LUẬN ÁN CKII NGHIÊN cứu độ dày lớp nội TRUNG mạc ĐỘNG MẠCH CẢNH ở BỆNH NHÂN đái THÁO ĐƯỜNG típ 2 có BỆNH TIM THIẾU máu cục bộ

127 46 0
LUẬN ÁN CKII NGHIÊN cứu độ dày lớp nội TRUNG mạc ĐỘNG MẠCH CẢNH ở BỆNH NHÂN đái THÁO ĐƯỜNG típ 2 có BỆNH TIM THIẾU máu cục bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đái tháo đường (ĐTĐ) là một bệnh nội tiết và chuyển hóa ngày càng phổ biến ở Việt Nam cũng như trên thế giới và có tốc độ phát triển rất nhanh theo đà nâng cao mức sống mà phần lớn là đái tháo đường típ 2 134. Liên đoàn Đái tháo đường quốc tế (IDF) ước tính năm 2017 trên toàn thế giới có khoảng 451 triệu người từ 1899 tuổi mắc bệnh đái tháo đường và dự đoán đến năm 2045 số người mắc sẽ là 693 triệu người 134. Biến chứng mạch máu là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong và tàn phế ở người đái tháo đường, chủ yếu là bệnh mạch vành hay bệnh tim thiếu máu cục bộ (BTTMCB) 40. Đái tháo đường làm tăng gấp đôi nguy cơ bệnh tim mạch ở nam và tăng gấp ba ở nữ 57 124. Ước tính có từ 40% đến 45% bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp có bệnh đái tháo đường kèm theo 113. Tuy nhiên bệnh tim thiếu máu cục bộ ở bệnh nhân đái tháo đường không phải luôn luôn có triệu chứng 45 và thường có triệu chứng không điển hình 9 nên thường được phát hiện trễ, góp phần làm xấu đi tiên lượng sống còn của nhiều bệnh nhân. Trong số bệnh nhân đái tháo đường không có triệu chứng, tỷ lệ kiểm tra tim bất thường trên SPECT scan chiếm tỷ lệ cao (dao động từ 10% đến 62%) 40. Trong nghiên cứu của Võ Thị Hà Hoa trên 106 bệnh nhân đái tháo đường típ 2 năm 2008 bằng ECG gắng sức, tỷ lệ thiếu máu cục bộ cơ tim im lặng chiếm tỷ lệ 32,4 đến 37,8% 12. Hơn thế nữa, những biến đổi bệnh lý của mạch máu xảy ra rất sớm, ngay ở giai đoạn tiền đái tháo đường 25, nên một tỷ lệ không nhỏ bệnh nhân đã có biến chứng mạch máu, trong đó có bệnh mạch vành ngay từ khi phát hiện bệnh và rất dễ bỏ sót. Vữa xơ động mạch là nguyên nhân chủ yếu của các biến chứng mạch máu lớn ở người đái tháo đường 15, trong đó bệnh mạch vành dẫn đến bệnh tim thiếu máu cục bộ hoặc nhồi máu cơ tim cấp ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2. Ngoài ra còn do phối hợp với bệnh lý vi mạch dẫn đến rối loạn chức năng tâm thu (co bóp) và tâm trương (giãn). Việc phát hiện sớm rối loạn chức năng thất trái qua siêu âm Doppler, kiểm soát tốt đường huyết, can thiệp đến các yếu tố nguy cơ và sử dụng thuốc tim mạch hợp lý có thể hạn chế biến chứng suy tim ở bệnh nhân đái tháo đường.Các yếu tố nguy cơ của bệnh tim mạch đã biết như tăng huyết áp (THA), đái tháo đường, rối loạn lipid máu (RLLP), hút thuốc, béo phì,... Gần đây, bề dày của lớp nội trung mạc (IMT) động mạch cảnh được sử dụng ngày càng nhiều như là một dấu ấn cho tình trạng xơ vữa và là một yếu tố dự báo các hậu quả tim mạch trong tương lai 84, trong đó có bệnh tim thiếu máu cục bộ. Cho đến nay, đây là những thay đổi sớm nhất của tiến trình vữa xơ động mạch có thể khảo sát được. Siêu âm động mạch cảnh được mô tả bởi Pignoli là phương pháp khảo sát độ dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh hiện nay, một kỹ thuật thăm dò không thâm nhập, dễ thực hiện, phương tiện dễ có, không quá đắt tiền, có độ tin cậy cao và có thể ứng dụng rộng rãi trên lâm sàng 106. Tăng độ dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh là dấu hiệu thay đổi sớm về cấu trúc mạch máu do xơ vữa động mạch và rối loạn chức năng nội mạc có liên quan nhiều với yếu tố nguy cơ tim mạch 77, 72, 128, 32. Xơ vữa động mạch cảnh có liên quan chặt chẽ với xơ vữa mạch vành qua một số nghiên cứu và việc phát hiện sớm xơ vữa mạch cảnh góp phần cảnh báo nguy cơ xơ vữa mạch vành 11.Nghiên cứu độ dày lớp nội trung mạc (IMT) động mạch cảnh đã được thực hiện trên nhiều đối tượng khác nhau, nhưng còn ít nghiên cứu trên những bệnh nhân đái tháo đường típ 2 có bệnh tim thiếu máu cục bộ và chưa đánh giá được đầy đủ ảnh hưởng của đái tháo đường và các yếu tố nguy cơ tim mạch, hình thái, chức năng thất trái trên độ dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh và vai trò của siêu âm động mạch cảnh về khả năng dự báo các hậu quả tim mạch. Vì vậy chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu độ dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 có bệnh tim thiếu máu cục bộ” nhằm 2 mục tiêu sau:1.Khảo sát độ dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh bằng siêu âm Doppler, một số yếu tố nguy cơ và hình thái, chức năng thất trái trên bệnh nhân đái tháo đường típ 2 có bệnh tim thiếu máu cục bộ. 2.Đánh giá mối liên quan giữa độ dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh với một số yếu tố nguy cơ và hình thái, chức năng (EF, LVMI, EA) thất trái trên những bệnh nhân này.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC PHAN CHÂU DU NGHIÊN CỨU ĐỘ DÀY LỚP NỘI TRUNG MẠC ĐỘNG MẠCH CẢNH Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP CĨ BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II HUẾ - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC PHAN CHÂU DU NGHIÊN CỨU ĐỘ DÀY LỚP NỘI TRUNG MẠC ĐỘNG MẠCH CẢNH Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP CĨ BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II CHUYÊN NGÀNH: NỘI KHOA Mã số: 62722040 Người hướng dẫn khoa học GS TS NGUYỄN HẢI THỦY HUẾ - 2018 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Biến chứng tim mạch đái tháo đường 1.2 Bệnh tim thiếu máu cục 1.3 Các yếu tố nguy bệnh tim thiếu máu cục bệnh nhân đái tháo đường típ 12 1.4 Cấu tạo chức nội mạc mạch máu 16 1.5 Rối loạn chức nội mạc mạch máu 18 1.6 Độ dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh 22 1.7 Các nghiên cứu ngồi nước có liên quan 23 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 2.1 Đối tượng nghiên cứu .26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.3 Các biến số nghiên cứu 30 2.4 Thiết kế nghiên cứu 39 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 40 2.6 Đạo đức nghiên cứu 41 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .42 3.1 Yếu tố nguy tim mạch đối tượng nghiên cứu .42 3.2 Đặc điểm bệnh tim thiếu máu cục 49 3.3 Kết siêu âm doppler động mạch cảnh 52 3.4 Liên quan IMT động mạch cảnh với số yếu tố nguy tim mạch bệnh nhân ĐTĐ típ có BTTMCB 53 3.5 Liên quan IMT động mạch cảnh với hình thái chức thất trái siêu âm tim bệnh nhân ĐTĐ típ có BTTMCB 58 3.6 Tương quan CIMT với yếu tố nguy hình thái, chức thất trái bệnh nhân ĐTĐ típ có BTTMCB 60 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 63 4.1.Các yếu tố nguy tim mạch đối tượng nghiên cứu .64 4.2 Đặc điểm bệnh tim thiếu máu cục 65 4.3 Kết siêu âm doppler động mạch cảnh .71 4.4 Mối tương quan, liên quan IMT động mạch cảnh với yếu tố nguy tim mạch bệnh nhân ĐTĐ típ có BTTMCB 74 4.5 Mối tương quan, liên quan IMT động mạch cảnh với hình thái chức thất trái bệnh nhân ĐTĐ típ có BTTMCB .88 KẾT LUẬN 91 KIẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADA : American Diabetes Association (Hội Đái tháo đường Mỹ) AHA : American Heart Association (Hội Tim mạch Mỹ) ASE : American Society of Echocardiography (Hội Siêu âm tim Mỹ) BMI : Body mass index (Chỉ số khối thể) BMV : Bệnh mạch vành BSA : Body surface area (Diện tích bề mặt thể = Diện tích da) BTTMCB : Bệnh tim thiếu máu cục CĐTN : Cơn đau thắt ngực CS : Cộng DCCT : Diabetes control and complication trial (Thử nghiệm biến chứng kiểm soát đái tháo đường) DTE : E wave deceleration time (Thời gian giảm tốc sóng E) ĐLC : Độ lệch chuẩn ĐTĐ : Đái tháo đường eNOS : Endothelial nitric oxide synthase (Nitric oxide synthase nội mạc) E/A : Ratio of the early (E) to late (A) ventricular filling velocities (Tỷ lệ vận tốc đổ đầy thất sớm muộn) ECG : Electrocardiogram (Điện tâm đồ) EF : Ejection Fraction (Phân suất tống máu) ESC-EASD : The European Society of Cardiology/The European Association for the Study of Diabetes (Hội Tim mạch Châu Âu - Hội nghiên cứu Đái tháo đường Châu Âu) ET : Endothelin HA : Huyết áp HbA1c : Hemoglobin A1c HDL – C : High density lipoprotein cholesterol HsCRP : High-sensitivity C-Reactive Protein (protein phản ứng C độ nhạy cao) (Cholesterol lipoprotein tỷ trọng cao) IDF : International Diabetes Federation (Liên đoàn Đái tháo đường quốc tế) IMT : Intima-media thickness (Độ dày lớp nội trung mạc) IVRT : Isovolumic relaxation time (Thời gian thư giãn đồng thể tích) LDL – C : Low density lipoprotein cholesterol (Cholesterol lipoprotein tỷ trọng thấp) LVMI : Left ventricular mass index (Chỉ số khối thất trái) NADH : Nicotinamide adenin dinucleotide NM : Nội mạc NO : Nitric oxide OR : Odd ratio (Tỷ suất chênh) RLCNTT : Rối loạn chức tâm thu RLCNTTr : Rối loạn chức tâm trương TB : Trung bình TC : Total cholesterol (Cholesterol toàn phần) TG : Triglycerides THA : Tăng huyết áp VB : Vòng bụng VLDL – C : Very low lipoprotein cholesterol (Cholesterol lipoprotein tỷ trọng thấp) WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Phân độ béo phì áp dụng cho người châu Á 32 Bảng 2.2 Mức đánh giá có nguy thành phần lipid theo khuyến cáo ADA 2016 35 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi mẫu nghiên cứu .42 Bảng 3.2 Đặc điểm giới tính mẫu nghiên cứu .43 Bảng 3.3 Đặc điểm thời gian phát bệnh ĐTĐ 44 Bảng 3.4 Tỷ lệ hút thuốc mẫu nghiên cứu 44 Bảng 3.5 Đặc điểm BMI mẫu nghiên cứu .45 Bảng 3.6 Đặc điểm vòng bụng mẫu nghiên cứu 46 Bảng 3.7 Đặc điểm huyết áp mẫu nghiên cứu .47 Bảng 3.8 Đặc điểm glucose máu HbA1c 48 Bảng 3.9 Đặc điểm nồng độ bilan lipid máu 49 Bảng 3.10 Đặc điểm lâm sàng đau thắt ngực ECG 48 Bảng 3.11 Đặc điểm số thông số siêu âm tim mẫu nghiên cứu 51 Bảng 3.12 Tỷ lệ dày IMT động mạch cảnh 50 Bảng 3.13 Đặc điểm IMT tuổi mẫu nghiên cứu 53 Bảng 3.14 Đặc điểm IMT giới 53 Bảng 3.15 Đặc điểm IMT thời gian phát bệnh 54 Bảng 3.16 Đặc điểm IMT hút thuốc 54 Bảng 3.17 Đặc điểm IMT số khối thể (BMI) .54 Bảng 3.18 Đặc điểm IMT vòng bụng 55 Bảng 3.19 Đặc điểm IMT huyết áp 55 Bảng 3.20 