Bệnh lý xương khớp chiếm một tỷ lệ tương đối cao trong cơ cấu bệnh tật nói chung. Theo thống kê trong những năm gần đây, tần suất mắc bệnh xương khớp lên tới gần 50% ở những người trên 60 tuổi và sồ bệnh nhân đến khám và điều trị bệnh xương khớp tại các cơ sở y tế chiếm tỷ lệ từ 4 đến 5% trong tổng số bệnh nhân. Các bệnh về xương khớp thường rất đa dạng, có thể là bệnh lý tại chỗ hoặc do bệnh lý toàn thân gây ra. Việc điều trị bệnh lý xương khớp hiện nay đã có nhiều tiến bộ, bên cạnh việc sử dụng các phương pháp điều trị bằng y học hiện đại còn có các phương pháp điều trị bằng y học cổ truyền. Từ lâu đời, y học cổ truyền đã có những phương pháp dùng thuốc hoặc không dùng thuốc để điều trị các bệnh xương khớp và thu được kết quả tốt, góp phần nâng cao hiệu quả điều trị và chất lượng cuộc sống cho người bệnh.
ĐIỀU TRỊ BỆNH XƯƠNG KHỚP BẰNG Y HỌC CỔ TRUYỂN Bệnh lý xương khớp chiếm tỷ lệ tương đối cao cấu bệnh tật nói chung Theo thống kê năm gần đây, tần suất mắc bệnh xương khớp lên tới gần 50% người 60 tuổi sồ bệnh nhân đến khám điều trị bệnh xương khớp sở y tế chiếm tỷ lệ từ đến 5% tổng số bệnh nhân Các bệnh xương khớp thường đa dạng, bệnh lý chỗ bệnh lý toàn thân gây Việc điều trị bệnh lý xương khớp có nhiều tiến bộ, bên cạnh việc sử dụng phương pháp điều trị y học đại có phương pháp điều trị y học cổ truyền Từ lâu đời, y học cổ truyền có phương pháp dùng thuốc không dùng thuốc để điều trị bệnh xương khớp thu kết tốt, góp phần nâng cao hiệu điều trị chất lượng sống cho người bệnh Chương BệNH XƯƠNG KHớP THEO Y HọC Cổ TRUYềN I ĐẠI CƯƠNG Y học cổ truyền (y học cổ truyền) cho tất bệnh có đau nhức xương, khớp, cơ, kèm theo có sưng nóng đỏ hay tê bì chỗ nằm phạm trù chứng tý hay bệnh tý Tý (hay gọi Tê) có nghĩa tắc nghẽn khơng thơng Bệnh mức độ nhẹ biểu chủ yếu xương khớp tứ chi, mức độ nặng ảnh hưởng tới chức tạng phủ Trong y văn cổ có mô tả tương đối phong phú chứng bệnh Sách , tác phẩm sớm y học cổ truyền không đề cập đến khái niệm bệnh danh mà phân tích ngun nhân, chế bệnh sinh, phân loại, quy luật truyền biến dự phòng chứng tý Như có viết: ba khí phong, hàn, thấp kết hợp xâm nhập vào thể mà gây nên "Tý"; phong chiếm ứu gây "Hành tý", hàn chiếm ưu gây "Thống tý", thấp chiếm ứu gây "Trước tý" Ngồi sách đề cập đến mối quan hệ chứng tý với ngũ tạng Mỗi tạng có liên quan mật thiết đến quan tổ chức khác thể Theo đó, đau nhức xương (cốt tý) liên quan đến thận, đau nhức cân (cân tý) liên quan đến can, đau nhức mạch (mạch tý) liên quan đến tâm, đau nhức (cơ tý) liên quan đến tỳ; đau nhức da (bì tý) liên quan đến phế Trên sơ quan niệm ban đầu vậy, y gia đời sau tiếp tục nghiên cứu, phát triển đưa nhiều khái niệm vế bệnh danh khác với phương pháp điều trị, có nguyên tắc ứng dụng rộng rãi đa số tác giả công nhận là: "Trị phong tiên trị huyết, huyết hành phong tự diệt" Một số tác giả khác cho chứng tý dai dẳng lâu ngày, khó điều trị, tà khí xâm nhập vào sâu lạc mạch, cân cốt, nên dùng phép hoạt huyết hóa ứ, đồng thời dùng thêm số thuốc có nguồn gốc từ động vật, trùng để điều trị Đối chiếu với y học đại, vào biểu triệu chứng, nguyên nhân, chế bệnh sinh bệnh xương khớp viêm khớp cấp mạn tính, viêm khớp dạng thấp, thối hóa xương khớp số bệnh tổ chức liên kết…, quy nạp chúng vào phạm vi chứng tý y học cổ truyền tham khảo vận dụng phép biện chứng luận trị chứng q trình điều trị Ngồi ra, phạm vi rộng số bệnh lý xương khớp khác có liên quan đến nguyên nhân chấn thương gãy xương, bong gân, sai khớp… xếp vào phạm vi bệnh ngoại khoa chấn thương, q trình biện chứng luận trị có điểm tương đồng với chứng tý nên đề cập đến II NGUYÊN NHÂN CƠ CHẾ BỆNH SINH Đối với bệnh lý xương khớp nói chung (khơng chấn thương) nguyên nhân chế phát sinh bệnh có liên quan mật thiết đến yếu tố như: thể chất người bệnh, khí hậu thời tiết, mơi trường sinh hoạt thói quen ăn uống Chính khí thể giảm sút, khả chống đỡ bệnh tật bị hạn chế điều kiện thuận lợi cho ngoại tà xâm nhập mà phát sinh bệnh Sự tắc trở kinh mạch tà khí xâm nhập chế bệnh sinh chủ yếu chứng bệnh Diễn biến bệnh lý chủ yếu liên quan đến chi thể, cân, xương, cơ, khớp…; mức độ nặng thường có ảnh hưởng đến tạng phủ Nguyên nhân 1.1 Ngoại nhân (nguyên nhân bên ngoài) - Cảm thụ phong hàn thấp: Do sống thường xuyên môi trường ẩm ướt, lạnh giá; gặp phải mưa to gió lớn kéo dài, điều kiện công việc phải thường xuyên làm việc môi trường nước, mồ hôi lại gặp ướt lạnh đột ngột…Với điều kiện vậy, yếu tố ngoại tà phong hàn thấp xâm nhập vào da cơ, kinh lạc, lưu trú cân xương khớp, làm cho khí huyết tắc trở mà phát sinh chứng tý thể phong hàn thấp Tuy nhiên, có thiên thắng khác yếu tố phong hàn thấp xâm nhập vào thể nên phát sinh bệnh bệnh khác hành tý, thống tý trước tý Nếu thể chất người bệnh vốn có dương khí thiên thịnh, cảm thụ phong hàn thấp tà tác nhân gây bệnh theo dương mà hóa nhiệt Hoặc yếu tố phong hàn thấp tích tụ lâu ngày hóa nhiệt - Cảm thụ phong thấp nhiệt: Do thường xuyên sinh hoạt môi trường nóng ẩm, tà khí phong thấp nhiệt xâm nhập vào da cơ, ứ trệ kinh lạc, cân xương khớp, làm cho khí huyết kinh mạch bị tắc trở mà gây chứng tý thể phong thấp nhiệt 1.2 Nội nhân (nguyên nhân bên trong) - Lao lực độ: Do cường độ công việc lớn, phòng dục q độ lại khơng nghỉ ngơi hợp lý nên dẫn dến tinh khí hao tổn, sức dề kháng suy giảm; hoạt động thể lực dẫn đến mồ hôi nhiều… lúc ngoại tà thừa xâm nhập vào thể mà gây bệnh - Bệnh tật lâu ngày, thể hư nhược: Có thể người bệnh tuổi cao, chức can thận suy giảm, chi thể cân mạch nuôi dưỡng; khí huyết khơng đầy đủ sau bị bệnh, phụ nữ sau đẻ, khả kháng bệnh suy giảm, ngoại tà nhân hội xâm nhập vào thể mà gây bệnh Ngồi bệnh phát sinh người thường ăn thức ăn béo ngọt, uống rượu nhiều làm ảnh hưởng đến công kiện vận tỳ từ dẫn đến đàm trọc thấp nhiệt nội sinh Chứng tý phát sinh từ tổn thương chi thể cân mạch sang chấn từ bên ngồi làm cho khí huyết tắc trở kinh lạc gây nên 1.3 Do ngoại thương Nguyên nhân ngoại thương chủ yếu đề cập đến tác động ngoại lực gây số bệnh lý xương khớp gãy xương, bong gân, sai khớp Ngoại lực tác động sang chấn, vấp ngã, động tác vận động mức Cơ chế bệnh sinh Các tác nhân gây bệnh phong, hàn, thấp, nhiệt, kết hợp với sản phẩm trình bệnh lý đàm, huyết ứ… lưu trệ cân mạch, khớp, làm cho kinh mạch bị bế tắc không thông, "bất thông tắc thống" - chế bệnh sinh chủ yếu chứng tý Với người bệnh chất vốn hư nhược, dương khí khơng đầy đủ, vệ khí bất cố, lỗ chân lơng sơ hở, điều kiện thuận lợi tà khí gây bệnh phong, hàn, thấp, nhiệt xâm nhập mà gây bệnh Khi ngoại tà xâm nhập lưu lại cân mạch, nhục, xương khớp làm cho dinh vệ vận hành khó khăn, kinh lạc khơng thơng mà phát sinh đau nhức, sưng nề, tê bì chi thể vận động khó khăn Khi ngoại tà xâm nhập vao thể, tùy thuộc vào đặc tính thể chất khác mà chuyển hóa thành tính chất hàn nhiệt bệnh Với người chất dương khí thiên thịnh, cảm thụ tà khí phong hàn thấp tà khí dễ theo dương mà hóa nhiệt mà gây nên chứng phong thấp nhiệt tý Đối với người chất dương khí hư suy, âm hàn nội thịnh, cảm thụ ngoại tà tà khí dễ theo âm mà hóa hàn, từ hình thành nên chứng phong hàn thấp tý Các yếu tố khác đàm trọc, huyết ứ, thủy thấp đóng vai trò quan trọng q trình phát sinh phát triển bệnh tật Những yếu tố làm tắc trở kinh mạch kéo dài lâu ngày ảnh hưởng đến vận hành phân bố khí huyết tân dịch Huyết ngưng trệ mà hình thành ứ, tân ngưng trệ mà thành đàm, từ chúng tương tác lẫn hình thành đàm trọc huyết ứ; đàm trọc huyết ứ gây tắc trở kinh lạc nên thấy xuất triệu chứng ban điểm ứ huyết da, quanh khớp, chi thể co duỗi khó khăn Đàm trọc huyết ứ kết hợp với ngoại tà thâm nhập vào kinh lạc, xương khớp dẫn đến khớp sưng nề, biến dạng Bệnh giai đoạn đầu tà khí thường xâm phạm đến cân cốt, nhục, khớp Bệnh kéo dài làm hao tổn đến khí huyết, ảnh hưởng đến can thận, hình