Thiết kế lại cấu trúc trong sách giáo khoa môn hóa học 11 tích hợp môn lịch sử, sinh học...để phù hợp với phương pháp dạy học và cách học nhằm phát huy tối đa năng lực của người học. Dạy học tích hợp là một quan điểm sư phạm, ở đó người học cần phát huy mọi nguồn lực để giải quyết một tình huống phức hợp,...
THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Dạy học theo phương pháp dạy học tích hợp “Photpho” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chương trình giảng dạy Hóa học 11 Tác giả: Họ tên: Lê Thị Hải Linh Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 19/12/1981 Trình độ chun mơn: Thạc sĩ Hóa học Chức vụ, đơn vị cơng tác: Giáo viên Hóa học trường THPT Hồng Quang Điện thoại: 0987737833 Đồng tác giả: Không Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Tên đơn vị: Trường Trung học phổ thông Hồng Quang Địa chỉ: Số Chương Dương, phường Trần Phú, TP Hải Dương, tỉnh Hải Dương Điện thoại: 0320 3853774 Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Khối lớp 11- trường THPT Hồng Quang Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Với giáo viên: Trong trình thiết kế dạy cần chủ động lập kế hoạch giao trước cho HS chủ đề tích hợp để HS hoạt động nhóm nhà - Với học sinh: Mỗi HS cần đọc trước bài, trả lời câu hỏi phiếu học tập mà GV phát trước nhóm chuẩn bị chủ đề mà GV giao cho Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Năm học 2017 - 2018 HỌ TÊN TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ (Kí tên) ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Lê Thị Hải Linh MỤC LỤC THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Trang TÓM TẮT SÁNG KIẾN MÔ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Cơ sở lí luận dạy học tích hợp .8 2.1 Khái niệm 2.2 Mục tiêu dạy học tích hợp 2.3 Quan điểm xây dựng chủ đề tích hợp .8 2.4 Quy trình xây dựng chủ đề dạy học tích hợp 2.5 Quy trình thiết kế hoạt động dạy học chủ đề tích hợp 2.6 Quy trình tổ chức dạy học tích hợp Thực trạng vấn đề dạy học tích hợp liên mơn 10 Đề xuất vài biện pháp dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn (vận dụng qua “Photpho”) .10 4.1 Thay đổi cách thiết kế giáo án, giảng: .10 4.2 Chuẩn bị giáo viên 11 4.3 Chuẩn bị học sinh .11 4.4 Các kiến thức liên môn học sinh cần vận dụng để giải vấn đề học 12 4.5 Giáo án minh họa tiến trình dạy học 12 Kiểm tra, đánh giá kết .30 5.1 Đề kiểm tra .30 5.2 Đáp án 31 5.3 Kết đạt được… 32 Điều kiện để sáng kiến nhân rộng 33 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 34 PHỤ LỤC 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO .40 DANH MỤC VIẾT TẮT GV - Giáo viên HS - Học sinh SGK - Sách giáo khoa THPT - Trung học phổ thông PPDH - Phương pháp dạy học TCHH- Tính chất hóa học PTHH - Phương trình hóa học BTH - Bảng tuần hồn TNSP- Thực nghiệm sư phạm ĐC - Đối chứng TN - Thực nghiệm TĨM TẮT SÁNG KIẾN Tóm tắt sáng kiến Đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo hướng phát huy lực học sinh đặt năm học 2017 – 2018 nhà trường phổ thơng nói chung dạy học mơn Hóa học nói riêng Dạy học tích hợp xu giáo dục đại, nhiều nước giới áp dụng Ở nước ta, dạy học tích hợp triển khai phương pháp hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Tôi lựa chọn sáng kiến “Dạy học theo phương pháp dạy học tích hợp Photpho” nhằm đề xuất vài ý kiến áp dụng phương pháp giảng dạy tích hợp việc giảng dạy Hóa học Sáng kiến gồm có phần sau: Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến Cơ sở lí luận dạy học tích hợp Thực trạng vấn đề Đề xuất vài biện pháp góp phần “ Dạy học Hóa học theo quan điểm dạy học tích hợp” Kiểm tra, đánh giá kết Điều kiện để sáng kiến nhân rộng Để việc áp dụng phương pháp dạy học tích hợp hiệu hơn, đề xuất vài KHUYẾN NGHỊ giáo viên, với nhà trường Tôi mong muốn có nhiều điều kiện thuận lợi