Đặc điểm IMT đau thắt ngực, thiếu máu tim ECG .56 Bảng 3.21 Đặc điểm IMT glucose máu, HbA1c 56 Bảng 3.22 Đặc điểm IMT nồng độ bilan lipid 57 Bảng 3.23 Đặc điểm IMT rối loạn vận động thành tâm thất trái .58 Bảng 3.24 Đặc điểm IMT số khối thất trái (LVMI) .58 Bảng 3.25 Đặc điểm IMT phân suất tống máu (EF) .59 Bảng 3.26 Đặc điểm IMT chức tâm trương thất trái 59 Bảng 3.27 Tương quan IMT yếu tố nguy tim mạch, hình thái, chức thất trái .60 Bảng 4.1 Tỷ lệ IMT động mạch cảnh ≥ 0,9mm 68 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố tần suất theo nhóm tuổi .42 Biểu đồ 3.2 Phân bố tần suất theo giới 43 Biểu đồ 3.3 Phân bố tần suất theo BMI 45 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ dày IMT mẫu nghiên cứu 50 Biểu đồ 3.5 Tương quan IMT thời gian phát ĐTĐ 61 Biểu đồ 3.6 Tương quan IMT huyết áp tâm thu 61 Biểu đồ 3.7 Tương quan IMT huyết áp tâm trương 62 Biểu đồ 3.8 Tương quan IMT cholesterol toàn phần .62 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình1.1 Sơ đồ phân chia vùng thất trái theo Hội Siêu âm Mỹ Hình1.2 Sơ đồ hệ thống động mạch vành ni dưỡng vùng thất trái Hình1.3 Các dạng vận động thành thất 10 Hình 1.4 Cấu tạo thành động mạch 17 Hình 1.5 Mất cân điều hịa NM: tăng đặc tính gây vữa xơ (bên phải) so với đặc tính chống vữa xơ (bên trái) 18 Hình1.6 Độ dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh chung siêu âm 22 Hình 2.1 Vị trí đo IMT động mạch cảnh chung 36 Hình 2.2 IMT bình thường (phải) dày lên (trái) 37 “Prognostic value of carotid artery intima – media thickness for the presence and severity of coronary artery of artery disease in type diabetic patients”, Diabetes Care, November 26(11), pp 3189-3190 37 Anoop Kumar, Malini Kulshrestha et al (2016), “A Study of Correlation between Carotid Intima – Media Thickness and Diastolic Dysfunction in Asymptomatic Type Diabetes Mellitus”, Journal of Contemporary Medical Research, 3(5), pp 1458-1461 38 Asian – Pacific Type Diabetes Policy Group (2005), Type Diabetes – pratical targets and treatmen, Pulished by the International Diabetes Institute (IDI), Melbourne, Australia and In Vivo Communications (Asia) Pte Limited, Singapore, Fourth edition, pp 14-15 39 Booth G.L., Kapral M.K., Fung K., Tu J.V (2006), “Recent trends in cardiovascular complications among men and women with and without diabetes”, Diabetes Care, 29, pp 32-37 40 Bravo P.E., Psaty B.M et al (2015), “Identification of coronary heart disease in asymptomatic individuals with diabetes mellitus: to screen or not to screen”, Colomb Med (Cali), 46(1), pp 41 – 46 41 Buse J.B., Ginsberg H.N., Bakris G.L., Clark N.G et al (2007), “Primary prevention of cardiovascular diseases in people with diabetes mellitus”, Diabetes Care, 30, pp 162-172 42 Centers for Disease Control and Prevention (CDC) (2009), “Cigarette smoking among adults and trends in smoking cessation – United States 2008”, MMWR Morb Mortal Wkly Rep, 58, pp 1227-1232 43 Chhabra Namrata (2009), “Endothelial dysfunction – a predictor of athrosclerosis”, Internet Journal of Medical Update, Vol 4, No 44 Derosa G., Salvadeo S., Cicero F.G (2006), “Recommendations for the treatment of hypertension in patients with DM: Critical evaluation based on clinical trials”, Current Clinical Pharmacology, 1, pp 21-33 45 Doubell A.F (2002), “Managing the asymptomatic diabetic patient with silent myocardial ischaemia”, Cardiovascular Journal of South Africa, 13(4), pp 189 –193 46 Egede L.E., Zheng D (2007), “Modifiable cardiovascular risk factors in aldults with diabetes”, Arch Intern Med, 162, pp 427-433 47 Eiko Lee, Masanori Emoto, Megumi Tramura et al (2009), “The Combination of IMT and stiffness parameter β is hight associated with concurent coronary artery disease in type diabetes”, Journal of artherosclerosis and thrombosis, 16(1) 48 Ekwutosi Anthony Okafor, Ademola Joseph Adekanmi, Omolola Mojisola Atalabi (2018), “Relationship between Carotid Intima-Media Thickness and Diabetes Clinical Risk Factors among Normotensive Type Diabetes Mellitus among Native Black African Population”, International Journal of Clinical Medicine, 9, pp 203-219 49 Esper J Ricardo, Nordaby A Roberto et al (2006), “Endothelial dysfunction: a comprehensive appraisal”, Cardiovascular diabetology, 5:4, pp 1-18 50 Farhat Bashir, Ayesha Nageen et al (2017), “Carotid intima-media thickness and cardiometabolic risk factors in Pakistani type diabetics”, Saudi J Health Sci, 6, pp 145-50 51 Feletou M., Vanhoutte M.P (2006), “Endothelial dysfunction: a multifaceted disorder”, A J Physiol Heart Circ Physiol, 29l, pp H985-H1002 52 Flavahan N.A (1992), “Atherosclerosis or lipoprotein-induced endothelial dysfunction Poential mechanisms underlying reduction in EDRF/nitric oxide activity”, Circulation, 85, pp 1927-1938 53 Fowler J Micheal (2008), “Microvascular and macrovascular complications of diabetes”, Clinical Diabetes, 26(2), pp 77-82 54 Galley H.F., Webster N.R (2004), “Physiology of the endothelium”, British Journal of Anaesthesia, 93(1), pp 105-113 55 Gehan Magdy, Yehia Ghanem, Eman Yousef et al (2017), “Assessment of Subclinical Left Ventricular Dysfunction in Asymptomatic Type II Diabetic Patients Using Strain Echocardiography”, J Cardiol & Cardiovasc Ther, 7(1): 555708 56 Giorda C.B., Avogaro A., Maggini M et al (2008), “Recurrence of cardiovascular events in patients with type diabetes”, Diabetes Care, 31, pp 2154-2159 57 Goff D.C., Gerstein H.C., Ginsberg H.N., Simons-Morton D.G et al (2007), “Prevention of cardiovascular disease in persons with type diabetes mellitus: current knowledge and rationale for the action to control cardiovascular risk in diabetes (ACCORD) trial”, Am J Cardiol, 99 (suppl), pp 4i-20i 58 Greenland P., Alpert J.S., Beller G.A., Benjamin E.J et al (2010), “2010 ACCF/AHA guideline for assessment of cardiovascular risk in asymtomatic adults”, J Am Coll Cardiol, Vol 56, No.25 59 Grundy S.M , Pasternak R , Greenland P et al (1999), “Assessment of cardiovascular risk by use of multiple-risk-factor assessment equations: a statement for healthcare professionals from the American Heart Association and the American College of Cardiology”, Circulation , 100(13), 1481-1492 60 Hadi A.R., Suwaidi A.I (2007), “Endothelial dysfunction in diabetes meltilus”, Vascular Health and Risk Managment, 3(6), pp 853-876 61 Harjit Chahal, Jye-Yu C Backlund et al (2012), “Relationship between Carotid Intima-Media Thickness and Left Ventricular Mass in Type Diabetes: results from the Epidemiology of Diabetes Interventions and Complications (EDIC) Study”, Am J Cardiol, 110(10), pp 1534–1540 62 Held C., Hjemdahl P et al (2001), “Prognostic implications of intima-media thickness and plaques in the carotid and femoral arteries in patients with stable angina pectoris”, European Heart Journal, 22, pp 62–72 63 Hiroki Yokoyama Naoto Katakami, Yoshimitsu Yamasaki (2006), “Recent advances of intervention to inhibit progression of carotid artery intima – media thickness in patients with type diabetes Mellitus”, Stroke, 37, pp 2420-2427 64 Holman R.R., Paul S.K., Bethel M.A et al (2008), “10-year follow-up of intensive glucose control in type diabetes”, N Engl J Med, 359, pp 1577-1589 65 Jaehuk Choi, Min-Kyung Kang, Chaehoon Han et al (2017), “Lower diastolic wall strain is associated with coronary revascularization in patients with stable angina”, BMC Cardiovascular Disorders, 17:301 66 Jang-Ho Bae, Ki-Young Kim (2005), “Impact of Left Ventricular Ejection Fraction on Endothelial Function and Carotid Intima-Media Thickness in Patients with Coronary Artery Disease”, Korean Circulation J, pp 35:375381 67 Jialal I., Devaraj S (2001), “Inflammation and atherosclerosis: the value of the high-sensitivity C-reactive ptotein assay as a risk marker”, Am J Clin Pathol, 116(Suppl), pp S108-S115 68 Jithendra B Somaratne, Gillian A Whalley, Katrina K Poppe et al (2011), “Screening for left ventricular hypertrophy in patients with type diabetes mellitus in the community”, Cardiovascular Diabetology, 10:29, pp 1-8 69 Johnson H.M., Gossett L.K., Piper M.E et al (2010), “Effects of smoking and smoking cessation on endothelial function: year outcomes from a randomized clinical trial”, J.Am.Coll.Cardiol, 55, pp 1988-1995 70 Jung Hyun Noh, Joon Hyung Doh , Sung Yun Lee et al (2010), “Risk Factors Associated with Left Ventricular Diastolic Dysfunction in Type Diabetic Patients without Hypertension”, Korean Diabetes J, 34, pp 40-46 71 Jung Yun Moon, Jung Eun Hur et al (2008), “The Limitation in Measurement of Carotid Intima Media Thickness in Type Diabetics with or without Coronary Artery Disease”, J Cardiovasc Ultrasound, 16(4), pp 116-122 72 Juonala M., Viikari J.S et al (2004) , “Interrelations betwween brachial endothelial function and carotid intima-media thickness in young adults: the cardiovascular risk in young Finns study”, Circulation, 110(18), pp 2918-2923 73 Kablak-Ziembicka A., Tracz W., Przewlocki T et al (2004), “Association of increased carotid intima-media thickness with the extent of coronary artery disease”, Heart, 90, pp 1286-1290 74 Kannel W.B., McGee D.L (1979), “Diabetes and cardiolvascular risk factors: the Framingham study”, Circulation, 59, pp 8-13 75 Kasala Latheef, Maddirala Praveen et al (2012), “Correlation of coronary artery disease angiographic severity with intima-media thickness of carotid artery”, Journal of indian college of cardiology, 2, pp 144-149 76 Kharbanda R., MacAllister R.J (2005), “The atherosclerosis time-line and role of the endothelium”, Curr Med Chem – Immun Endoc & Metab Agents, 5, pp 47-52 77 Kwagyan J., Hussein S., Xu Shichen et al (2009), “The relationship between flow-mediated dilation of the brachial artery and intima-media thickness of the carotid artery to Framingham risk scores in older African Americans”, J Clin Hypertens, 11, pp 713 -719 78 Laasko