Chủ trương đổi mới xây dựng chủ nghĩa xã hội ở việt nam được căn cứ dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa mac – lênin , hoàn cảnh và điều kiện cụ thể của việt nam , của hệ thống chủ nghĩa xã hội đã và đang diễn ra . + thời kì quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta vẫn phải đương đầu với những trở ngại rất to lớn . + đặc điểm vốn có của một nền sản xuất nhỏ lạc hậu , đi lên chủ nghĩa xã hội không qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa . + hậu quả lớn và lâu dài của chiến tranh do các thế lực thù địch đé quốc và bọn phản động quốc tế gây ra ( 2 cuộc chiến tranh biên giới ) . + tình hình kinh tế - xã hộ ở nước ta cũng như ở nhiều nước xã hội chủ nghĩa đang gặp nhiều khó khăn do những khiếm khuyết của mô hình xã hội chủ nghĩa mà chúng ta chưa phát hiện để khắc phục . những biến động phức tạp xảy ra tại lien xô và các nước xã hội chủ nghĩa đông âu gây ra nhiều bất lợi cho cách mạng việt nam công cuộc cải tổ ở liên xô không sửa chữa được những sai lầm trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội trước đây trái lại đất nước ngày càng lún sâu vào khủng hoảng kinh tế , chính trị. + khủng hoảng của chủ nghĩa xã hội ở các nước đông âu bắt đầu trầm trọng. cuộc khủng hoảng khinh tế- xã hội của nước ta vẫn diễn ra nghiêm trọng sang năm 1978- 1989 lương thực thiếu , nạn đói xảy ra ở nhiều tỉnhlạm phát cao , đời sống nhân dân rất khó khăn các hiện tượng gian lận và tệ nạn xã hội gia tăng . các thế lực thù địc lấy cớ quân tình nguyện việt nam chưa rút hết khỏi campuchia để tiếp tục cô lập việt nam mỹ vẫn cấm vận về kinh tế đối với nước ta quan hệ kinh tế giữa lien xô và các nước đông âu với nước ta bị thu hẹp m trước tình hình đó đòi hỏi đảng ta phải đổi mới trước hết là đổi mới tư duy ,
ĐỀ TÀI Quá trình hình thanh đường lối đổi mới của đảng thanh quả thời cơ và thách thức của sự nghiệp đổi mới Chủ trương đổi mới xây dựng chủ nghĩa xã hội ở việt nam được căn cứ dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa mac – lênin , hoàn cảnh và điều kiện cụ thể của việt nam , của hệ thống chủ nghĩa xã hội đã và đang diễn ra . + thời kì quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta vẫn phải đương đầu với những trở ngại rất to lớn . + đặc điểm vốn có của một nền sản xuất nhỏ lạc hậu , đi lên chủ nghĩa xã hội không qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa . + hậu quả lớn và lâu dài của chiến tranh do các thế lực thù địch đé quốc và bọn phản động quốc tế gây ra ( 2 cuộc chiến tranh biên giới ) . + tình hình kinh tế - xã hộ ở nước ta cũng như ở nhiều nước xã hội chủ nghĩa đang gặp nhiều khó khăn do những khiếm khuyết của mô hình xã hội chủ nghĩa mà chúng ta chưa phát hiện để khắc phục . những biến động phức tạp xảy ra tại lien xô và các nước xã hội chủ nghĩa đông âu gây ra nhiều bất lợi cho cách mạng việt nam công cuộc cải tổ ở liên xô không sửa chữa được những sai lầm trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội trước đây trái lại đất nước ngày càng lún sâu vào khủng hoảng kinh tế , chính trị. + khủng hoảng của chủ nghĩa xã hội ở các nước đông âu bắt đầu trầm trọng. cuộc khủng hoảng khinh tế- xã hội của nước ta vẫn diễn ra nghiêm trọng sang năm 1978- 1989 lương thực thiếu , nạn đói xảy ra ở nhiều tỉnhlạm phát cao , đời sống nhân dân rất khó khăn các hiện tượng gian lận và tệ nạn xã hội gia tăng . các thế lực thù địc lấy cớ quân tình nguyện việt nam chưa rút hết khỏi campuchia để tiếp tục cô lập việt nam mỹ vẫn cấm vận về kinh tế đối với nước ta quan hệ kinh tế giữa lien xô và các nước đông âu với nước ta bị thu hẹp m 1 trước tình hình đó đòi hỏi đảng ta phải đổi mới trước hết là đổi mới tư duy , nhìn thẳng vào sự thật , đánh giá đúng sự thật của đát nước đổi mới toàn diện và sâu sắc trong đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kì quá độ ở nước ta do đó đổi mới xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta là tất yếu lịch sử. đại hội lần thứ VI của đảng đánh dấu chủ trương đổi mới xây