để việc đổi phương pháp dạy học, đặc biệt áp dụng phương pháp dạy học tích hợp hiệu hơn, thiết thực Phần cuối sáng kiến PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trên phần tóm tắt ngắn gọn nội dung sáng kiến Dạy học theo phương pháp dạy học tích hợp cụ thể “Photpho” Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến 2.1 Điều kiện - Với giáo viên: Trong trình thiết kế dạy cần chủ động lập kế hoạch giao trước cho HS chủ đề tích hợp để HS hoạt động nhóm nhà Mặt khác, giáo viên phải tích cực sưu tầm tranh ảnh, chuẩn bị thí nghiệm, ứng dụng mạnh mẽ cơng nghệ thơng tin vào dạy Có học sinh động tạo hứng thú với người học - Với học sinh: Mỗi HS cần đọc trước bài, trả lời câu hỏi phiếu học tập mà GV phát trước nhóm hoạt động nhóm nhà chuẩn bị chủ đề mà GV giao cho 2.2 Thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến Thời gian: Tháng 10/2017, năm học 2017 – 2018 Đối tượng áp dụng sáng kiến: học sinh khối 11 ban Nội dung sáng kiến 3.1 Tính mới, sáng tạo sáng kiến - Thiết kế lại cấu trúc kiến thức SGK mơn hóa học 11 tích hợp mơn Lịch sử, Sinh học, Địa lý, Giáo dục công dân để phù hợp với phương pháp dạy học cách học nhằm phát huy tối đa lực người học - Thay đổi cách dạy cách học theo phương pháp Tạo cho khơng khí buổi học trở lên nhẹ nhàng cởi mở để học sinh phát huy hết kĩ sáng tạo mình, qua giáo viên phát điểm mạnh yếu học sinh từ có điều chỉnh phù hợp cho đối tượng - Chú trọng rèn luyện cho học sinh tri thức phương pháp để họ biết cách đọc sách giáo khoa tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại kiến thức có, biết cách suy luận để tìm tòi phát kiến thức - Nâng cao kĩ hợp tác hoạt động nhóm: Nhóm nhận nhiệm vụ giáo viên; nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho thành viên thiết kế báo cáo sản phẩm Power Point - Nâng cao kĩ tìm tòi kiến thức qua nhiều kênh thơng tin khác như: Sách báo, internet, tìm hiểu thực tế - Giáo dục cho HS đầy đủ thông tin, kĩ để học sinh giải thích tượng tự nhiên ứng dụng hóa học sống Điều khơng có đầy đủ học theo phương pháp định hướng nội dung 3.2 Khả áp dụng sáng kiến Vấn đề mà sáng kiến đề cập thực dạy học phương pháp tiếp cận đại đến với chương trình thay đổi sách giáo khoa năm 2018 Tuy nhiên để đưa sáng kiến vào áp dụng cần đầu tư thời gian, tâm huyết giáo viên Đặc biệt, giáo viên cần thiết kế nội dung tích hợp theo nhóm họp giao nhiệm vụ cho nhóm cần làm Mặt khác, giáo viên cần tích cực sinh hoạt nhóm chun mơn, tăng cường dự để đúc rút kinh nghiệm Đề xuất, kiến nghị để thực áp dụng sáng kiến - Về phía tổ chuyên mơn: Tổ chức buổi sinh hoạt tổ nhóm để đưa đề tài vào thảo luận từ tìm phương pháp tối ưu cho việc dạy học đạt hiệu - Về phía giáo viên: Cùng nghiên cứu xây dựng chuyên đề dạy học (theo hướng chủ đề tích hợp liên mơn) kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh nằm tài liệu tập huấn đổi phương pháp dạy học năm 2018 Bộ giáo dục Đào tạo MƠ TẢ SÁNG KIẾN Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nêu“ Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực, ” Tích hợp xu dạy học đại quan tâm nghiên cứu áp dụng vào nhà trường nhiều nước giới Khoa học sư phạm nhấn mạnh dạy tích hợp dạy cách tìm tòi sáng tạo cách vận dụng kiến thức vào tình khác Tức là, dạy cho học sinh biết cách sử dụng kiến thức kĩ để giải tình cụ thể, có ý nghĩa nhằm mục đích hình thành, phát triển lực Đồng thời ý xác lập mối liên hệ kiến thức, kĩ khác môn học hay phân mơn khác để đảm bảo cho HS huy động có hiệu kiến thức lực giải tình Việc thực phương pháp tích hợp giáo dục dạy học giúp phát triển lực giải vấn đề phức tạp làm cho việc học tập trở nên có ý nghĩa so với việc môn học, mặt giáo dục thực riêng rẽ Điều góp phần nâng cao lực người học, giúp đào tạo người có phẩm chất, lực để giải vấn đề sống đại Bộ mơn Hóa học