thành chứng hư thực tương kiêm Đối với bệnh tý lâu ngày từ kinh lạc ảnh hưởng đến tạng phủ mà xuất bệnh chứng tạng phủ tương ứng, "Tâm tý" chứng thường gặp với biểu lâm sàng tâm phiền, hồi hộp đánh trống ngực, khó thở, phù thũng… Bệnh lực tác động mạnh từ bên động tác vận động mức dẫn đến nhục, cân cốt bị tổn thương, huyết mạch không lưu thông mà dẫn đến biểu đau nhức, bất lực vận động, sưng nề, tụ máu, ban điểm xuất huyết da… III BIỆN CHỨNG LUẬN TRỊ Những điểm quan trọng biện chứng Đối với chứng tý biện luận cần làm rõ hai vấn đề, thiên thịnh tà khí tính chất hư thực bệnh Nếu bệnh nhân có biểu đau nhức có tính chất di chuyển, khơng có điểm đau cố định thuộc chứng "Hành tý" phong tà thịnh Nếu bệnh nhân có biểu đau nhức nhiều, điểm đau cố định, đau tăng gặp lạnh chứng "Thống tý" hàn tà thịnh Nếu bệnh nhân có biểu đau nhức với tính chất nặng nề, chỗ sưng đau ê ẩm chứng "Trước tý" thấp tà thiên thịnh Nếu bệnh nhân có biểu đau khớp kéo dài kèm theo sưng nề cục bộ, ngồi thấy da có hạt thấp biểu chứng tý đàm trọc Nếu bệnh nhân có biểu sưng nề khớp, đau nhức dội, kèm theo có ban điểm ứ huyết da biểu chứng tý huyết ứ Chứng tý giai đoạn đầu, biểu rõ tính chất tà khí gây bệnh phong, hàn, thấp, nhiệt, thường thực chứng Chứng tý lâu ngày, hao tổn khí huyết, ảnh hưởng đến tạng phủ can thận, thường hư chứng Chứng tý diễn biến kéo dài dai dẳng, khó điều trị, có kết hợp đàm trọc huyết ứ, can thận khuy hư, thường chứng hư thực thác tạp Nguyên tắc điều trị Trên sở chế bệnh sinh tý chứng tác nhân gây bệnh phong, hàn, thấp, nhiệt, đàm, ứ gây nên Do nguyên tắc điều trị phải khư tà thơng lạc Tiếp theo vào thiên thịnh tác nhân gây bệnh mà dùng pháp khư phong, tán hàn, trừ thấp, nhiệt, hóa đàm, hành ứ cho phù hợp kết hợp với pháp thông kinh hoạt lạc Điều trị chứng tý cần trọng dưỡng huyết, hoạt huyết, thực thi theo nguyên tắc "Trị phong tiên trị huyết, huyết hành phong tự diệt" Với chứng tý có biểu hàn thịnh nên kết hợp với thuốc ơn dương bổ hỏa, thể quan điểm "Dương khí tịnh tắc âm ngưng tán" Với chứng tý có biểu thấp thịnh nên kết hợp với kiện tỳ ích khí, tỳ vượng thắng thấp Với chứng tý lâu ngày, thể hư nhược, nên trọng nâng cao khí, bổ can thận, ích khí huyết Với đau nhức chấn thương cần ý kết hợp điều trị triệu chứng với điều trị nguyên nhân, phối hợp cố định vận động, điều trị cục với toàn thân Pháp điều trị thường áp dụng hành khí hoạt huyết tiêu ứ, tiếp cốt tục cân, thư cân hoạt lạc thống Trong điều trị cần ý kết hợp thuốc uống trong, thuốc dùng kết hợp với phương pháp điều trị không dùng thuốc châm cứu, xoa bấm huyệt, tập vận động để nâng cao hiệu điều trị Chương MộT Số BệNH XƯƠNG KHớP THƯờNG GặP THOáI HOá ĐốT SốNG Cổ I ĐẠI CƯƠNG Thối hóa cột sống cổ bệnh lý thường gặp người cao tuổi Triệu chứng chủ yếu đau vai, gáy, đau đầu, chóng mặt, bệnh thường diễn biến kéo dài có tính chất mạn tính Căn vào biểu lâm sàng xếp bệnh vào phạm vi chứng Chứng tý, Huyễn vựng, Đầu thống y học cổ truyền II THỂ BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ Phong hàn thấp - Triệu chứng: đau đầu, gáy, vai, vân động cổ hạn chế, đau tê lan dọc theo mặt sau ngồi cánh tay, sợ lạnh, thích ấm; lưỡi nhạt, rêu trắng nhớt; mạch hoãn - Pháp điều trị: Khứ phong, tán hàn, trừ thấp thông kinh hoạt lạc - Bài thuốc: Dùng Quế Chi Gia Cát Căn Thang gia giảm Quế chi 9g Phòng phong Cát 15g Xuyên khung Đương quy 9g Khương hoạt Bạch thược 9g Mộc qua Thương truật 9g Cam thảo Sinh khương 3g Đại Táo - Cách dùng: sắc uống ngày thang Đàm thấp thiên thịnh - Triệu chứng: đau đầu, gáy, vai, kèm theo chống váng, chóng mặt, đau mỏi tồn thân với tính chất nặng nề, ngực sườn đầy tức; lưỡi nhợt, rêu trắng nhớt; mạch hoạt - Pháp điều trị: Hố đàm, trừ thấp, hoạt huyết, thơng kinh lạc - Bài thuốc: Khương hoạt Tế tân Bạch linh Thương truật Xuyên khung Chỉ thực - Cách dùng: sắc uống ngày thang 10g 4g 15g 12g 12g 8g Bạch truật Phòng phong Quế chi Trần bì Cam thảo Đại táo Khí trệ huyết ứ - Triệu chứng: đau đầu, gáy, vai với tính chất đau chói cố định, đau tăng ban đêm, chân tay tê mỏi, co rút miệng khô, người mệt mỏi ngại vận động; lưỡi đỏ tím, có điểm ứ huyết; mạch sáp - Pháp điều trị: hoạt huyết, hố ứ, hành khí, thơng kinh lạc - Bài thuốc: Đào nhân 10g Hồng kỳ Hồng hoa 8g Đảng sâm Đương quy 12g Chỉ xác Xuyên khung 12g Uy linh tiên Huyền hồ 15g Cam thảo - Cách dùng: sắc uống ngày thang - Gia giảm: + Nếu có biểu hàn nhiều: thêm Quế chi 10g, Tế tân 3g + Nếu có biểu nhiệt: thêm Đan bì 12g, Đan sâm 15g + Huyết hư: thêm Bạch thược 12g + Can Thận hư: thêm Ngũ gia bì, Tang ký sinh, Cốt tối bổ 12g Khí huyết hư - Triệu chứng: đau đầu, đau mỏi vai gáy, mệt mỏi, ăn ngủ kém, hoa mắt chóng mặt, hồi hộp tâm quý, tê bì tay chân, da xanh tái; lười nhợt, rêu trắng mỏng; mạch trầm nhược - Pháp điều trị: Bổ khí, dưỡng huyết, thơng kinh hoạt lạc - Bài thuốc: Hoàng kỳ 15g Kê huyết đằng 15g Đẳng sâm 12g Bạch thược 12g Bạch truật ế chi Đương quy Xuyên khung 12g Xích thược 8g Huyền hồ 12g Cam thảo 10g Đại táo 12g 15g 6g 15g - Cách dùng: sắc uống ngày thang - Gia giảm: + Hàn thấp nhiều: thêm Uy linh tiên, Khương hoạt, can khương + Huyết Nhũ hương + Kỷ tử Thận ứ hư: nhiều: thêm thêm Ngũ Địa gia bì, long, Hồng hoa, Dâm dương hoắc, Can thận âm hư - Triệu chứng: đau đầu, đau mỏi vai gáy, tay chân tê, đau lưng mỏi gối, hoa mắt chóng mặt, nước tiểu vàng, họng khô, lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng mỏng, mạch tế sác - Pháp điều trị: Tư bổ Can Thận, hoạt huyết, thông kinh lạc - Bài thuốc: Hổ Tiềm hoàn gia giảm Đương quy 12g Tri mẫu Bạch thược 12g Hoàng bá Thục địa 12g Qui Kê huyết đằng 15g Tục đoạn Đan sâm 15g Đỗ trọng Ngưu tất 15g Cam thảo - Cách dùng: sắc uống ngày thang - Gia giảm: + Có thể thay Lục vị địa hoàng, thêm vị có tác dụng hoạt huyết thơng lạc trừ thấp + Nếu đau đầu, chóng mặt, hoa mắt nhiều: thêm Thiên ma, Câu đằng + Phong thấp nhiều: thêm Uy linh tiên, Khương hoạt, Thổ phục linh + Huyết hư nhiều: thêm A giao + Mất ngủ nhiều: thêm Ngải tượng, Dạ giao đằng, Toan táo nhân • Điều trị khơng dùng thuốc: Có thể châm xoa bấm huyệt vùng vai gáy kết hợp với vận động cột sống cổ Chú ý tập trung vào huyệt Phong trì, Đại chùy, Kiên tỉnh Sử dụng kỹ thuật bổ hay tả tùy thuộc vào thể bệnh thể trạng bệnh nhân + Nếu có biểu thấp nhiệt nhiều, thêm Chi tử, Tỳ giải, Trạch tả, Mộc thông để lợi thấp nhiệt + Nếu thấp nhiệt lâu ngày làm hao tổn âm dịch ngồi việc nhiệt lợi thấp cần thêm vị có tác dụng tư bổ thận âm Sinh địa, Nữ trinh tử Đau lưng huyết ứ - Triệu chứng: Đau chói vùng thắt lưng, điểm đau cố định di chuyển ít, đau tăng đêm, hạn chế vận động cột sống thắt lưng, mức độ nặng bệnh nhân khơng vận động đau, khám thắt lưng có biểu co cứng hai bên cột sống, đau chói ấn Chất lưỡi đỏ tím, có ban điểm ứ huyết; Mạch sáp Một số bệnh nhân có bệnh sử liên quan đến chấn thương vận động mức - Pháp điều trị: Hoạt huyết hố ứ, thơng lạc thống - Bài thuốc: Thân thống trục ứ thang gia giảm Đương quy 12g Hương phụ Xuyên khung 12g Một dược Đào nhân 12g Ngũ linh chi Hồng hoa 10g Địa long Miết trùng 08g Ngưu tất - Cách dùng: sắc uống ngày thang - Gia giảm: + Nếu có kèm theo biểu phong thấp đau mỏi nặng nề, gặp thời tiết ẩm thấp đau tăng, thêm Độc hoạt, Tần giao, Cẩu tích + Nếu đau lưng lâu ngày, chức thận hư tổn mà xuất triệu chứng đau lưng mỏi gối, ù tai chóng mặt, thêm vị Tang ký sinh, Đỗ trọng, Tục đoạn, Thục địa + Nếu đau lưng kèm theo triệu chứng đầy tức ngực sườn, thêm Sài hồ, Uất kim + Nếu đau lưng có liên quan đến nguyen nhân chấn thương động tác mức, thêm Nhũ hương, Chỉ xác để hoạt huyết hành khí thống Đau lưng thận hư - Triệu chứng: Đau mỏi vùng thắt lưng với tính chất ê ẩm, kèm theo triệu chứng hoa mắt, chóng mặt, ù tai, mỏi gối Nếu thiên thận âm hư thêm biểu hiện: thân thể nóng, tâm phiền, miệng khát, nước tiểu vàng, có táo bón; lưỡi đỏ rêu; mạch huyền tế sác Nếu thiên thận dương hư, bệnh nhân có triệu chứng sợ lạnh, chân tay lạnh, di tinh, liệt dương; chất lưỡi nhạt; mạch trầm tế, vô lực - Pháp thuốc điều trị + Thận âm hư: Pháp: Tư bổ thận âm, nhu dưỡng cân mạch Bài thuốc: Tả quy hoàn gia giảm Thục địa 15g Quy Hoài sơn 12g Lộc giác giao Sơn thù 10g Thỏ ty tử Ngưu tất 15g Kỷ tử Cách dùng: Sắc uống ngày thang Nếu thận âm hư nhiều, biểu hư nhiệt rõ, dùng hai thuốc sau để thay thế: Bài "Tri bà địa hoàng hoàn" gồm vị: Thục địa 15g, Hoài sơn 12g, Sơn thù 10g, Đan bì 12g, Bạch linh 12g, Trạch tả 12g, Tri mẫu 12g, Hoàng bá 12g Bài 2: "Đại bổ âm hoàn" gồm vị: Tri mẫu 12g, Hoàng bá 12g, Thục địa 15g, Quy 12g + Thận dương hư: Pháp điều trị: Bổ thận tráng dương, ôn thông kinh mạch Bài thuốc: Hữu quy hoàn gia giảm Thục địa 15g Nhục quế Hoài sơn 12g Thỏ ty tử Sơn thù 10g Kỷ tử Đương quy 12g Phụ tử chế Lộc giác giao 12g Đỗ trọng Cách dùng: Sắc uống ngày thang Nếu bệnh nhân có thêm biểu tỳ hư, đầy bụng, ăn kém, phân lỏng nát…, cần thêm vị có tác dụng kiện tỳ ích khí Hồng kỳ, Đảng sâm, Bạch truật Điều trị không dùng thuốc - Xoa bấm huyệt vùng thắt lưng: day ấn huyệt kinh bàng quang dọc theo hai bên cột sống - Châm huyệt: Thận du, Khí hải du, Đại trường du, Bát liêu Dùng kỹ thuật châm bổ, ôn châm cứu với bệnh nhân có biểu hư hàn Với chứng thực, nhiệt áp dụng kỹ thuật châm tả bình bổ bình tả - Nếu đau lưng khí trệ huyết ứ bệnh thể trạng hư hàn dùng muối rang nóng kết hợp với ngải cứu rượu chườm đắp nơi đau - Kết hợp sử dụng phương pháp kéo dãn cột sống: thực sở có trang bị máy kéo dãn theo định thầy thuốc bệnh gút I ĐẠI CƯƠNG Gút bệnh rối loạn chuyển hóa, tăng bất thường lượng acid uric thể đặc trưng bệnh viêm khớp cấp tái phát, thường khớp sau tình trạng viêm khớp biến dạng mạn tính Bệnh chủ yếu gặp nam giới, tuổi 30, biểu lâm sàng diễn biến qua giai đoạn: giai đoạn tăng acid uric máu không triệu chứng, giai đoạn viêm khớp cấp, giai đoạn cấp giai đoạn viêm khớp mạn tính y học cổ truyền khơng có bệnh danh bệnh gút Tuy nhiên, vào biểu triệu chứng bệnh gút thấy tương đồng với chứng "Thống phong" y học cổ truyền Chứng Thống phong có tên gọi khác Lịch tiết phong, Bạch hổ lịch tiết phong, Lịch tiết…, bệnh danh để chứng đau nhức phong tà gây Các chứng xếp vào phạm vi chứng tý y học cổ truyền Việc điều trị thống phong dựa sở phép biện chứng luận trị chứng tý II THỂ BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ Một số tác giả phân hai thể tương ứng với hai giai đoạn bệnh gút lâm sàng cấp tính mạn tính Tuy nhiên giai đoạn lại có biểu triệu chứng mức độ khác Do để thuận tiện cho việc vận dụng chẩn đoán điều trị theo y học cổ truyền, đa số tác giả thống chia làm thể sau Phong thấp nhiệt - Triệu chứng: Đau khớp xuất đột ngột, thường khớp đốt bàn - ngón bàn chân, kèm theo có sưng nóng đỏ, tồn thân nóng; lưỡi đỏ, rêu vàng nhớt; mạch huyền , hoạt, sác Thể tương ứng với giai đoạn cấp tính bệnh Gút - Pháp điều trị: Thanh nhiệt thông lạc, khu phong trừ thấp - Bài thuốc: Bạch hổ gia quế chi thang kết hợp với Tuyên tý thang gia giảm Sinh thạch cao 15g Hạnh nhân 12g Tri mẫu 12g ý dĩ 15g Hoàng bá 12g Hoạt thạch 15g Liên kiều 15g Xích tiểu đậu 12g Quế chi 06g Tằm sa 12g Phòng kỷ 12g Cam thảo 06g - Cách dùng: Sắc uống ngày thang - Gia giảm: + Nếu bệnh nhân có ban đỏ da huyết nhiệt, thêm Đan bì, Sinh địa, Huyền sâm, Xích thược để nhiệt lương huyết, hoạt huyết hóa ứ + Nếu kèm theo triệu chứng phát sốt, sợ gió, đau họng, thêm Kinh giới, Bạc hà, Ngưu bàng tử, Cát cánh để sơ phong, nhiệt, giải độc + Nếu nhiệt thịnh làm tổn thương âm dịch, thêm Huyền sâm, Sinh địa, Mạch môn để tư âm, nhiệt, sinh tân dịch Khí trệ trọc ứ - Triệu chứng: Đau nhức, sưng nề, hạn chế vận động khớp, mệt mỏi toàn thân, ngại vận động; lưỡi nhợt, rêu trắng dày; mạch hoạt sáp Bệnh thường kéo dài dai dẳng, hay tái phát Thể tương ứng với giai đoạn mạn tính bệnh Gút - Pháp điều trị: hành khí hoạt huyết, hóa ứ thơng lạc - Bài thuốc: Trừ ứ thơng lạc thang gia giảm Hồng kỳ 15g Xun khung Thương truật 12g Xích thược ý dĩ 15g Ngưu tất Tỳ giải 15g Uy linh tiên Đương quy 12g Trần bì - Cách dùng: Sắc uống ngày thang - Gia giảm: + Nếu chân tay tê bì nhiều, thêm Hy thiêm thảo, Quế chi, Ngũ gia bì để khứ phong thông lạc + Nếu kèm thep phù thũng, tiểu tiện không thông lợi, thêm Phục linh, Trạch tả, Sa tiền tử để lợi tiểu trừ thấp + Nếu đàm thấp nhiều, thêm bán hạ, Nam tinh để trừ thấp hóa đàm Tỳ hư trọc ứ - Triệu chứng: Đau mỏi nặng nề, hạn chế vận động khớp, mệt mỏi vô lực, đầy bụng, ăn, phân lỏng nát; lưỡi nhạt, bệ, rìa lưỡi có dấu ấn răng, rêu trắng nhớt; mạch trấm hoạt Thể cúng tương ứng với giai đoạn mạn tính bệnh Gút - Pháp điều trị: Kiện tỳ tiết trọc, trừ ứ thơng lạc - Bài thuốc: Phòng kỷ hồng kỳ thang gia vị Hồng kỳ 15g Thổ phục Phòng kỷ 12g Tằm sa Bạch truật 15g Xích thược ý dĩ 15g Cam thảo Tỳ giải 15g - Cách dùng: Sắc uống ngày thang - Gia giảm: Tham khảo cách gia giảm thể Khí trệ trọc ứ Thận hư trọc ứ - Triệu chứng: Thể thường gặp bệnh nhân bị bệnh lâu ngày ảnh hưởng đến chức thận Các khớp sưng nề biến dạng, thấy u cục đầu xương gây đau hạn chế vận động khớp Người mệt mỏi, phù thũng, đau đầu chóng mặt, ăn ngủ kém; mạch trầm nhược - Pháp điều trị: Bổ thận tiết trọc, trừ ứ thông lạc - Bài thuốc: Lục vị địa hoàng gia giảm Thục địa 15g Trạch tả 15g Hồi sơn 12g ích mẫu thảo 25g Sơn thù 10g Xa tiền thảo 25g Đan bì 10g Hồng kỳ 15g Bạch linh 15g Đỗ trọng 15g - Cách dùng: Sắc uống ngày thang - Gia giảm: + Nếu thiên thận dương hư, thêm Tục đoạn, Ba kích, Tang ký sinh + Nếu hàn nhiều, thêm Phụ tử, Tế tân, Quế chi III DỰ PHÒNG Gút bệnh rối loạn chuyển hóa gây nên chế độ ăn uống thói quen sinh hoạt có ý nghĩa quan trọng phòng tránh hạn chế phát triển ngăn ngừa biến chứng Trong sinh hoạt cần kiêng rượu bia chất kích thích Chế độ dinh dưỡng cần có hợp lý cân đối, hạn chế thức ăn chứa nhiều đạm loại thịt đỏ, tạng phủ động vật, hải sản; nên ăn nhiều loại rau xanh, hoa Duy trì vận động thể lực hợp lý BONG GÂN, SAI KHớP I ĐẠI CƯƠNG Bong gân tượng gân đầu khớp xương bị bong va đập, đụng chạm, co kéo mạnh gây sưng đau, cử động khớp khó khăn Bong gân mức độ khác nhau, mức độ nhẹ gân bị căng dãn ít, mức độ nặng bị rách phần đứt Khu vực hay bị bong gân cổ chân, bàn chân, khớp gối, cổ tay ngón tay Chẩn đốn bong gân chủ yếu dựa vào hoàn cảnh gây chấn thương triệu chứng đau điểm bám đường dây chằng Khi ấn vào vùng tổn thương bệnh nhân có cảm giác đau chói, động tác vận động căng dãn khớp triệu chứng đau tăng Sai khớp di chuyển đầu xương khỏi ổ khớp, làm thay đổi cấu trúc bình thường khớp Nguyên nhân khớp chủ yếu chấn thương Ngồi có số trường hợp sai khớp bệnh lý bẩm sinh Vị trí khớp thường bị sai khớp vai, khớp khuỷu, khớp háng; ngồi gặp có gặp khớp gối, bàn tay Triệu chứng biểu chủ yếu đau, hạn chế vận động khớp, biến dạng khớp II XỬ TRÍ Bong gân - Đánh giá mức độ nặng nhẹ bong gân - Nếu đau nhiều phong bế novocain quanh vị trí tổn thương - Bất động băng cuộn Nếu nặng phải bất động bó bột - Khi đỡ đau vận động nhẹ nhàng Sai khớp - Giảm đau phong bế chỗ tiêm thuốc giảm đau tùy theo vị trí mức độ đau sai khớp - Bất động tạm thời nẹp tư khớp sai - Chuyển bệnh nhân đến tuyến có đủ điều kiện để nắn chỉnh điều trị III ĐIỀU TRỊ BẰNG Y HỌC CỔ TRUYỀN Với trường hợp bong gân sai khớp sau xử trí điều trị Y học đại, sử dụng số thuốc y học cổ truyền để hỗ trợ điều trị với tác dụng chung thuốc hoạt huyết hóa ứ, thơng lạc thống, tức làm giảm triệu chứng sưng nề giảm đau Thuốc uống - Bài Thư cân hoạt huyết thang Dây đau xương 15g Hồng hoa Ngũ gia bì 12g Huyết giác Cẩu tích 10g Trạch lan Tang ký sinh 10g Hương phụ Kê huyết đằng 15g Cam thảo Tác dụng: Thư cân thông lạc, hoạt huyết tán ứ thống Cách dùng: Sấc uống ngày thang - Bài Nhũ hương Tác dụng: thống 9g Tục đoạn 15g Tô mộc 12g Mộc hương 6g Một dược 9g Sinh địa 12g Ô dược 12g Hồng hoa 6g Xuyên khung 10g Đương quy 12g Đào nhân 6g Xích thược 6g Trạch lan 12g Cam thảo 12g Đại hồng 6g Thư cân thơng lạc, hoạt huyết Cách dùng: Sấc uống ngày thang Thuốc dùng - Bài 1: Cây cỏ Lào Dùng phần ngọn, nóng, đắp vào nơi tổn thương băng ép cố định - Bài 2: tán ứ Cây Vòi voi 30g Tỏi củ Muối ăn 10g Giã nát, trộn đều, đắp vào nơi tổn thương băng ép cố định - Bài 3: Đu dủ xanh 30g Muối ăn 6g Lá na Vôi 6g 15g Giã nát vị trên, trộn đều, bọc vào gạc mỏng, đắp lên vùng tổn thương băng ép cố định, 1-2 ngày thay thuốc lần - Bài 4: Nghệ già 20g Lá Cúc tần 15g La Trầu không 15g Lá Xạ can 10g Giã nát vị trên, trộn với dấm ăn, bọc vào gạc mỏng, đắp lên vùng tổn thương băng ép cố định, 1-2 ngày thay thuốc lần - Bài 5: Đại hoàng Mang tiêu Nhũ hương Nghiền nhỏ vị thành băng ép cố định 20g Một dược 15g 30g Mã tiền 10g 15g Băng phiến 10g bột mịn, trộn với sáp ong, đắp lên vùng tổn thương Gãy xương I ĐẠI CƯƠNG - Gãy xương bệnh lý hay gặp ngoại khoa Hầu hết gẫy xương chấn thương, lực uốn, bẻ, xoắn vặn hai tác động trực tiếp hay gián tiếp gây nên - Ngồi ra, gãy xương gặp trường hợp thân xương bi bệnh lao xương, ung thư xương, viêm xương, loãng xương…, xương thường bị gãy tự nhiên lực tác động nhỏ Trong trường hợp gọi gẫy xương bệnh lý - Chẩn đoán gẫy xương: + Các dấu hiệu chắn gẫy xương: biến dạng, cử động bất thường, tiếng lạo xạo xương + Các dấu hiệu khác: Đau chói ổ gãy, vận động, sưng, vết bầm tím + Trên phim chụp X-quang: xác định vị trí xương gãy, đường gãy, loại gãy, mức độ di lệch + Cần phải ý đến tổn thương khớp sai khớp kết hợp + Chú ý biến chứng: Choáng đau, máu, tắc mạch máu mỡ chứng chèn ép khoang, thương tổn mạch máu lớn, dây thần kinh ngoại biên, gãy xương hở, nhiễm trùng chỗ toàn thân - Điều trị: + Nắn chỉnh, bất động: đoạn chi gãy phải nắn chỉnh phục hồi hình thể giải phẫu; bất động tốt, liên tục, đủ thời gian đảm bảo nuôi dưỡng cho đầu gãy tổ chức phần mềm + Vận động sớm hệ khớp để phục hồi chi thể, hạn chế phòng ngừa tối đa di chứng chậm liền xương, khớp giả, nhiễm khuẩn gây rò xương, biến dạng chi thể - Y học cổ truyền (y học cổ truyền) xếp gãy xương thuộc phạm vi Thương khoa, bao gồm bệnh lở loét, vết đâm chém, ngã, bong gân, sai khớp gãy xương Sau Thương khoa phân thành Nội thương Ngoại thương - Nguyên tắc điều trị gãy xương theo y học cổ truyền kết hợp chặt chẽ động tĩnh (cố định chỗ vận động sớm) Kết hợp với dùng thuốc chỗ toàn thân Thuốc sử dụng vị thuốc, thuốc có tác dụng hoạt huyết, tiêu viêm bổ can thận, thúc đẩy trình liền xương - Phương pháp điều trị gãy xương y học cổ truyền đơn thích hợp với trường hợp gãy xương nhỏ, gãy kín, di lệch - Cần có kết hợp YHHĐ với y học cổ truyền điều trị gãy xương để phát huy ưu điểm, hạn chế nhược điểm phương pháp đem lại kết tốt cho người bệnh II- PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN Nắn chỉnh Tuỳ theo vị trí xương gãy, loại gãy dạng di lệch mà vận động động tác nắn chỉnh xương gãy như: Kéo; đẩy; áp; nắn; rung; xoay; ấn; tách… để phục hồi hình thể giải phẫu chức Nắn chỉnh sớm tốt, tốt từ - đầu, lúc chỗ sưng nề chưa nghiêm trọng, thao tác dễ dàng có lợi cho việc liền xương Cần vào hình ảnh X quang để đánh giá tổn thương có động tác nắn chỉnh cho phù hợp Cố định Xương gãy sau nắn chỉnh, đắp thuốc chỗ, cố định nẹp tre hay nẹp gỗ bọc vải cho êm Đối với trẻ nhỏ dùng mo cau để cố định ổ gãy bất động tương đối, khớp ổ gãy giải phóng hồn tồn bị bất động phần (đối với ổ gãy gần khớp) Mỗi tuần thay thuốc bó lại lần, kết hợp với tập luyện năng, tránh biến chứng teo cứng khớp Chú ý: cố định xương gãy cần ý điểm sau đây: - Trong sau cố định cần quan sát tình trạng chỗ màu sắc da để kiểm sốt tình trạng sưng nề, chèn ép, di lệch thứ phát - Thường xuyên điều chỉnh mức độ chặt dây buộc để đảm bảo cố định tốt ổ gẫy Thuốc dùng - Bài 1: Rượu thuốc xoa bóp chỗ Nghệ già 30gHuyết giác 40g Ô đầu 40gQuế chi 12g Thiên niên kiện 20gĐịa liền 20g Đại hồi 12gLong não 15g Tán nhỏ vị thuốc, ngâm rượu tuần, lọc bỏ bã, pha thêm 250 ml nước cho vừa đủ lít Thuốc có tác dụng hành khí, hoạt huyết thống, thư cân hoạt lạc, xoa nhẹ nhàng vào da vùng xương gãy - Bài 2: Bột cúc tần 800g Sáp ong 200g Bột quế chi 160g Dầu thầu dầu lít Bột đại hồng 80g Các vị thuốc tán nhỏ, rây thành bột mịn, đun sôi dầu Thầu dầu (Dầu Ve), cho sáp ong vào đánh tan ra, dập lửa, cho bột thuốc đánh nhuyễn làm thành cao miếng để dán vào vùng ổ gãy xương - Bài 3: Bài thuốc vừa xoa, vừa đắp Ngưu tất 15 g Bạch phụ tử Hồng hoa 15 g Địa liền Xuyên ô 15 g Thương truật Bán hạ 15 g Đậu khấu Các vị thuốc trên: giòn, tán thành bột mịn cho dầu Thầu dầu, sáp ong vào làm thành cao dán lên vùng ổ gãy xương - Bài 4: Bài thuốc đắp Lá gấc, Lá si, Vỏ núc nác, Vỏ gạo Các vị thuốc liều lượng nhau, tán thành bột mịn cho dầu ve, sáp ong làm trên, thành cao đắp vào ổ gãy xương Thuốc uống 5.1 Giai đoạn đầu: Trong thời gian 1-2 tuần sau gãy xương dùng thuốc sau: - Bài Lá móng tay 12 g Tơ mộc 12 g Ngải cứu 12 g Nghệ 10 g Huyết giác 15 g Sắc uống ngày thang Tác dụng: hành khí hoạt huyết tiêu viêm thống - Bài 2: Phục nguyên hoạt huyết thang Sài hồ 15g Xuyên sơn giáp g Đương quy 12g Đại hoàng 20g Đào nhân Hồng hoa 10g 6g Qua lâu Cam thảo Sắc uống ngày thang Tác dụng: hoạt huyết khử ứ, sơ can thông lạc - Bài 3: Nhũ hương 9g Tục đoạn Tô mộc 12g Mộc hương Một dược 9g Sinh địa Ô dược 12g Hồng hoa Xuyên khung 10g Đương quy Đào nhân 6g Cam thảo Trạch lan 12g Xích thược dược Đại hoàng 6g 12g 6g 15g 6g 12g 6g 12g 6g 12g Sắc uống ngày thang Tác dụng hoạt huyết, tán ứ, giảm đau Những thuốc sử dụng cho trường hợp bị chấn thương sưng đau ứ huyết 5.2 Giai đoạn sau Từ tuần thứ trở Lúc tượng ứ huyết chỗ giải Tại ổ gẫy hình thành can xương, cần dùng thuốc có tác dụng bổ can thận, bổ khí huyết, mạnh gân xương để thúc đẩy trình liền xương - Bài 1: Đẳng sâm 16g Đương qui 12g Hoàng kỳ 12g Bạch truật 12g Thiên niên kiện 10g Ba kích 12g Cẩu tích 12g Hồi sơn 12g Cốt toái bổ 12g Bạch thược 12g Tục đoạn 12g Mẫu lệ 15g Sắc uống ngày thang Tác dụng: Bổ khí huyết, làm mạnh gân xương - Bài 2: Sừng hươu nai Bột mẫu lệ Bột cốt toái bổ Liều lượng vị nhau, sấy khơ, tán bột, làm thành viên hồn Ngày uống lần, lần 18-20g Có thể dùng thuốc dạng bột với liều dùng tương tự Thời gian dùng thuốc từ 30 đến 45 ngày Những điểm cần ý áp dụng điều trị y học cổ truyền Nên áp dụng với gãy xương kín di lệch Cần thiết kết hợp chặt chẽ YHHĐ - y học cổ truyền chẩn đoán điều trị gãy xương nhằm thu kết tốt nhất, đồng thời phòng tránh biến chứng di chứng sau điều trị Cần tuân thủ nguyên tắc xử trí điều trị gãy xương bất động, cố định, nắn chỉnh vv Giai đoạn đầu bệnh, đồng thời với phương pháp dùng thuốc bên ngồi, cần dùng thuốc uống có tác dụng hoạt huyết hoá ứ để làm gaimr triệu chứng sưng nề, đau nhức Thời kỳ bệnh lấy pháp tiếp cốt tục cân Đến giai đoạn sau cần lấy pháp bổ khí huyết, kiện cân cốt để nâng cao khí, thúc đẩy nhanh q trình hồi phục Với trường hợp gãy xương nhỏ, di lệch, mức độ sưng đau khơng nghiêm trọng, dùng kết hợp đồng thời thuốc có tác dụng hoạt huyết hoá ứ tiếp cốt tục cân để rút ngắn thời gian điều trị ... triệu chứng xếp bệnh thuộc phạm vi chứng tý y học cổ truyền y học cổ truyền vào nguyên nhân biểu triệu chứng để tiến hành biện luận chẩn đoán điều trị theo thể bệnh II THỂ BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ Phong hàn... kinh lạc, khớp mà g y bệnh Bệnh diễn biến lâu ng y không điều trị điều trị không ảnh hưởng đến chức can thận y học cổ truyền vào nguyên nhân g y bệnh biểu triệu chứng mà phân chia thể bệnh khác... biểu triệu chứng đặc điểm bệnh, xếp viêm khớp dạng thấp thuộc phạm vi "Chứng tý" y học cổ truyền Theo y học cổ truyền, nguyên nhân chế bệnh sinh khí huyết thể khơng đ y đủ, y u tố phong, hàn, thấp