M., Lehto S (1998), “Epidemiology of risk factors for cardiovascular disease in diabetes and impaired glucose tolerance”, Atherosclerosis, 137 Suppl., pp S65-S73 79 Landmesser U., Hornig B., Drexler H (2004), “Endothelial function: a critical determinant in atheroclerosis?”, Circulation, 109, pp II27-II33 80 Laura Chiavaroli, Arash Mirrahimi et al (2017), “Cross-sectional associations between dietary intake and carotid intima media thickness in type diabetes: baseline data from a randomised trial”, BMJ Open, 7:e015026 81 Lee E.J., Kim H.J et al (2007), “Relevance of common carotid intima-media- thickness and carotid plaque as risk factors for ischemic stroke in patients with type diabetes mellitus”, Am J Neuroradiol, 28(5), pp 916-919 82 Lee W.L., Cheung A.M., Cape D., Zinman B (2000), “Impact of diabetes on coronary artery diabetes in woment and men”, Diabetes Care, 23, pp 962-968 83 Liu Gao, Lingling Bai, Min Shi et al (2017), “Association between carotid intima-media thickness and fasting blood glucose level: A population-based cross-sectional study among low-income adults in rural China”, J Diabetes Investig, 8, pp 788–797 84 Lorenz MW., Markus HS., Bots ML., Rosvall M., Sitzer M (2007), “Prediction of clinical cardiovascular events with carotid intima-media thickness: a systematic review and meta-analysis”, Circulation, 115(4), pp 459-467 85 Louise Lundby – Christensen, Thomas P Almdal, Bendix Carstensen et al (2010), “Carotid intima media thickness is individuals with and without type diabetes: a reproducibility study”, Cardiovasc Diabetol, (40) 86 Lwanga S.K , Lemeshow S (1991), “Sample size determination in health studies A practical Manual”, World Health Organi zation, Geneva, pp 1- 22 87 Macia G., Rosei E.A., Cifkova R et al (2003), “European society of hypertension – European society of cardiology guidelines for the management of arterial hypertension”, Journal of Hypertension, 21, pp 1011-1053 88 Mahabub S.M.E, AEMM Islam, KMM Sabah et al (2013), “Correlation of coronary angiography severity with Carotid intima media thickness: and flow mediated dilatation of brachial artery in patients with ischemic heart disease”, Cardiovasc J, 5(2), pp 165-172 89 Marco M Ciccone1, Pietro Scicchitano, Annapaola Zito et al (2011), “Correlation between coronary artery disease severity, left ventricular mass index and carotid intima media thickness, assessed by radiofrequency”, Cardiovascular Ultrasound, 9:32 90 Maristela Magnavita Oliveira Garcia, Marília Galeffi Rodrigues et al (2010), “Influence of Subclinical Atherosclerosis on Diastolic Function in Individuals Free of Cardiovascular Disease”, Arq Bras Cardiol, 95(4), pp 473-479 91 Markus Juonala, Mika Kahonen, Tomi Laitinen et al (2008), “Effect of age and sex on carotid intima-media thickness, elasticity and brachial endothelial function in healthy adults: The Cardiovascular Risk in Young Finns Study”, European Heart Journal, 29, pp 1198–1206 92 Martin Muddu, Edrisa Mutebi , Charles Mondo (2016), “Prevalence, types and factors associated with echocardiographic abnormalities among newly diagnosed diabetic patients at Mulago Hospital”, African Health Sciences, Vol 16 Issue 1, pp 183-193 93 Meenakshisundaram R., Devidutta S Et al (2011), “Significance of the intimamedia thickness of carotid and thoracic aorta in coronary artery disease in the South Indian population”, Heart Views, Oct 12(4), pp 150-6 94 Modi N., Kapoor A., Kumar S et al (2006), “Utility of carotid intimal medial thickness as a screening tool for evaluation of coronary artery disease in pretransplant end stage renal disease”, J Postgrad Med October, Vol 52, Issue 4, pp 266-270 95 Moreira L.B., Fuchs S.C., Wiehe M et al (2009), “Cardivascular risk attributable to diabetes in southern Brazil”, Diabetes Care, 32, pp 854-856 96 Morrish N.J., Stevens L.K., Fuller J.H et al (1991), “Incidences of macrovascular diseases in diabetes mellitus: the London follow-up to the WHO multinational study of vascular disease in diabetics”, Diabetologia, pp 584-589 97 Mukund P Srinivasan , Padmanabh K Kamath , Narayan M Bhat et al (2015), “Factors associated with no apparent coronary artery disease in patients with type diabetes mellitus for more than 10 years of duration: a case control study”, Cardiovasc Diabetol, 14:146 98 Murat Araz, Aysen Bayrac, Hilmi Ciftci (2015), “The impact of diabetes on left ventricular diastolic function in patients with arterial hypertension”, North Clin Istanbul, 2(3), pp 177–181 99 Musa Mohammed Baba, Mohammed Abdullahi Talle et al (2018), “Carotid Intima-Media Thickness in Patients with Diabetes Mellitus Attending Tertiary Care Hospital in Nigeria”, Angiol, Vol 6(2): 210 100 Nagueh S.F., Appleton C.P., Gillebert T.C., et al (2009), “Recommendations for the Evaluation of Left Ventricular Diastolic Function by Echocardiography”, European Journal of Echocardiography, 10, pp 107-133 101 