có vai trò quan trọng chương trình đào tạo từ xưa đến Trong năm gần đây, chương trình giáo dục phổ thơng nói chung giáo dục Hóa học nói riêng chuyển từ chương trình định hướng nội dung dạy học sang chương trình định hướng lực Quan điểm dạy học tích hợp định hướng đổi toàn diện giáo dục, bước chuyển từ cách tiếp cận nội dung giáo dục sang tiếp cận lực nhằm đào tạo người có tri thức mới, động, sáng tạo giải vấn đề thực tiễn đời sống Bài “Photpho” học có nhiều nội dung gắn thực tế đời sống Với mong muốn giúp em HS chủ động tìm tòi, khám phá khắc sâu kiến thức Hóa học, học giúp HS rèn luyện vận dụng kiến thức môn Lịch sử, Sinh học, Địa lý, Giáo dục công dân Điều quan trọng học nâng cao cho HS ý thức giữ gìn, bảo vệ mơi trường sống quanh ta, biết trân trọng lịch sử yêu quê hương đất nước, có nghị lực vươn lên sống gặp khó khăn Với lí trên, tơi chọn đề tài Dạy học theo phương pháp dạy học tích hợp “Photpho” Cơ sở lí luận dạy học tích hợp 2.1 Khái niệm Dạy học tích hợp quan điểm sư phạm, người học cần huy động (mọi) nguồn lực để giải tình phức hợp – có vấn đề nhằm phát triển lực phẩm chất cá nhân 2.2 Mục tiêu dạy học tích hợp DẠY HỌC TÍCH HỢP Hòa nhập giới học đường với giới sống Tạo mối liên hệ học tập việc kết nối mơn học khác Hình thành, phát triển lực vận dụng kiến thức vào xử lý tình thực tiễn 2.3 Quan điểm xây dựng chủ đề tích hợp - Ưu tiên lựa chọn nội dung gắn với thực tiễn; Xác định rõ mục tiêu dạy học, phân biệt nội dung cốt lõi với nội dung - Các vấn đề cần vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết; - Phải phát triển lực cho HS 2.4 Quy trình xây dựng chủ đề dạy học tích hợp Bước 1: Rà sốt chương trình, sách giáo khoa để tìm nội dung dạy học gần giống có liên quan chặt chẽ với mơn học chương trình, sách giáo khoa hành, nội dung liên quan đến vấn đề thời địa phương, đất nước để xây dựng học tích hợp Bước 2: Xác định chủ đề tích hợp, bao gồm tên học thuộc lĩnh vực mơn học nào, đóng góp môn vào học Bước 3: Dự kiến thời gian (bao nhiêu tiết) cho chủ đề tích hợp Bước 4: Xác định mục tiêu học tích hợp, bao gồm: kiến thức, kĩ năng, thái độ, định hướng lực hình thành Bước 5: Xây dựng nội dung học tích hợp Căn vào thời gian dự kiến, mục tiêu, chí đặc điểm tâm sinh lí yếu tố vùng miền để xây dựng nội dung cho phù hợp 2.5 Quy trình thiết kế hoạt động dạy học chủ đề tích hợp Bước 1: Từ nội dung xác định chủ đề tích hợp, giáo viên xác định nội dung chi tiết tương ứng với nội dung Bước 2: Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học chủ đề tích hợp (chú ý tới phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực thường sử dụng dạy học môn khoa học tự nhiên nhằm phát huy tính tích cực người học) 2.6 Quy trình tổ chức dạy học tích hợp Bước 1: Lựa chọn chủ đề Bước 2: Xác định vấn đề (câu hỏi) cần giải chủ đề Bước 3: Xác định kiến thức cần thiết để giải vấn đề Bước 4: Xác định mục tiêu dạy học chủ đề Bước 5: Xây dựng nội dung hoạt động dạy học chủ đề Bước 6: Lập kế hoạch dạy học chủ đề Bước 7: Tổ chức dạy học đánh giá Thực trạng vấn đề dạy học tích hợp liên mơn Những năm học gần đây, toàn ngành Giáo dục Đào tạo tiếp tục nỗ lực đổi phương pháp giảng dạy, để đào tạo người động, sớm thích ứng với đời sống xã hội, đẩy nhanh nghiệp Cơng nghiệp hố- đại hố đất nước Trước tình hình đó, đòi hỏi đội ngũ giáo viên phải không ngừng đổi mới, cải tiến nội dung phương pháp soạn giảng để tiết dạy, học sinh hoạt động nhiều hơn, thảo luận nhiều quan trọng suy nghĩ nhiều đường chiếm lĩnh kiến thức Qua điều tra số trường dạy học tích hợp nhận thấy, trường phổ thơng GV tích cực việc dạy học tích hợp, cụ thể cố gắng triển khai áp dụng PPDH tích cực nhằm đạt kết cao mức độ chưa thường xuyên, nội dung kiến thức tích hợp – liên mơn hạn chế, chưa khai thác sâu GV bị động việc chọn lựa nội dung, thiết kế triển khai tích hợp PPDH tích hợp chưa hiểu rõ chất công việc cần phải làm nên sinh tâm lí lúng túng, thiếu tự tin thực hiện, dẫn đến hiệu học không cao, tạo tâm lý không tốt cho GV giảng Từ cho thấy việc xây dựng quy trình thực hiện, thiết kế số dạy tích hợp tiêu biểu cần thiết có ý nghĩa thiết thực Đề xuất vài biện pháp dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn (vận dụng qua “Photpho”) 4.1 Thay đổi cách thiết kế giáo án, giảng - Giáo viên chuẩn bị phiếu học tập ứng với hoạt động dạy (việc làm tiết kiệm nhiều thời thời gian lúc giảng dạy, câu hỏi trọng tâm học sinh chuẩn bị trước nhà), thời gian dành cho học sinh thực hành nhiều hơn, chủ động cho giáo viên tiết dạy - Các phiếu học tập phải phát trước buổi học cho học sinh, để em chuẩn bị trước nhà thông qua việc trả lời câu hỏi làm tập nhận thức Công việc hoạt động để kiểm tra thái độ, tính tích cực lực cá nhân nhóm học sinh đó, qua giáo viên biết 10 GV: Vậy viện sĩ người Nga Fecman gọi P “ nguyên tố sống tư duy” ? - P cần cho sống Có protein động, thực vật Thiếu P thực vật sinh trưởng phát triển Thiếu P người động vật gầy yếu, còi cọc - Người lao động cần lượng P nhiều để khơng suy mòn tế bào thần kinh giữ chức chuyển tải suy nghĩ làm việc trí óc Nếu thể thiếu P làm giảm khả làm việc, loạn thần kinh, chức trao đổi chất loạn GV: Vậy thử tưởng tượng khơng có P thể người sao? - Nếu P xương bắp thịt thể trở thành khối khơng có hình dáng, khơng thể cử động - Nếu P tổ chức thần kinh ngừng suy nghĩ GV giáo dục chế độ ăn uống- sinh hoạt- nghỉ ngơi- thể dục thể thao hợp lý SẢN PHẨM CỦA NHÓM Trạng thái tự nhiên Photpho Nhóm - Khơng gặp trạng thái tự nhiên Photpho - Hai khống vật Photpho: Gồm thành viên: Nghiêm Ngọc Mai Đặng Ngọc Huyền Phạm Khánh Huyền Vũ Phương Anh Bùi Tùng Lâm Hoàng Mạnh Dũng Hoàng Thanh Quang Vũ Nhật Nam Nguyễn Mạnh Hùng Dũng 26 Quặng Apatit Photphorit 3Ca3(PO4)2.CaF2 (Ca3(PO4)2 Canxi Photpho Một số thực phẩm giàu Photpho acid phosphoric ( H3PO4 ) Tăng phẩm chất hạt phôi Quan trọng trình quang hợp Vậy thể thiếu Photpho Điều tiết chế độ pH Nâng cao khả chống chịu Hoạt động người báo cáo Nội dung (GV chốt kiến thức) nội dung tích hợp (nhóm 4) - Giới thiệu nguyên liệu VI SẢN XUẤT PTHH sản xuất P Nguyên liệu - Tích hợp báo cáo tình trạng + Quặng photphorit (hoặc apatit) ô nhiễm phot ý + Cát (SiO2) thức, trách nhiệm cá + Than cốc (C) nhân việc bảo vệ môi trường Phản ứng Ca3(PO4)2 +3SiO2 + 5C 3CaSiO3 +2P+ 5CO 1200o C HS nêu thực trạng ô nhiễm, ngun nhân gây nhiễm, phương pháp xử lí trách nhiệm cá nhân GV giáo dục học sinh nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường 27 SẢN PHẨM CỦA NHÓM Hồ Đức Việt Nguyễn Thanh Bình Nguyễn Hà Kiều Anh Vũ Ngọc Ánh Đồng Thị Bích Hường Lương Ngọc Hiếu Nguyễn Thế Ngọc Nguyễn Xuân Khiêm Bài thuyết trình tổ Nguyễn Bá Tiệp VI SẢN XUẤT Thực trạng ô nhiễm photpho - Nguyên liệu: + Quặng photphorit (hoặc apatit) + Cát (SiO2) + Than cốc (C) Ca3(PO4)2 + 3SiO2 +5C 1200oC Làm giảm chất lượng nước photpho dư thừa thải xuống sông suối tạo điều kiện cho tảo phát triển Gây nguy hiểm cho loài động vật sống phụ thuộc vào nguồn nước người Dư thừa photpho giúp tảo độc phát triển gây nguy hại đến sức khỏe người 3CaSiO3 +2P + 5CO Nguyên nhân gây ô nhiễm Ảnh hưởng đến môi trường -Trong đất: photpho phân hủy tương đối nhanh đất với hàm lượng cao làm cho đất bị ô nhiễm - Trong sản xuất nông nghiệp việc sử dụng phân bón đặc biệt phân lân dư thừa ngun nhân làm nhiễm hồ, sông suối -Trong nước: nồng độ cao photpho nước gây phát triển mạnh tảo, tảo chết q trình phân hủy kị khí làm giảm lượng oxi hòa tan nước, gây ảnh hưởng độc hại tới đời sống thủy sinh -Hợp chất photpho tìm thấy nước thải hay thải trực tiếp vào nguồn nước phát sinh từ: -Gây tượng phú dưỡng tượng thăng hoa ao nuôi + Thất từ phân bón có đất -Hàm lượng P > 4-8 mg/l sinh tượng phú dưỡng + Chất thải từ người động vật + Các chất hóa tẩy rửa làm -Làm ô nhiễm nguồn nước, làm cá tất lồi động vật thủy sinh chết, đồng thời làm nhiễm trầm tích, Phương pháp xử lí: Phương pháp sinh học: -Xây dựng bể xử lí nước thải chứa P, sử dung vi sinh vật Bio-P để giảm hàm lượng P có nước thải Phương pháp hóa học loại bỏ P kết tủa: -Sử dung hóa chất tạo lắng (muối sắt, nhôm, vôi) để tạo kết tủa với P - Hàm lượng P cao kiến tảo phát triển - Tảo nở hoa gây tượng thủy triều đỏ Các phương pháp khác: -Sử dung lồi thủy sinh thực vật để xử lí 28 -Bảo quản P hợp lí tránh rò rỉ bên ngồi (photpho trắng nên ngâm vào nước) Trách nhiệm bảo vệ môi trường cá nhân quan trọng: Vậy nên cần phải: Vì tất sống Trái Đất thứ xung quanh ta nhân tố tạo nên môi trường sống Chúng ta sống mà thiếu nước hay thiếu khơng khí ( nhân tố cấu thành nên môi trường) Là nơi cung cấp tài nguyên thiên nhiên rừng, khoáng sản, động thực vật quý hiếm,… phục vụ cho sống người Trồng nhiều xanh Xử lý môi trường vệ sinh xung quanh Hạn chế sử dụng túi nilon, chất hóa học Tận dụng lượng mặt trời để sử dụng Áp dụng khoa học đại vào đời sống MỘT SỐ TƯ LIỆU, HÌNH ẢNH MINH HỌA Hình ảnh HS nhóm lên báo cáo phần chuẩn bị nhà ứng dụng Hình ảnh HS nhóm báo cáo vai trò sinh học P 29 Hình ảnh nhóm báo cáo thực trạng ô nhiễm photpho Hoạt động 6: Củng cố dặn dò (thời gian 5’) - GV củng cố học số câu hỏi trắc nghiệm tập viết phương trình phản ứng (giáo án phụ lục) - GV dặn dò HS nhà học bài, hoàn thành phiếu học tập vào vở, làm tập 1-5 trang 49, 50 Đọc trước axit photphoric muối photphat Kiểm tra đánh giá kết : 5.1 Đề kiểm tra: - Hình thức: trắc nghiệm, chia làm mã đề - Thời gian làm bài: 15 phút Câu Thành phần thuốc diệt chuột là: A Mg2P2 B Zn3P2 C Na3P D P2O5 Câu Trong phương trình phản ứng: P + KClO3 → P2O5 + KCl Hệ số P là: A B C D Câu 3: Ở điều kiện thường photpho hoạt động hóa học mạnh nitơ do: A Nguyên tử photpho có độ âm điện nhỏ nguyên tử nitơ B Nguyên tử photpho có điện tích hạt nhân lớn ngun tử nitơ 30 C Photpho trạng thái rắn nitơ trạng thái khí D Liên kết nguyên tử phân tử photpho bền liên kết nguyên tử phân tử nitơ Câu Photpho có số dạng thù hình quan trọng : A B C D Câu Hai khống vật photpho : A Apatit photphorit B Photphorit cacnalit C Apatit đolomit D Photphorit đolomit Câu Đốt cháy hoàn toàn 6,2g photpho oxi dư Cho sản phẩm tạo thành tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 32% tạo muối Na 2HPO4 Khối lượng dung dịch NaOH dùng là: A 54g B 50g C 40g D 32,8g Câu Khí khơng biết ? Tưởng anh ma trơi Lập lòe ngồi nghĩa địa Vào đêm tối trời A PH3 B NH3 C N2 D O2 Câu Dạng thù hình P dùng sản xuất bom Napan? A P đỏ B P đen C P trắng D P vàng Câu Tính chất hóa học P là: A Tính khử B Tính oxi hóa C Cả A B D Tính bazơ yếu Câu 10 Khi làm thí nghiệm với photpho trắng phải: A Cầm tay có đeo găng B Dùng cặp gắp nhanh mẫu photpho khỏi lọ cho vào chậu đựng nước chưa dùng đến C Tránh cho tiếp xúc với nước D Có thể để ngồi khơng khí 5.2 Đáp án Câu 10 Đáp án B B D B A B A C C B 31 5.3 Kết đạt Sau áp dụng phương pháp dạy học tích hợp vào việc giảng dạy “Photpho”, nhận thấy HS hứng thú với học Các em tỏ tích cực, chủ động, hợp tác hơn, mạnh dạn trình bày ý kiến tăng cường trao đổi, hợp tác nhóm Trên sở nội dung đề xuất, tiến hành TNSP nhằm đánh giá tính khả thi, tính phù hợp hiệu phương pháp dạy học tích hợp Lựa chọn cặp lớp ĐC TN theo yêu cầu tương đương mặt: số lượng HS, độ tuổi, chất lượng học tập nói chung mơn Hóa học nói riêng Thực dạy theo phương pháp khác nhau: - Lớp TN dạy học theo phương pháp tích hợp, dạy học dự án… - Lớp ĐC dạy học theo phương pháp truyền thống khơng giao chủ đề cho nhóm HS nghiên cứu, tìm hiểu nhà GV người cung cấp cho HS thông tin giới thiệu cho HS kiến thức liên quan đến thực tiễn Địa bàn thực nghiệm trường THPT Thời gian thực nghiệm học kì I năm học 2017- 2018 Lớp TN: 11M- Sĩ số 36 học sinh Lớp ĐC: 11G- Sĩ số 38 học sinh Nội dung kiểm tra kiểm tra 15 phút trình bày phần 5.1 vào đầu tiết dạy sau Kết đạt sau: Lớp Sĩ số Điểm < Điểm 5-6 Điểm 7- Điểm >8 11M- TN 36 17(47,2%) 9((25%) 10(27,8%) 11G- ĐC 38 1(2,6%) 22(57,9%) 8(21,1%) 7(18,4%) * Nhận xét : Kết kiểm tra cho thấy học sinh lớp thực nghiệm tiếp thu vận dụng kiến thức học tốt lớp đối chứng Khi dạy học tích hợp theo phương pháp giao chủ đề cho học sinh hoạt động nhóm nhà thuyết trình trước lớp giúp tăng cường việc định hướng lực mà học sinh 32 phải hình thành, đồng thời giúp học sinh khai thác sâu kiến thức Từ nhớ kiến thức lâu kết học tập cao Trong trình thực dự án, GV nhận thấy lớp thực nghiệm GV yêu cầu hướng dẫn cách chuẩn bị, tìm hiểu nội dung, kiến thức học trước nhà nên học sinh chủ động, tự tin với nội dung, kiến thức học hào hứng chờ đợi thể tri thức tiết học Các em hoàn thành phiếu học tập nhanh, sôi tự tin việc giải vấn đề GV nêu Điều kiện để nhân rộng sáng kiến: Trên vài trao đổi việc áp dụng phương pháp dạy học tích hợp vào việc giảng dạy mơn Hóa học cụ thể “ Photpho” chương trình lớp 11 Tuy nhiên q trình thực hiện, tơi gặp phải số khó khăn như: - Kĩ sử dụng máy tính số HS hạn chế, việc lên mạng tìm hiểu thơng tin phục vụ học tập - HS quen với việc dạy học truyền thống, số em chưa mạnh dạn phát huy tính chủ động, sáng tạo bày tỏ ý kiến thân - HS dành thời gian tự học, tự nghiên cứu, kĩ làm việc nhóm thuyết trình hạn chế Để phương pháp dạy học tích hợp nhân rộng, áp dụng thường xuyên hiệu hơn, cần thêm số điều kiện sau: - Với chương trình dạy học nay, HS có thời gian để dành cho việc tự học, tự nghiên cứu làm tập nhóm nhà Vì vậy, cần thay cấu trúc chương trình có đầu điểm để đánh giá kết hoạt động em - GV cần phải tâm huyết với nghề, không ngừng tự học tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ phương pháp; tích cực trao đổi với GV môn khác để việc tích hợp kiến thức đảm bảo xác, hiệu phù hợp - Nhà trường đảm bảo phòng chức năng, trang bị máy chiếu, âm thanh…để việc đổi phương pháp giảng dạy GV diễn thuận lợi 33 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Đổi phương pháp dạy học Bộ giáo dục Đào tạo triển khai nhiều năm Tôi nhiều giáo viên cố gắng, tích cực soạn giảng theo phương pháp Bài “Photpho” mà tác giả tâm đắc đồng nghiệp đánh giá cao giảng dạy theo phương pháp dạy học tích hợp Thơng qua dạy học tích hợp làm cho nhà trường gắn liền với thực tiễn sống, với phát tồn diện cộng đồng Học theo hướng tích hợp khiến học sinh quan tâm đến người xã hội xung quanh, giúp em biết cách vận dụng kiến thức liên môn để hiểu học ứng dụng kiến thức nhà trường vào sống Nhìn chung sáng kiến tác giả đưa thảo luận đầy đủ thực trạng giải pháp dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn Nghiên cứu giới thiệu chi tiết đầy đủ qui trình chuẩn bị bước tiến hành tư liệu kèm theo Nghiên cứu khẳng định việc ứng dụng dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn thơng qua việc tự tìm tòi theo định hướng giáo viên phần chuẩn bị nhà, thuyết trình trước lớp học sinh có ý nghĩa khơng nhỏ với việc hình thành lực giáo dục ý thức học sinh Bài học thể hướng khai thác thiết chỉnh hoạt động dạy học, hướng học sinh lĩnh hội làm chủ kiến thức Dạy học theo hướng tích hợp góp phần đổi nội dung phương pháp dạy học trường phổ thông, đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đào tạo Với ý nghĩa trên, tơi mong muốn đóng góp phần nhỏ để giúp học sinh cảm thấy hứng thú với học Tuy nhiên, khả thân phạm vi nhỏ bé đề tài, tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Rất mong nhận đóng góp ý kiến, phản hồi đồng nghiệp học sinh để chuyên đề hoàn thiện 34 KHUYẾN NGHỊ: Để đề