dựng đát nước . đại hội họp từ 5 đến 18/12/1986 tại hà nội đại hội đã thảo luận và thông qua nghị quyết về các văn kiện như bao cáo chính trị , phương hướng mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội năm năm 1986-1990 , báo cáo về bổ sung điều lệ đảng . đại hội khẳng định quyết tâm đổi mới công tác lãnh đạo của đảng theo tinh thần cách mạng và khoa học và đánh giá cao quá trình dân chủ hoá sinh hoạt chính trị của đảng và nhân dân ta trong thời gian chuẩn bị và tiến hành đại hội * nội dung cơ bản của đường lối đại hộiVI đề ra Báo cáo chính trị tổng kết thànhbốn bài học kinh nghiệm sau : + trong toàn bộ hoạt động của mình đảng phải quán triệt tư tưởng “ lấy dân làm gốc” + đảng phải luôn xuất phát từ thực tế tôn trọng và hành động theo qui luật khách quan + phải biết phát huy sức mạnh dân tộc với sức ạnh thời đại trong thời kì mới + chăm lo xây dựng đảng ngang tầm với một đảng cầm quyền lãnh đạo nhân dân tiến hành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa Báo cáo xác định nhiệm vụ bao trùm mục tiêu tổng quát trong những năm còn lại của chặng đường đầu tiên là ổn định ổn định mọi mặt tình hình kinh tế - xã hội , tiếp tục xây dựng những tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa trong những chặng đường tiếp theo. mục tiêu cụ thể về kt- xh cho những năm còn lại của chặng đường đầu tiên là : + sản xuất đủ tiêu dùng và có tích lũy + bước đầu tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý.trong đó đặc biệt chú trọng 3 chương trình kinh tế lớn là : lương thực , thực phẩm hàng tiêu dùngvà hàng xuất 2 khẩu coi đó là sự cụ thể hoá nội dung công nghiệp hoá trong chặng đường đầu của thời kì quá độ . + tạo ra chuyển biến về mặt xã hội , việc làm , công bằng xã hội ,chống tiêu cực, mở rộng kỷ cương phép nước . + bảo đảm nhu cầu củng cố quốc phòng an ninh . đại hội đã nêu ra năm phương hướng cơ bản của chính sách kinh tế - xã hội là : - bố trí alị cơ cấu sản xuất , điều chỉnh cơ cấu đầu tư . - xây dựng và củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa , sử dụng và cải tạo đúng đắn các thànhphần kinh tế - đổi mới cơ chế quản lý kinh tế . - phát huy mạnh mẽ động lực khoa học kĩ thuật - mở rộng và nâng cao hiệu quả của kinh tế đói ngoại nhiệm vụ của chính sách đối ngoại nhằm góp phần giữ vững hoà bình ở đông dương , đông nam á và thế giới góp phần vào cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới vì hoà bình độc lập dân tộc dân chủ và chủ nghĩa xã hội . Về huy động sức mạnh của quần chúng , đại hội xác định phải phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động để tăng cường sức chiến đấu và năng lực tổ chức thực hiện của đảng , đại hội nêu rõ đảng phải đổi mới về nhiều mặt ,: đổi mới tư duy , trước hết là tư duy kinh tế , đổi mới về tổ chức đội ngũ cán bộ , đổi mớ phong cách lãnh đạo và công tác . Trên cơ sở đường lối đổi mới của đại hội VI căn cứ vào hoàn cảnh quốc tế và tình hình cụ thể của đất nước , bộ chính trị , ban chấp hành trung ương đảng tiếp tục đề ra những xhủ trương và biện pháp để thực hiện nhiệm vụ ổn định mọi mặt tình hình kinh tế xã hội tiếp tục xây dựng những tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh công nghiệp hoá xây dựng chủ nghĩa trong chặng đường tiếp theo. Để thực hiện thắng lợi đường lối đổi mới , đưa đất nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội điều kiện tiê quyết là : 3 giữ vững ổn định , phát triển kinh tế xã hội tạo môi trường quốc tế thuận lợi , phá thế bị bao vây , cấm vận xây dựng đảng ngang tầm . Yêu cầu và nhiệm vụ của công cuộc đổi mới . - đổi mới cơ chế quản lý kinh tế là một bộ phận quan trọng trong lĩnh vực chỉ đạo kinh tế của đảng . hội nghị lần thứ 3 của ban chấp hành trung ương đảng họp tháng 8/1987 đã quyết định về “ chuyển hoạt động của các đơn vị kinh tế cơ sở quốc doanh sang hoạch toán kinh doanh xã hộ chủ nghĩa , đổi mới quản lý nhà nước về kinh tế xã hội . + nghị quyết 10 của bộ chính trị về đổi mới quản lý nông nghiệp đánh dấu sự phát triển của đảng trong quá trình tìm tòi phướng thức sản xuất mới nền nông nghiệp nước ta . + ngày 12- 9 – 1987 bộ chính trị đã ra nghị quyết về cuộc vận động làm trong sạch và nâng cao sức chiến đấu của tổ chức đảng và bộ máy nhà nước làm lành mạnh các quan hệ xã hội . Đến đàu năm 1989 qua hai năm thực hiện công cuộc đổi mới đã đem lại những kết quả bước dầu song chưa đồng bộ và cơ bản , đất nước vẫn nằm trong tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội . Công cuộc đổi mới của nước ta tuy đạt được những kết quả bước đầu song đất nước vẫn chưa ra khỏi khủng hoảng kt- xh trên thế giới đang có những diễn biến phức tạp . để giữ vững ổn định chính trị tháng 8 – 1989 hội nghị lần thứ VII ban chấp hành trung ương ra nghị quyết về một số vấn đề cấp bách về công tác tư tưởng trước tình hình trong nước và quốc tế hiện nay. nghị quyết hội nghị nêu rõ công tác tư tưởng phải được tiến hành toàn diện tập trung vào các nhiệm vụ và nội dung quan trọng + khẳng định tính tất yếu lịch sử của chủ nghĩa xã hội và những thanh tựu vĩ đại của hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới . +khẳng định tính khách quan và phương hướng xhcn của quá trình cải tổ , cải cách đổi mới . 4 + nhận rõ bản chất và con đường diệt vong tất yếu của CNTB nâng cao cảnh giác cách mạng , đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc và thế lực phản động quốc tế . + Giáo dục trong đảng và trong nhân dân kiên trì mục tiêu , lý XHCN , trên cơ sở quán triệt năm nguyên tắc và những chính sách đổi mới của đảng . + nâng cao phẩm chất , đạo đức cách mạng xã hội chủ nghĩa , tăng cường sự đoàn kết thống nhất trong đảng sự thống nhất ý chí và hành đọng trong xã hội , đấu tranh chống những biểu hiện tiêu cực . thực hiện quyết định của đại hội lần thứ VI , ban chấp hành trung ương đảng đã dự thảo cương lĩnh , xây dựng đất nước trong thời k ì quá độ lên chủ nghĩa xã hội , chiến lược ổn định và phát triển kinh tế đến năm 2000 và các văn kiện khác để trình đại hội lần thứ VII của đảng . Bên cạnh những thanh tựu bước đầu đã đạt được đất nước còn nhiều yếu kém và khó khăn chưa vượt ra khọi khủng hoảng KT XH , nhiều vấn đề KT- XH nóng bỏng vẫn chưa được giải quyết công cuộc đổi mới còn nhiều hạn chế . từ thực tiễn hơn 4 năm thực hiện đường lối đổi mới cho phép ta bước đầu rút ra được những bài học sau . + phải giữ vững định hướng hội chủ nghĩa trong quá trình đổi mới + đổi mới toàn diện và triệt để nhưng phải có bước đi đôi với tăng cường sự quản lý của nhà nước + tiếp tục phát huy ngày càng sâu rộng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa có sự lãnh đạo tốt có bước đi vững chắc phuf hợp với tình hình chính trị xã hội + phải quan tâm dự báo tình hình , kết hợp giải quyết đúng những vấn đề mới nảy sinh trên tinh thần kiên định đường lối đổi mới tăng cường tổng kết thực tiễn và không ngừng hoàn chỉnh lý luận về con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta . * tại đại hộ VII đã trhông qua cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội chiến lược ổn định và phát triển kin tế xã hội đến 5 năm 2000 , báo cáo chính trị , báo cáo xây dựng đảng và sửa đổi điêu lệ đảng kiểm điểm sự lãnh đạo của ban chấp hành trung ương khoá VI . Cương lĩnh đã trình bày quan niệm của đảng cộng sản việt nam về chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta sẽ xây dựng và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội trong thời kì quá độ xã hội xã hội chủ nghĩa nhân dân ta xây dựng là một xã hội : - do nhân dân lao động làm chủ - có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu . - có nền văn hoá tiên tiến đận đà bản sắc dân tộc . - con người được giải phóng khỏi áp bức bóc lột bất công . - các dân tộc trong nước bình đẳng đoàn kết và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ . + có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế giới Cương lĩnh đã xác định những phương hướng cơ bản cần nắm vững trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc nhằm thực hiện mục tiêu tổng quát phải đạt