Naomi Mitsuhashi, Tomio Onuma, Sayaka Kubo et al (2002), “Coronary artery disease and carotid artery intima – media thickness in Japanese type diabetes patients”, Diabetes Care, Vol 25, Number 8, August, pp 1308-1312 102 Natsumi Morio, Yukiko Inou, Makiko Urata et al (2008), “Increased carotid artery plaque score is an independent predictor of the presence and severity of coronary artery disease”, Journal of cardiology, Vol 51, pp 25-32 103 Navtej S Chahal, Tiong K Lim, Piyush Jain et al (2010), “The Distinct Relationships of Carotid Plaque Disease and Carotid Intima-Media Thickness with Left Ventricular Function”, Journal of the American Society of Echocardiography, 23(12), pp 1303–1309 104 Niklas F Ehl, Michael Kuhne, Miriam Brinkert et al (2011), “Diabetes reduces left ventricular ejection fraction-irrespective of presence and extent of coronary artery disease”, European Journal of Endocrinology, 165, pp 945– 951 105 Olga Vriz, Eduardo Bossone et al (2011), “Carotid Artery Stiffness and Diastolic Function in Subjects without Known Cardiovascular Disease”, Journal of the American Society of Echocardiography, 24(8), pp 915-921 106 Paolo Pignoli, Elena Tremoli, A Poli et al (1986), “Intimal plus medial thickness of the artrial wall: a direct measurement with ultrasound imaging”, Circulation, 74, pp 1399-1406 107 Peter H.Stone, James E.Muller et al (1989), “The Effect of Diabetes Mellitus on Prognosis and Serial Left Ventricular Function After Acute Myocardial Infarction Contribution of Both Coronary Disease and Diastolic Left Ventricular Dysfunction to the Adverse Prognosis”, J Am Coll Cardio, Volume 14, Issue 1, pp 49-57 108 Rama Kumari N., Bhaskara Raju I et al (2014), “Carotid artery remodeling in Acute Coronary Syndrome and Chronic Stable Angina”, Journal of indian college of cardiology, 4, pp 71-75 109 Raymond T Yan, David Bluemke et al (2011), “Regional Left Ventricular Myocardial Dysfunction as a Predictorof Incident Cardiovascular Events”, J Am Coll Cardiol, April 26, 57(17), pp 1735–1744 110 Ridker P.M., Cushman M., Stampfer M.J et al (1997), “Inflammation, aspirin, and the risk of cardiovascular disease in apparently healthy men”, N Engl J Med, 336, pp 973-979 111 Rosane Kupfer, Manuella Rangel Larrúbia et al (2017), “Predictors of subclinical atherosclerosis evaluated by carotid intima-media thickness in asymptomatic young women with type diabetes mellitus”, Arch Endocrinol Metab, 61(2), pp 115-121 112 Ross R (1999), “Atherosclerosis – inflammatory disease”, N Engl J Med, 340(2), pp 115-126 113 Ryden L, Standl E, Bartnik M, et al (2007) “Guidelines on diabetes, prediabetes, and cardiovascular diseases”, Eur Hear J, 28, pp 88 – 136 114 Safford R.E., Bove A.A (1987), “Prediction of coronary artery disease by left ventricular regional wall motion abnormalities in patients with stenosis of the aortic valve”, Br Heart J, Mar 57(3), pp 237-41 115 Sampath Kumar (2003), “Carotid intima media thickness as a marker of coronary artery disease in type diabetes mellitus”, Dissertation submitted for MD Degree (Branch I) General Medicine, The Tamilnadu Dr.M.G.R.Medical University 116 Satheesh Balakrishnan Nair, Rayaz Mlik, Rajdeep S Khattar (2012), “Carotid artery intima – media thickness: ultrasound measurement, prognostic value and role in clinical practice”, Prostgrad Med J, 88, pp 694-699 117 Sedigheh Saedia, Behshid Ghadrdoost et al (2018), “The association between increased carotid intima–media thickness and SYNTAX Score in coronary artery disease: A single center study”, Indian Heart Journal 118 Sergey Kozlov, Tatyana Balachonova, Heda Machmudova et al (2012), “Carotid Atherosclerosis, endothelial disfunction, and arterial Stiffness in young and middle aged men with coronary artery disease”, Int J Vasc Med, Volume 2012, 950130 119 Shechter M., Marai I., Zhu Hong et al (2007), “The asociation of endothelial dysfunction and cardiovascular events in healthy subjects and patients with cardiovascular disease”, Irs Med Assoc J, 9(4), pp 271-276 120 Shereen Abdelghaffar, Mona El Amir, Amr El Hadidi, Fatma El Mougi (2006), “Carotid Intima-Media Thickness: An Index for Subclinical Atherosclerosis in Type Diabetes”, Journal of Tropical Pediatrics, Volume 52, Issue 1, pp 39–45 121 Shiran Shetty, Peter Geoger, B M Venkatesha et al (2011), “A study to correlate carotid intima thickness b B mod ultrasonography in patients documented with coronary artery disease”, Heart views 12(4), pp 157-160 122 Stehouwer Coen D.A., Gall Mari-Anne, Twisk Jos W.R et al (2002), “Increased urinary albumin excretion, endothelial dysfunction, and chronic low-grade inflammation in type diabetes”, Diabetes, 51, pp 1157-1165 123 Stein J.H., Korcarz C.E., Hurst R.T et al (2008), “Use of carotid ultrasound to identify subclinical vascular disease and evalute cardiovascular disease risk: a consensus statement from the American Society of Echocardiography