tài áp dụng cách hiệu hơn, xin đưa vài khuyến nghị sau: - Đối với giáo viên: + Nắm vững kiến thức phương pháp giảng dạy + Chuẩn bị tốt giáo án phương tiện dạy học, đặc biệt phương tiện đại dùng máy chiếu, giáo án điện tử để hỗ trợ + Giáo viên cần phải nắm vững trình độ tâm lí học sinh: Đối với đối tượng học sinh cần áp dụng phương pháp khác cho phù hợp để tạo hiệu tăng sức hấp dẫn + Cần nắm vững kiến thức tích hợp sử dụng kiến thức tích hợp cách phù hợp với học - Đối với nhà trường: + Đảm bảo sở vật chất, thiết bị, dụng cụ học tập + Tăng cường tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn để trao đổi, thảo luận đổi phương pháp giảng dạy, áp dụng phương pháp tích hợp dạy học - Đối với học sinh: + Chủ động, tích cực tự học, tự nghiên cứu + Tích cực hợp tác, mạnh dạn chia sẻ trình học tập 35 PHỤ LỤC BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ : PHOTPHO Nguyên tố sốngxương tư duy! 90% Một loại đá “Đá tự cháy” phát Gia Lai năm 2004 BÀI 10: PHOTPHO I VỊ TRÍ & CẤU HÌNH ELECTRON NGUN TỬ I Vị trí cấu hình electron nguyên tử 2 - Cấu hình electron: 1s 2s (Z=15) 2p 3sXác 3p định Cho biết photpho trí photpho BTH - VÞ trí Pv2.trong bảng tuần hoàn: T cu hỡnh electron rạng thái II Tính chất vật lí trạng thái kích thích, cho Photpho ë « thø 15, Chu kú 3, nhãm VA biết hóa trị có photpho III Tính chất hóa học hợpP: chất? - Trong hợp chất có hóa trị (PH3) hóa trị (PCl5) IV Ứng dụng V Trạng thái tự nhiên VI Sản xuất II TÍNH CHẤT VẬT LÍ II TÍNH CHẤT VẬT LÍ PHIẾU HỌC TẬP Photpho trắng Trạng thái – màu sắc Cấu trúc Em cho biết dạng thù hình quan trọng Photpho? Tính tan Độ bền Tính độc Photpho trắng Khả phát quang Photpho đỏ 36 Rắn suốt, màu trắng vàng Mạng tinh thể phân tử P4 Lực liên kết đơn vị cấu trúc yếu Không tan nước, tan nhiều dung mơi hữu cơ: benzen,ete,… Mềm, dễ nóng chảy, dễ bay ( t0nc :44,10c, bốc cháy không khí t0 >400c) Rất độc – gây bỏng nặng Do Photpho đỏ Chất bột, màu đỏ Cấu trúc polime Pn Lực liên kết mắt xích bền Khơng tan dung mơi thơng thường Khó nóng chảy, khó bay (t0nc = 5000 đến 6000c, bốc cháy khơng khí t0 > 2500c) Khơng độc photpho trắng bảo quản, Phát quang màu lục Khơng phát quang cách ngâm nướcbóng tối nhạt bóng tối II TÍNH CHẤT VẬT LÍ III TÍNH CHẤT HĨA HỌC 250oC, khơng có khơng khí Photpho trắng - Do liên kết phân tử photpho bền phân tử nitơ nên điều kiện thường P hoạt động hóa học mạnh N - Photpho trắng hoạt động photpho đỏ - Trong hợp chất P có số oxi hóa đặc trưng là: -3, +3, +5 Photpho đỏ Cho chất sau: Ca3P2, P,thểHhiện 3POtính 3, HPO khử 3, H3PO4 - Hãy xác định số oxi hóa P ? Tại điều kiện thường P - Từ cho biết sốhơnoxi hố có P hoạt-3 động hóa học mạnh +3 +5 nhận xét hợpmặc chấtdù? độ EmâmcóP số oxi hóa P nitơ điện thể nhỏ tính oxi hóa trạng thái đơn chất và? dự đốn tính chất hố học P(2,19) nitơ (3,04) photpho ? Hơi Photpho Tính chất hóa học photpho : vừa chất khử vừa chất oxi hóa III TÍNH CHẤT HĨA HỌC III TÍNH CHẤT HĨA HỌC TÍNH KHỬ a Tác dụng với oxi a Tác dụng với oxi +5 -2 0 2NO 4P + 5O2(dư) 2P2O5 N2+ O2 TÍNH OXI HĨA 30000 C to * Tác dụng với kim loại *Tác dụng với kim loại 2P + 3Ca t o N2+ 3Ca Ca3P2 t o 3Zn + 2P t o N2 + 3Zn Zn3P2 to điphotpho pentaoxit +3 -2 t o 2P2O3 điphotpho trioxit b Tác dụng với clo 0 +5 -1 5Cl2(dư) + 2P 2P Cl5 Zn3N2 Kẽm nitrua Kẽm photphua 4P + 3O2(th) Ca3N2 Canxi nitrua Canxi photphua NITƠ PHOTPHO NITƠ PHOTPHO to Tên muối = tên kim loại + photphua (P3- ) b Tác dụng với clo N2 + Cl2 không xảy to photpho pentaclorua +3 -1 3Cl2(th) + 2P t o 2P Cl3 photpho triclorua III TÍNH CHẤT HĨA HỌC Thuốc chuột: Zn3P2 Sau chuột ăn Zn3P2 bị thủy phân mạnh, hàm lượng nước thể chuột giảm, khát tìm nước Càng nhiều nước đưa vào thể PH3 nhiều, chuột nhanh chết Nếu khơng có nước, chuột lâu chết TÍNH KHỬ - Tác dụng với phi kim hoạt động oxi, halogen, lưu huỳnh,… - Tác dụng với hợp chất có tính oxi hoá mạnh khác HNO3,KNO3, KClO3, K2Cr2O7 6P + 5KClO3 t 3P2O5 + KCl +3 Lưu ý: - Khi chất oxi hóa thiếu P bị oxi hóa thành P Zn3P2 + 6H2O 3Zn(OH)2 + 2PH3 +5 - Khi chất oxi hóa dư thi P bị oxi hóa thành P KẾT LUẬN Tính oxi hóa Tác dụng với (Kim loại hoạt động) 3 P chất khử mạnh P (Phi kim hoạt động: halogen, oxi, S,…) Tính khử Tác dụng với 3 5 P, P chất oxi hoá mạnh Lập loè lửa ma trơi Tiếng oan văng vẳng tối trời thương (Hợp chất có tính oxi hố mạnh) - Ở điều kiện thường P hoạt động mạnh so với N2 - P trắng hoạt động mạnh so với P đỏ Văn chiêu hồn thập loại chúng sinh (Nguyễn Du) 37 IV ỨNG DỤNG GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG MA TRƠI Xác người (chứa Protein) P / huỷ PH3 (P2H4) (photphin) + O2 kk P →P2O5→ H3PO4 đốm sáng lập loè Có lẫn điphotphin Axit photphoric Pháo hoa Phản ứng hoá học: Photpho dùngdùng để Vì tađỏ khơng sản xuất diêm photpho trắng để sản Thành phần Ca(HPO)2 xuất diêm? 4PH3 + 8O2 → 2P2O5 + 6H2O Diêm Phân bón Chị Kim Phúc (người ảnh) Tiến sĩ hội thảo chiến tranh Việt nam Newzeland Bom Napalm quân đội Mỹ ném xuống Việt Nam Ngoài photpho có trong: răng,xương ,bắp thịt,tế bào não; có protein thực vật (hạt , quả…) V TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN -Trong tự nhiên không gặp photpho trạng thái tự -Trong tự nhiên photpho chủ yếu có hai khống vật Apatit Photphorit Apatit 3Ca3(PO4)2.CaF2 Photphorit Ca3(PO4)2 CỦNG CỐ VI SẢN XUẤT Câu 1: Photpho trắng bảo quản cách ngâm trong: Cho biết cách sản xuất photpho - Nguyên liệu: công nghiệp ? + Quặng photphorit (hoặc apatit) A Dầu hỏa + Cát (SiO2) + Than cốc (C) Ca3(PO4)2 + 3SiO2 +5C 1200oC 3CaSiO3 +2P + 5CO 38 B Nước C Benzen D Este Câu 2: điều kiện thường Photpho hoạt động mạnh Nitơ do: A Độ âm điện Photpho bé Nitơ B Độ âm điện Photpho lớn Nitơ C Liên kết phân tử Photpho bền phân tử Nitơ D Tính phi kim nguyên tử Photpho mạnh Nitơ Câu 3: Thành phần quặng photphorit là: A Ca3(PO4)2 B NH4H2PO4 C Ca(H2PO4)2 D.CaHPO4 Câu 4: Sự so sánh sau khả hoạt động hóa học P trắng, P đỏ N2? A P đỏ > P trắng > N2 B P trắng > P đỏ > N2 C N2 > P trắng> P đỏ D P trắng > N2> P đỏ CỦNG CỐ Câu 5:Viết phương trình hóa học thực sơ đồ chuyển hóa sau P2O5 (4) - Hoàn thành phiếu học tập vào ghi (3) (2) (1) P Ca3P2 PH3 P2O5 - Làm tập từ - trang 49,50 SGK - Chuẩn bị Axit photphoric muối photphat, tìm hiểu: cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng điều chế Axit photphoric ĐÁP ÁN t C 1; 2P + 3Ca Ca3P2 2; Ca3P2 + 6HCl 3; 2PH3 + 4O2 → → 3CaCl2 + 2PH3 P2O5 + 3H2O t 0C 4; 4P + 5O2 dư DẶN DÒ 2P2O5 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Hóa học 11 chương trình chuẩn chương trình nâng cao - Bộ GDĐT- NXB Giáo dục Sách Giáo viên Hóa học 11 chương trình chuẩn chương trình nâng cao- Bộ GDĐT- NXB Giáo dục Bộ Giáo dục đào tạo: Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức- kĩ mơn Hóa học 11, NXB Giáo dục, 2010 Cao cự Giác: Thiết kế giảng Hóa học 11 , NXB HN, 2007 Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu : Phương pháp dạy học mơn Hóa Học trường phổ thông, NXB Đại Học Sư Phạm, 2012 Một số trang web: http://www.google.com http:// vi.wikipedia.org https://violet.vn 40 ... Dạy học theo phương pháp dạy học tích hợp Photpho Cơ sở lí luận dạy học tích hợp 2.1 Khái niệm Dạy học tích hợp quan điểm sư phạm, người học cần huy động (mọi) nguồn lực để giải tình phức hợp. .. dạy học tích hợp triển khai phương pháp hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Tơi lựa chọn sáng kiến Dạy học theo phương pháp dạy học tích hợp Photpho nhằm. .. động dạy học chủ đề tích hợp (chú ý tới phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực thường sử dụng dạy học môn khoa học tự nhiên nhằm phát huy tính tích cực người học) 2.6 Quy trình tổ chức dạy học tích