HƯỚNG DẪN TƯ VẤN, GIÁO DỤC SỨC KHỎE BỆNH LAO PHỔI I. Nguyên nhân mắc bệnh: Lao là một bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn lao (Mycobacterium tuberculosis) gây nên. Trong tất cả các thể lao, lao phổi là thể lao nhiều nhất (chiếm 80 85%) và là nguồn lao lây bệnh cho người xung quanh. Năm 1982 Rober koch đã tìm ra trực khuẩn gây ra bệnh lao, trực khuẩn lao hình gậy, thân mảnh dẻ, không có nha bào, khích thước từ 23micron (u), chiều dài 0.3 (u), kháng cồn, kháng acid. Trực khuẩn lao sinh sản chậm, cứ 20 giờ mới có 1 lần phân chia tế bào, trong khi phế cầu khuẩn cứ 15 phút lại sinh sản một lần. Vì vậy tiến triển bệnh lao vẩn mang tính bán cấp hoặc mãn tính nhiều hơn là cấp tính. Trực khuẩn lao có cấu trúc rất phức tạp, hoàn hảo, ít vi sinh vật có được. II. Nguồn truyền bệnh: Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến khả năng đề kháng của cơ thể đối với trực khuẩn lao. Những yếu tố cơ bản là: yếu tố chủng tộc, sự nghèo đói, làm việc cực nhọc, căng thẳng, tình trạng đói khát, suy dinh dưỡng, các yếu tố độc hại đối với cơ thể, việc mắc phải một số bệnh mãn tính làm suy giảm khả năng miễn dịch, dùng các thuốc gây suy giảm miễn dịch, hút thuốc lá, thuốc chữa ung thư, dùng các thuốc corticosterroid lâu dài, ảnh hưởng chủa tuổi và giới tính…
HƯỚNG DẪN TƯ VẤN, GIÁO DỤC SỨC KHỎE BỆNH LAO PHỔI NỘI DUNG A.BỆNH HỌC B.DỊCH TỄ BỆNH LAO C.NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT KHI TƯ VẤN, GDSK VỀ BỆNH LAO PHỔI Page A BỆNH HỌC I Nguyên nhân mắc bệnh: Lao bệnh truyền nhiễm vi khuẩn lao (Mycobacterium tuberculosis) gây nên Trong tất thể lao, lao phổi thể lao nhiều (chiếm 80 -85%) nguồn lao lây bệnh cho người xung quanh Page I Nguyên nhân mắc bệnh (tt) Năm 1982 Rober koch tìm trực khuẩn gây bệnh lao, trực khuẩn lao hình gậy, thân mảnh dẻ, khơng có nha bào, khích thước từ 2-3micron (u), chiều dài 0.3 (u), kháng cồn, kháng acid Trực khuẩn lao sinh sản chậm, 20 có lần phân chia tế bào, phế cầu khuẩn 15 phút lại sinh sản lần Vì tiến triển bệnh lao vẩn mang tính bán cấp mãn tính nhiều cấp tính Trực khuẩn lao có cấu trúc phức tạp, hồn hảo, vi sinh vật có Page Page Page II Nguồn truyền bệnh: Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến khả đề kháng thể trực khuẩn lao. Những yếu tố là: yếu tố chủng tộc, nghèo đói, làm việc cực nhọc, căng thẳng, tình trạng đói khát, suy dinh dưỡng, yếu tố độc hại thể, việc mắc phải số bệnh mãn tính làm suy giảm khả miễn dịch, dùng thuốc gây suy giảm miễn dịch, hút thuốc lá, thuốc chữa ung thư, dùng thuốc corticosterroid lâu dài, ảnh hưởng chủa tuổi giới tính… Page III Đường lây bệnh: Vi trùng lao xâm nhập vào thể qua đường hô hấp chủ yếu Vi trùng lao khơng khí, nên ta hít thở vi trùng lao dễ xâm nhập vào thể qua đường hơ hấp khiến thể bị nhiễm lao Vị trí vi trùng lao xâm nhập cư trú thể Phổi, chúng gây bệnh đó, lan theo dòng máu đến phận khác thể để gây bệnh Page IV Nhiễm lao mắc bệnh lao: 1 Nhiễm lao: Khi hít phải vi khuẩn lao lần đầu bị nhiễm lao Đa số người nhiễm lao khỏe mạnh suốt đời, có – 10% số người nhiễm lao trở thành mắc bệnh lao sức đề kháng thể suy giảm Những yếu tố làm suy giảm sức đề kháng Nhiễm HIV/ AIDS Suy dinh dưỡng Trẻ em tuổi Mắc bệnh mãn tính : tiểu đường,… Page 10 Làm để trị dứt bệnh lao (tt) - Tại sao? Vì thể người mắc bệnh lao có nhiều dân số trực khuẩn lao khác nhau: Nhóm trực khuẩn hoạt động sinh sản: loại có nhiều hang lao, tức lỗ lủng phổi theo cách nói thơng thường Nhóm dễ bị thuốc kháng lao tiêu diệt Nhóm sinh sản chậm nằm đại thực bào, khó bị tiêu diệt Nhóm ngủ yên, sinh sản chậm, nằm rải rác mô thể Các vi khuẩn nhóm khơng sinh sản sống Khi sức đề kháng thể suy yếu chúng hoạt động trở lại Nhóm khó bị tiêu diệt Page 47 Làm để trị dứt bệnh lao (tt) Mặt khác vi khuẩn lao có đặc điểm có số vi khuẩn tự nhiên có khả chống lại thuốc kháng lao, gọi kháng thuốc (lờn thuốc) Số vi khuẩn đơng có khả có nhiều vi khuẩn kháng thuốc - Do muốn trị dứt bệnh lao cần phải: Tiêu diệt tất dân số vi trùng lao Khơng cho có tượng kháng thuốc xảy Page 48 Làm để trị dứt bệnh lao (tt) - Vì thế, việc điều trị lao dựa nguyên tắc sau: Phối hợp lúc nhiều thuốc chống lao để tránh xuất vi khuẩn kháng thuốc Trong giai đoạn công phải phối hợp 3-4 thứ thuốc, giai đoạn trì phối hợp 2-3 thứ thuốc Dùng thuốc liều: liều thấp không hiệu dễ sinh vi trùng kháng thuốc, dùng liều cao dễ gây tai biến Dùng thuốc đặn: các thuốc kháng lao phải tiêm uống lúc cố định ngày để thuốc đạt đỉnh cao máu Thuốc phải uống xa bữa ăn để hấp thụ vào máu tối đa Page 49 Dùng thuốc đủ thời gian để tránh tái phát: điều trị lao gồm hai giai đoạn: + Tấn công: kéo dài từ 2-3 tháng, mục đích làm giảm nhanh số lượng vi trùng kể vi trùng ngủ, để ngăn chận đột biến kháng thuốc + Duy trì: kéo dài 4-6 tháng, mục đích tiêu diệt tồn vi trùng sót lại để tránh tái phát Thực nguyên tắc trên, bệnh lao trị dứt dễ dàng Không giữ nguyên tắc, uống thuốc không liều, không đều, không đủ thời gian, bệnh khơng thể chữa khỏi. Bệnh nhân tử vong, bệnh trở thành mạn tính lây sang cho nhiều người khác chứng nan y! Page 50 Những biến chứng bệnh lao không điều trị Bệnh lao phổi có nhiều biến chứng Biến chứng xuất bệnh cảnh lâm sàng mở đầu, nghĩa có biến chứng phát bệnh, xảy trình tiến triển bệnh Các biến chứng hay gặp là: Page 51 Những biến chứng bệnh lao không điều trị (tt) 8.1. Ho máu: ít, vừa hay nhiều Ho máu sét đánh, bệnh lao làm hoại tử thành động mạch, biến chứng gây tử vong vòng vài phút 8.2. Tràn khí màng phổi: vỡ hang lao vào khoang màng phổi, biến chứng nặng Vi trùng lao từ hang lao nhiễm vào màng phổi gây tràn mủ - tràn khí màng phổi Điều trị khó khăn, vừa điều trị lao, vừa phải đặt ống dẫn lưu màng phổi Page 52 Những biến chứng bệnh lao không điều trị (tt) 8.3. Tràn dịch màng phổi: tiếp cận với ổ lao phổi tiến triển Biến chứng xảy sau bệnh lao chữa khỏi tạo thành di chứng bệnh lao phổi: 8.4. Dãn phế quản: có triệu chứng ho đàm ho máu Không nên lầm lẫn bệnh tái phát Chỉ tìm thấy vi trùng lao tái phát 8.5. Suy hơ hấp mãn: có di chứng lan rộng làm phổi chức Page 53 Những biến chứng bệnh lao không điều trị (tt) 8.6. Tràn khí màng phổi: vỡ bóng khí Tràn khí khơng kèm theo nhiễm trùng màng phổi 8.7. U nấm phổi: vi nấm Aspergillus fumigatus sinh sôi hang lao cũ phổi Điều trị phẫu thuật Page 54 Người bệnh lao điều trị Sau chẩn đoán mắc lao, bệnh nhân thu dung điều trị khuôn khổ Chương trình Chống lao Quốc gia (CTCLQG) Tổ lao Quận Huyện nơi bệnh nhân cư trú Bệnh nhân điều trị theo phương pháp DOTS. Tất thuốc chống lao CTCLQG cấp miễn phí cho bệnh nhân Từ năm 1994, Tổ chức Y-tế giới khuyến cáo chiến lược chống lao có tên gọi DOTS (Directly Observed Treatment, Short - course) có nghĩa "Điều trị hóa trị liệu ngắn ngày có kiểm sốt trực tiếp" Chiến lược CTCLQG áp dụng khuyến cáo Page 55 Mục đích DOTS là: Điều trị khỏi cho bệnh nhân Rút ngắn thời gian lan truyền bệnh Tránh kháng thuốc Page 56 Nội dung DOTS: Trực tiếp giám sát việc dùng liều thuốc bệnh nhân, đảm bảo bệnh nhân dùng loại thuốc, liều, đặn đủ thời gian Việc giám sát thực Tổ Lao Quận Huyện, phòng khám đa khoa khu vực, trạm y tế phường xã Thân nhân bệnh nhân có trách nhiệm tham gia nhắc nhở bệnh nhân Giai đoạn cơng: loại thuốc S, H, R, Z với thời gian 2-3 tháng Giai đoạn trì: loại thuốc, thời gian 4-6 tháng Page 57 10 Làm để phòng tránh bệnh lao Để phòng mắc lao theo nguyên tắc chung, trước tiên phải toán nguồn lây, phát triệt để điều trị khỏi Những biện pháp khác quan trọng Page 58 - Khi bạn cần có dấu hiệu sau đây: Ho khạc kéo dài tuần; Sốt nhẹ chiều, mồ hôi ban đêm; Mệt mỏi, chán ăn, gầy sút cân; Có thể ho máu bạn cần phải đến sở khám chữa bệnh để khám XN phát sớm Cần điều trị bệnh lao theo nguyên tắc (phối hợp loại thuốc, liều, đặn, đủ thời gian) - Tiêm phòng BCG cho trẻ sơ sinh