TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH CHUYÊN đề, đổi mới GIÁO dục đào tạo, THỜI cơ và THÁCH THỨC

502 169 0
TÀI LIỆU THAM KHẢO   SÁCH CHUYÊN đề, đổi mới GIÁO dục đào tạo, THỜI cơ và THÁCH THỨC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. Giáo dục việt nam trước năm 19451. Giáo dục Việt Nam trong thời kỳ phong kiến.Việt Nam là dân tộc có truyền thống hiếu học. Trong đời sống xã hội, con người Việt Nam trọng đạo lý và nhân nghĩa, có truyền thống tương thân, tương ái, tôn sư trọng đạo... Trải qua mấy nghìn năm dựng nước và giữ nước, dân tộc Việt Nam tỏ rõ là một dân tộc giàu tài năng, dũng cảm, thông minh và sáng tạo. Sau khi đất nước được độc lập (năm 938), dưới các triều đại phong kiến Ngô, Đinh, Tiền Lê (9391009), việc học tập lúc này chủ yếu được tổ chức trong các trường tư và trường chùa. Mãi đến đời nhà Lý (thế kỷ XI), triều đình phong kiến lúc đó mới thực sự quan tâm đến việc giáo dục. Năm 1076, nhà Lý lập ra Quốc Tử Giám (đây được coi là trường đại học đầu tiên ở Việt Nam) để dạy con em hoàng tộc. Đến năm 1253, nhà Trần gọi trường này là Quốc Tử Viện, thu nạp các hoàng tử, con các nhà quyền thế và cả con em các thường dân ưu tú để đào tạo quan lại phong kiến. Đến năm 1397, vua Trần Thuận Tông ban Chiếu mở trường công ở châu, huyện, việc học giai đoạn này đã có sự phát triển thêm một bước mới. Đến đời nhà Hồ (14001407), Hồ Quý Ly cũng rất quan tâm đến việc giáo dục để nâng cao dân trí và tuyển chọn người tài. Đến đời nhà Lê (thế kỷ XV), nhất là dưới triều vua Lê Thánh Tông (14601497), quy mô của các trường đã mở rộng hơn cho con em dân thường được đi học.

ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC Phần thứ Sơ lược Lịch sử phát triển giáo dục việt nam I Giáo dục việt nam trước năm 1945 Giáo dục Việt Nam thời kỳ phong kiến Việt Nam dân tộc có truyền thống hiếu học Trong đời sống xã hội, người Việt Nam trọng đạo lý nhân nghĩa, có truyền thống tương thân, tương ái, tôn sư trọng đạo Trải qua nghìn năm dựng nước giữ nước, dân tộc Việt Nam tỏ rõ dân tộc giàu tài năng, dũng cảm, thông minh sáng tạo Sau đất nước độc lập (năm 938), triều đại phong kiến Ngô, Đinh, Tiền Lê (939-1009), việc học tập lúc chủ yếu tổ chức trường tư trường chùa Mãi đến đời nhà Lý (thế kỷ XI), triều đình phong kiến lúc thực quan tâm đến việc giáo dục Năm 1076, nhà Lý lập Quốc Tử Giám (đây coi trường đại học Việt Nam) để dạy em hoàng tộc Đến năm 1253, nhà Trần gọi trường Quốc Tử Viện, thu nạp hoàng tử, nhà quyền em thường dân ưu tú để đào tạo quan lại phong kiến Đến năm 1397, vua Trần Thuận Tông ban Chiếu mở trường công châu, huyện, việc học giai đoạn có phát triển thêm bước Đến đời nhà Hồ (1400-1407), Hồ Quý Ly quan tâm đến việc giáo dục để nâng cao dân trí tuyển chọn người tài Đến đời nhà Lê (thế kỷ XV), triều vua Lê Thánh Tông (1460-1497), quy mô trường mở rộng cho em dân thường học Nhìn chung, thời kỳ có ba loại trường: Quốc Tử Giám Kinh nhà vua trực tiếp cai quản; số trường cơng phủ, huyện; phổ biến loại hình trường tư làng, xã Trong suốt gần 10 kỷ, triều đại phong kiến, nhà nước tập trung đào tạo quan lại phong kiến cấp trường học chịu ảnh hưởng lớn tư tưởng Nho giáo Tư tưởng Nho giáo lúc nhà nho đề cập thành tố quan trọng giáo dục Nho giáo coi giáo hoá người đức phương tiện, biện pháp hiệu để đào tạo người, hồn thiện người, từ ổn định, hồn thiện xã hội Nho giáo đánh giá cao vai trò giáo dục phát triển nhân cách người Quan niệm nhà nho cho rằng: giáo dục, giáo hố thay đổi tính vốn có người Chính vậy, sách Luận ngữ, Khổng Tử coi công việc giáo hoá với việc giúp dân làm giàu cơng việc quan trọng nhà cầm quyền Ơng quan niệm: "Khi dân đơng nhà cầm quyền phải giúp dân làm giàu Và họ giàu phải giáo hố họ" Mạnh Tử coi giáo hố cơng việc quan trọng kế sách giữ nước Ơng nói: "Người khơng có lễ giáo, người khơng có học thức, kẻ dân tàn tặc dấy lên, nước đến nơi"2 Chính coi trọng giáo dục mà quyền phong kiến đặc biệt khuyến khích giáo dục, thi cử, mở trường dạy học, lựa chọn nhân tài qua đường thi cử Các nhà nho cho rằng, xã hội tốt đẹp xã hội ổn định, thái bình, có trật tự, có kỷ cương người thánh thiện Song, để có người tuý thánh thiện phải có giáo dục, giáo hoá người hướng thiện, làm theo điều thiện Nho giáo thành công việc khắc hoạ mẫu người trung tâm xã hội kẻ sĩ, người quân tử Sự phân biệt người quân tử với người tiểu nhân chỗ có đức hay khơng có đức Và nhân cách bậc quân tử thể hết lòng chuyên tâm "học đạo hành đạo" Về đối tượng giáo dục, giáo hoá tư tưởng Nho giáo, nhiều nhà nghiên cứu tư tưởng Khổng Tử sách Luận ngữ: "Hữu giáo vô loại" (giáo dục không phân biệt kẻ sang người hèn, kẻ cao người thấp), thể tính nhân văn cao có khởi nguồn quan niệm bình đẳng giáo dục tư tưởng Nho giáo (nhưng thực chất nhà giả có điều kiện học) Nội dung phương pháp giáo dục Nho giáo định vị cách chặt chẽ Nội dung giáo dục có tính phổ cập cho tất người "dạy đạo làm người, đạo cương thường" Những nội dung cụ thể phản ánh quan hệ, nghĩa vụ, trách nhiệm người thân, gia đình xã hội Tư tưởng Nho giáo toát lên tinh thần khoan dung, sống có trách nhiệm người với Hiếu học đặc điểm tốt đẹp Nho giáo, trì ngày số nước châu Trung Quốc, Nhật Bản, Xinhgapo, Hàn Quốc, Việt Nam Ngoài hiếu học, Nho giáo đề cao tư tưởng tơn sư trọng đạo, hiếu nghĩa Nho giáo đề cao vị trí gia đình, gia tộc, cộng đồng tuân thủ theo trật tự, kỷ cương nghiêm ngặt Trong số người học trường, phận ưu tú chọn để dạy tri thức văn chương, trị, học kinh nghiệm lịch sử nhằm đào tạo họ trở thành người tài đức, thực "tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ" Trong nội dung giáo dục Nho giáo, việc đề cao giáo dục đạo đức, nhân cách quan Khổng Tử, Luận ngữ, Chương Tử Lộ, (Đồn Trung Còn dịch), tiết 9, Nxb Tài trí, Sài Gòn, 1950, tr 203 Mạnh Tử Quốc Văn giải thích (Nguyễn Hữu Tiến Nguyễn Đôn Phục dịch), Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 1990, tr 385 niệm sáng suốt, vậy, trì ngày Trong tư tưởng giáo dục đạo đức Nho giáo người nói chung, có tư tưởng giáo dục đạo đức cho người làm quan nói riêng cụ thể: làm quan "phú quý bất dâm, bần tiện bất di, uy vũ bất khuất" Những hạn chế lớn tư tưởng giáo dục Nho giáo làm cản trở bước tiến lịch sử cần phải loại bỏ, là: Nho giáo khơng ý đến giáo dục khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật, kiến thức sản xuất kinh doanh; việc coi thường lợi ích cá nhân thủ tiêu động lực để phát triển; tư tưởng bảo thủ, lạc hậu như: trọng nam, khinh nữ, coi thường người lao động chân tay, tư tưởng tam cương, ngũ thường cách cứng nhắc… Nhưng nhìn tổng quát lại ta thấy: nội dung giáo dục có nhiều điểm đáng phê phán phương pháp giáo dục Nho giáo lại có nhiều điểm hợp lý, việc giáo dục đạo đức như: phương pháp nêu gương, đặc biệt nhấn mạnh mô phạm người thầy giáo; phương pháp cá biệt hoá đối tượng giáo dục; phương pháp khơi dậy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Nền giáo dục Việt Nam trước chịu ảnh hưởng sâu sắc giáo dục phong kiến phương Bắc, mà bật thời kỳ tư tưởng giáo dục Nho giáo Tuy nhiên, tư tưởng Nho giáo vào nước ta Việt hoá nhiều trở thành nét đẹp văn hoá Việt Nam Mặc dù Nho học Nho giáo có nhiều hạn chế, khai thác hạt nhân hợp lý tích cực Nho giáo cơng cụ hữu ích để góp phần quản lý xã hội giáo dục người nước ta nay1 Giáo dục giai đoạn thực dân Pháp đô hộ Từ kỷ XIX đến hai thập niên đầu kỷ XX, thực dân Pháp giữ nguyên giáo dục phong kiến Nho học triều Nguyễn Bên cạnh hệ thống giáo dục phong kiến, thực dân Pháp mở số trường nhằm phục vụ công việc cho Pháp như: mở số trường Pháp - Việt Sài Gòn (năm 1862), chủ yếu đào tạo phiên dịch Mở trường sư phạm thuộc địa Sài Gòn (năm 1871) Năm 1886, mở trường sư phạm tiểu học Năm 1889, bắt đầu tuyển học sinh sang Pháp học Năm 1900, lập Viện Viễn Đông bác cổ, lúc đầu đặt Sài Gòn, sau dời Hà Nội năm 1901 Năm 1905, lập Nha học Đơng Dương Năm 1906, lập Hội đồng cải thiện giáo dục xứ Năm 1917, ban hành luật giáo dục cho Đông Dương Theo luật này, từ năm 1918 khơng trường dạy chữ Hán bãi bỏ khoa thi hương, thi hội, thi đình Từ đó, hệ thống giáo GS Phan Đại Doãn, Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, H 1999 Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, tập 2, Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1998 dục Việt Nam theo mơ hình hệ thống giáo dục Pháp Cũng thời gian này, thực dân Pháp bắt đầu phát triển số trường chuyên nghiệp Phần lớn trường ba thập kỷ đầu trường dạy nghề (trường đào tạo công nhân) trường trung cấp chuyên nghiệp đào tạo cán kỹ thuật trung cấp) Năm 1908, số ngành trường gộp lại, gọi Đại học Tổng hợp, thực chất tới năm 1919 có lớp dự bị đại học lý - hoá - tự nhiên (sau gọi lý - hoá sinh), đến năm 1923 bắt đầu chiêu sinh lớp đào tạo bác sĩ, năm 1941 có Đại học Luật khoa, Trường đào tạo cử nhân khoa học, Trường đào tạo kỹ sư nông nghiệp (1942) Các trường hợp thành Đại học Đông Dương Tổng số sinh viên năm học 1939-1940 có 582 Nội dung giảng dạy lúc coi nhẹ lịch sử dân tộc Việt Nam, tiếng Việt không coi trọng dạy ngoại ngữ; sách giáo khoa khơng nói đến nước Việt Nam mà nói đến năm xứ Đông Dương thuộc Pháp Việc làm thực dân Pháp nhằm mục đích xố bỏ ý thức dân tộc học sinh, sinh viên Việt Nam Ngay từ ngày thành lập, Đảng Cộng sản Việt Nam ln coi chống sách ngu dân nội dung đấu tranh giải phóng dân tộc, mục tiêu động viên nhân dân đứng lên giành độc lập cho Tổ quốc Khẩu hiệu lúc là: Hủy bỏ giáo dục nô lệ thuộc địa, xây dựng giáo dục quốc dân; Hết thảy người lao động học tiếng mẹ đẻ, học nghề 16 tuổi Từ năm 1926 đến năm 1935, tổ chức Hội Việt Nam cách mạng niên mở nhiều lớp học chữ quốc ngữ cho nhân dân lao động niên Trong cao trào cách mạng 1930-1931, công chống nạn thất học đẩy mạnh Năm 1938, Hội Truyền bá Quốc ngữ thành lập, thu hút hàng vạn người học, kết hợp việc học chữ phát triển phong trào cách mạng, đấu tranh chống thực dân Pháp để giành độc lập Năm 1945, Việt Nam có 90% số dân mù chữ, đó, tỷ lệ phụ nữ người dân tộc thiểu số mù chữ chiếm đa số Số dân Việt Nam năm 1945 có khoảng 22 triệu người, có khoảng 3% số dân học, số đào tạo chủ yếu phục vụ máy cai trị Việc mở trường thực dân Pháp nhằm thực sách giáo dục nơ dịch đồng hố, thực chất sách ngu dân Thực dân Pháp khơng có chủ trương giáo dục bậc học cao mà chủ yếu đào tạo đến hết bậc tiểu học (nhưng bậc tiểu học ít) Sự xâm nhập giáo dục thực dân Pháp đất nước ta từ đầu gây phản ứng liệt nhân dân tầng lớp sĩ phu yêu nước Nhân dân không đến trường học Pháp tổ chức, có số trẻ vùng Thiên Chúa giáo, sĩ phu yêu nước lánh vùng tự do, không hợp tác với giặc, tiếp tục mở trường dạy học, truyền bá tư tưởng yêu nước Ngay Tự Đức, tác động thực tế khách quan, thấy bất cập giáo dục đương thời có dụ cho học thần sửa đổi việc học hành thi cử Tất việc làm kể hướng vào mục tiêu chống xâm lược đem lại số kết cụ thể, làm cho người Pháp không tổ chức trường học ý định họ Có thể nói mầm mống dòng giáo dục yêu nước Dòng giáo dục lúc đời ứng phó kịp thời, chưa có nội dung cụ thể (như dòng văn học yêu nước chẳng hạn) mang tính đối lập với giáo dục thực dân Pháp Sự hình thành dòng giáo dục yêu nước a) Những mầm mống dòng giáo dục yêu nước Đến đầu kỷ XX, thay đổi chủ quan khách quan xã hội ta lúc đó, dòng giáo dục yêu nước có nội dung mục đích cụ thể hơn: Học để làm cho dân giàu, nước mạnh, để đánh đuổi kẻ thù giành độc lập dân tộc Đó trường học phong trào Đơng Du, Duy Tân mà điển hình Đơng Kinh nghĩa thục, đỉnh cao dòng giáo dục yêu nước đương thời Với mục đích nói, dòng giáo dục bị kẻ thù cấm đoán đàn áp nên tồn lâu dài Mặc dù thế, khơng bị dập tắt mà nhà yêu nước kế thừa phát triển lên trình độ cao hơn, khơng giành độc lập dân tộc mà đưa đất nước tiến tới chế độ công bằng, dân chủ xây dựng đất nước giàu mạnh, toàn dân hưởng hạnh phúc no ấm dòng giáo dục cách mạng Dòng giáo dục yêu nước cách mạng luôn gắn chặt với mục đích trị nên thường liền với phong trào yêu nước Có thể nói phong trào học sinh niên yêu nước, trường học tù phong trào công khai Hội Truyền bá Quốc ngữ, v.v… hình thức biểu nội dung dòng giáo dục yêu nước cách mạng rõ rệt từ kỷ XX trở Dòng giáo dục yêu nước lúc đầu biểu tư tưởng chống đối sĩ phu yêu nước trước kẻ thù xâm lược Nguyễn Đình Chiểu với dòng cổ vũ "dân ấp, dân lân" xông lên "đạp rào lướt tới coi giặc không" Phan Văn Trị vạch mặt Tơn Thọ Tường bán nước: "Bài hòa sẵn in tay thợ", khẳng định ý chí mình: "Lòng ta sắt đá há lung lay", Nguyễn Thông chép truyện Trương Định, Hồ Huân Nghiệp, Phan Văn Đạt đề cao người nghĩa khí, cổ vũ tinh thần giết giặc trước hết họ ông thầy, nhà thơ yêu nước Hẳn thơ văn ơng qua học trò mà truyền bá rộng rãi nhân dân, khích lệ người đánh giặc Hơn nữa, nhà nho xưa dạy học trò trước hết dạy đạo lý làm người, ông thầy phải khuôn mẫu cho học trò noi theo, học trò soi vào gương ơng thầy mà sửa mình, mà đối nhân xử Khi ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ bị giặc chiếm (1867) số sĩ phu Phan Văn Trị, Nguyễn Thông… đề xướng phong trào "tị địa" (tránh đất giặc) tạm rời quê hương Bình Thuận lập "Đơng Châu xã" tập hợp nhà nho yêu nước, mở trường dạy học, làm thơ văn truyền bá tinh thần yêu nước chống giặc Tiến sĩ Phan Hiển Đạo không chịu "tị địa" lại cộng tác với giặc, Hiển Đạo bị nhà nho trích kịch liệt, xấu hổ, cuối phải tự tử Lòng yêu nước tác động mạnh mẽ đến loại văn chương cử tử, "Biểu làm thay kẻ sĩ ngày tình nguyện tòng dẹp giặc" Lê Khắc Cần1 nói lên trách nhiệm kẻ sĩ trước hoạ xâm lăng Bài biểu nằm khuôn phép văn chương trường ốc, có lời mòn, ý sáo có đoạn xúc động lòng người "Thiên hạ khơng dung qn nghịch tặc, có quyền diệt chúng Nhân tâm vốn đủ trí năng, thấy nghĩa chẳng làm không dũng vậy…"; hay là: "Vác gươm theo vương đến chốn tiền khu, Vung kiếm diệt thù, mong thỏa lòng người gắng nghĩa"2 Như vậy, dòng giáo dục yêu nước lúc đầu chưa có nội dung cụ thể trước nạn nước, ông thầy với chức dạy dỗ em dùng sở trường mình, truyền đạt cho lớp niên đạo lý làm người cao nhất: chống giặc nước Tuy vậy, lúc nói đến dòng giáo dục u nước, phải nói đến quan điểm toàn diện Nguyễn Trường Tộ giáo dục thực nghiệm nhằm canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ người uyên thâm Hán học, lại sớm tiếp xúc với văn minh phương Tây nên ông luôn kết hợp dân tộc đại cách sáng tạo lĩnh vực nào, kể giáo dục, nhằm xây dựng đất nước phú cường đủ sức chống ngoại xâm Một "tám việc cần làm gấp" "sửa đổi học thuật, trọng thực dụng" (Tế cấp bát điều) Ông phân tích sai lầm giáo dục triều đình, ơng đề nghị học việc đại binh hình luật lệ, tài thương mại, xây dựng, canh nông, v.v… để làm cho nước mạnh dân giàu Về thi cử, Nguyễn Trường Tộ chủ trương thi Hương hay thi Hội phải trọng tình hình luật lịch (tức vấn đề thuộc thiên văn, khí tượng, lịch), binh quyền, cơng hình lại lệ (tức thuộc máy cai trị triều đình), tất nói thẳng, khơng giấu diếm Phải ý đến vấn đề thiết thực cho đời sống xã hội, kinh sử cũ thứ yếu Lê Khắc Cần (1832-1874) có tên Lê Khắc Nghị người làng Hạnh Thi, huyện An Lão, tỉnh Kiến An (nay ngoại thành Hải Phòng) đỗ Hồng Giáp năm 1862 Bản dịch Phạm Thị Kim, Viện Hán Nôm Để chuyển tải nội dung chương trình cải cách giáo dục to lớn này, Nguyễn Trường Tộ mạnh dạn đề nghị phải dùng quốc âm để dạy công văn giấy tờ từ triều đình đến huyện, xã Ơng đề nguyên tắc chuyển chữ Hán thành quốc âm sau: Một là, lấy chữ Hán làm âm mẫu lựa âm chữ phù hợp với âm tiếng ta đọc vậy, khơng cần giải nghĩa đọc lên hiểu 1; hai là, chữ có âm gần giống tiếng ta thêm nét phụ vào, đọc tiếng ta; ba là, chữ ta hồn tồn khơng có lấy chữ Hán chuyển đọc quốc âm không cần học nghĩa2 Những quan điểm giáo dục thực dụng Nguyễn Trường Tộ bộc lộ thiếu sót, chưa ý đến hệ thống giáo dục hoàn chỉnh: Một là, nhấn mạnh đến việc tổ chức trường dạy nghề mà nói đến giáo dục sở; hai là, chưa ý đến khoa học xã hội văn, sử, triết… môn cần thiết gần gũi với giáo dục chữ Hán Tuy đề nghị dừng lại lý thuyết, không kiểm nghiệm thực tế với hoạt động nhà nho yêu nước đương thời tạo nên mầm mống cho dòng giáo dục mới: Dòng giáo dục yêu nước cuối kỷ XIX Nhưng dòng giáo dục yêu nước cuối kỷ XIX mạch nước ngầm chưa có biểu cụ thể, nói cách khác người ta chưa tìm nội dung cho dòng giáo dục yêu nước, trừ Nguyễn Trường Tộ, ý kiến ông lại chưa thực hiện, dòng chảy mãnh liệt ngày phát triển tiêu biểu phong trào Đông Du, Duy Tân Đông Kinh nghĩa thục * Trường học phong trào Đông Du Đầu kỷ XX, đất nước ta hoàn toàn rơi vào tay thực dân Pháp, sĩ phu yêu nước tiếp tục lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành độc lập Giai đoạn tình hình giới có chuyển biến mới, ảnh hưởng lớn đến phong trào giải phóng dân tộc nhân dân ta Các trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản qua tân thư Lương Khải Siêu, Khang Hữu Vi lý thuyết dân quyền Vônte, Rútxô, Môngteskiơ… bắt đầu truyền bá vào Việt Nam Gương tự cường Nhật Bản có sức hấp dẫn lớn sĩ phu yêu nước Nhìn người tự xét mình, cụ có chung nhận định: Cái học "hư hèn" Nguyễn Trường Tộ nói nguyên nhân dẫn đến nước Phan Bội Châu viết: "Nghĩ đến lý chìm nước ta, duyên cớ khốn đốn dân ta có hai bệnh: ngu dại Ví dụ: "Triều đình", "quốc gia" đọc y nguyên hiểu nghĩa Ví dụ: "Ăn cơm" vốn khơng có chữ Hán dùng "thực phạn" (tức ăn cơm) đọc "ăn cơm" lâu dần người ta quên "thực phạn" mà nhớ "ăn cơm" hèn yếu"1 Vậy muốn "hưng dân trí" "chấn dân khí" khơng có đường khác phải "học" Nhưng học đâu học gì? Tất nhiên khơng thể dựa vào trường học Pháp triều đình phong kiến, trường "đào tạo người làm nô lệ" mà Phan Bội Châu chủ trương tìm đường khác, "xuất dương du học" Với định hướng đó, năm 1904 Phan Bội Châu thành lập Duy Tân hội đến năm 1905 cụ bắt đầu đưa học sinh sang Nhật Đây việc làm vơ khó khăn nguy hiểm Một phải vượt qua lưới bọn mật thám Pháp lúc dày đặc điểm giao thơng quan trọng với nước ngồi, hai lòng yêu nước nhân dân ta đặc biệt niên có thừa, "con em nhà giàu, bước không dám khỏi cửa, mà thiếu niên hàn (nhà nghèo) khơng khác trói chân1 Cho nên, thời gian đầu, sau tháng vận động có ba người Nguyễn Thức Canh, Nguyễn Điền người Thanh Chương (tỉnh Nghệ An) Lê Khiết quê Thanh Hóa Sau sang Nhật Bản giúp đỡ lương Khải Siêu, cụ viết "Khuyến quốc dân tư trợ du học văn" gửi nước kêu gọi đồng bào giúp đỡ tiền cho học sinh du học Trong văn, việc phân tích nguyên nhân làm dân ta ngu hèn, ta phải tìm đường xuất dương du học để tự cứu, cụ nêu nguyên nhân du học sinh kinh phí thiếu: "Người giàu có sợ vạ nên khơng dám tiến lên, kẻ nghèo khổ thiếu nên khơng thể đứng dậy" Sau khẳng định giúp đỡ đồng bào thực định vấn đề kinh phí giải được, cụ đề tiêu chuẩn du học sinh: "Chọn đám em trẻ tuổi thông minh, có chí, lại chịu lao khổ tốt nhất, khơng chọn anh em khơng thơng minh có chí hướng bền bỉ tốt, trẻ tuổi hay" Còn trách nhiệm thiếu niên du học phải "có lòng gian khổ khơng sờn" phải "tiến thẳng khơng lùi" "Tất ý nghĩ xằng bậy rượu chè, cờ bạc, trai gái, đĩ bợm ngăn ngừa Tất thực dụng nói chương trình nhà trường sức nghiên cứu Chăm học tập cho khỏi phụ lòng nhiệt thành giúp đỡ đồng bào" Trong chờ đợi kinh phí từ nước gửi ra, số du học sinh lại tới Nhật, kơng có tiền nên họ phải sống cực khổ Tuy có chín người họ phải chung gian buồng hẹp, ăn cơm gạo hẩm với muối trắng, phải chịu đựng rét ghê người đất Nhật, "áo cơm nhạt chống với hàn" Phan Bội Châu, Toàn tập, tập 2, Nxb Thuận Hóa, Huế 1990, tr 37, 40 Phan Bội Châu, Toàn tập, tập 6, Nxb Thuận Hóa, Huế 1990, tr 103 , 3, Phan Bội Châu, Tồn tập, tập 2, Nxb Thuận Hóa, Huế 1990, tr 37, 40 không nản chí buồn bã Họ tìm cách tự kiếm sống tự học tiếng Nhật để chuẩn bị cho việc vào học sau này, năm 1905 Nhờ tinh thần yêu nước nhân dân ba Kỳ nhiệt tình vận động từ đồng chí Phan Bội Châu Tăng Bạt Hổ, Tiểu La Nguyễn Thành, v.v… năm 1907, số du học sinh sang Nhật có đến 100 người sang năm 1908 lên đến 200 người, số có người 9, 10 tuổi Trần Văn An, Trần Văn Thư, Hoàng Vĩ Hùng Nhờ giúp đỡ số sách Nhật Bản Phúc Đảo Khuyến Dưỡng Nghị, tất học sinh vào học Đông đồng văn thư viện đây, buổi sáng, anh em học văn hóa gồm Ngơn ngữ, Văn học, Tốn, Sử, Địa, Hóa học, Vật lý, Tu thân, Luân lý, v.v… tất dạy tiếng Nhật, buổi chiều học quân Việc giảng dạy lớp học người Nhật thực hiện, ngồi lớp ta đảm nhiệm Để tăng cường công tác quản lý học sinh, năm 1907, Phan Bội Châu tổ chức Việt Nam Công Hiến Hội Kỳ Ngoại Hầu Cường Để làm Hội trưởng Phan Bội Châu làm Tổng lý kiêm Giám đốc Tất học sinh sống kinh phí đồng bào nước gửi sang, ngồi khơng thu nhập khác1 Từ cuối 1907 đến mùa thu 1908, tình hình khả quan, số phụ huynh nước sang thăm phấn khởi tin tưởng tiền đồ dân tộc, thời kỳ "đắc ý" Phan Bội Châu Công việc tiến hành thuận lợi cuối 1908, mật thám Pháp dò biết hoạt động Phan Bội Châu Nhật Bản, họ thỏa thuận với phủ nước này, buộc giải tán nhà trường bắt học sinh nước Nhìn lại trường học phong trào Đơng Du Phan Bội Châu lãnh đạo, tồn khơng trường đào tạo cán cách mạng cho đất nước ta Nội dung học tập dựa vào chương trình trường học Nhật Bản, khác phương pháp quản lý học sinh chặt chẽ, công tác tư tưởng quan tâm làm cho người học ý thức trách nhiệm mà gia cơng học tập đáp ứng lòng mong mỏi đồng bào nước Tuy chưa có nhiều thành quả, tinh thần yêu nước nâng lên mức đáng kể Sau nhà trường bị đóng cửa, học sinh phải giải tán nước, số người Lương Lập Nham (tức Lương Ngọc Quyến), Hoàng Trọng Mậu (tức Nguyễn Đức Cơng), v.v… lại tìm cách tự học mưu đồ khởi nghĩa đánh Pháp thời chưa đến, cách tổ chức thiếu khoa học nên bị thất bại Một số khác Trần Hữu Lực (tức Nguyễn Thức Đường), Nguyễn Quỳnh Lâm sang Trung Quốc tìm cách vào học trường võ bị Học sinh tháng 18 đồng, riêng Tổng lý kiêm Giám đốc 24 đồng, ủy viên Hội Công Hiến lương tháng học sinh, họ phải học hành tham gia sinh hoạt khác anh em, Phan Bội Châu thường phải làm thay công việc kỹ thuật để tiếp tục hoạt động cách mạng hy sinh nước Năm 1911, Phan Bội Châu thành lập Việt Nam Quang Phục Hội số học sinh cũ trường tham gia tổ chức này2 * Trường học phong trào Duy Tân Trong Phan Bội Châu cố gắng để trì cho tồn hoạt động gần 200 du học sinh Nhật Bản nước phong trào Duy Tân phát động rộng rãi nhanh chóng lan toàn quốc Phong trào sĩ phu yêu nước Phan Châu Trinh, Trần Quý Cáp, Huỳnh Thúc Kháng… lãnh đạo Họ chủ trương cải cách văn hóa, xã hội đơi với động viên lòng u nước căm thù giặc để đấu tranh giành độc lập dân tộc Một hoạt động quan trọng phong trào mở trường dạy học, sở mà tuyên truyền cải cách xã hội khác Tiêu biểu cho vận động trường học Quảng Nam Đông Kinh nghĩa thục Hà Nội Đầu năm 1905, ông Phan Châu Trinh, Trần Quý Cáp Huỳnh Thúc Kháng làm "Nam du" (đi vào phía nam) để xem xét dân tình tuyên truyền, cổ động chủ trương Duy Tân Khi ba người đến tỉnh Bình Định nhân gặp kỳ khảo hạch, họ mạo danh vào thi làm lên án lối học từ chương khoa cử, phê phán giáo dục ngu dân, đề cao tân học cổ động chủ trương Duy Tân Sau ba người tiếp tục vào Bình Thuận với nhà nho tiến khác Nguyễn Trọng Lợi, Nguyễn Quý ảnh (là hai trai nhà thơ yêu nước Nguyễn Thông) tổ chức trường Dục Thanh nhằm giáo dục niên theo đường tiến Sau tháng, Huỳnh Thúc Kháng Trần Quý Cáp trở Quảng Nam, Phan Châu Trinh lại Phan Thiết tổ chức nhà giảng tân thư đình Phú Tài Trường Dục Thanh coi sở trường học phong trào Duy Tân nam Trung Kỳ Sau trường Dục Thanh loạt trường học kiểu đời Đầu 1906, tính riêng tỉnh Quảng Nam có đến 40 trường lớn nhỏ, tiếng ba trường Phước Bình, Phú Lâm Diên Phong Trường Phước Bình gần xã Quế Sơn, cạnh làng Trung Lộc, giáp với khu Tân Tỉnh Nguyễn Duy Hiệu (1847-1887), thủ lĩnh phong trào Cần Vương vùng Nam Ngãi cuối kỷ XIX Trường ơng Trần Hồnh sáng lập Ông vốn nhân viên mỏ than Nông Sơn, ảnh hưởng phong trào Duy Tân ông bỏ mở trường dạy học Trường nhà giáo tiếng tỉnh Quảng Nam lúc Lâm Đức Mậu, Đặng Binh Thành, Lâm Quảng Trung, Đặng Xung Hồng, v.v… 11 nghiệp trường đại học, cao đẳng tự chủ tuyển chọn người học theo yêu cầu ngành nghề, yêu cầu người sử dụng vị nhà trường - Xây dựng thực kế hoạch đào tạo theo tín chỉ: tổ chức rút kinh nghiệm sở triển khai đào tạo theo học chế tín chỉ; năm 2006 ban hành quy chế đào tạo tín văn hướng dẫn triển khai; vạch lộ trình hợp lý để đến năm 2010 toàn hệ thống giáo dục đại học chuyển sang đào tạo theo học chế tín Tiến tới xố bỏ khác biệt hai loại quy khơng quy (dự kiến bắt đầu thực từ năm 2010 cấp loại vào năm 2014) Tiếp tục xây dựng chương trình khung cho ngành đào tạo đại học, cao đẳng, lôi người sử dụng sản phẩm đào tạo cựu sinh viên tham gia phát triển chương trình đào tạo Đến năm 2007 hoàn thành việc xây dựng chương trình khung tiếp tục rà sốt chỉnh sửa chương trình ban hành - Xây dựng thực đề án triển khai chương trình tiên tiến Đây chương trình cốt lõi để ngành, khoa đạt tới đẳng cấp quốc tế trường Năm 2006 thí điểm với 10 chương trình trường đại học đến năm 2010 mở rộng 40 chương trình khoảng 20 trường đại học để đến năm đầu thập kỷ 20 có sinh viên nước ngồi vào học chương trình - Khuyến khích số đại học mạnh liên kết với trường đại học có uy tín nước ngồi, thiết lập chế quản lý theo kiểu mới, huy động lực lượng giáo chức nhà nghiên cứu trình độ cao ngồi nước để xây dựng trường đạt trình độ tiên tiến khu vực giới - Từ năm 2006 triển khai vận động đổi dạy học đại học theo quan niệm mục tiêu, nội dung phương pháp nhằm tạo nên người có loại tiềm năng: - để học tập nghiên cứu sáng tạo; - để phát triển cá nhân gắn kết với xã hội; để tìm, tạo việc làm Đổi phương pháp dạy học theo phương châm: - dạy cách học; - phát huy tính chủ động người học; - tận dụng công nghệ thông tin truyền thống mới, giảmg bớt lên lớp, tăng thời gian tự học thảo luận Đặc biệt lưu ý tạo chuyển biến nội dung phương pháp dạy học môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, giáo dục thể chất giáo dục quốc phòng Trước hết triển khai chương trình tiên tiến, trường trọng điểm ngành then chốt - Từ năm 2006 tập trung khảo sát đánh giá nội dung giảng dạy, giáo trình, tài liệu giảng dạy trường đại học, cao đẳng Khuyến khích trường nhập biên dịch, xuất giáo trình cho mơn học; lựa chọn áp dụng chương trình, giáo trình tiên tiến nước phát triển Tổ chức liên kết trường khai thác nguồn tư liệu giáo dục mở nguồn tư liệu giảng dạy khác mạng Internet 489 - Từ năm 2006 thay đổi phương pháp đánh giá kết học tập theo hướng chuẩn hóa trọng đánh giá suốt trình học tập, sử dụng nhiều phương pháp đánh giá đa dạng, khoa học đại Thành lập đơn vị khảo thí kiểm định độc lập trường để tách rời khâu dạy với khâu thi kiểm tra, đánh giá Giải pháp góp phần quan trọng để khắc phục số tượng tiêu cực trình dạy học - Xây dựng trung tâm đảm bảo chất lượng sở giáo dục đại học, hình thành "văn hóa chất lượng"; triển khai hoạt động đảm bảo chất lượng, kiểm định cơng nhận chất lượng tồn hệ thống giáo dục đại học để nâng cao trách nhiệm xã hội nhà trường; nâng coa lực cạnh tranh, xây dựng "tên tuổi" nhà trường - Đổi mạnh mẽ phương thức tuyển chọn, nội dung đào tạo, phương pháp đào tạo để nâng cao chất lượng đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ Đặc biệt từ năm 2007 đổi việc tuyển chọn nghiên cứu sinh, thực đề tài luận án đánh giá luận án tiến sĩ, nâng trình độ đào tạo tiến sĩ ngang nước khu vực thông qua tiêu chí đánh giá chất lượng luận án, cơng cơng trình khoa học, trình độ ngoại ngữ tin học Thúc đẩy hợp tác quốc tế tiến trình hội nhập: - Trong năm 2006 - 2007 triển khai xây dựng chiến lược hội nhập quốc tế cho giáo dục đại học nước ta bối cảnh thực cam kết quốc tế gia nhập tổ chức thương mại, giáo dục quốc tế - Trong năm 2006 xây dựng đề án dạy học tiếng nước ngoài, tập trung chủ yếu vào tiếng Anh Nâng cao chất lượng chương trình nghiên cứu đào tạo đặc thù cho quốc gia dân tộc để thu hút nhà nghiên cứu sinh viên quốc Xây dựng quan hệ trao đổi giảng viên sinh viên, liên kết đào tạo nghiên cứu với đại học nước Tiếp tục dành ngân sách ưu tiên gửi giảng viên sinh viên học nước lĩnh vực trọng điểm - Thiết lập nguyên tắc thủ tục thơng thống để thu hút đầu tư nước ngồi trường đại học có chất lượng cao nước đầu tư mở chi nhánh nước ta Kiểm soát chất lượng dịch vụ đào tạo sở đào tạo nước Việt Nam (kể chương trình on-line), tham gia xây dựng mối liên kết với tổ chức kiểm định chất lượng khu vực quốc tế nhằm bảo vệ người học nước - Xây dựng trung tâm du học chỗ (trong nước, khu vực) mời chuyên gia quốc tế đào tạo chất lượng cao, đào tạo đan xen (sand-wich) để giảm thất thoát chất xám Xây dựng đội ngũ giảng viên cán quản lý 490 a) Đổi phương thức tuyển dụng theo hướng khách quan, cơng có yếu tố cạnh tranh Đổi mạnh mẽ nội dung, chương trình phương pháp đào tạo, bồi dưỡng giảng viên, cán quản lý giáo dục đại học Chú trọng nâng cao trình độ chun mơn, trình độ ngoại ngữ, tin học nghiệp vụ sư phạm giảng viên, tầm nhìn chiến lược, lực sáng tạo tính chun nghiệp cán lãnh đạo, quản lý giáo dục đại học Đến năm 2010, 40% giảng viên trình độ thạc sĩ, 25% đạt trình độ tiến sĩ - Lựa chọn sinh viên giỏi, cán bọ khoa học có lực kinh qua cong tác sở kinh tế xã hội để bổ sung cho đội ngũ Một số trường đại học trọng điểm đảm nhiệm việc đào tạo cán nguồn, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viên - Sử dụng chế hợp đồng dài hạn (với đối tượng đủ tiêu chuẩn điều kiện) để tăng số lượng giảng viên đại học, năm 2010 đảm bảo đạt tỷ lệ sinh viên/giảng viên hệ thống giáo dục đại học không 20 đảm bảo tỷ lệ hợp lý ngành đào tạo Đảm bảo bình đẳng giảng viên biên chế hợp đồng dài hạn, giảng viên sở giáo dục cơng lập ngồi cơng lập - Xây dựng ban hành sách giảng viên Xác định mức lương chế độ đãi ngộ phù hợp cho giáo chức cán quản lý giáo dục đại học theo hướng coi trọng chất xám, hiệu công việc đảm bảo tương quan hợp lý với ngành nghề khác Cho phép thành lập, huy động nguồn lực tài từ doanh nghiệp, hội nghề nghiệp trích từ nguồn học phí để lập quỹ Bộ mơn, quỹ Giáo sư, quỹ tài trẻ… để nhà khoa học chủ động phát bồi dưỡng giáo viên tài - Xây dựng lại định mức lao động khung, quy định cụ thể nhiệm vụ khoa học công nghệ cho giảng viên đại học thích hợp với tình hình Nghiên cứu xác lập chế độ nghỉ giảng dạy dài hạn có hưởng lương để trao đổi học thuật, nghiên cứu khoa học, thâm nhập thực tế - Đến năm 2010, đảm bảo chỗ làm việc đủ tiện nghi tối thiểu trường cho giảng viên đại học để tăng thời gian tiếp xúc họ với đồng nghiệp sinh viên - Triển khai hoạt động bồi dưỡng lực nghiên cứu giảng viên đại học nhằm xây dựng phong cách nghiên cứu giảng dạy bước thực việc gắn kết mang tính bắt buộc giảng dạy với nghiên cứu b) Năm 2006 hoàn thành đề án đổi quy trình bổ nhiệm, miễn nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư theo hướng giao cho sở giáo dục đại học thực dựa tiêu chuển điều kiện chung Nhà nước quy định Nâng cao tiêu chuẩn chất lượng bổ nhiệm giáo sư Định kỳ đánh giá để bổ nhiệm lại miễn nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư Cải cách thủ tục hành xét cơng nhận giảng viên, giảng viên theo hướng trọng lực chuyên môn đạo đức nghề nghiệp Xây 491 dựng quy trình thích hợp để đánh giá giảng viên thơng qua nhà quản lý, đồng nghiệp sinh viên - Đào tạo đội ngũ giảng viên từ nước ngồi nhờ chương trình học bổng nhà nước nguồn lực khác, đặc biệt ý chương trình đan xen để đào tạo đội ngũ đương chức, lớp tài năng, thông qua đề án, chương trình hợp tác liên kết trường đại học ngồi nước Xây dựng chế sách để thu hút nhiều chuyên gia giỏi từ sở nghiên cứu sản xuất kinh doanh nước nước (kể Việt kiều) để hỗ trợ cho giảng dạy đại học Tăng cường hoạt động nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ trường đại học - Trong năm 2006 2007 tiếp tục xây dựng ban hành văn đổi chế quản lý hoạt động khoa học công nghệ trường đại học; kiện tồn tổ chức phòng/ ban quản lý khoa học công nghệ; đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực cán làm công tác quản lý khoa học công nghệ - Xây dựng kế hoạch sử dụng hiệu 1% ngân sách nhà nước hàng năm dành cho nhiệm vụ khoa học công nghệ trường; gắn chặt chẽ nhiệm vụ đào tạo tiến sĩ, thạc sĩ với đề tài nghiên cứu khoa học cấp; thu hút nguồn lực doanh nghiệp, địa phương cho hoạt động khoa học công nghệ trường đại học; xây dựng chế khuyến khích liên kết trường đại học doanh nghiệp hoạt động nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ - Quy hoạch, xây dựng mạng lưới viện nghiên cứu mạnh, "lồng ấp", "vườn ươm" trường đại học, trước mắt trường đại học trọng điểm Nghiên cứu xây dựng đề án mơ hình tổ chức kế hoạch cụ thể sáp nhập số sở nghiên cứu khoa học vào trường đại học để gắn kết chặt chẽ đào tạo với nghiên cứu khoa học sản xuất kinh doanh Xây dựng viện, trung tâm nghiên cứu trọng điểm quốc gia, vườn ươm công nghệ, doanh nghiệp trường đại học hàng đầu - Trong năm 2007 triển khai quy chế hoạt động doanh nghiệp khoa học công nghệ trường đại học, cao đẳng - Tăng cường công tác thông tin khoa học công nghệ; nâng cao chất lượng hệ thống tạp chí khoa học công nghệ đầu ngành trường đại học; xây dựng mơ hình tổ chức, chế quản lý hoạt động sở hữu trí tuệ năm 2008 triển khai thông tư hướng dẫn công tác sở hữu trí tuệ trường đại học cao đẳng - Định hướng nhiệm vụ nghiên cứu giai đoạn 2006 - 2010 tập trung nghiên cứu: vấn đề khoa học giáo dục; nghiên cứu lĩnh vực khoa học tự nhiên khoa học xã hội; triển khai nghiên cứu lĩnh vực cơng nghệ ưu tiên, 492 chương trình khoa học trọng điểm cấp; đẩy mạnh nghiên cứu phục vụ phát triển nơng nghiệp nơng thơn, vùng khó khăn Nguồn thu từ hoạt động khoa học công nghệ, sản xuất dịch vụ đạt tối thiểu 15% tổng nguồn thu giáo dục đại học vào năm 2010 Đổi chế quản lý huy động nguồn lực cho giáo dục đại học a) Về tài chính: - Nhà nước tăng cường đầu tư xây dựng sở hạ tầng cho giáo dục đại học; tập trung đầu tư xây dựng số sở dùng chung như: trung tâm liệu quốc gia, trung tâm học liệu, hệ thống thư viện điện tử, phòng thí nghiệm trọng điểm, ký túc xá sở văn hóa, thể thao cho sinh viên Huy động nguồn lực để đảm bảo hạ tầng mạng Internet, kết nối hệ thống thư viện điện tử cung cấp phần mềm quản lý cho hệ thống giáo dục đại học - Đổi sách tài nhằm tăng hiệu đầu tư từ ngân sách khai thác nguồn đầu tư khác cho giáo dục đại học - Xác lập chia sẻ chi phí giáo dục đại học Nhà nước, người học cộng đồng; xây dựng lại hệ thống sách học phí, học bổng, tín dụng sinh viên Thực nguyên tắc người học phải trả học phí; nguồn để trang trải học phí từ người học, từ ngân sách từ cộng đồng Nhà nước thực trợ giúp phần hay tồn học phí đối tượng sách, người nghèo, trực tiếp thông qua người học - Bộ Giáo dục Đào tạo tập trung xây dựng triển khai đề án học phí, đề án xố bỏ chế quan chủ quản trường đại học, cao đẳng nhằm tăng cường tính tự chủ trách nhiệm xã hội nhà trường; trường chủ động thực đa dạng hóa nguồn tài đầu tư cho giáo dục đại học, khai thác triệt để nguồn lực từ nghiên cứu triển khai, nguồn lực từ dịch vụ tư vấn, nguồn lực nhà nước đầu tư nước ngồi; trường tự chủ hạch tốn thu - chi theo nguyên tắc từ nhiều nguồn thu tài đủ bù khoản chi hợp lý, có tích luỹ cần thiết để phát triển sở vật chất phục vụ đào tạo nghiên cứu b) Về quản lý giáo dục đại học - Quản lý nhà nước tập trung vào việc: xây dựng sách, chiến lược phát triển, môi trường pháp lý cho giáo dục đại học; đạo triển khai thực sách, chiến lược phát triển; tăng cường công tác kiểm tra, tra q trình thực hiện; điều tiết vĩ mơ cấu quy mô giáo dục đại học đáp ứng nhu cầu nhân lực đất nước thời kỳ Triển khai xây dựng Luật Giáo dục Đại học, trình Quốc hội vào năm 2008 493 - Khẩn trương thành lập Hội đồng trường trường theo Điều lệ trường đại học Thủ tướng Chính phủ ký ban hành để đại diện cho cộng đồng xã hội, sở giáo dục đại học hoạt động tự chủ nâng cao trách nhiệm xã hội Đổi quản lý cấp trường theo hướng: trường đại học quyền tự chủ đào tạo, nghiên cứu khoa học, tổ chức, nhân sự, tài chính, hợp tác quốc tế; tập trung phần lớn thẩm quyền định cho cấp trường, nâng cao trách nhiệm xã hội trường đại học nhằm tăng lực cạnh tranh nhà trường Trường phải có biện pháp để tự chịu trách nhiệm hoạt động - Tập trung xây dựng sở nghiên cứu chuyên nghiệp mạnh giáo dục đại học làm chức nghiên cứu sách cơng vấn đề quản lý giáo dục đại học Xây dựng tiêu chí, chương trình đào tạo bồi dưỡng, chế tuyển dụng, đề bạt bổ nhiệm cán quản lý giáo dục đại học Tổ chức thực Để thực chương trình mục tiêu đây, từ năm 2006 đến năm 2010, đạo Ban đạo đổi giáo dục đại học Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì, phối hợp với Bọ, ngành liên quan ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, tập trung giải vấn đề chế thể chế pháp lý phục vụ cho đổi giáo dục đại học; xây dựng thống ý chí hành động tồn xã hội tham gia đổi giáo dục đại học; triển khai thực tiểu đề án Ngay năm 2006 năm 2007, Ban đạo đổi giáo dục đại học phải tổ chức xây dựng tổ chức triển khai tiểu đề án sau đây: - Về cấu trình độ đào tạo - Hệ thống nhà trường - Đổi chương trình quy trình đào tạo - Triển khai đào tạo theo chương trình giáo trình tiên tiến - Đổi chế giao tiêu tuyển sinh - Chiến lược hội nhập quốc tế - Phát triển đội ngũ giảng viên cán quản lý - Cơ chế tự chủ tự chịu trách nhiệm trường đại học, cao đẳng - Quy trình bổ nhiệm, miễn nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư - Cơ chế quản lý hoạt động khoa học công nghệ trường đại học - Cơ chế quản lý huy động nguồn lực cho giáo dục đại học 494 Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Khoa học Công nghệ xây dựng chế huy động nguồn lực đầu tư nước để thực đổi giáo dục đại học, đồng thời trình Quốc hội bố trí ngân sách nhà nước hàng năm để sở giáo dục đại học thực nhiệm vụ khoa học công nghệ theo quy định Luật Khoa học Công nghệ Bộ Giáo dục Đào tạo thành lập Ban đạo Đổi giáo dục đại học cấp Bộ, ban hành kế hoạch triển khai Nghị 14 Chính phủ, ban hành văn để thực nội dung cụ thể Đề án, tổ chức đạo kiểm tra sát việc thực kế hoạch triển khai Nghị quyết, dự trù kinh phí đề nghị phủ cấp kinh phí để tổ chức thực nội dung Đề án theo kế hoạch triển khai Các trường đại học, cao đẳng thành lập Ban đạo đổi giáo dục đại học cấp trường, xây dựng chiến lược kế hoạch phát triển trường theo tinh thần Nghị 14 bám sát nội dung Đề án, tổ chức đạo kiểm tra chặt chẽ việc thực mục tiêu đặt ra, huy động nguồn lực để triển khai Đề án cách hiệu Đề án Đổi giáo dục đại học Việt Nam kế hoạch chiến lược cho phát triển giáo dục đại học Việt Nam đến năm 2020, Hội nghị cần tập trung thảo luận nhiệm vụ cấp bách giáo dục đại học Việt Nam từ đến 2010, vấn đề sau: Về tổ chức, quản lý - Vấn đề xoá