carotid intima-media thickness task force endorsed by Society for Vascular Medicine”, Journal of the American Society of Echocardiography, 21(2), pp 93-109 124 Stults B., Jones R.E (2006), “Management of hypertension in diabetes”, Diabetes Spectrum, 19, pp 25-31 125 Sukandi Erwin; Dewi, Ratna Maila; Ghanie, Ali (2015), “Association between left ventricular hypertrophy and carotid artery intimal-media thickness (cIMT) in patients with metabolic syndrome”, Journal of Hypertension 126 Takayuki Kawata, Masao Daimon, Sakiko Miyazaki et al (2015), “Coronary microvascular function is independently associated with left ventricular filling pressure in patients with type diabetes mellitus”, Cardiovasc Diabetol,14:98 127 Tetsuro Tsujimoto, Hiroshi Kajio, Yoshihiko Takahashi et al (2011), “Asymptomatic coronary heart disease in patients with type diabetes with vascular complications: a cross-sectional study”, BMJ Open, 1:e000139 128 Vanhoutte P.M (2009), “Endothelial dysfunction – the first step toward coronary arteriosclerosis”, Circulation Journal, 73, pp 595 – 601 129 Vasilios T Kotsis, Vassiliki Ch Pitiriga et al (2005), “Carotid Artery Intima– Media Thickness Could Predict the Presence of Coronary Artery Lesions”, American Journal of Hypertension, Vol 18, No 5, Part 1, pp 601-606 130 Wang Y., Ma X., Zhou M et al (2012), “Contribution of visceral fat accumulation to carotid intima media thickness in a Chinese population”, International Journal of Obesity, 36, pp 1203-1208 131 West N.A., Hamman R.F., Meyer-Davis E.J et al (2009), “Cardiovascular risk factors among younth with and without type diabetes”, Diabetes Care, 32, pp 175-180 132 WHO (2000), “The Asia-Pacific perspective: redefining obesity and its treatment”, International association for the study of obesity 133 Woodward M., Lam T.H., Barzi F et al (2005), “Smoking, quitting, and the risk of cardiovascular disease among women and men in the Asia-Pacific region”, International Journal of Epidemiology, 34, pp 1036–1045 134 Cho N.H., Shaw J.E., Karuranga S et al (2018), “ IDF Diabetes Atlas: Global estimates of diabetes prevalence for 2017 and projections for 2045”, Diabetes Res Clin Pract, Apr 138, pp 271-281 135 Yan R.T., Anderson T.J., Charbonneau F., Title L et al (2005), “Relationship between carotid artery intima-thickness and brachial artery flow-mediated dilation in middle-aged healthy men”, J Am Coll Cardiol, 45(12), pp 19801986 136 Yeboah J., Folsom R.A., Burke L.G et al (2009), “Predictive value of brachial flow-mediated dilation for incident cardiovascular events in a population-based study: the multi-ethnic study of atherosclerosis”, Circulation, 120, pp 502-509 137 Yoko Irie, Kennyaakamo Sakamoto, Fumiyo Kubo et al (2010), “The utility Carotid ultrasonography in identifying severe coronary artery disease in asymptomatic type diabetes patients without history of coronary artery disease”, Diabetes Care, May 36 (5), pp 1327-1334 138 Young-hoon Lee, Lian-hua Cui, Min-ho Shin et al (2006), “Associations between Carotid Intima-media Thickness, Plaque and Cardiovascular Risk Factors “, J Prev Med Public Health, 39(6), pp 477-484 139 Zhang L., Shen Y., Zhou J et al (2014), “Relationship between waist circumference and elevation of carotid intima-media thickness in newlydiagnosed diabetic patients”, Biomed Environ Sci, 27(5), pp 335-42 PHỤ LỤC PHIẾU NGHIÊN CỨU (Cho hai nhóm nghiên cứu ) Số nghiên cứu: Họ tên: tuổi: Giới: Nam Nữ Địa chỉ: Ngày khám: Mã số khám: Nơi khám: Thời gian phát ĐTĐ: .năm Cơn đau thắt ngực: Hút thuốc lá:  Có  Khơng Huyết áp tâm thu: mmHg 10 Huyết áp tâm trương: mmHg 11 Cân nặng: Kg BMI: (kg/m2) Chiều cao: cm 12 Vòng bụng: cm 13 Điện tâm đồ: - Sóng Q: - Đoạn ST: - Sóng T: 14 Glucose máu tĩnh mạch lúc đói: mmol/l 15 HbA1c: % 16 Cholesterol toàn phần: mmol/l 17 Triglyceride: .mmol/l 18 LDL-C: mmol/l 19 HDL-C: mmol/l 20 Siêu âm tim: - Rối loạn vận động thành tim:  Có  Khơng - EF (Phân suất tống máu): .% - LVMI( Khối thất trái) : - E/A: 21 Các số siêu âm doppler dộng mạch cảnh: - Độ dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh: mm Ngày .,tháng ,năm Phan Châu Du Người hướng dẫn khoa học Người thực (Ký tên) (Ký tên) Chủ tịch hội đồng Thư ký Hội đồng (Ký tên) (Ký tên) Trưởng môn (Ký tên) ... đề tài: ? ?Nghiên cứu độ dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh bệnh nhân đái tháo đường típ có bệnh tim thiếu máu cục bộ? ?? nhằm mục tiêu sau: Khảo sát độ dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh siêu... MẠC ĐỘNG MẠCH CẢNH 1.6.1 Cấu tạo lớp nội trung mạc động mạch cảnh Thành động mạch cảnh có lớp: nội mạc, trung mạc ngoại mạc Lớp nội mạc lớp động mạch tiếp xúc với tế bào máu; bao gồm tế bào nội. .. dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh chung siêu âm [ 123 ] 23 1.6 .2 IMT động mạch cảnh bệnh lý tim mạch Thay đổi hình thái động mạch cảnh lâm sàng vữa xơ động mạch tăng dần độ dày lớp nội mạc [8]

Ngày đăng: 13/04/2021, 09:36

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. BIẾN CHỨNG TIM MẠCH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

    • 1.2. BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ

    • 1.3. CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP 2

    • 1.4. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA NỘI MẠC MẠCH MÁU

    • 1.5. RỐI LOẠN CHỨC NĂNG NỘI MẠC MẠCH MÁU

    • 1.6. ĐỘ DÀY LỚP NỘI TRUNG MẠC ĐỘNG MẠCH CẢNH

    • 1.7. CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC CÓ LIÊN QUAN

    • 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.3. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU

    • 2.4. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU

    • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

      • 3.1. YẾU TỐ NGUY CƠ TIM MẠCH CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

      • 3.2. ĐẶC ĐIỂM BỆNH CƠ TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ

      • 3.3. KẾT QUẢ SIÊU ÂM DOPPLER ĐỘNG MẠCH CẢNH

      • 3.4. LIÊN QUAN GIỮA ĐỘ DÀY IMT ĐỘNG MẠCH CẢNH VỚI MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ TIM MẠCH Ở BỆNH NHÂN ĐTĐ TÍP 2 CÓ BTMCB

      • 3.5. LIÊN QUAN GIỮA IMT ĐỘNG MẠCH CẢNH VỚI HÌNH THÁI VÀ CHỨC NĂNG THẤT TRÁI TRÊN SIÊU ÂM TIM Ở BỆNH NHÂN ĐTĐ TÍP 2 CÓ BTTMCB

      • 3.6. TƯƠNG QUAN GIỮA ĐỘ DÀY IMT ĐỘNG MẠCH CẢNH VỚI CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ HÌNH THÁI, CHỨC NĂNG THẤT TRÁI Ở BỆNH NHÂN ĐTĐ TÍP 2 CÓ BTTMCB

      • BÀN LUẬN

        • 4.1. CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TIM MẠCH CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

        • 4.2. ĐẶC ĐIỂM BỆNH CƠ TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ

        • 4.4. MỐI TƯƠNG QUAN, LIÊN QUAN GIỮA ĐỘ DÀY IMT ĐỘNG MẠCH CẢNH VỚI CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TIM MẠCH Ở BỆNH NHÂN ĐTĐ TÍP 2 CÓ BTTMCB

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan