Từ việc thiếu kiến thức về bệnh ĐTĐ cũng như sự nguy hiểm của vết loét chân do ĐTĐ dẫn đến hoại tử bàn chân nếu không được quan tâm chăm sóc đúng mức dẫn đến hậu quả phải đoạn chi. Như vậy việc chăm sóc bàn chân ở NB ĐTĐ là vấn đề hết sức quan trọng và cần được quan tâm chu đáo. Trong đó người điều dưỡng giữ vai trò quan trọng trong việc giáo dục sức khỏe và hướng dẫn NB tự chăm sóc bàn chân của mình hằng ngày.Đã có nhiều nghiên cứu cho thấy người điều dưỡng góp phần quan trọng trọng trong việc GDSK và hướng dẫn NB thay đổi kiến thức, thái độ, hành vi tự chăm sóc bàn chân của mình tốt hơn 8B Cho đến nay tại Việt Nam, phòng ngừa các biến chứng này thông qua việc đưa giáo dục chăm sóc bàn chân bởi chính NB ĐTĐ đã được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu về kiến thức, thái độ, hành vi của NB 9B10B Chính vì thế với câu hỏi nghiên cứu “ việc GDSK tự chăm sóc bàn chân ở NB ĐTĐ có làm cải thiện tình trạng loét chân cũng như việc đáng giá hiệu quả về kiến thức và hành vi việc tự chăm sóc bàn chân hay không ? Đó là một thách thức lớn để tôi có thể chia sẽ những kinh nghiệm trong nghề ĐD của mình đến cho NB để giữ lành lặn 1 phần chi thể để cho NB có thể tự sinh hoạt chăm sóc bản thân, giảm bớt gánh nặng cho gia đình và xã hôi Do đó tôi muốn thực hiện đề tài này nhằm đưa giáo dục sức khỏe chăm sóc vết loét bàn chân ĐTĐ đến cộng đồng một cách hiệu quả nhất, nhằm làm giảm tỉ lệ nhiễm trùng nặng, giảm tỉ lệ gây tàn phế mất đi một phần chi thể cho người bệnh.
Meiho University Department of Nursing Thesis Evaluate the effectiveness of health education for diabetes patients with ulcer foot care Graduate student: Cao Thi Bich Loan ( ID: f60701203) Supervisor: Mei-Hsiu Lee June 2021 Evaluate the effectiveness of health education for diabetes patients with ulcer foot care Graduate student: Cao thi Bich Loan ID: f60701203 Supervisor: Mei-Hsiu Lee Meiho University Department of Nursing Thesis A thesis submitted to Department of Nursing Meiho University In partial fulfillment of the requirement for the degree of Master of Science Program in Health Care June 2021 Meiho University Department of Nursing Master Thesis Committee Members Signature Form Student: cao thi bich loan Title of Master Thesis: Evaluate the effectiveness of health education for diabetes patients with ulcer foot care _ Signature of Committee Members: Co-advisor : Advisor : Chairman : Oral Defense Date: Submitted Date: _ CERTIFICATE OF ORIGINALITY (作者著作聲明書參考用) I hereby certificate my authorship of the thesis I confirmed that the data collection, statistical analysis, result and recommendation in the thesis are true and haven’t been officially published before Author’s signature Cao thi bich loan iv Contents Page Thesis committee members signature form ………………………………… Abstract……………………………………………………………………… i Acknowledgement …………………………………………………………… List of figures………………………………………………………………… List of tables…………………………………………………………………… Chapter Introduction …………………………………………………… 1.1 Statement of this research ………………………………………… 1.2 Significance of this research ……………………………………… 1.3 Aim of this research ……………………………………………… 1.4 Research questions ………………………………………………… 1.5 Chapter summary ………………………………………………… Chapter Literature review ……………………………………………… 2.1 Introduction ………………………………………………………… 2.2 Depends on student’s topic 2.3 Depends on student’s topic 2.4 Depends on student’s topic 2.5 Chapter summary ………………………………………………… Chapter Research Methodology ……………………………………… 3.1 Introduction ……………………………………………………… 3.2 Research design…………………………………………………… v 3.3 Research framework and hypotheses (if there is no any hypothesis, please depends on the structure of research question)……………… 3.4 Sampling issues …………………………………………………… 3.5 Data management and data analysis strategy ……………………… 3.6 Ethic issues………………………………………………………… 3.7 Chapter summary ………………………………………………… Chapter Results ………………………………………………………… 4.1 Introduction ………………………………………………………… 4.2 Demographic profile ……………………………………………… 4.3 Hypothesis or depends on the structure of research question…… 4.4 Hypothesis or depends on the structure of research question…… 4.5 Hypothesis or depends on the structure of research question…… 4.6 Chapter summary ………………………………………………… Chapter Discussion and conclusion …………… ……………………… 5.1 Introduction ………………………………………………………… 5.2 Discussing the significance results of findings …………………… 5.3 The principal research findings …………………………………… 5.4 Contributions and Implications…………………………………… 5.5 Limitations ………………………………………………………… 5.6 Recommendation for further research ……………………………… 5.7 Conclusion ………………………………………………………… References vi Appendixes Appendix I Inform consent…………………………………………… Appendix II Questionnaire…………………………………………… vii List of figures Page Figure 1.1 Figure 2.1 Figure 2.2 Figure 2.3 Figure 3.1 List of tables Page Table 1.1 CHAP Tỉ lệ mắc bệnh Đái Tháo Đường ( ĐTĐ ) tồn cầu tính 9,3 % ( 463 triệu người ), tăng thêm 10,2 % ( 578 triệu người ) vào năm 2030 10,9 % ( 700 triệu ) vào năm 2045 [1] , thành thị 10,8% cao nông thôn ( 7,2 % ); thu nhập cao ( 10,4 % ) thu nhập thấp ( 4,0 % ) Tại Anh Quốc Hoa Kỳ, tỉ lệ lưu hành bệnh Đái Tháo Đường type II tăng lên với bệnh béo phì thừa cân [2] Nguy mắc bệnh ĐTĐ suốt đời mức 40% nam giới nữ nhóm dân số Hoa Kỳ nói chung 50% nhóm dân số người Mỹ gốc Phi Hoa Kỳ [2] Khoảng 10,5% dân số Hoa Kỳ mắc bệnh ĐTĐ [3] Tỉ lệ ĐTĐ tăng theo tuổi, đến 26,8% người từ 65 tuổi trở lên Bệnh ĐTĐ type II có nguy cao mắc bệnh đồng thời thừa cân, béo phì ( 80 – 90 % ), rối loạn lipid ( 90% ), tăng huyết áp ( 70 % ) bị chẩn đoán ĐTĐ tuổi 40, tuổi thọ nam giới giảm trung bình 5,8 năm tuổi thọ nữ giới giảm trung bình 6,8 năm, nêu bậc tầm quan trọng việc phòng ngừa ban đầu bệnh ĐTĐ Nghiên cứu Eurodial 2007 cho thấy 50% bệnh nhân ĐTĐ loét chân có dấu hiệu nhiễm trùng lúc bệnh nhân nhập viện 50% vết loét có nguyên nhân thần kinh mạch máu 1/3 bệnh nhân loét chân có dấu hiệu bệnh lý mạch máu thần kinh ngoại biên chi nhiễm trùng [4] Các nghiên cứu gần cho thấy 50 - 60 % loét chân lành 20 tuần, 75% lành năm Trong nghiên cứu đoàn hệ, tác giả ghi nhận 65 - 85 % vết loét lành không can thiệp phẫu thuật [5,6] Tại Việt Nam, theo kết nghiên cứu Nguyễn Thy Khuê năm 2012, tỉ lệ người Việt Nam mắc bệnh ĐTĐ chiếm 5,4% [5], theo thống kê IDF năm 2017, Việt Nam có 3,535 triệu người mắc bệnh ĐTĐ nhóm tuổi từ 20 - 79 tuổi tương ứng với 6% số dự kiến tăng lên khoảng 6,128 triệu người mắc bệnh vào năm 2045[6] điều kiện kinh tế cịn khó khăn vùng sâu vùng xa ý thức chăm sóc bàn chân ĐTĐ cịn , việc chăm sóc vết lt khơng cách nên dễ bị nhiễm trùng dẫn đến vết loét diễn tiến nặng, trình lành thương chậm Sự gia tăng tổn thương loét bàn chân, nhiễm trùng bàn chân, cắt cụt chi người mắc bệnh ĐTĐ trở thành gánh nặng cho bệnh nhân, gia đình, xã hội, làm tăng chi phí tài chánh thời gian nằm viện kéo dài, chi phí sử dụng thuốc lâu dài, tổn thương loét bàn chân cắt cụt chi làm giảm khả lao động người bệnh việc khiếm khuyết ngoại hình Với gia tăng nhanh chóng số lượng người mắc bệnh, bệnh đái tháo đường ngày trở thành thảm họa sức khỏe toàn cầu Con số dự báo WHO đưa cho thấy, tỉ lệ đái tháo đường tồn giới tăng 54% vòng 20 năm (2010 – 2030) Việt Nam 10 nước có tỷ lệ người mắc đái tháo đường cao giới Hiện nay, ngày có 80 người Việt tử vong ngày đái tháo đường.[7B] Tại khoa nội tiết Bệnh viện Chợ Rẫy 1.2 Từ việc thiếu kiến thức bệnh ĐTĐ nguy hiểm vết loét chân ĐTĐ dẫn đến hoại tử bàn chân khơng quan tâm chăm sóc mức dẫn đến hậu phải đoạn chi Như việc chăm sóc bàn chân NB ĐTĐ vấn đề quan trọng cần quan tâm chu đáo Trong người điều dưỡng giữ vai trị quan trọng việc giáo dục sức khỏe hướng dẫn NB tự chăm sóc bàn chân ngày.Đã có nhiều nghiên cứu cho thấy người điều dưỡng góp phần quan trọng trọng việc GDSK hướng dẫn NB thay đổi kiến thức, thái độ, hành vi tự chăm sóc bàn chân tốt [8B] Cho đến Việt Nam, phòng ngừa biến chứng thơng qua việc đưa giáo dục chăm sóc bàn chân NB ĐTĐ nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu kiến thức, thái độ, hành vi NB [9B][10B] Chính với câu hỏi nghiên cứu “ việc GDSK tự chăm sóc bàn chân NB ĐTĐ có làm cải thiện tình trạng lt chân việc đáng giá hiệu kiến thức hành vi việc tự chăm sóc bàn chân hay khơng ? Đó thách thức lớn để tơi chia kinh nghiệm nghề ĐD đến cho NB để giữ lành lặn phần chi thể NB tự sinh hoạt chăm sóc thân, giảm bớt gánh nặng cho gia đình xã Do tơi muốn thực đề tài nhằm đưa giáo dục sức khỏe chăm sóc vết loét bàn chân ĐTĐ đến cộng đồng cách hiệu nhất, nhằm làm giảm tỉ lệ nhiễm trùng nặng, giảm tỉ lệ gây tàn phế phần chi thể cho người bệnh 1.3 Mục tiêu nghiên cứu: - Giúp người bệnh biết cách chăm sóc vết loét cách ( kỷ thuật ) Đánh giá hiệu giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân có vết loét chân nhà 1.4 1.5 ? Sự gia tăng đột biến đái tháo đường toàn cầu kèm theo biến chứng nguy hiểm đe dọa tính mạng,ảnh hưởng đến chất lượng sống, gây hậu nghiêm trọng sức khỏe kinh tế với toàn cầu kỷ XXI 11 CHAP Tổng quan tài liệu: 2.1 Đại cương ĐTĐ 2.1.1 Định nghĩa Bệnh ĐTĐ bệnh rối loạn chuyển hóa thể với gia tăng đường huyết 2.1.2Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh đái tháo đường Theo hiệp hội ĐTĐ Hoa Kỳ (ADA) năm 2017, ĐTĐ chẩn đốn có tiêu chuẩn [37]: HbA1C >= 6.5% Đường huyết đói, nhịn ăn uống hoàn toàn sau >= 126 mg /DL ( 7.0 mmol/ L ) Đường huyết >= 200 mg / DL ( 11.1 mmol/ L ) , kèm triệu chứng ( ăn nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều, sụt cân, nhìn mờ, chậm lành thương Nghiệm pháp dung nạp glucose ( đường huyết sau >= 200 mmg /DL ( 11.1 mmol /L ) 2.1.3 Phân loại ĐTĐ 2.1.3.1 ĐTĐ típ Đái tháo đường tuýp (tiểu đường tuýp 1): phụ thuộc hoàn toàn vào insulin,hậu phá hủy tế bào beta đảo tụy sản xuất khơng tiết insulin – hormone, xuất độ tuổi trẻ, thiếu niên phát trưởng thành.Nam giới thường bị đái tháo đường tuýp nhiều nữ giới, đặc biệt người có vấn đề tuyến tụy gia đình có tiền sử mắc bệnh lý Bệnh thường gặp tuổi từ 4–7 tuổi 10–14 tuổi 2.1.3.2 ĐTĐ típ Cịn gọi ĐTĐ không phụ thuộc Insulin, đặc trưng đề kháng Insulin thụ thể kèm theo giảm tiết Insulin tương đối (chiếm 90-95% số ca ĐTĐ ) 2.1.3.3 ĐTĐ thai kỳ Là tình trạng rối loạn dung nạp đường huyết, thường gặp có thai lần đầu, chẩn đốn vào kì thứ 2, thai kì [37] 2.1.3.4 ĐTĐ khác 12 Một số trường hợp ĐTĐ khiếm khuyết chức tế bào gen, giảm hoạt tính insulin khiếm khuyết gen, bệnh lý tụy ngoại tiết, bệnh lý nội tiết khác [38] 2.2 Vết loét bàn chân ĐTĐ: 2.2.1 Định nghĩa vết loét ? Theo tổ chức Y tế giới ( WHO ) bàn chân người bệnh ĐTĐ với vết loét, nhiễm trùng phá hủy mô sâu kết hợp với bất thường thần kinh mức độ khác bệnh mạch máu ngoại biên chi 2.2.2 Dịch tễ loét chân bàn chân ĐTĐ: Tầng suất tỉ lệ loét chân thay đổi tùy theo nghiên cứu Tần suất loét chân năm dựa dân số ĐTĐ từ 1.0% đến 4,1% tỉ lệ loét chân từ 5,3 % dến 10,5% [11] Vị trí giải phẫu lt chân có ảnh hưởng đến tiên lượng điều trị Vị trí thường gặp đầu ngón, đặc biệt ngón cái, đầu xương bàn mu chân [11,12] Độ nặng vết loét quan trọng vị trí vết loét kết cục điều trị Trong nghiên cứu đoàn hệ, 50 – 60 % lành 20 tuần quan sát , 75 % lành vòng năm; tỉ lệ lành vết loét 65 – 85 % [ 12,13,114,15,16] 2.2.3 Các yếu tố nguy loét chân: Có nhiều yếu tố nguy xác định thúc đẩy tạo vết loét nhiễm trùng, bệnh lý thần kinh ngoại biên, bệnh lý mạch máu chi Ngoài bệnh kèm theo ảnh hưởng đến lành vết loét mức độ tổn thương mô, phù, bệnh tim mạch, suy thận giai đoạn cuối [17] Tác giả Leese cộng [18] nghiên cứu 198 bệnh nhân có 221 vết loét chân 33 tháng, 75% vết loét lành, 3% vết loét mạn tính, 12% cắt cụt thấp cao, 10% tử vong Các yếu tố làm chậm lành vết thương: mạch chân, bệnh lý thần kinh, lớn tuổi, độ sâu vết loét Kết hợp biến chứng thần kinh mạch máu tiên lượng xấu cho vết loét 2.2.3.1 Nhiễm trùng 13 Trong suốt thời gian mắc bệnh đái tháo đường , khoảng 15% bệnh nhân xảy loét chân, vết loét dễ bị nhiễm trùng nhiễm trùng lan nhanh phá hủy nhiều mô Lavery cộng [19] nghiên cứu theo dõi 1666 bệnh nhân ĐTĐ năm , tỉ lệ nhiễm trùng chân 9,1%, đa số nhiễm trùng mô mềm, tỉ lệ viêm xương 19,9% Bệnh nhân bị nhiễm trùng chân có nguy nhập viện gấp 55,7 lần nguy đoạn chi gấp 154,5 lần so với nhóm khơng bị nhiễm trùng chân , vết thương kéo dài 30 ngày, vết thương tái phát, vết thương nguyên nhân chấn thương, bệnh động mạch chi Trong nghiên cứu Eurodial 2007 [13], tỉ lệ vết loét nhiễm trùng chiếm gần 50% thời điểm nhập viện 1/3 vết loét kết hợp nhiễm trùng tắc mạch Trong nghiên cứu Amstrong [12] cho thấy vết loét nhiễm trùng chiếm gần 50% Tác giả Anaya cộng [15] nghiên cứu 166 bệnh nhân bị nhiễm trùng mô mềm chi năm ( 1996 – 2000 ), tỉ lệ tử vong nhiễm trùng 16,9% 2.2.3.2 Biến chứng thần kinh ngoại biên Bệnh nhân ĐTĐ có biến chứng thần kinh ngoại biên dễ dẫn đến vết loét giảm cảm giác làm bàn chân không bảo vệ dễ bị tổn thương, bàn chân dễ bị biến dạng teo cơ, biến dạng khớp, tạo nên điểm tì đè, lồi xương bất thường gây cọ giày dép tạo thành vết chai làm tổn thương da, da bị trầy xướt kết hợp yếu tố không thuận lợi tọa thành vết loét lớn, nhiễm trùng lâu lành, lại làm tăng áp lục điểm chịu lực đầu ngón chân, đầu xương dẫn đến loét nhiễm trùng Bệnh lý thần kinh cảm giác ngoại biên yếu tố nguy quan trọng cho vết loét cắt cụt chi [20] Những bệnh nhân tái loét thường bệnh nhân có biến chứng thần kinh ngoại biên Tác giả Connor [21] nghiên cứu 83 bệnh nhân loét chân do thân kinh nhận thấy tỉ lệ tái loét sau năm 33% sau năm 42% sau năm 55% sau năm 66%; có nhiều yếu tố gây tái loét bệnh lý thần kinh khớp bàn chân đóng vai trị quan trọng, ngồi yếu tố khác kiểm soát đường huyết kém, mang giày dép không cách, phát xử lý vết loét muộn 2.2.3.3 Biến chứng mạch máu ngoại biên chi Tắc mạch chi có tiên lượng xấu người bị ĐTĐ so với người không bị ĐTĐ Tắc mạch chi chiếm khoảng 50% bệnh nhân loét chân nghiên cứu tiền cứu Eurodiale có 1088 bệnh nhân 14 trung tâm Châu Âu yếu tố tiên lượng quan trọng cho lành vết loét [16] Nghiên cứu Mayo Clicic [23] thấy 424 bẹnh nhân ĐTĐ bị tắc mạch chi có nguy tử vong cao gấp 1,55 lần so với bệnh nhân có ĐTĐ khơng 14 tắc mạch Đối với vết loét chân, tắc mạch chi làm tăng nguy không lành vết loét tăng tỉ lệ đoạn chi dưới, đặc biệt có nhiễm trùng kết hợp 2.2.4 Các yếu tố làm lành vết thương Quá trình làm lành vết thương q trình mơ tổn thương phục hồi chức cấu trúc bình thường Qúa trình địi hỏi phục hồi tuần hồn máu, bạch huyết, hình thành hang rào bề mặt ngăn chặn thoát dịch nhiễm trùng xâm nhập, ức chế loại bỏ vi sinh vật 2.2.4.1 Tiến trình lành vết loét vết loét bàn chân đái tháo đường Đối với người bệnh mắc ĐTĐ, đa số tổ thương loét có nguy tiến triển thành vết lt mãn tính Tiến trình lành vết loét không diễn theo đường thông thường, thường dừng lại giai đoạn tổn thương viêm khơng có điểm kết thúc liền vết loét Khi vết loét có tốc độ giảm thể tích ổ lt < 1015% / tuần xem vết loét mãn tính [35] Ở vết loét mãn tính, mơ hoại tử, dị vật, vi khuẩn yếu tố gây cản trở nỗ lực thể làm liền vết loét tạo kích thích tạo sản phẩm bất thường men tiêu hủy cấu trúc collagenases elastases Những chất lấn át thành phần có tác dụng thúc đẩy làm liền vết loét chất hóa hướng động tế bào viêm, yếu tố motogen Khơng vậy, mơi trường bất thường cịn yếu tố giúp vi khuẩn dễ dàng tăng sinh phát triển Các vi khuẩn ổ loét làm hạn chế tiến trình lành vết loét cách tạo thành màng sinh học vi khuẩn, sản xuất men phá hủy mô, làm tăng tiêu thụ tài nguyên cần thiết cho tiến trình lành vết loét oxy, dinh dưỡng nhiều chất khác [36] 2.2.4.2 Phản ứng viêm Phản ứng viêm xem thành phần khơng thể thiếu để q trình lành thương thành công Những tế bào viêm tới vùng tổn thương bạch cầu đa nhân với khả kháng khuẩn dọn dẹp mô chết Loại tế bào viêm quan trọng thứ đại thực bào với vai trò then chốt phối hợp nhiều giai đoạn lành thương Các nghiên cứu từ năm 1970, 1980 chứng minh tế bào viêm, đặc biệt đại thực bào quan trọng lành thương khả đại thực bào điều hòa q trình tạo mạch máu tăng sản mơ sợi chứng minh [24,25] 2.2.3.3 Phản ứng viêm vết thương đái tháo đường Quá trình lành thương bệnh nhân ĐTĐ đặc trưng phản ứng viêm kéo dài rối loạn [26,27] Việc có nhiều bạch cầu trung tính vết thương 15 lành với chức phá hủy mô loại tế bào gợi ý ảnh hưởng xấu chúng lành vết thương Bạch cầu trung tính có tiết vài yếu tố tăng trưởng thúc đẩy tái tạo mạch máu sữa chữa mô tổ thương tạo nhiều men làm tổn thương mơ men proteas có tác dụng thúc đẩy phá hủy chất ngoại bào [28,29] Rất nhiều nghiên cứu gần ủng hộ cho quan điểm tế bào ảnh hưởng xấu đến lành thương [30] 2.2.3.4 Mơ hạt q trình biểu mơ hóa Sau 3-4 ngày phản ứng viêm bắt đầu giảm chất tạm thời thay mô hạt Những phản ứng then chốt trình tạo mơ hạt tăng sản mơ sợi tân sinh mạch máu Trong điều kiện bình thường, mơ hạt thường diễn tiến tuần lên mô sẹo trưởng thành Mơ hạt có hệ thống giàu mạch máu tế bào viêm, có khả chống nhiễm khuẩn cao 2.2.3.5 Tân sinh mạch Quá trình tân sinh mạch máu giúp cung cấp oxy chất dinh dưỡng cho tượng tăng sinh nhanh chống loại tế bào mô tổn thương thúc đẩy hình thành mơ hạt Trong giai đoạn tăng sinh tượng lành vết thương, mao mạch tăng sinh với mật độ gấp lần mơ bình thường [31] sau nhanh chóng thối triển [32] Các thực nghiệm động vật ĐTĐ cho thấy trình tạo mạch máu bị suy giảm từ hình thành nên khái niệm điều trị lành vết thương yếu tố kích thích tạo mạch máu yếu tố tăng trưởng nội mô mạch máu ( VEGF, vascular endothelial growth factor ) [33,34] 2.2.3.6 Tăng sản mô sợi Giai đoạn cuối lành vết thương hình thành mơ sẹo Qúa trình mô hạt từ từ chuyển dạng thành chất ngoại bào giàu collagen mạch máu Cần phải nhiều tuần đến nhiều tháng để tổ chức sợi collagen đạt trạng thái ổn định 2.2.4 Bất thường lành vết thương Vết loét vết thương không lành thành lập cấu trúc mô liên kết bên dưới, thiếu cấu trúc khung nâng đỡ làm giảm tiến trình tăng trưởng lớp biểu mơ, vết thương có tượng giảm tái tạo mạch máu, giảm tăng sản mơ sợi có diện thường trực tế bào viêm bạch cầu trung tính, đại thực bào vết thương mạn tính trở thành nguồn nhiễm trùng thường trực từ làm kích hoạt kéo dài đáp ứng viêm không phù hợp 16 2.2.5 Phân loại mức độ tổn thương bàn chân theo Wagner [39] Độ 0: khơng có vết lt ( có biến dạng bàn chân, ngón chân, lối xương, nốt chai, cảm giác…) Dộ 1: loét nông ( phần hay toàn lớp da ) Độ 2: Loét sâu đến gân, xương, bao khớp Độ 3: Nhiễm trùng khu trú ( abces, viêm xương, viêm dây chằng khớp ) Độ 4: Hoại tử chân Độ 5: Hoại tử lan rộng bàn chân 2.3 Giáo dục sức khỏe 2.3.1 Định nghĩa GDSK hoạt động truyền đạt, chia thông tin, kiến thức, q trình tác động có mục đích, có kế hoạch đến suy nghĩ tình cảm người, nhằm nâng cao kiến thức, thay đổi thái độ thực hành hành vi lành mạnh để bảo vệ nâng cao sức khỏe cho cá nhân, gia đình cộng đồng GDSK làm cho người từ bỏ hành vi có hại thực hành hành vi có lợi cho sức khỏe [40] 17 Phương pháp đối tượng nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu: cắt ngang - Tiêu chuẩn chọn bệnh: tất bệnh nhân ĐTĐ bị loét bàn chân điều trị nội trú ngoại trú nhập khoa nội tiết bệnh viện chợ rẫy từ tháng 11/2020 đến tháng 5/2021 - Phương pháp chọn mẫu: thuận tiện , liên tục - Cỡ mẫu: 200 - Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân có tổn thương bàn chân loét bỏng nước, trợt da, vết xướt, vết cắt Vết loét nhiễm trùng Bệnh nhân bị thị lực Tổn thương có nghi ngờ viêm xương 18 Tài liệu tham khảo [1] International Federation IDF diabetes atlas – th 2017 [2] Gregg EW, Liy, wang J, et al change in diabetes – related compilication in the United states, 1990 – 2010 N Engl J Med, 2014 April 17; 370 (16): 15 – 14 – 24 [3] Center for disease control and prevention national center for health statistics Underlying cause of Death [4] 1999 – 2017 On CDC WONDER Online database, 2018 Accessed http: // wonder cdc Gov // ucd – rcd 10 Html on oct 10, 2019 [5] Nguyen Thy Khue 2015 Diabetes in Viet Nam Annal of global health, 89 (6), 2015 [6] International Diabetes Federation (2017), Diabetes by rigion IDF Diabetes atlas, Edition Brussels, Belgium: International Diabetes Federation, 66 – 80 th [7B] http://www.tcsuckhoe.com/tro-chuyen-cung-ts-bs-lam-van-hoang-dai-thao-duongca-hoa-voi-moi-nguoi-benh/ [7] GE, R., Epidemiology of foot ulcers and amputations in the diabetic foot, in The diabetic foot 2001, Mosby:Missouri p 13-32 [8] Laery, L.A., et al., Practical criteria for screening patients at high risk for diabetic foot ulceration Arch Intern Med, 1998 158(2): p 157- 62 [8B] Borges W.J.; Ostwald S.K Improving foot self-care behaviors with Pies Sanos West J Nurs Res, 30 (3), PP 325-41; discussion 342-9 [9b] Lê Thị Tuyết Hoa (2008), "Nghiên cứu xác định yếu tố nguy loét bàn chân người bệnh Đái tháo đường", Luận án tiến sĩ năm 2008 Đại học Y dƣợc TPHCM) [10B] Nguyễn Thị Bích Đào, Vũ Thị Là 92012), " Kiến thức thái độ hành vi tự chăm sóc chân bệnh nhân đái tháo đường típ khám điều trị bệnh viện Chợ Rẫy", Tạp chí Y học TPHCM, Tập 16 ( số 2), pp 56-60 [11] GE, R., Epidemiology of foot ulcers and amputations in the diabetic foot, in The diabetic foot 2001, Mosby:Missouri p 13-32 [12] Laery, L.A., et al., Practical criteria for screening patients at high risk for diabetic foot ulceration Arch Intern Med, 1998 158(2): p 157- 62 19 [13] Promber, L., et al., High prevalence fo ischaemia, infection and sirious comorbidity in patients with diabetic foot disease in Europe Baseline results from the Eurodiale study Diabetologia, 2007 50(1): p 18-25 [14] Beckert, S., et al., A new wound-based severity score for diabetic foot ulcers: A prospective analysis of 1,000 patients Diabetes Care, 2006 29(5): p 988-92 [15] Anaya, D.A., et al., Predictors of mortality and limb loss in necrotizing soft tissue infections Arch Surg, 2005 140(2): p 151-7; discussion 158 [16] Propers, L., et al., Prediction of out come in individuals with diabetic foot ulcers: focus on the differences between individuals with and without peripheral arterial disease The EURODIALE Study Diabetologia, 2008 51(5): p 747-55 [17] Apelqvist, J., The foot in perspective Diabetes Metab Res Rev, 2008 24 Suppl 1: p S110-5 [18] Lee, G., et al., Scottish foot ulcer risk score predicts foot ulcer healing in a regional specialist foot clinic Diabetes Care, 2007 30(8): p 2064-9 [19] Ince, P., F.L Game, and W.J Jeffcoate, Rate of healing of neuropathic ulcers of the foot in diabetes an its relationship to ulcer duration and ulcer area Diabetes Care, 2007 30(3): p 660-3 [20] Wu, S and D.G Armstrong, Risk assessment of the diabetic foot and wound Int Wound J, 2005 2(1): p 17-24 [21] Connor, H and O.Z Mahdi, Repetitive ulceration in neuropathic patients Diabetes Metab Res Rev, 2004 20 Suppl 1: p S23-8 [22] Thomas, G.N., et al., Peripheral vascular disease in Type diabetic Chinese patients: association with metabolic indices, concomitant vascular disease and genetic factors Diabet Med, 2003 20(12): P 988-95 [23] Leibson, C.L., et al., Peripheral arterial disease, diabetes, and mortality Diabetes Care, 2004 27(12): P 2843-9 [24] Leibovich, S.J and R Ross, The role of the macrophage in wound repair A study hydrocortisone and antimacrophage serum Am J Pathol, 1975 78(1): p 71-100 [25] Kovacs, E.J and L.A DiPietro, Fibrogenic cytockines anf connective tissue production FASEB J, 1994 8(11): P 854-61 [26] Wetzler, C., et al., Large and sustained induction of chemokines during impaired wound healing in the genetically diabetic mouse: prolonged persistence of neutrophils 20 and macrophages during the late phase of repair J Invest Dermatol, 2000 115(2): p 24553 [27] Pierce, G.F., Inflammation in nonhealing diabetic wounds: the space-time continuum does matter Am J Pathol, 2001 159(2): p 399-403 [28] Dovi, J.V., A.M Szpaderska, and L.A DiPietro, Neutrophil function in the healing wound: adding insult to injury? Thromb Haemost, 2004 92(2): p 275-80 [29] Briggaman, R.A., et al., Degradation of the epidermal-dermal junction by proteolytic enzymesfrom human skin and human polymorphonuclear leukocytes J Exp Med, 1984 160(4): P 1027-42 [30] Davidson, J.M and DiPietro, The Wound-Healing Process, in The Diabetic Foot, A Veves, J.M Giurini, and F.W LoGerfo, Editors 2006 Humana Press Inc p 59-77 [31] Swift, M.E., H.K Kleinman, and L.A.DiPietro, Impaired wuond repair and delayed angiogenesis in aged mice Lab Invest, 1999 79(12): p 1479-87 [32] Iruela-Arispe, M.L.and H.F Dvorak, Angiogenesis: a dynamic balance of stimulators and inhibitors Thromb Haemost, 1997 78(1): p 672-7 [33] Galiano, R.D., et al., Topical vascular endothelial growth factor accelerates diabetic wound healing through increased angiogenesis and by mobilizing and recruiting bone marrow-derived cells Am J Pathol, 2004 164(6): p 1935-47 [34] Kirchner, L.M., et at., Effects of vascular endothelial growth factor on wound closure rates in the genetically diabetic mouse model Wound Repair Regen, 2003.11(2): p 127-31 [35] Gerding DN ( 1995) Foot infections in diabetic patients: the role of anaerobes Clin Infect Dis, 20 (2), S283-8 [36] Breidenbach WC, Trager S (1995) Quantitative culture technique and infection in complex wounds of the extremities losed with free flaps Plast Reconstr Surg, 95, 860865 [37] Trần Đức Thọ ( 2011 ), " Bệnh học đái tháo đường ", Bệnh học nội khoa tập 1, Nhà xuất Yhọc, pp 218-233 [38] Nguyễn Khoa Diệu Vân ( 2012 ), " Bệnh học đái tháo đường ", Bệnh học nội khoa tập 2, Nhà xuất Yhọc, pp 322-341 [39] Rober G Krykberg Diabetic foot ulcers: pathogenesis and management, 2002: available from: http//www.aafp.org/afp/2002/1101/p1655.html [40] Wikipedia Giáo dục suc khỏe 2017; Available from: htpps//vi.wikipedia.org/wiki 21 MINISTRY OF HEALTH – BOOK SURVEY “ EVALUATE THE EFFECTIVENESS OF HEALTH EDUCATION FOR DIABETES PATIENT WITH ULCER FOOT CARE’’ Age ☐ Male ☐ Female ☐ How long have you had diabetes? ☐ What is your highest educational level? ☐ Employed ☐ Unemployed ☐ Retired ☐ A Knowledge of diabetic self-care of feet The following statements describe selfcare activities related to your diabetes Thinking about your self-care over the last weeks, please specify the extent to which each statement applies to you I check my blood sugar levels with care and attention ☐ Blood sugar measurement is not required as a part of my treatment The food I choose to eat makes it easy to achieve optimal blood sugar levels I keep all doctors’ appointments recommended for my diabetes treatment I take my diabetes medication (e g insulin, tablets) as prescribed ☐ Diabetes medication / insulin is not required as a part of my treatment I regular physical activity to achieve optimal blood sugar levels I strictly follow the dietary This is always true for me This is sometimes True for me This This is never is true for me rarely true for me ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ 22 recommendations ☐ given by my doctor or diabetes specialist ☐ ☐ ☐ ☐ I not check my blood sugar levels frequently enough as would be required for achieving good blood glucose control ☐ Blood sugar measurement is not required as a part of my treatment Patient with diabetes should take care of their feet because feet are susceptible ☐ to infection ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ People with diabetes should use neutral soap to clean their feet, especially between the toes 10 If the feet are wet or sweaty, a person with diabetes should not use talcum powder on their feet 11 People with diabetes should check their feet daily as they may not be able to see minor foot injuries 12 People with diabetes should check between and under the toes as well as upper and lower feet, days / week 13 People with diabetes should check the feet for warts, fungi, calluses in the legs, scar tissue and interstitial inflammation, deformed toes 14 People with diabetes should wash their feet with warm or well water 15 People with diabetes should buy antibiotics to treat their wounds by themselves 16 People with diabetes should use alcohol or iodine alcohol for the wound every time 17 People with diabetes should exercise 23 their feet by walking 18 People with diabetes should massage their feet for minutes, 2-3 times a day, because massa enhances blood circulation to the legs 19 People with diabetes should lift their legs minutes before going to bed 20 People with diabetes should check shoes before wearing them to make sure nothing is inside 21 People with diabetes should not go barefoot 22 People with diabetes should wear shoes that fit both feet and with good ventilation 23 People with diabetes should wear socks that are not too tight and have elasticity to increase blood circulation in the feet 24 People with diabetes should cut their toenails in an arc, not to cut the corner of the foot or cut too deeply because it can damage the toe 25 People with diabetes should use vaseline / cream when the skin of their feet is dry and cracked 26.If you notice redness / bleeding between your toes The first thing you is go to see the doctor ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ B Diabetic foot care behavior 27 Do you often check the foot and for deformation of the toes 28 Do you often use mirrors to check your feet 29 Do you often touch the skin of your feet to look for cold areas? 30 Do you wear shoes when you leave the house? 24 31Do you often pay attention to shoes or shake them to check? 32 Do you usually clean shoes before storing them? 33 Do you often choose new shoes that fit well and have good ventilation? 34 Do you often massage the toes, soles of the feet, calves and the instep of the feet? 35 Do you usually walk for a few minutes a day to exercise your feet? 36 Do you often massage your feet 5-10 minutes a day? 37 Do you usually sit on a chair to practice butt lift and lower buttocks about 10 times a day? 38 Does he or she usually rise up and down with the tips of his toes 20 times a day 39 Do you often wash the wound with boiled water or pure salt water 40 Do you use betadine all the time for the wound? 41 When you have ulcers, how often you keep them dry? 42 If the wound does not heal on its own in 1-2 days, will you see a doctor? 44 Do you often go to the doctor to check your feet? ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Reference questionniaire assessment of knowledge and behavior on self-care of diabetic foot ulcers Pollock RD, Unwin NC, Connolly V Knowledge and practice of foot care in people with diabetes Diab Res Clin Pract 2004;64(2):117–22 Sawangjai, S (2006) Foot care behaviors in type diabetes patients Faculty of Graduate 25 ... bệnh ĐTĐ Nghiên cứu Eurodial 2007 cho thấy 50% bệnh nhân ĐTĐ loét chân có dấu hiệu nhiễm trùng lúc bệnh nhân nhập viện 50% vết loét có nguyên nhân thần kinh mạch máu 1/3 bệnh nhân loét chân có. .. tiêu nghiên cứu: - Giúp người bệnh biết cách chăm sóc vết loét cách ( kỷ thuật ) Đánh giá hiệu giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân có vết loét chân nhà 1.4 1.5 ? Sự gia tăng đột biến đái tháo đường. .. trình lành vết loét vết loét bàn chân đái tháo đường Đối với người bệnh mắc ĐTĐ, đa số tổ thương loét có nguy tiến triển thành vết lt mãn tính Tiến trình lành vết lt không diễn theo đường thông