bỏ chế Bộ chủ quản trường đại học, cao đẳng - Vấn đề phân cấp cho trường, đặc biệt phân cấp tài giám sát, kiểm tra, tra trường thực tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội cho trường - Vấn đề thành lập Hội đồng trường theo quy định Điều lệ trường Đại học - Vấn đề chuyển đổi trường bán công, dân lập sang tư thục tiến hành - Vấn đề đổi việc bổ nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư - Vấn đề liên kết đào tạo với nước kiểm tra sở đào tạo nước Việt Nam - Vấn đề xây dựng trường đại học đẳng cấp quốc tế - Vấn đề mở rộng hệ thống trường cao đẳng cộng đồng đào tạo nguồn nhân lực Về mạng lưới, quy mô, cấu, đầu tư 495 - Điều kiện đảm bảo chất lượng trường đại học, cao đẳng công lập tư thục - Chính sách đầu tư sách huy động nguồn lực để giải mâu thuẫn quy mô chất lượng - Vấn đề phân tầng chất lượng - Cơ cấu vùng miền, cấu trình độ, cấu ngành nghề điều chỉnh năm tới Về công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế - Vấn đề đổi việc nhận - giao tiêu tuyển sinh - Tiến độ hiệu chương trình khung trường - Tầm quan trọng việc thí điểm sử dụng chương trình tiên tiến - Đổi quy trình đào tạo từ niên chế kết hợp học phần sang đào tạo theo tín (văn pháp quy, bước đi, đầu tư tài chính, yêu cầu trường…) - Đánh giá khách quan chất lượng đào tạo cao đẳng, đại học, sau đại học - Hiệu đầu tư cho công tác nghiên cứu khoa học giải pháp để gắn kết đào tạo với nghiên cứu khoa học doanh nghiệp - Dự báo yêu cầu nhân lực chất lượng nguồn nhân lực kỷ XXI tác động đến việc đổi giáo dục đại học - Vấn đề tăng cường hợp tác quốc tế đào tạo Vấn đề xây dựng đội ngũ giáo viên cán quản lý - Tiêu chuẩn tuyển chọn đội ngũ giáo viên, cán quản lý - Điều kiện làm việc giáo viên - Nhiệm vụ nghiên cứu khoa học đổi phương pháp giảng dạy giáo viên Giáo dục đại học đứng trước khối công việc khổng lồ nặng nề Với tâm biến Nghị Đại hội X Đảng thành thực hy vọng Hội nghị đóng góp nhiều ý kiến bổ ích khả thi để thực đổi giáo dục đại học Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa xã hội hóa, đặc biệt tạo nên thống ý chí hành động cao thúc đẩy nhanh hội nhập giáo dục đại học nước ta với nước tiên tiến khu vực giới 496 thư trưởng giáo dục đào tạo nguyễn thiện nhân gửi bạn đọc báo tuổi trẻ Kính gửi bạn đọc báo Tuổi Trẻ Sáng 30 tháng năm 2006, lần mời giao ban sáu tháng đầu năm Chính phủ, người bạn điện thoại sớm hỏi: "Ông đọc báo hơm chưa? Có thư bạn đọc gửi tân trưởng đấy!" Tơi vội tìm tờ báo để đọc đường tới chỗ họp Tôi cảm nhận gửi gắm chân thành bạn đọc vào Tôi tin 10 năm tới giáo dục Việt Nam có bước tiến mới, xứng đáng với đòi hỏi nghiệp phát triển đất nước Qua thư, tự thấy hiểu biết tơi thực trạng giáo dục phổ thơng hạn chế q cảm thấy có điều bi quan hay cách đánh giá nguyên nhân thư có lẽ cần bàn sâu Một ý lớn mà bạn đọc Quỳnh Anh muốn đề xuất nhiều điều bất hợp lý "chung qui bệnh thành tích mà ra" Tơi hiểu bệnh thành tích thầy cơ, trường, cấp lãnh đạo ngành giáo dục nơi nơi Tơi chưa có điều kiện để đánh giá bệnh thành tích phổ biến đến đâu, nặng nề đến đâu khơng tham gia quản lý trường hay sở giáo dục đào tạo chín năm Cứ giả sử bệnh thành tích phổ biến nhiều địa phương, xu hướng không thấy giảm từ nhiều năm phải có thầy cô hệ thống giáo dục nguyên nhân, có lỗi? Theo tơi khơng phải Còn có hàng triệu gia đình, hàng triệu người dân "đồng tác giả" Trong dạy kinh tế học trường đại học, thường đưa tập cho sinh viên: "Giải thích có bn lậu?" Bn lậu việc buôn bán mặt hàng cấm bị hạn chế, bn bán khơng qua kiểm sốt Nhà nước theo luật định trốn thuế Đây việc làm phi pháp mà hỏi biết Thế buôn lậu tiếp diễn, nhiều nơi, chí cơng khai khơng có giấu giếm người, khơng "lậu"? Lấy ví dụ bn thuốc ngoại Người bn 497 trốn thuế có thu nhập cao nên miếng cơm manh áo mà chọn đường buôn lậu Thuốc buôn lậu lại rẻ khơng có thuế Những người nghiện thuốc biết thuốc bán đường thuốc lậu có mua khơng? Có, chất lượng mà giá lại rẻ Còn có người mua thuốc lậu người bán bn lậu! Nếu tất người nghiện thuốc tẩy chay thuốc lậu, mua thuốc có dán tem, đóng thuế chắn khơng thể có bn lậu thuốc Như ngun nhân tình trạng bn lậu thuốc kéo dài chục năm có nhiều người bn lậu bán thuốc muốn kiếm tiền trái pháp luật luật pháp lại trừng phạt quá, nhẹ Và đặc biệt có hàng chục triệu người ủng hộ buôn lậu, mua thuốc buôn lậu để dùng Trở lại bệnh thành tích nhà trường phổ thông Nếu thầy cô, trường ham muốn thành tích kết thi cử cao, em học sinh, bậc phụ huynh chống lại bệnh thành tích, chống lại gian lận thi cử, xin điểm thử hỏi bệnh thành tích có tồn với mức độ cao, dai dẳng hàng chục năm qua nhiều nơi không? Chắc chắn khơng! Chính có hàng triệu gia đình muốn em có điểm cao (hơn thực chất), sẵn sàng đóng tiền "bồi dưỡng" thầy để em thi điểm cao cách có bệnh thành tích qui mơ lớn "bền vững", chống không Trong trường hợp này, hàng chục triệu phụ huynh học sinh "đồng tác giả" bệnh thành tích Muốn chống bệnh thành tích ngành giáo dục phải trước hết bậc phụ huynh học sinh phải kiên từ chối việc thi cử, đánh giá học sinh điểm thi cao khả thuộc em Vì học sinh phải học thuộc lòng nhiều để thi? Bên cạnh bệnh thành tích "điểm cao", theo tơi, có lẽ có lý nhận thức thực hành đánh giá kết học tập rèn luyện học sinh phổ thông chủ yếu dựa vào tiêu chí điểm thi mơn Hiện Malaysia Singapore, sứ mạng giáo dục đào tạo tạo người có giá trị xã hội cần thiết, có tri thức kỹ tương đối đại, có phương pháp tự học tự đổi suốt đời Khả sáng tạo, tự học sống sau nhấn mạnh giáo dục nước Theo kinh nghiệm Singapore, để chuyển đổi hiệu từ giáo dục "thuộc lòng" qua giáo dục tạo người có nhân cách, có tri thức, có kỹ năng, biết cách tự học nghiên cứu suốt đời then chốt quan trọng thay đổi cách đề thi Singapore đề theo hướng đòi hỏi học sinh phải vận dụng tri thức, kỹ học để làm bài, học thuộc lòng khơng thể làm 498 Thế họ không làm lúc Đề thi "cải tiến" ban đầu có khoảng 1/2 nội dung đòi hỏi khai thác vận dụng sáng tạo, 1/2 nội dung làm học thuộc lòng Dần dần tỉ lệ nội dung học thuộc lòng đề thi ngày giảm Để dạy học sinh trở thành người ham tự học người sáng tạo, có sáng kiến thân thầy phải dạy theo tinh thần Hàng chục năm qua việc đào tạo (của Singapore) thực tế theo tinh thần: dạy truyền đạt thông tin tri thức chủ yếu, chưa tập trung vào đào tạo kỹ tự học lao động sáng tạo Điều làm cho phận thầy khơng có khả dạy học theo phương pháp mới: thầy giáo người lãnh đạo (thủ lĩnh) học sinh, người sáng tạo, gương đạo đức cho học sinh Do phải có chương trình đào tạo lại giáo viên (họ gọi "cải cách thầy giáo") để giáo viên có khả đào tạo học sinh có phẩm chất, chất lượng Các bạn Singapore nói: Muốn có cải cách giáo dục phải cải cách giáo viên thầy người khởi xướng, dẫn dắt trình cải cách giáo dục trường, lớp Tơi muốn tâm dài dòng hai vấn đề: bệnh thành tích bệnh thuộc lòng để bạn đọc Quỳnh Anh thấy khơng vấn đề Việt Nam mà nhiều nước khác Họ khắc phục điều định phải làm Tuy nhiên, có việc mà bạn không hỏi thấy nên nói: dư luận xã hội thấy, hiểu đóng góp to lớn ngành giáo dục cho đất nước chục năm qua thể đánh giá ngành giáo dục báo chí có phần thiên yếu kém, nói tốt, trường tốt, thầy tốt, đóng góp ngành Có ý kiến cho 20 năm đổi vừa qua, đổi thành tựu kinh tế bật Điều Nhưng người làm nên nghiệp đổi kinh tế? Phải người nước đến Việt Nam tác giả chính? Khơng, hàng triệu người nơng dân, công nhân, viên chức, bác sĩ, kỹ sư, thạc sĩ người Việt Nam Họ sản phẩm giáo dục Việt Nam Nếu giáo dục vừa qua tạo cơng dân yếu kém, khơng có tri thức kỹ định, khơng có khả học tập, thích ứng định khơng thể có kỳ tích kinh tế Việt Nam mà giới thừa nhận Dân tộc Việt Nam trải qua ngàn năm tồn phát triển, có gần 1.000 năm bị hộ, vùi dập Thế ơng cha ta tập hợp, tổ chức lại để chiến đấu đánh đuổi ngoại xâm giành lại non sông đất nước Cuối kỷ 19 đầu kỷ 20, bị thực dân Pháp đô hộ, người nước ngồi khơng thể tin dân tộc đa số chữ, chân đất lại tự học, tự tổ chức, tự sáng tạo, xây dựng lực 499 lượng từ vài chục người cách mạng, để vòng 15 năm từ có Đảng, làm nên kỳ tích vĩ đại Cách mạng Tháng năm 1945 Những khó khăn, yếu ngành giáo dục nước ta làm dân tộc lo lắng Những khó khăn đó, thách thức chưa khó khăn, thách thức gần 1.000 năm đô hộ phương Bắc, 100 năm xâm lược phương Tây Nhất định vượt qua thách thức giáo dục nước nhà đầu kỷ 21 Với truyền thống hiếu học, truyền thống tôn sư trọng đạo, với lực đất nước sau 20 năm đổi mới, với tâm chiến lược Đảng coi phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu, với lòng yêu nghề tâm tự khẳng định triệu thầy cô giáo nước, với tâm chia lửa hàng triệu người Việt Nam đồng tác giả nghiệp chấn hưng giáo dục, tin 10 năm tới giáo dục Việt Nam có bước phát triển mới, xứng đáng với đòi hỏi nghiệp đại hóa - cơng nghiệp hóa đất nước, với mong muốn tin cậy nhân dân nước, với truyền thống văn hiến dân tộc Việt Nam TRƯởNG Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO nGUYễN tHIệN nHÂN 500 Tài liệu tham khảo Lê Duẩn, Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Tố Hữu: Về đường lối giáo dục xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, H 1979 Ban Khoa giáo Trung ương: Giáo dục đào tạo thời kỳ đổi (chủ trương, thực hiện, đánh giá), Nxb Chính trị quốc gia, H 2002 PGS, TS Đặng Bá Lâm (Chủ biên): Quản lý Nhà nước giáo dục - lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, H 2005 Hội Khoa học kinh tế Việt Nam, Trung tâm Thông tin tư vấn phát triển: Giáo dục Việt Nam 1945-2005, Nxb Chính trị quốc gia, H 2005 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn Quốc gia - Viện Sử học; Phan Trọng Báu: Giáo dục Việt Nam thời cận đại, Nxb Khoa học xã hội, H 1994 Trung tướng, Giáo sư Trần Xuân Trường: Một số vấn đề giáo dục xã hội chủ nghĩa Quân đội nhân dân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, H 1998 Trần Văn Giàu: Hệ tư tưởng phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử, Nxb Khoa học xã hội, H 1973 Hồ Chí Minh: Về vấn đề học tập, Nxb Sự thật, H 1997 Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, H 2002 10 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ III, IV, V, VI, VII, VIII, IX, X 11 Tìm hiểu quy định giáo dục, Nxb Lao động, H 2005 12 Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hưng: Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, H 2004 501 Mục lục Trang Lời nói đầu Phần thứ Sơ lược lịch sử phát triển giáo dục Việt Nam I Giáo dục Việt Nam trước năm 1945 II Giáo dục Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ 91945-1975) III Giáo dục Việt Nam giai đoạn (1975-1985) Phần thứ hai Giáo dục Việt Nam thời kỳ đổi I Chủ trương biện pháp đổi giáo dục đào tạo Đảng II Thực trạng phát triển giáo dục đào tạỏơ nước ta thời kỳ đổi III Một số giải pháp thúc đẩy phát triển giáo dục đào tạo nước năm tới Phần thứ ba Các văn pháp luật hành giáo dục đào tạo Phần thứ tư Những phát biểu viết đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nước, ban khoa giáo trung ương, giáo dục đào tạo * Phát biểu Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh Lễ khai giảng năm học Đại học Quốc gia Hà Nội (ngày 18 tháng năm 2001) 502 * Phát biểu Nguyên Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải Hội nghị Giáo dục đại học (Hà Nội, từ ngày đến tháng 12 năm 2001) * Phát biểu Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình hội nghị Giáo dục đại học (Hà Nội, ngày đến tháng 10 năm 2001) * Báo cáo tổng kết Hội nghị Giáo dục đại học đồng chí Nguyễn Minh Hiển - Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo (Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2001) * Phát biểu đồng chí Phó Chủ tịch Quốc hội Vũ Đình Cự Hội thảo "Chiến lược đào tạo nghề thời kỳ 2001-2010" (Hà Nội, ngày tháng năm 2001) * Phát biểu đồng chí Phạm Minh Hạc - Phó Trưởng ban thứ Ban Khoa giáo Trung ương Hội thảo "Chiến lược đào tạo nghề thời kỳ 20012010" (Hà Nội, ngày tháng năm 2001) * Đánh giá chất lượng giáo dục cần thống phương pháp đồng chí Lê Văn Giạng - nguyên Thứ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo * Thư Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Nguyễn Thiện Nhân gửi bạn đọc Báo Tuổi trẻ 503 ... có ưu giáo dục tinh thần u nước lấy gương người xưa giáo dục người môn học nhà soạn sách giáo khoa quan tâm Lời bạt sách Quốc sử giáo khoa thư có đoạn viết: "Có kiến thức mênh mơng, có tài un... "một giáo dục hồn toàn Việt Nam", "một giáo dục nước Việt Nam độc lập" Tiếp đến, mục đích cao giáo dục "đào tạo em nên người cơng dân hữu ích cho nước Việt Nam" Muốn vậy, trước hết phải giáo dục. .. hiện: 'Trong cơng kiến thiết đó, nhà nước mong chờ đợi em nhiều" Đây phương hướng tổng quát để chấn hưng giáo dục Những năm qua, trình thực cơng đổi mới, Đảng Nhà nước ta coi giáo dục đào tạo, khoa

Ngày đăng: 18/08/2018, 22:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan