1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH y học, điều TRỊ một số BỆNH hệ TUẦN HOÀN BẰNG y học cổ TRUYỀN

113 136 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bệnh hệ tuần hoàn thường liên quan đến các tạng Tâm, Can, Tỳ, Thận. Tâm là quân chủ, chủ huyết mạch, Can tàng huyết, chủ sơ tiết, Tỳ chủ vận hóa, thống nhiếp huyết, Thận tàng tinh, chủ cốt tuỷ, sinh huyết. Biểu hiện và nguyên nhân của bệnh có thực chứng, hư chứng, yếu tố cơ địa, có các triệu chứng về rối loạn về âm, dương, khí, huyết. I. Thực chứng 1. Nhiệt độc, Hỏa độc: Thường gặp ở bệnh nhiễm khuẩn. Biểu hiện bằng các triệu chứng: sốt, mặt đỏ, mắt đỏ, miệng khô, khát nước, đại tiện táo, nước tiểu ít, chất lưỡi đỏ, rêu vàng, mạch sác, hữu lực.

ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH HỆ TUẦN HOÀN BẰNG Y HỌC CỔ TRUYỀN PHẦN I MỘT SỐ BỆNH TUẦN HOÀN Bệnh hệ tuần hoàn thường liên quan đến tạng Tâm, Can, Tỳ, Thận Tâm quân chủ, chủ huyết mạch, Can tàng huyết, chủ sơ tiết, Tỳ chủ vận hóa, thống nhiếp huyết, Thận tàng tinh, chủ cốt tuỷ, sinh huyết Biểu nguyên nhân bệnh có thực chứng, hư chứng, yếu tố địa, có triệu chứng rối loạn âm, dương, khí, huyết I Thực chứng Nhiệt độc, Hỏa độc: Thường gặp bệnh nhiễm khuẩn Biểu triệu chứng: sốt, mặt đỏ, mắt đỏ, miệng khô, khát nước, đại tiện táo, nước tiểu ít, chất lưỡi đỏ, rêu vàng, mạch sác, hữu lực Phong thấp nhiệt: Thường gặp bệnh viêm khớp cấp Biểu triệu chứng nhiễm trùng tồn thân có triệu chứng khớp như: sưng, nóng, đỏ, đau khớp Can hỏa vượng, thấp nhiệt kinh can: Biểu triệu chứng: Đau đầu, mặt đỏ, mắt đỏ, họng miệng khô; lưỡi đỏ, rêu vàng; đại tiện táo; tiểu tiện ngắn đỏ; mạch huyền sác II Hư chứng Tâm khí hư, Tâm dương hư: Thường gặp người bị vữa xơ động mạch, đau vùng tim… Biểu triệu chứng: Hồi hộp, thở gấp, tự mồ hôi, sắc mặt trắng bệch, mệt mỏi, tau chân lạnh; chất lưỡi đạm, mạch nhỏ yếu Nhồi máu tim thuộc chứng Tâm dương hư thoát Tâm huyết hư, Tâm âm hư: Gặp người thiếu máu, máu sau sinh đẻ, sau bị bệnh nặng, rối loạn thần kinh tim Biểu triệu chứng: Tâm phiền, hồi hộp, ngủ hay quên, dễ hoảng sợ Tâm huyết hư có hoa mắt chóng mặt, da xanh, chất lưỡi nhạt, mạch huyền tế Tâm âm hư có sốt nhẹ, mồ trộm, lòng bàn chân bàn tay nóng, miệng khơ, chất lưỡi đỏ, mạch nhanh nhỏ 3.Can Thận âm hư: Thường gặp người tăng huyết áp, vữa xơ động mạch, suy giảm chức tạo huyết tủy xương Biểu triệu chứng: Nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt, ù tai, ngủ ít, lưng gối mỏi yếu, miệng khô, lưỡi đỏ, mạch huyền, tế, sác Tâm Tỳ hư: Gặp người thiếu máu, tăng huyết áp, xơ cứng mạch vành Biểu triệu chứng: Đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, hồi hộp, thở ngắn, ngủ ít, sắc mặt trắng bệch, mơi nhợt, mạch nhỏ vô lực 5.Tỳ Thận dương hư: Thường gặp người thiếu máu thiểu tạo máu tủy xương Biểu triệu chứng: Hoa mắt, chóng mặt, ù tai, sắc mặt trắng bệch, sợ lạnh, tay chân lạnh, mỏi lưng gối, ăn kém, mạch trầm tế 6.Tâm Thận dương hư: Thường gặp người vữa xơ mạch vành, gồm triệu chứng Tâm dương hư, Thận dương hư III Do địa Do thể vốn có nhiệt, địa dị ứng, nhiễm khuẩn, gọi huyết nhiệt, thường gặp người bị thấp khớp cấp, chảy máu cam không rõ nguyên nhân Biểu triệu chứng: Tâm phiền, miệng khô, sốt chiều nặng hơn; chất lưỡi đỏ giáng, mạch tế sác IV Một số chứng thường gặp hệ tuần hồn Khí hư: Thường gặp bệnh thấp tim, suy tim, xơ cứng mạch vành, nhồi máu tim, chảy máu kéo dài Biểu triệu chứng: Người mệt mỏi, chân tay yếu, thở ngắn gấp, ăn kém, tự hãn, ngủ ít, sắc mắt trắng bệch, chất lưỡi đạm, mạch yếu vô lực hay kết đại Huyết hư: Thường gặp bệnh thiếu máu, suy tim Biểu triệu chứng: Da xanh, niêm mạc nhợt, hoa mắt chóng mặt, hồi hộp, ngủ ít, chất lưỡi nhạt, mạch phù sác vơ lực Khí huyết hư: Thường gặp bệnh suy tim, thiếu máu thời kỳ cuối bệnh bạch huyết Biểu triệu chứng khí hư huyết hư Âm hư: Thường gặp bệnh huyết áp cao, rối loạn thần kinh tim, xơ cứng động mạch Biểu triệu chứng: Nhức đầu, hoa mắt chóng mặt, ù tai, ngủ hay mê, họng khơ, mạch tế sác, đạo hãn, lòng bàn chân bàn tay nóng, lưỡi đỏ rêu (hoả vượng), mắt đỏ, mặt đỏ, táo bón, họng khơ, đầu lưỡi đỏ (dương xung) Dương hư: Thường gặp bệnh rối loạn thần kinh tim, xơ cứng động mạch vành Biểu triệu chứng: Hồi hộp, lưng gối lạnh mỏi yếu, chân tay lạnh, sợ lạnh, đại tiện lỏng nát, tiểu nhiều, mạch trầm tế nhược Khí trệ, huyết ứ: Thường gặp bệnh suy tim, đau vùng tim, nhồi máu tim Đàm trọc: Thường gặp bệnh huyết áp cao, béo phì, rối loạn lipit máu, đau vùng tim xơ vữa động mạch vành CƠN ĐAU THắT NGựC I ĐạI CƯƠNG Cơn đau thắt ngực thiếu máu tim biểu thường gặp bệnh vữa xơ động mạch Bệnh thường gặp người lớn tuổi nguyên nhân gây tử vong cao Sau nhiều lần đau tái phát, trình thiếu máu tim tiến triển kéo dài dẫn đến xơ hóa tim Theo nhiều tác giả 90% trường hợp đau thắt ngực hậu bệnh xơ vữa mạch vành, điều trị, ngồi việc cắt đau, cần ý phát điều trị bệnh vữa xơ động mạch Cần phân biệt thể: - Cơn đau thắt ngực thể ổn định: có đặc điểm đau tái phát nhiều lần thời gian tháng mà số lần mức độ không thay đổi đáng kể, thể nhẹ lành tính - Cơn đau thắt tim ngực khơng ổn định: có nhiều loại đau thắt ngực với tên gọi khác hội chứng trung gian, hội chứng tiền nhồi máu, hội chứng đe dọa Đặc điểm đau thể dễ xuất hiện, nặng hơn, kéo dài hơn, đau không gắng sức, đau ban đêm đau dội Bệnh thuộc chứng "Tâm giảo thống", "Tâm thống" y học cổ truyền Nguyên nhân chủ yếu khí trệ, huyết ứ II ĐIềU TRị A Đang lên Cần bất động bệnh nhân, ngừng hoạt động Chủ yếu dùng biện pháp cấp cứu tích cực Cần sử dụng Nitroglycerine (Trinitrine), cho thở oxy Hoặc Amyl nitrit, ống 1ml, lên đau, bẻ ống cho vào khăn tay để ngửi Có thể kết hợp châm cứu bấm huyệt, xoa bóp Các huyệt thường dùng: Chiên trung, phối hợp Nội quan, Cự khuyết, Gian sử, Túc tam lý Bấm huyệt Nội quan dùng lực mạnh bảo bệnh nhân thở sâu liên tục lần, đau giảm Có kinh nghiệm day bấm huyệt điểm đường nối huyệt Tâm du Quyết âm du bên trái 1-2 phút, đau giảm rõ Châm Nội quan (tổng huyệt điều trị bệnh vùng lồng ngực), Tâm du (làm cho huyết lưu thông, khỏi ứ trệ gây đau), Chiên trung (huyệt hội khí, làm cho khí lưu thơng, ngực nhẹ nhàng), Hợp cốc Có thể châm nhiều lần ngày tùy số lượng đau Khi lên đau, châm kích thích mạnh Lưu kim 30 phút, 10 phút vê kim lần B Sau đau Khi hết đau, biện chứng theo thể bệnh sau: Tâm khí suy, huyết ứ, đàm trệ Triệu chứng: Ngồi đau tức ngực, có triệu chứng mệt mỏi, sắc mặt tái nhợt, tự mồ hôi, chân tay yếu, lưỡi nhạt, mạch nhược, chất lưỡi tím, thân lưỡi bệu, mạch trầm hoạt Pháp điều trị: Bổ tâm khí, hoạt huyết, hóa đàm Phương dược: Bảo nguyên thang gia vị: Nhân sâm 06g Hoàng kỳ 20g Bạch truật 12g Đương qui 12g Bạch linh 12g Quế chi 08g Đan sâm 12g Xích thược 12g Xuyên khung 10g Bán hạ chế 10g Quất bì 10g Chỉ xác 08g Chích cam thảo 04g Gia giảm: Tim hồi hộp, ngủ thêm Táo nhân 16-20g, Bá tử nhân 12g Có biểu dương hư thêm Phụ tử chế 6-12g, Can khương 6-10g, sắc uống ngày thang Âm hư dương thịnh Triệu chứng: Đau ngực cơn, đau đầu, bứt rứt, dễ tức giận, mặt đỏ, miệng khơ, buồn nơn, lòng bàn tay bàn chân ngực nóng, ngủ, chân tay tê dại, táo bón, mạch huyền sác, chất lưỡi đỏ, rêu vàng, rêu lưỡi vàng mỏng, nhớt (thường kèm theo tăng huyết áp) Pháp điều trị: Tư âm, tiềm dương Phương dược: Thiên ma câu đằng ẩm hợp với Kỷ cúc địa hoàng gia giảm: Sinh địa l6g Hoài sơn 12g Bạch linh 12g Đan sâm 12g Trạch tả 12g Đan bì 12g Thiên ma 10g Câu đằng 12g Thạch minh 20g Câu kỷ tử 12g Bá tử nhân 12g Cúc hoa 12g Sắc uống ngày thang Khí âm lưỡng hư, huyết ứ, đờm uất Triệu chứng: Mệt mỏi, ngực đau lâm râm, đoản hơi, họng có đờm, miệng khơ, mồ hơi, ngũ tâm phiền nhiệt, chất lưỡi tím, khơ, rêu, mạch hư, tế, sác kết đại Pháp điều trị: Bổ khí âm, hoạt huyết, hóa đờm Phương dược: Chích cam thảo thang hợp với Sinh mạch tán gia giảm: Ngọc trúc 12g Chích Cam thảo 08g Nhân sâm 10g Ngũ vị tử 08g Hoàng kỳ 12g Mạch môn 12g Sinh địa 12g Đan sâm l2g Qua lâu 12g Quế chi 06g A giao (hòa uống) 12g Gừng tươi 06g Sắc uống ngày thang Nếu hoa mắt, đau đầu thêm Cúc hoa, Kỷ tử; Đau lưng, mỏi gối thêm Tang ký sinh, Sơn thù, Xuyên Ngưu tất; Tim hồi hộp, ngủ thêm Táo nhân (sao), Long nhãn nhục, Viễn chí Chứng đau thắt ngực thường biểu hư thực lẫn lộn, diễn biến thay đổi nhiều Hư chứng thường khí hư khí âm hư, thực chứng thường can dương thịnh kiêm huyết ứ, đàm thấp, lúc biểu cấp tính phải kết hợp thuốc Tây, oxy liệu pháp, cấp cứu kịp thời C MộT Số BàI THUốC KHáC Kiện tâm linh: Hoàng kỳ 45g, Đảng sâm 12g, Đan sâm 10g, Khương hoàng 9g, Huyền hồ 9g, Quế chi 9g, chích Cam thảo 6g, sắc uống Gia giảm: Đờm thấp nhiều thêm Qua lâu, Bán hạ, Trần bì, Bạch giới tử, Hoắc hương, Bội lan Âm hư bỏ Quế chi thêm Sa sâm, Mạch mơn, Hồng tinh, Ngọc trúc, Thạch hộc Dương thịnh thêm Cúc hoa, Câu đằng, Trân châu mẫu Huyết ứ nặng thêm Xuyên khung, Hồng hoa, Xích thược, Sinh bồ hoàng Hy thiêm kiện tâm phương: Mao đông 2,5kg, Hy thiêm thảo 90g, Hồng hoa 90g, Đan sâm 90g, Sâm tam thất 120g, Giáng hương 30g, Băng phiến 6g, tán bột trộn đều, làm hoàn Ngày uống lần lần 6g Bài 3: Phụ tử chế 15g, Can khương 6g, bột Nhục quế 3g, Đương qui 12g, Tế tân 6g, Xích thược 10g, Bạch thược 30g, Hoàng kỳ 30g, Nhũ hương 10g, Một dược 10g, Tất bát 10g, Chích Cam thảo 6g, sắc uống ngày thang, uống liên tục tháng (trị đau thắt ngực sợ lạnh, chân tay lạnh) Bài 4: Sài hồ 15g, Uất kim 12g, Bạch thược 12g, Diên hồ sách 10g, Chích thảo 6g, Quế chi 10g, Đơn sâm 30g, Khương hoạt 10g, Tế tân 6g, Phụ tử chế 10g, sắc uống ngày thang Bài Bạch thược 50g, Cam thảo 12g, Đan sâm 30g, Câu đằng 12g, Xuyên sơn giáp 12g, Dã Cúc hoa 45g, Phục linh 10g, Mạch đông 30g, Uy linh tiên 10g, Lạc thạch đằng 30g, Kê huyết đằng 80g, Ngơ cơng con, Ơ tiêu xà 20g, sắc uống (dùng trường hợp âm hư dương khang) Châm cứu xoa bóp: - Xoa bóp huyệt Linh đạo cho mềm phút rưỡi, sau bấm huyệt phút, sau lại nắn bóp phút rưỡi Mỗi ngày làm lần, 15 ngày liệu trình Mỗi liệu trình cách ngày - Châm huyệt Nội quan hai bên, cách ngày làm lần HUYếT áP THấP I ĐạI CƯƠNG Huyết áp thấp số huyết áp tâm thu 90mmHg huyết áp tâm trương 60mmHg, giảm 20mmHg so với trị số huyết áp bình thường trước Triệu chứng chủ yếu mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt, buồn nơn, giảm tập trung trí lực, thay đổi tư chống váng, thoáng ngất nhẹ Đây trạng thái bệnh lý gây ảnh hưởng bất lợi tới sức khỏe chất lượng sống Trong số trường hợp, người bị HA thấp thường dễ có nguy bị tụt huyết áp, chí tai biến mạch máu não, phần lớn nhồi máu Huyết áp thấp bao gồm huyết áp áp thấp tiên phát (do thể trạng) huyết áp thấp thứ phát (do bệnh lý khác) Huyết áp thấp thuộc chứng huyễn vựng y học cổ truyền II BIệN CHứNG LUậN TRị Huyết áp thấp thuộc chứng hư, nhẹ Tâm dương bất túc, Tỳ khí suy nhược, nặng thuộc thể Tâm Thận dương suy, vong dương, hư thoát Trên lâm sàng thường gặp thể sau: Tâm dương hư thoát Triệu chứng: Váng đầu, hoa mắt, tinh thần mỏi mệt, buồn ngủ, chân tay lạnh, chất lưỡi nhạt, bệu, rêu lưỡi trắng nhuận, mạch hỗn, khơng lực trầm tế Pháp điều trị: Ôn bổ Tâm dương Phương dược: Quế chi cam thảo thang gia vị: Nhục quế10g Quế chi10g Chích cam thảo 10g Sắc uống ngày thang, uống liên tục - 12 thang hãm với nước sôi uống nước trà Gia giảm: Chất lưỡi đỏ, rêu vàng khơ chứng khí âm bất túc, thêm Mạch mơn, Ngũ vị tử để ích khí, dưỡng âm Khí hư, nói, mồ thêm Hồng sâm để bổ khí, trợ dương Huyết áp tâm thu 60mmHg, chân tay lạnh, có triệu chứng vong dương, bỏ Quế chi, thêm Hồng sâm, Phụ tử chế để hồi dương, cứu Trung khí bất túc, Tỳ Vị hư yếu Triệu chứng: Váng đầu, hồi hộp, thở ngắn, tinh thần mệt mỏi, chân tay mềm yếu, sợ lạnh, dễ mồ hôi, ăn kém, ăn xong bụng đầy, chất lưỡi nhợt, rêu trắng nhuận, mạch hoãn, vơ lực Pháp điều trị: Bổ trung, ích khí, kiện Tỳ Vị Phương dược: Hương sa lục quân thang gia giảm Đảng sâm 08g Bạch truật 10g Bạch linh 10g Đương quy 12g Hoàng kỳ 12g Bạch thược 12g Chỉ thực 08g Trần bì 08g Mộc hương 06g Sa nhân 06g Quế chi 06g Chích thảo 04g Đại táo 12g Gừng tươi 03 lát Sắc uống ngày thang Tỳ Thận dương hư Triệu chứng: Váng đầu, ù tai, ngủ, mệt mỏi, thở ngắn, ăn kém, đau lưng, mỏi gối, chân tay lạnh, sợ lạnh di tinh, liệt dương, tiểu đêm, lưỡi nhợt, rêu trắng, mạch trầm nhược Pháp điều trị: Ôn bổ Tỳ Thận dương Phương dược: Chân vũ thang gia vị: Đảng sâm 12g Chế phụ tử 08g (sắc trước) Bạch truật 12g Bạch thược 12g Bạch linh 12g Quế nhục 06g Câu kỷ tử 12g Liên nhục 12g Bá tử nhân 12g ích trí nhân 10g Toan táo nhân 20g Dạ giao đằng 12g Gừng tươi 03 lát Sắc uống ngày thang Khí âm lưỡng hư Triệu chứng: Đau đầu, chóng mặt, khát, họng khơ, lưỡi thon đỏ, rêu, khơ, mạch tế sác Pháp điều trị: ích khí, dưỡng âm Phương dược: Sinh mạch tán gia vị: Tây dương sâm 20g Mạch mơn 16g Ngũ vị tử 04g Hồng tinh 12g Sắc uống ngày thang Một số thuốc khác Trà Quế cam: Quế chi, Cam thảo 09g, Quế tâm 03g, ngày gói, hãm nước sơi uống Liệu trình 50 ngày Quế chi cam phụ thang: Quế chi, Cam thảo, Phụ tử chế 15g, ngày thang, hãm nước sôi uống thay trà Ngủ thêm Dạ giao đằng 15g Trường hợp nặng thêm Hồng sâm 15 - 25g, Phụ tử tăng lên đến 30g, sắc trước Thục địa hoàng kỳ thang: Thục địa 24g, Sơn dược 24g, Đơn bì, Trạch tả, Phục linh, Mạch mơn, Ngũ vị tử 10g, Sơn thù 15g, Hoàng kỳ 15g, Nhân sâm 6g (Đảng sâm 12g) sắc uống Khí hư rõ dùng Hoàng kỳ 20 - 30g; Huyết hư thêm Đương qui; Đau đầu thêm Cúc hoa, Tang diệp; Âm hư hỏa vượng thêm Hoàng bá, Tri mẫu; Kèm thấp, trọng dụng Phục linh; Lưng gối nhức mỏi, chân lạnh thêm Phụ tử, Nhục quế Trương thị thăng áp thang: Đảng sâm 12g, Hoàng tinh 12g, Nhục quế 6g, Đại táo 10 quả, Cam thảo 6g sắc uống, 15 ngày liệu trình Thăng áp thang: Quế chi, Nhục quế 6g, Cam thảo 15g, sắc uống Thường uống 2-3 thang huyết áp tăng lên, phục hồi lại bình thường Phù thăng áp thang gia vị: Nhân sâm 10g, Mạch mơn, Chích thảo, Trần bì, A giao 15g, Ngũ vị tử 12g, Sinh địa 20 - 30g, Chỉ xác 10g, Hoàng kỳ 30g, sắc uống Hạt sen 30g, Đại táo 10g, Gừng tươi lát, tất sắc với nước uống ngày lần Ngũ vị tử 8g, Nhục quế 8g, Quế chi 10g, Cam thảo 15g, sắc uống ngày - lần, uống đợt từ 3-7 ngày Khi huyết áp tăng lên bình thường uống tiếp đợt từ 3-6 ngày Thục địa 12g, chích Cam thảo 6g, Bạch truật 12g, Đương quy 12g, Xuyên khung 8g, Phục linh 12g, Đẳng sâm 12g, Hoàng kỳ 16g, Bạch thược 12g, sắc uống ngày thang CHÂM CứU Cứu huyệt: Bách hội, Túc tam lý, Quan nguyên, Khí hải, Dũng tuyền CHế Độ ĂN UốNG, LUYệN TậP Một số thức ăn uống có tác dụng làm tăng huyết áp như: Cà phê, nước Chè, ăn thức ăn đậm muối, nước Sâm, bột Tam thất, rau Cần tây, nước Nho Nếu không uống cà phê thay nước chè đặc Nếu huyết áp thấp thiếu máu (hay gặp phụ nữ), nên tăng cường thức ăn chứa nhiều sắt thịt nạc, gan động vật, Mộc nhĩ, Nấm hương, Cần tây, rau đay, rau Rền, Lựu, Táo Người mắc bệnh huyết áp thấp nên: - Dùng nhiều muối - Uống nhiều nước, nên dùng nước thành phần có nhiều natri kali - Tập luyện thể thao hàng ngày giúp trì lưu thơng máu thể nên giảm chứng huyết áp thấp Các tập bộ, chạy, bơi, thể dục nhịp điệu, cầu lông tốt - Chế độ ăn giảm loại thực phẩm giàu carbon hydrate khoai tây, cơm gạo bánh mỳ Tránh dùng thức ăn, thuốc đơng y có tính chất lợi tiểu TĂNG HUYếT áP I ĐạI CƯƠNG Theo Tổ chức Y tế Thế giới, người coi tăng huyết áp (HA) HA tâm thu lớn 140mmHg HA tâm trương lớn 90mmHg Nguyên nhân gây tăng HA: 90 - 95% vơ căn, gọi tăng HA tiên phát có - 10% có nguyên nhân (tăng HA thứ phát) bệnh thận mạn tính, hẹp eo động mạch chủ, vữa xơ động mạch, viêm cầu thận cấp, mạn tính, hội chứng Cushing, thuốc liên quan đến thuốc, bệnh tắc nghẽn đường niệu, u tủy thượng thận, tăng aldosterone nguyên phát, tăng HA mạch máu thận, bệnh tuyến giáp hay cận giáp Phân độ tăng huyết áp (Tổ chức Y tế Thế giới năm 1999) Mức độ HA tâm thu (mmHg) HA tâm trương (mmHg) HA bình thường < 140 < 90 Tăng HA độ (nhẹ) 140-159 90-99 Tăng HA độ (trung bình) 160-179 Tăng HA độ (nặng) >180 Phân chia tăng huyết áp thành giai đoạn: Giai đoạn HA tâm thu (mmHg) 140 - 159 160 - 179 180 - 209 > 210 100-109 110 HA tâm trương (mmHg) 90 - 99 100 - 109 110 - 119 > 120 Đa số tăng HA người lớn khơng có nguyên (tăng HA nguyên phát), chiếm tới 95% Tăng HA thứ phát bệnh thận viêm cầu thận cấp, viêm cầu thận mạn, hẹp động mạch thận bệnh nội tiết cường giáp, u tủy thượng thận, bệnh hệ tim mạch vữa xơ động mạch, dùng thuốc, ngộ độc thai nghén Theo Y học cổ truyền, nguyên nhân chủ yếu gây tăng HA thất tình, từ thất tình dẫn đến số yếu tố gây bệnh khác phong, hỏa, đờm, hư Giận hại Can, Can hỏa vượng lên gây nội phong Lo buồn, suy nghĩ làm hại Tỳ, Tỳ hư khí suy sinh đờm thấp Đờm thấp sinh nhiệt nhiệt sinh nội phong Thận âm hư làm cho Can huyết hư, gây chứng Can dương vượng Can phong nội động Cơ chế sinh bệnh tăng huyết áp chủ yếu dựa vào thuyết "Thượng thực hạ hư" Thượng thực Can hỏa bốc lên trên, hợp với phong đờm làm rối loạn phần Can hỏa bốc lên làm cho khí huyết bị kéo lên theo gây đầu váng, mắt hoa, đầu nặng, chân nhẹ, mắt đỏ, mặt đỏ, ngực bứt rứt Hạ hư Thận thủy hư không nuôi dưỡng Can mộc Can âm không chế ngự Can dương làm cho Can dương bốc lên Can dương vượng tức hỏa vượng, hỏa vượng sinh phong gây rối loạn phần Tăng HA thuộc chứng huyễn vựng, đầu thống, can dương II BIệN CHứNG LUậN TRị Can dương thượng cang: Triệu chứng: Chóng mặt, đau đầu căng thẳng, tức giận đau tăng, ngủ ít, hay mơ, dễ tức giận, miệng đắng, lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng, mạch huyền Chóng mặt, tai ù, đầu đau Can dương bốc lên Mặt đỏ, dễ tức giận, ngủ ít, hay mơ, miệng đắng, lưỡi đỏ biểu dương vượng Mạch huyền biểu tượng Can Giận làm hại Can, Can uất hóa hỏa, Can âm bị tổn thương, làm cho Can dương vượng lên gây bệnh Pháp điều trị: Bình Can, tiềm dương, hỏa, tức phong Phương dược: Bài Thiên ma câu đằng ẩm gia giảm Thiên ma 08g Tang ký sinh 16g Ngưu tất 12g Chi tử 08g Dạ giao đằng 16g Đỗ trọng 16g Câu đằng 12 gích mẫu 16g Hồng cầm 12g Phục linh 12g Thạch minh 20g Sắc uống ngày thang Nếu đau đầu thêm Cúc hoa 8g, Mạn kinh tử 12g; Ngủ gia Táo nhân 12g, Bá tử nhân 8g Bài Giáng áp hợp tễ Huyền sâm 16g Hạ khô thảo 16g Táo nhân (sao) 10g Địa long 10g Dạ giao đằng 16g Câu đằng 16g Sắc uống ngày thang Bài Trấn can tức phong thang gia giảm Bạch thược 12g Nhân trần 12g Mẫu lệ (sống) 20g Huyền sâm 12g Ngưu tất 12g Hoa hòe 12g Thiên môn 12g Sinh địa 12g Đại giả thạch 12g Đan sâm 12g Sung úy tử 12g Dạ giao đằng 12g Sắc uống ngày thang Bài ích âm tiềm dương thang gia vị Huyền sâm 12g Cúc hoa 10g Đại giả thạch 16g Mạch môn 10g Câu đằng 10g Mẫu lệ sống 16g Ngưu tất 10g Phục linh 10g Long cốt 16g Thuyền thối 06g Viễn chí 06g Sắc uống ngày thang - Làm mủ, sinh cơ, mau lành miệng vết thương: Nhũ hương, Một dược 10g, tán bột, đắp vào vết thương (Hải phù tán) NGA TRUậT Tên khác: Nghệ đen, Bồng truật, Phá quan phủ, Tam nại Tên khoa học: Curcuma zedoaria Roscoe Thuộ họ Gừng (Zingiberaceae) Phần dùng làm thuốc: Thân rễ (củ) tươi hay khô (Rhizoma Zedoariae) Thu hái, bào chế: Thu hoạch củ vào mùa đông từ tháng 12-3 năm sau cắt bỏ rễ rửa - Củ tươi: rửa sạch, thái lát phơi khô Khi dùng tẩm giấm nước đồng tiện đêm, qua - Củ khô: rửa sạch, đồ nhanh cho mềm thái lát, tẩm (thường dùng) Tán bột (sau tẩm sao) để làm hoàn tán Tác dụng dược lý: Dầu Nga truật có tác dụng phá ức chế tế bào ung thư gan Nước sắc Nga truật làm tăng hấp thu máu huyết cục bụng thỏ thực nghiệm, có tác dụng kháng khuẩn, kiện Vị chống có thai sớm Tính vị: Vị đắng cay tính ấm Qui kinh: Vào kinh Can, Tỳ Tác dụng: Phá huyết, hành khí, tiêu tích, thống Chủ trị: - Chữa bế kinh, trưng hà, tích tụ, yếu dược trị loại khí tích tụ - Tiêu tích thống, chữa bụng đau trướng thực tích, khí trệ, ứ huyết, ứ kinh, ứ tích chấn thương Liều dùng: Ngày dùng - 9g Kiêng kỵ: Khơng dùng suy nhược khơng có tích trệ, có thai ứng dụng lâm sàng: - Chữa chứng đau: Nga truật (tẩm rượu) 60g, Mộc hương (lùi) 30g, tán bột uống với giấm, lần 1,5g - Chữa đau bụng bế kinh: Nga truật 6g, Xuyên khung 5g Thục địa 9g, Bạch thược 9g, Bạch 9g, tán bột, lần uống 9g, ngày lần với nước muối (Nga truật tán) - Chữa đau sườn: Kim linh tử 15g, Nhũ hương, Một dược, Tam lăng, Nga truật vị 3g, sắc uống (Kim linh tả can thang) - Chữa ăn uống tích trệ, ngực bụng đầy trướng, nôn mửa: Nga truật, Tam lăng, thứ 6g, Trần bì 9g, Hương phụ 6g, La bặc tử 6g, Sa nhân 3g, Thanh bì 6g, Chỉ xác 6g, Hồ hồng liên 3g, Lơ hội 3g, Hồ tiêu 3g, tán bột trộn hồ làm viên lần uống 4-9g, ngày lần với rượu nóng (Nga truật hoàn) - Chữa tắt kinh, bụng đau: Nga truật 8g, Xuyên khung 5g, Thục địa 10g, Bạch thược, Bạch 10g Tán bột min, lần uống 10g, ngày lần, với nước muối nhạt (Nga thủy tán) - Chữa đau hông sườn: Kim linh tử 15g, Nhũ hương, Một dược, Tam lăng, Nga truật 5g, sắc uống (Kim linh tả can thang) - Chữa chấn thương gãy xương: Nga truật, Điền thất (tán hòa thuốc uống), Ô dược, Đào nhân 6g, Thổ miết giáp, Tam lăng, Uy linh tiên, Xích thược, Cốt tối bổ, Tục đoạn, Hồng hoa, Trạch lan 3g, Sinh địa 10g, Qui vĩ 12g, sắc uống NGHệ VàNG Tên khác: Khương hoàng, Uất kim, Hoàng uất, ất kim, Ngọc kim, Thâm hoàng, Uất sưởng, Kim mãu thuế Tên khoa học: Curcuma longa L Thuộc họ Gừng (Zingiberaceae) Phần dùng làm thuốc: Thân rễ (củ) gọi Khương hoàng (Rhizoma Curcumae Longae) có màu vàng đậm; Củ gọi Uất kim (Radix Curcmae Longae) có màu vàng nhạt Bào chế: Ngâm nước, rửa sạch, vớt phơi, ẩm cắt miếng để dùng dần Tác dụng dược lý: - Khương hồng có tác dụng kích thích tiết mật, làm giảm mảng xơ vữa nội mạc mạch vành động mạch chủ - Toàn tinh dầu có tác dụng diệt nấm và vi trùng - Thuốc có tác dụng hưng phấn, tử cung co bóp đặn, ngăn cản phát triển vi trùng lao - Nghiên cứu cho thấy: chất curcumin Nghệ có hoạt tính sinh học độc đáo giải độc gan, chống xơ gan cổ chướng, bảo vệ hồng cầu, làm thơng mật, có tác dụng phá cholesterol máu, ngăn phát triển vi khuẩn lao, chống viêm loét dày, hành tá tràng, đường tiết niệu Curcumin chất chống ơxy hóa mạnh, có khả tiêu diệt gốc tự loại men hại gây ung thư có thức ăn, nước uống ngày, có tác dụng kháng HIV Tính vị: Vị cay, đắng, tính hàn, khơng độc Quy kinh: Vào kinh Tâm, Can, Đởm Tác dụng: Hoạt huyết, khứ ứ thống, hành khí, giải uất Chủ trị: Trị hông sườn đau, thống kinh, kinh nguyệt không đều, chứng trưng, hà, tích tụ Kiêng kỵ: Khơng dùng âm hư máu, phụ nữ có thai, khơng có ứ trệ Liều dùng: Ngày dùng - 12g ứng dụng lâm sàng: - Chữa viêm gan mạn tính, thời kỳ đầu gan xơ, viêm gan nhiễm độc: Uất kim, Đan sâm, Đương quy, Bạch thược, Đảng sâm, Trạch tả, Hoàng tinh, Sơn dược, Sinh địa, Bản lam 12-20g, Sơn tra, Thấn khúc, Tần giao 12-16g, Hoàng kỳ, Nhân trần 20-40g Làm viên, uống ngày lần, lần 4g, trước bữa ăn, với nước nóng (Cường can hồn) - Chữa đau bụng hành kinh: Uất kim, Sài hồ, Đương quy, Bạch thược, Đơn bì, Hồng cầm 12g, Hương phụ, Chi tử 8g, Bạch giới tử 6g, sắc uống - Chữa thiểu động mạch vành: Uất kim 5g, Tam thất 6g, Xích thược 10g, sắc uống (Thư tâm tán) - Chữa ngoại tâm thu: Dùng bột viên Uất kim, bắt đầu uống lần 5- 10g, ngày lần, tháng liệu trình NGũ LINH CHI Tên khoa học: Faeces trogopterum Bộ phận dùng: Phân Dơi (Pteropus psetap Hon Lay, họ Dơi Pteropodidae) Tính vị: Vị ngọt, tính ơn Quy kinh: Vào kinh Can Tác dụng: Thông lợi huyết mạch, hành ứ, giảm đau, dùng sống hành huyết thống, đen huyết Chủ trị: Chữa đau bụng kinh, băng huyết rong huyết chứng bệnh phụ nữ sau đẻ, chứng bệnh cảm trẻ em, dùng trị rắn rết cắn; phụ nữ băng huyết chứng xích bạch đới khơng dứt dùng Liều dùng: Ngày dùng - 12g Cách bào chế - Có nhiều tạp chất, giã nhỏ thủy phi: gạn bỏ nước đầu; để lắng lấy cặn Phơi khô tán bột (dùng sống) - Nhặt bỏ tạp chất rửa đãi thật nhanh, phơi khô tẩm rượu để lúc Sao khô dùng (mới mềm, sau cứng lại) Kiêng ky: Khơng dùng huyết hư, không bị ứ ứng dụng lâm sàng: - Chữa đau viêm loét dày hành tá tràng: Ngũ linh chi, Ô tặc cốt, Hương phụ 10g, Diên hồ sách 6g, Xuyên luyện tử, Mộc hương, Ô dược, Nhũ hương, Một dược 5g, Hoàng liên 3g, sắc uống - Chữa đau thắt ngực: Ngũ linh chi, Bồ hoàng lượng nhau, tán bột mịn trộn đều, lần dùng - 12g, dùng vải bọc sắc uống chia lần ngày Bài trị tử cung xuất huyết, đau bụng kinh (Thất tiêu tán) - Chữa tắc nghẹn, chóng mặt, bụng đau có cục: Ngũ linh chi 8g, Can khương 4g, tán nhỏ, rây bột mịn, uống với rượu hâm nóng làm hai lần ngày - Chữa rắn độc cắn: Ngũ linh chi Hùng hoàng lượng nhau, tán bột mịn, lần uống 4g với rượu, kết hợp đắp Hoặc pha chế rượu hội (một phương thuốc cổ truyền chuyên trị rắn cắn) theo công thức sau: Ngũ linh chi 5g, Hà thủ ô đỏ 10g, Quế chi 10g, Bối mẫu 10g, Bạch 6g, Bán hạ chế 6g, Bạch đậu 6g, Hùng hoàng 5g, Xuyên sơn giáp 5g Tất giã nhỏ, ngâm với nửa lít rượu 90 độ lít nước cất Khi dùng, uống 10-20ml dung dịch chia làm hai lần ngày NGƯU HOàNG Tên thuốc: Calculus Bovis Ngưu hồng sỏi mật bò (Bos tarus var domesticus Gmellin) hay trâu (Bubalus bubalis L), thường thấy bò Hiện có Ngưu hồng tổng hợp Tác dụng dược lý: - Tác dụng an thần, chống co giật hạ sốt: Ngưu hồng có tác dụng đối kháng với thuốc hưng phấn trung khu thần kinh, làm tăng tác dụng chloral hydrate barbiturate Thuốc khơng có tác dụng giảm đau hay gây ngủ - Tác dụng ức chế tính thấm thành mạch có tác dụng kháng viêm; thuốc làm tăng hồng cầu huyết sắc tố, tăng rõ thỏ gây thiếu máu - Tác dụng lợi mật: thuốc làm tăng tiết mật rõ rệt làm giãn vòng ống mật - Thành phần acid cholic thuốc có tác dụng làm giảm ho suyễn Tính vị: Vị đắng, tính bình Quy kinh: Vào kinh Tâm Can Tác dụng: Thanh Tâm, giải độc, thông khiếu, tiêu đờm, định kinh Chủ trị: Trị sốt cao phát cuồng, nói mê, kinh giản - Hôn mê co giật sốt cao: Dùng Ngưu hoàng với Hoàng liên, Tê giác Xạ hương - #au họng loét nhọt nhiệt độc: Dùng Ngưu hoàng với Thanh đại Kim ngân hoa Liều dùng: Ngày dùng 0,3 - 0,6g Kiêng ky: Khơng dùng cho phụ nữ có thai làm trụy thai ứng dụng lâm sàng: - Chữa bệnh viêm đường hô hấp trên, cúm, viêm phế quản: Dùng độc vị Ngưu hồng thuốc có Ngưu hồng - Chữa sốt cao mê co giật: Ngưu hoàng 0,3g, Chu sa 3g, Xạ hương 0,1g, Thiên trúc hoàng 10g, Yết vĩ 1,5g, Câu đằng 15g, chế thành thuốc tán, lần uống 1,5 - 3g (Ngưu hoàng tán) - Chữa viêm họng chứng nhọt độc: Ngưu hoàng 0,5g, Cam thảo 5g, Kim ngân hoa 30g, Thất diệp chi hoa 6g, tán bột mịn làm hoàn Mỗi lần uống 3g, ngày - lần (Ngưu hoàng giải độc hoàn) NGƯU TấT Tên khác: Ngưu kinh, Thiết ngưu tất, Hoài ngưu tất, Hoài tất, Hồng ngưu tất Tên khoa học: Achyranthes bidentata Blume Thuộc họ Giền (Amaranthaceae) Bộ phận dùng: Thân rễ (Radix Achyranthis Bidentatae; Radix cyathulae) Bào chế: Cắt bỏ thân, rễ tơ, bó nắm, phơi đến nhăn khô, cắt đầu, phơi khô Tác dụng dược lý: - Nước sắc Ngưu tất gây co thắt tử cung thỏ chuột nhắt, ức chế nhu động ruột chuột nhắt - Tiêm nước sắc dịch chiết Ngưu tất cho chó, mèo thỏ làm giảm huyết áp - Thuốc có tác dụng lợi tiểu, làm hạ đường huyết, cải thiện chức gan, hạ Cholesterol máu Tính vị: Vị đắng, chua, tính bình Quy kinh: Vào kinh Can, Thận Tác dụng: Bổ Can, Thận, cường cân cốt, hoạt huyết, thông kinh, dẫn huyết xuống, lợi thủy, thông lâm Chủ trị: Dùng sống hoạt huyết, tiêu viêm, chữa kinh nguyệt không đều, hạ bị nhọt độc, tiểu giắt, tiểu buốt Chế biến có tác dụng mạnh gân xương, trị đầu gối đau co duỗi Kiêng kỵ: Khơng dùng chứng ngun khí hạ hãm, băng huyết, di tinh, hoạt tinh Liều dùng: Ngày dùng - 20g ứng dụng lâm sàng: - Chữa chân yếu, mỏi, tê, đau thấp nhiệt: Ngưu tất 12g, Hoàng bá 8g, Thương truật 12g, tán bột, trộn hồ làm viên, ngày uống lần, lần 8g với nước Gừng muối (Tam diệu hoàn) - Chữa đau nhức gân xương, đau lưng, chân tay tê bì: Ngưu tất 8g, Đỗ trọng (sao nước muối) 8g, Hạ khô thảo 4g, Hương phụ 4g, Phá cố 4g, Đào nhân 6g, sắc uống - Chữa kinh nguyệt khơng thơng: Ngưu tất 20g, sắc, hòa với rượu nếp uống - Chữa đau bụng bế kinh: Ngưu tất, Đương quy, Đào nhân, Diên hồ sách, Đan bì 12g, Quế tâm, Mộc hương 6g, tán bột, ngày uống 2-3 lần, lần 12g với rượu ấm (Ngưu tất tán) - Chữa tiểu buốt, sỏi đường tiết niệu: Đương quy 8g, Ngưu tất, Cù mạch, Thông thảo, Hoạt thạch, Đông quỳ tử 12g, sắc uống ( Ngưu tất thang) NHÂN SÂM Tên khác: Bạch điều sâm, Hồng sâm, Biệt trực sâm, Cát lâm sâm, Dã sơn sâm, Đại sâm Tên khoa học: Panax ginseng C A Mey Thuộc họ Ngũ gia bì (Araliaceae) Bộ phận dùng: Dùng thân rễ, gọi củ (Radix Gingseng) Tác dụng dược lý: - Saponin Nhân sâm lượng nhỏ làm hưng phấn trung khu thần kinh, lượng lớn có tác dụng ức chế - Chống mỏi mệt, làm tăng hiệu suất hoạt động Chống lão hóa, cải thiện chức não người lớn tuổi, tăng tăng trí nhớ - Nhân sâm làm hồi phục huyết áp choáng máu; Tăng cường khả miễn dịch thể; Tăng lực co bóp tim - Làm giảm tác hại chất phóng xạ hệ tạo máu, ức chế sinh trưởng tế bào ung thư Độc tính: LD50 đường uống 5g/kg cân nặng chuột nhắt trắng, tiêm da 16,5ml/kg Tính vị: Vị ngọt, đắng, tính ơn Quy kinh: Vào kinh Tỳ, Phế Tác dụng: Đại bổ ngun khí, cố thốt, sinh tân khát, an thần, ích trí Chủ trị: Trị khí hư muốn thốt, mạch vi muốn tuyệt, ngũ lao, thất thương, hư tổn, gầy yếu, tân dịch tổn thương, thần chí rối loạn, dương nuy Kiêng kỵ: Khơng phải chứng hư, không nên dùng ứng dụng lâm sàng: - Chữa thể hư yếu, không muốn ăn uống, tiêu chảy, sôi bụng , nôn mửa: Nhân sâm, Bạch truật, Phục linh, Chích thảo, lượng Tán bột, lần dùng 8g - Chữa đau đầu, chóng mặt: Nhân sâm 4g, Cam thảo 2g, Cát cánh 4g, Chỉ xác 4g, Độc hoạt 4g, Khương hoạt 4g, Sài hồ 4g, Tiền hồ 4g, Xích linh 4g, Xuyên khung 4g, sắc uống (Nhân sâm bại độc) - Chữa ban chẩn hóa mủ, Tỳ Vị hư nhiệt: Bạch thược 8g, Cam thảo (sống) 2g, Chích thảo 2g, Hồng kỳ 8g, Hồng liên 4g, Nhân sâm 4g, Phục linh 6g, Trần bì 2g Tán bột, ngày uống - 12g (Nhân sâm an vị tán) - Chữa Tỳ Phế hư yếu, mỏi mệt, thở ngắn, xương cốt đau nhức, bụng đau, lưng đau, ăn uống kém, hồi hộp, họng khô: Nhân sâm 3g, Đương quy 4g, Thược dược 2-4g, Thục địa 4g, Bạch truật 4g, Phục linh 4g, Quế chi 2,5g, Hoàng kỳ 4g, Trần bì 4g, Viễn chí 2g, Ngũ vị tử 3g, Cam thảo 4g, sắc uống (Nhân sâm dưỡng vinh thang) NHũ HƯƠNG Tên khác: Huân lục hương, Hắc lục hương, Nhũ đầu hương, Thiên trạch hương, Dục hương Tên khoa học: Boswellia carterii Birdw, Pistacia lentiscus L Thuộc họ Đào lộn hột (Anacardiaceae) Bộ phận dùng: Nhựa Nhũ hương Bào chế: Nhặt bỏ tạp chất, tán với Đăng tâm để thành bột (cứ lạng Nhũ hương (40g) dùng 1/4 đồng cân (1g) Đăng tâm), qua với đăng Tâm tán Nếu tán Nhũ hương hút ẩm đóng cục Tác dụng dược lý: Nhũ hương có tác dụng giảm đau Tính vị: Vị đắng, cay, tính ơn Quy kinh: Vào kinh Tâm, Can, Tỳ Tác dụng: Hoạt huyết khứ ứ, tiêu thũng sinh Chủ trị: - Trị điếc, trúng phong cấm khẩu, bệnh khí huyết phụ nữ, trị loại nhọt - Trị bế kinh, thống kinh, đau vùng thượng vị, đau phong tê thấp, té ngã chấn thương, trường ung - Tiêu phù, sinh cơ, trị chứng nhọt lở lâu ngày khó lành miệng Kiêng kỵ: Khơng dùng cho bệnh nhân có thai Liều dùng: Ngày dùng đến 10g ứng dụng lâm sàng: - Chữa nhức đầu, đau mắt, huyết bốc lên, gân co cứng, thể đau nhức: Nhũ hương, Một dược, Vãn tàm sa, Thảo ô, Ngũ linh chi, Mộc miết tử Tán bột, làm viên, to hạt ngô, lần uống viên, với nước sắc Bạc hà (Nhũ hương hoàn) - Chữa sưng đau chấn thương: Nhũ hương, Một dược, Xuyên khung 5g, Bạch chỉ, Xích thược, Đơn bì, Sinh địa 10g, Cam thảo 3g Tán bột, lần uống 3-4g, ngày lần với rượu nước tiểu trẻ em (Nhũ hương định thống tán) - Chữa ung nhọt sưng đau: Nhũ hương, Một dược 5g, Thiên hoa phấn, Đại hoàng, Hoàng kỳ, Ngưu bàng tử, Mẫu lệ 10g, Kim ngân hoa 15g, Cam thảo 3g Sắc uống (Nhũ hương tiêu độc tán) PHụ Tử CHế Tên khác: Hắc phụ, Cách tử, củ Gấu tàu, ấu tàu, Cố y (H’mông), Co ú tàu (Thái), Thảo ô, Xuyên ô Tên khoa học: Aconitum fortunei Hemsl Thuộc họ Hoàng liên (Ranunculaceae) Bộ phận dùng: Rễ củ Củ gọi Ô đầu, củ chế gọi Phụ tử Bào chế: - Diêm Phụ tử: Chọn lấy thứ rễ Phụ tử to, rửa sạch, ngâm nước pha muối, hàng lấy phơi dần thấy bên Phụ tử có nhiều tinh thể muối hóa cứng Sau giần qua để bỏ bột muối dùng - Hắc Phụ phiến: chọn thứ Phụ tử cỡ vừa, ngâm nước muối mặn vài ngày, lấy nước nấu sơi, vớt ra, rửa sạch, cắt thành phiến dầy Lại ngâm vào nước muối nhạt thêm thuốc nhuộm mầu vào làm cho Phụ tử có mầu trà đặc Lấy nước rửa nếm vào lưỡi không thấy tê cay nữa, lấy ra, đồ chín, sấy cho khơ nửa chừng, lại phơi khơ - Bạch Phụ phiến: chọn loại Phụ tử nhỏ hơn, ngâm nước muối mặn vài ngày, lấy nước nấu cho đén thấu tạn ruột, vớt ra, bóc vỏ ngồi, cắt dọc thành phiến mỏng, rửa nếm lưỡi không thấy tê cay Lấy ra, đồ chín, phơi khơ nửa chừng, xơng Lưu huỳnh cho khô - Đạm Phụ phiến: Lấy Diêm Phụ phiến ngâm nước, ngày thay - lần cho hết muối Cho vào nồi Cam thảo, Đậu đen nấu với nước cho thấm, đến cắt ra, nếm mà lưỡi không thấy cay, tê thơi Lấy ra, bỏ hết Cam thảo, Đậu đen, cạo bỏ vỏ, chẻ làm miếng, cho vào nồi, thêm nước, nấu độ giờ, Phụ tử chín lấy ra, ráo, lại ủ cho mềm cắt miếng, phơi khô Hoặc 50kg Diêm Phụ tử rửa sạch, ngâm nước đêm, bỏ vỏ cuống, cắt miếng, lại ngâm nước nếm khơng thấy cay, tê thơi Lấy ra, dùng nước Gừng tẩm - ngày, vớt ra, đồ chín, lại sấy khơ đến 7/10, cho vào nồi rang với lửa to cho bay nứt Lấy ra, để nguội đụwc Hoặc trải lên lưới sắt đặt lò than hồng, lật qua lại nướng cho phồng nứt ra, để nguội Tác dụng dược lý: - Phụ tử liều nhỏ làm tăng huyết áp, tăng lực co bóp tim, tác dụng cường tim rõ - Phụ tử có tác dụng kháng viêm - Thuốc làm tăng tiết hoc môn vỏ tuyến thượng thận tăng chuyển hóa đường, mỡ Protein, làm tăng miễn dịch thể - Tác dụng lên hệ thần kinh trung ương: Aconite với liều 0,1 - 0,2mg/kg có tác dụng làm giảm phản xạ có điều kiện khơng điều kiện Tính vị: Vị cay, ngọt, tính nóng Quy kinh: Vào kinh Can, Thận, Phế Tác dụng: Ôn Thận, hồi dương, hành thủy, thống Chủ trị: Trị vong dương, dương hư, thủy thũng, phong thấp đau nhức khớp xương Kiêng kỵ: Không dùng âm hư dương thịnh, phụ nữ có thai, người khơng phải Thận dương bất túc Sợ Ngô công, ghét Phòng phong, Hắc đậu, Cam thảo, Hồng kỳ, Nhân sâm Ngộ độc: Khi bị ngộ độc Phụ tử, Ô đầu có dấu hiệu chảy nước dãi, buồn nơn, nơn, miệng khơ, tiêu chảy, hoa mắt, chóng mặt, chân tay thể có cảm giác tê bì, tim hồi hộp, thân nhiệt giảm, huyết áp tụt, mạch chậm, khó thở, chân tay co giật, bất tỉnh, tiêu tiểu không tự chủ Dùng Kim ngân hoa 80g, Đậu xanh 80g, Cam thảo 20g, Sinh khương 20g, sắc uống Liều dùng: Ngày dùng 3- 15g ứng dụng lâm sàng: - Chữa âm độc gây tay chân lạnh, đau bụng, thể lạnh: Phụ tử chế củ, tán bột, lần uống 9g với nửa chén nước cốt Gừng, nửa chén rượu lạnh (Hồi dương tán) - Chữa đau thắt ngực: Phụ tử chế, Nga truật (nướng) 30g, Hồ tiêu, Chỉ thực 15g, tán bột, lần uống 9g với rượu nóng (Tứ ơn thang) - Chữa hàn tà nhập lý, chân tay lạnh, đau bụng , thổ tả, thân nhiệt huyết áp tụt, mạch Vi muốn tuyệt: Thục phụ tử 12g, Nhục quế 4g, Can khương 6g, Đảng sâm, Bạch truật, Phục linh, Trần bì 12g, Cam thảo 4g, Ngũ vị tử 6g, Bán hạ chế, Sinh khương 12g, sắc, thêm Xạ hương 0,1g, uống (Hồi dương cấp cứu thang) - Chữa viêm thận mạn, dương khí khơng đủ, lưng mỏi, chân lạnh, phù thũng: Thục phụ tử 12g, Nhục quế 4g, Thục địa, Sơn dược 16g, Sơn thù, Phục linh, Đơn bì, Trạch tả 12g Tán bột, trộn mật làm viên, ngày uống lần, lần 12g (Bát vị hoàn) - Chữa hàn thấp thấm vào bên trong, khớp xương đau, thể đau, lưng lạnh: Thục phụ tử, Phục linh, Đảng sâm, Bạch truật, Thược dược 12g, sắc uống (Phụ tử thang) TAM LĂNG Tên khoa học: Sparganium Stoloniferum Buch Ham Thuộc họ Cói (Cyperaceae) Bộ phận dùng: Thân rễ (Rhizoma Sparganii) Cách bào chế: - Dùng Tam lăng phải nướng chín, làm thuốc tiêu tích tẩm giấm ngày - Rửa sạch, ngâm nước lã đem ủ cho mềm, thái nhỏ, tẩm giấm hay rượu qua rửa sạch, ngâm giấm đêm, thái lát qua dùng Tính vị: Vị đắng, tính bình Quy kinh: Vào kinh Can Tỳ Tác dụng: Hành khí phá huyết, tiêu tích, thống, thơng kinh, làm thuốc tiêu, thuốc tán Chủ trị: Kinh bế đau bụng, sản hậu ứ trệ, khí trệ huyết ứ Liều dùng: Ngày dùng - 6g Kiêng ky: Tỳ Vị hư yếu, khơng có thực tích kiêng dùng Khơng dùng Tam lăng cho phụ nữ có thai giai đoạn kinh nguyệt nhiều Ghi chú: Bào chế với dấm làm tăng tác dụng giảm đau THIÊN MA Tên khoa học Gastrodia elata Blumo Thuộc họ Lan (Orchidaceae) Bộ phận dùng: Thân rễ gọi củ (Rhizoma Gastrodiae) Cách bào chế: Rửa gói vào giấy, tẩm nước cho ướt, lùi vào trấu nướng chín; lấy thái lát, tẩm rượu đêm, sấy khô Tác dụng dược lý: - Thiên ma có tác dụng an thần chống co giật, giảm đau, chống viêm - Thiên ma làm tăng cường lưu lượng máu tim não, làm giảm lực cản mạch máu, làm giãn mạch ngoại vi, có tác dụng hạ áp, làm chậm nhịp tim, nâng cao sức chịu đựng thiếu oxy động vật thí nghiệm - Chất Polysaccharide Thiên ma có hoạt tính miễn dịch Tính vị: Vị cay, tính ơn Quy kinh: Vào kinh Can Tác dụng: Khu phong, trấn kinh, hoạt lạc Chủ trị: Chữa choáng đầu, hoa mắt, trúng phong, kinh giản, nói khơng rõ, bại liệt, chứng phong hàn thấp tê Liều dùng: Ngày dùng - 6g Kiêng ky: Không dùng trường hợp âm hư trúng phong ứng dụng lâm sàng: - Chữa đau đầu, hoa mắt chóng mặt: Thiên ma 15g, Xuyên khung 5g, chế thành hoàn, lần uống - 6g, ngày lần - Chữa đau khớp, chân tay tê dại: Ngưu tất 10g, Thiên ma 10g, Toàn yết 3g, Nhũ hương 5g, tán bột mịn hồ làm hoàn sắc uống Hoặc: Thiên ma, Đỗ trọng, Ngưu tất, Tỳ giải, Phụ tử, Đương qui, Sinh địa 10g, Huyền sâm 12g, tán bột mịn luyện mật làm hồn, Ngày uống lần, lần 6g THIÊN MƠN Tên khác: Dây tóc tiên, Thiên văn đơng, Địa mơn đông, Duyên môn đông, Mãn đông Tên khoa học: Asparagus cocjinchinensis (Lour.) Merr Thuộc họ Hành Tỏi (Liliaceae) Phần dùng làm thuốc: Thân rễ (củ) (Radix Aspargi) Tác dụng dược lý: - Tác dụng kháng khuẩn: Thiên mơn có tác dụng ức chế liên cầu, Phế cầu, tụ cầu, trực khuẩn bạch cầu - Tác dụng chống khối u: Thuốc có tác dụng ức chế Sacroma-180 Deoxygenase tế bào bạch cầu chuột nhắt bị viêm hạch bạch huyết cấp mạn - Thiên mơn có tác dụng giảm ho, lợi tiểu, thơng tiện, cường tráng Tính vị: Vị ngọt, đắng, tính hàn Quy kinh: Vào kinh Phế, Tâm, Thận Tác dụng: Thơng Thận khí, trấn Tâm, trừ nhiệt, tiêu khát, ích bì phu, khử nhiệt, nhuận ngũ tạng Chủ trị: Trị phế khí ho nghịch, suyễn, ho máu, phế nuy sinh nôn mủ, ghẻ nước Kiêng kỵ: Khơng dùng Phế khơng có hư hỏa, hàn đàm ứng dụng lâm sàng: - Tư âm, dưỡng huyết, ôn bổ hạ nguyên: Thiên môn, Sinh địa 80g Chưng chín phơi lần, đến lúc thật khô Thêm Nhân sâm 40g, tán bột Lấy Đại táo, bỏ hạt, giã nát, trộn thuốc bột làm viên to hạt Ngô đồng, lần uống 30 viên, với rượu nóng, trước bữa ăn, ngày lần (Tam tài hoàn) - Chữa thể đau nhức hư lao: Thiên môn sấy khô tán bột, ngày uống lần, lần thìa với rượu - Chữa tiêu khát: Thiên môn, Mạch môn, Ngũ vị tử, nấu đặc thành cao, thêm Mật ong để dùng - Chữa miệng lở lâu ngày không khỏi: Thiên môn, Mạch môn, Huyền sâm, lượng nhau, tán bột, trộn mật làm thành viên, to hạt Nhãn, lần ngậm viên TÔ MộC Tên khác: Cây vang, Gỗ vang, Tô phượng, Vang nhuộm, Co vang (Thái), Mạy vang (Tày) Tên khoa học: Caesalpinia sappan L Thuộc họ Vang (Caesalpiniaceae) Bộ phận dùng: Thân gỗ (Lignum Sappan) Tác dụng dược lý: - Tơ mộc có tác dụng làm co mạch nhẹ tim ếch cô lập gây co bóp mạnh - Thuốc có tác dụng làm giảm độc số thuốc như: Chlopromazin, quinin, nikethamid - Liều lượng nhỏ thuốc gây ngủ chuột nhắt, thỏ, liều lượng lớn có tác dụng gây mê, gây tử vong - Thuốc có tác dụng đối kháng tính hưng phấn trung khu thần kinh Strynin Codein, không đối kháng với tính hưng phấn trung khu thần kinh Morphin - Nước ngâm nước sắc Tơ mộc có tác dụng ức chế loại vi khuẩn Bạch hầu, Tụ cầu vàng, Liên cầu, Phế cầu, Ho gà, Thương hàn, Phó thương hàn Tính vị: Vị ngọt, tính bình Quy kinh: Vào kinh Tâm, Can Tỳ Tác dụng: Hành huyết, thơng kinh lạc, hố ứ, thống, khu phong, có tính chất kháng sinh Chủ trị: Sản hậu huyết ứ, kinh nguyệt bế; trị ung nhọt, chấn thương ứ huyết, lỵ cấp tính, viêm ruột, tiêu chảy khuẩn trùng đường ruột Liều dùng: Ngày dùng - 10g (thuốc sắc) Kiêng ky: Huyết hư không ứ trệ khơng nên dùng ứng dụng lâm sàng: - Chữa phụ nữ huyết trệ, kinh bế, bụng đau: Xích thược, Qui vỹ, Ngưu tất, Đào nhân 10g, Sinh địa 15g, Hổ phách 1,5g, Xuyên khung, Hồng hoa, Tô mộc 6g, Hương phụ, Ngũ linh chi 8g, làm hoàn Mỗi lần uống 10g, ngày - lần (Thơng kinh hồn) - Chữa kinh nguyệt khơng sinh xong đau bụng cơn: Tô mộc 10g, Huyền hồ 6g, Sơn tra 10g, Hồng hoa 3g, Ngũ linh chi 8g, Đương quy 10g, nước 600ml, sắc uống ngày - Chữa chấn thương tụ máu, đau nhức: Đảng sâm 12g, Tô mộc 6g, sắc nước uống Tô mộc sấy khô tán bột, rắc vào vết thương cầm máu XíCH THƯợC Tên khoa học: Paeonia liacliflora Pall Thuộc họ Mao lương (Ranunculaceae) Bộ phận dùng: Rễ (Radix paeoniae Rubrae) Cách bào chế: - ủ mềm thái mỏng (dùng sống) Có thể tẩm rượu tẩm giấm - Rửa sạch, ủ mềm thấu, thái lát, bào mỏng Sấy phơi khô (dùng sống) - Sau bào thái mỏng sấy khô, tẩm rượu sao, tẩm giấm Tác dụng dược lý: - Thuốc có tác dụng chống co thắt ruột, dày, tử cung (làm giảm đau co thắt trơn) - Tác dụng kháng trực khuẩn lỵ, thương hàn, phó thương hàn, coli, khuẩn mủ xanh, trực khuẩn ho gà, tụ cầu khuẩn, liên cầu khuẩn, phế cầu khuẩn, virut cúm, herpes, virut đường ruột số nấm - Làm giãn động mạch vành, chống ngưng tập tiểu cầu, chống hình thành huyết khối, làm tăng lưu lượng máu cho động mạch vành, chống thiếu máu tim thực nghiệm chứng minh thuốc có tác dụng làm giảm áp lực tĩnh mạch cửa - Xích thược dùng phối hợp với số vị thuốc chống ung thư làm tăng thêm tác dụng chống ung thư thuốc khơng có tác dụng làm tăng di Tính vị: Vị chua, đắng, tính hàn Quy kinh: Vào kinh Can Tác dụng: Tán huyết, tả Can hoả Chủ trị: Dùng sống: tán tà, hành huyết Tẩm rượu sao: chữa thổ huyết, đổ máu cam Tẩm giấm sao: trị kinh bế, đau bụng Liều dùng: Ngày dùng - 12g Kiêng ky: Huyết hư, không bị ứ trệ kiêng dùng Khơng dùng chung với Lê lô ứng dụng lâm sàng: - Chữa chảy máu cam: Xích thược tán nhỏ, uống lần - 8g - Chữa bạch đới, băng huyết: Xích thược, Hương phụ, hai vị nhau, tán nhỏ, uống 6-8g/lần, ngày lần - Chữa viêm tuyến tiền liệt mạn tính: Xích thược 20g, Bồ công anh 40g, Bại tương thảo 20g, Đào nhân 8g, Vương bất lưu hành 8g, Đơn sâm 8g, Trạch lan 8g, Nhũ hương 8g, Xuyên luyện tử 8g, sắc uống - Chữa di chứng liệt tai biến mạch não: Sinh Hoàng kỳ 40 - 100g, Đương qui vỹ - 12g, Xích thược - 8g, Địa long 4g, Xuyên khung 8g, Đào nhân 8g, Hồng hoa 8g, sắc uống - Chữa ung nhọt mưng mủ: Xuyên sơn giáp - 12g, Bạch - 12g, Thiên hoa phấn - 12g, Cam thảo - 8g, Tạo giác thích - 12g, Qui vỹ - 12g, Xích thược 12g, Nhũ hương , Một dược, Phòng phong, Trần bì thứ - 8g, Bối mẫu 12g, Kim ngân hoa 12 - 20g, sắc uống - Chữa đau thắt ngực bệnh mạch vành: Xích thược 40g sắc uống ngày lần XƯƠNG Bồ Tên khoa học: Acorus gramineus Soland Thuộc họ Ráy (Araceae) Bộ phận dùng: Rễ (Rhizome Acori graminei) Thường dùng Thuỷ xương bồ (Acous calamus) họ Tác dụng dược lý: - Thuốc có tác dụng an thần, gây ngủ, chống co giật, làm kéo dài tác dụng thuốc barbiturate, làm giảm co thắt trơn dày ruột làm tăng tiết đường tiêu hóa - Tinh dầu thuốc có tác dụng hạ nhiệt, dịch chiết xuất nồng độ cao có tác dụng ức chế nấm gây bệnh ngồi da Tính vị: Vị cay, tính ơn Quy kinh: Vào kinh Tâm Can Tác dụng: Thơng khiếu, thơng khí, trục đờm, giải độc, sát trùng Chủ trị: Trị kinh giản, đờm nghịch lên, phong hàn tê thấp, đắp trị nhọt, lở - Bất tỉnh nhiệt nhập Tâm bào đàm trọc tích thấp nhiệt: Dùng Thạch xương bồ với Trúc lịch, Uất kim Xương Bồ Uất Kim Thang - Thấp trọc ngăn trở trung tiêu (tỳ vị) biểu cảm giác tức, đầy đau ngực vùng bụng: Dùng Thạch xương bồ với Trần bì Hậu phác - Thấp nhiệt ngăn trở trung tiêu biểu lỵ nôn sau ăn: Dùng Thạch xương bồ với Hoàng liên - Mất ngủ, quên, ù tai điếc: Dùng Thạch xương bồ với Viên chí Phục linh Liều dùng: Ngày dùng - 12g Cách bào chế: Rửa sạch, ủ đêm, bào, phơi khô Kiêng ky: âm hư, huyết hư kém, hoạt tinh, nhiều mồ hôi không nên dùng ứng dụng lâm sàng: - Chữa trẻ em trí lực phát triển kém: Thạch xương bồ kết hợp với Nhân sâm, Viễn chí, Bổ cốt khí, Đậu khấu, sữa bột cacao, đường chế thành bánh Dưỡng trí tăng lực trẻ em Mỗi lần uống 10 - 15g, ngày lần, tuần liệu trình, thời gian điều trị tháng - Chữa chứng hôn mê sốt cao đàm mê tâm khiếu: + Thạch xương bồ tươi 3g, Uất kim 5g, Sơn chi (sao) 6g, Liên kiều 10g, Cúc hoa 5g, Hoạt thạch 12g, Trúc diệp 10g, Đơn bì 6g, Ngưu bàng tử 10g, Trúc lịch 10g, Gừng tươi (giã lấy nước) giọt, Ngọc xu đơn 1,5g (bột thành phẩm hòa uống), sắc nước uống (Xương bồ uất kim phương) + Xương bồ, Hồng cầm, Tơ diệp, Hậu phác 6g, Bán hạ, Trúc nhự, Tỳ bà diệp 10g, Lơ 15g, Hồng liên 3g, sắc uống (Xương dương tả tâm thang) - Chữa đau đầy vùng thượng vị trúng hàn khí trệ: Thạch xương bồ, Mộc hương 6g, Chế hương phụ 12g, sắc uống, ngày lần Chữa lỵ cấm khẩu: Nhân sâm 2g, Hoàng liên 5g, Thạch xương bồ 6g, Thạch liên tử 12g, Đan sâm 12g, Phục linh, Trần bì, Trần mễ, Hà diệp đế (cuống sen) 12g, Đông qua nhân 15g, sắc uống (Khai cấm tán) XUYÊN KHUNG Tên khác: Khung Tên khoa học: Ligusticum wallichii Franch Thuộc họ Hoa tán (Umbelliferae, Apiaceae) Phần dùng làm thuốc: Thân rễ (Rhizoma ligustici Wallichi) Bào chế: Rửa sạch, ủ ngày cho mềm, củ chưa mềm, ủ lại (khơng nên đồ dễ bị nát, bay hết tinh dầu), thái lát bào mỏng 1-2 mm, phơi sấy nhẹ lửa (40-500C) Tác dụng dược lý: - Tác dụng hệ thần kinh: Nước sắc Xuyên khung có tác dụng trấn tĩnh chuột Thuốc kéo dài tác dụng gây ngủ chất Barbituric không ảnh hưởng đến tác dụng kích thích Caffein - Đối với tuần hồn: Xun khung có tác dụng làm tê liệt tim, làm giãn mạch ngoại vi, tăng lưu lượng máu mạch vành, cải thiện tình trạng thiếu Oxy tim Liều cao làm hạ huyết áp Xuyên khung làm tăng lưu lượng máu não, làm giảm phù não có tác dụng phòng thiếu máu não chứng nửa đầu đau, có tác dụng trị chứng tai điếc bột phát thần kinh, phòng hình thành máu cục sau cấy da, ức chế ngưng tập tiếu cầu hình thành cục máu đơng - Đối với trơn: có tác dụng kích thích co bóp tử cung thỏ có thai, dùng liều lượng lớn, tử cung bị tê liệt đến ngừng co bóp - Tác dụng kháng khuẩn: ức chế nhiều khuẩn gây bệnh Shigella, Pseudomonas aeruginosa, Salmonella thương hàn phẩy khuẩn tả Tính vị: Vị cay, tính ấm Quy kinh: Vào kinh Can, Đởm, Tâm bào Tác dụng: Hoạt huyết, hành khí, khứ phong, thống Chủ trị: Phong hàn, đầu đau, chóng mặt, hơng sườn đau, bụng đau, đau nhức hàn, kinh bế, khó sinh, sinh xong huyết bị ứ gây đau, mụn nhọt Liều dùng: Ngày dùng - 8g ứng dụng lâm sàng: - Chữa phụ nữ có thai đau bụng: Khung 8g, A giao 8g, Cam thảo 8g, Ngải diệp 12g, Đương quy 12g, Thược dược 16g, Can địa hoàng 24g, sắc uống (Giao ngải thang) - Chữa hông sườn trướng đau, nôn mửa: Xuyên khung, Tam lăng 40g, tán bột, lần uống 8g với nước sắc Thông bạch - Chữa đau nhức thể khớp: Xuyên khung, Bạc hà 6g, Tế tân 4g, Khương hoạt 8g, Bạch chỉ, Phòng phong, Kinh giới 12g, Cam thảo 4g, sắc uống (Xuyên khung trà điều tán) - Chữa chóng mặt, đau đầu, mồ hôi nhiều: Xuyên khung 640g, Thiên ma 160g, tán bột, luyện mật làm hoàn, ngày uống 8- 12g với nước trà (Xuyên khung hoàn) - Chữa nhồi máu não: Dùng dịch tiêm Phức phương xuyên khung (Xuyên khung, Đan sâm, Đương quy) - Chữa đau thần kinh tam thoa: Xuyên khung 12g, Đương quy, Đan sâm, Bạch thược, Sài hồ, Hoàng cầm, Bạch chỉ, Toàn yết, Thuyền thoái, Địa long 8g, sắc uống ... đêm đau dội Bệnh thuộc chứng "Tâm giảo thống", "Tâm thống" y học cổ truyền Nguyên nhân chủ y u khí trệ, huyết ứ II ĐIềU TRị A Đang lên Cần bất động bệnh nhân, ngừng hoạt động Chủ y u dùng biện... máu Huyết áp thấp bao gồm huyết áp áp thấp tiên phát (do thể trạng) huyết áp thấp thứ phát (do bệnh lý khác) Huyết áp thấp thuộc chứng huyễn vựng y học cổ truyền II BIệN CHứNG LUậN TRị Huyết áp... tiên thiên suy y u lao lực khó nhọc làm cho Thận tinh khơ, Thận suy không sinh t y, t y không thông lên não g y bệnh Pháp điều trị: * Thiên dương hư: Bổ Thận, trợ dương, dùng Hữu quy hoàn Thục

Ngày đăng: 19/08/2018, 08:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w