tới khi kết thuc thời kì quá độ là xây dựng xong về cơ bản những cơ sở kinh tế của chủ nghĩa xã hội với kiến trúc thượng tầng về chính trị và tư tưởng văn hoá phù hợp , làm cho nước ta trở thanh một nước xã hội chủ nghĩa phồn vinh . Cương lĩnh đã nêu những định hứơng lớn về chính sách kinh tế xã hội , quốc phòng an ninh đối ngoại . Trong hệ thống chính trị , đảng cộng sản là một bộ phận và là tổ chức a lãnh đạo hệ thống đó . đảng cộng sản việt nam là đội ngũ tiên phoang của giai cấp công nhân việt nam , đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân , nhân dân lao động và của cả dân tộc đảng lấy chủ nghĩa mác – lênin và tư tưởng HCM làm nền tảng tư tưởng kim chỉ nam chỉ nam cho hành động . chiến lược ổn định và phát triển kinh tế đến năm 2000 ghi rõ mục tiêu phát triển là phát triển kinh tế xã hôl theo con đường củng cố độc lập dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta là quá trình thực hiện dân giàu , nước mạnh , tiến lên hiện đại trong một xã hội nhân dân làm chủ nhân ái , có văn hoá , có kỷ cương , 6 xoá bỏ áp bức , bất công , tạo điều kiện cho mọi người có cuộc sống ấm no , tự do hạnh phúc . Mục tiêu tổng quát của chiến lược đến năm 2000 là ra khỏi khủng hoảng , ổn định tình hình kinh tế xã hội phấn đấu vượt qua tình trạng nghèo và kém phát triển cải thiện đời sống của nhân dân , củng cố quốc phòng và an ninh , tạo điều kiện cho đất nước phát triển nhanh hơn vào đầu thế kỉ XXI . Về cơ cấu kinh tế , cơ cấu quản lý và các chính sách lớn của đảng cũng đã được ghi rõ trong chiến lược ổn định và phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000 . Từ sau đại hội VII , tình hình thế giới tiếp tục diễn biến nhanh chóng và phức tạp . đảng cộng sản lien xô bị giải tán chế độ xã hội ở liên xô bị sụp đổ . CNĐQ và các thế lực thù địch âm mưu xoá bỏ các nước xã hội chủ nghĩa còn lại sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta đứng trước thử thách hết sức nghiêm trọng song đảng ta và nhân dân ta vẫn giữ vững bản lĩnh chính trị kiên trì xây dựng đất nước theo đường lối đổi mới . Công tác đối ngoại giữ vị thrí quan trọng trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc . củng cố quốc phòng và giữ vững an ninh gia là nhiệm vụ chung của toàn đảng toàn dân toàn quân trong đó quân đội nhân dân và công an nhân dân là lực lư ợng nòng cốt . đổi mới và chỉnh đống đảng là một nhiệm vụ quan trọng và cấp bách , có ý nghĩa quyết định đối với toàn bộ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc , đối với vận mệnh của chế độ và của đảng . Từ sau đại hội VII mặc dù tình hình thế giới , đặc biệt là hệ thống XHCN đã có những diễn biến phức tạp song đảng và nhân dân việt nam vẫn kiên trì con đường đổi mới , đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội giữ vững ổn định chính trị , củng cố an ninh quốc phòng đa dạng quan hệ đối ngoại từng bước phá thế bao vây cấm vận song chúng ta còn nhiều mặ yếu kém và nhiều vấn đề mới nảy sinh . 7 Từ ngày 20 – 25/11/1994 tại hà nội diễn ra hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kì của đảng , hội nghị khẳng định đổi mới là sự nghiệp khó khăn song chúng ta đã mạnh dạn tìm tòi dũng cảm tiến hành và giành thắng lợi quan trọng trước mắt nhân dân ta đang đứng trước những thách thức lớn và những cơ hội lớn . Những thách thức lớn đó là: nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới , nguy cơ chệch hướng XHCN , nguy cơ về nạn tham nhũng và tệ nạn quan liêu , nguy cơ diễn biến hoà bình “ của các thế lực thù địch “ . Những thuận lợi cơ bản , thời cơ lớn là : đảng có đường lối đúng đắn , nhân dân ta cần cù thông minh yêu nước có bản liũnh và có ý chí kiên cường tư tưởng sự lãnh đạo của đảng , các lực lượng vũ trang trung thànhvới sự nghiệp cách mạng của đảng và nhân dân ta những thànhtựu đổi mới đang tạo ra thế và lực mới của cách mạng việt nam , kỹ thuạt và và xu thế mở rộng qua hệ hợp tác trên thế giới và khu vực đem lại cho chúng ta khả năng thêm nguồn lực quan trọng . Yêu cầu của đát nước trong trong thời kì phát trriển mới đòi hỏi phải ra sức xây dựng kiện toàn bộ máy nhà nước vững mạnh ,trong sạch , có hiệu lực và có hiệu quả . Kể từ thánh 6 – 1991 đến nửa năm đầu năm 1995 , toàn đảng , toàn dân ta dưới sự lãnh đạo và tổ chức của ban chấp hành trung ương đảng chúng ta đã vượt qua những khó khăn thách thức vô cùng gay gắt , giành được nhiều thắng lợi mới to lớn . đó là; + đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế , hoàn thanh vượt mức nhiều mục tiêu chủ yếu của cách mạng năm năm . + tạo được một số chuyển biến tích cực về mặt xã hội , giữ vững ổn định chính trị , củng cố quốc phòng an ninh , thực hiện có kế hoạch một số đổi mới quan trọng về hệ thống chính trị . 8 + phát triển mạnh mẽ quan hệ đối ngoại , páh thế bị bao vây , cấm vậnk , tham gia tích cực vào đời sống cộng đồng , quốc tế , bên cạnh đó chúng ta còn những khuyết điểm và yếu kém . tuy vậy về cơ bản nhiệm vụ do đại hội VII đề ra cho năm 1991 – 1995 đã được hoàn thanh nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kt- xh , nhưng một số mặt còn chưa vững chắc . Đại hội toàn quốc lần thứ VIII đã thảo luận và thông qua các văn kiện : báo cáo chính trị : phương hướng nhiệm vụ và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm năm ( 1996-2000) điều lệ đảng đại hội đã kiểm điểm đánh giá kết quả nă năm thực hiện nghị quyết đại hội VII và tổng kết 10 năm đổi mới . đại hội rút ra 6 bài học chủ yếu sau . + giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội nắm vững nhiêm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ tổ quốc , kiên trì chủ nghĩa mác – lênin và tư tưởng Hồ chí Minh / + kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị , lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm , đồng thời từng bước đổi mới chính trị . + xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thanh phần vận hành theo cơ chế thị trường đi đôi vớo tăng cường sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa , tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội , giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc boả vệ môi trường sinh thái . + mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế , tranh thủ sự đồng tình ủng hộ và giúp đỡ của nhân dân thế giới , kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại . + tăng cường vai trò lãnh đạo của đảng coi xây dựng đảng là nhiệm vụ then chốt . Mục tiêu của cách mạng việt nam : - đến năm 2000 giai đoạn từ nay đến năm 2000 là bước ngoặt rất quan trọng của thpì kì phát triển mới - đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước . nhiệm vụ của nhân dân ta là tập trung mọi lực lượng tranh thủ thời cơ , vượt qua thử thách đẩy mạnh công cuộc đổi mới một cách toàn diện và đồng bộ , tiếp 9 tục phát triển nền kinh tế nhiều thanh phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hộ củ nghĩa phấn đấu đạt và vượt mục chỉ tiêu được đề ra kinh tế nhanh , hiệu quả cao và bền vững đi đôi với giải quyết những vấn đề bức xúc về xã hộ , bảo đảm an ninh quốc phòng cải thiện đời sống cuỉa nhân dân nâng cao tích luỹ từ nôi bộ nền kinh tế tạo tiền đề vững chắc cho bước phát triển cao hơn vào đầu thế kỷ sau. - đến năm 2020 tiếp tục nắm vững hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá là xây dựng nước ta thanh một nước công nghiệp có cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại , cơ cấu kinh tế hợp lý quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất đời sống vật chất và tinh thần cao , quốc phòng và an ninh vững chắc , dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh. từ nay đến năm 2020 ra sức phấn đấu đưa đất nước ta cơ bản thanh một nước công nghiệp . Về trách nhiệm , nghĩa vụ và quyền lợi của sinh viên đối với sự nghiệp đổi mới.ta thấy sinh viên là lực lượng tri thức trẻ của đất nước có ảnh hưởng rất lớn tới quá trình phát triển cũng như sự nghiệp đổi mới của đất nước sinh viên là những người năng động, sáng tạo , sức trẻ đầy nhiệt huyết được sống trong môi trường hoà bình ổn định , được học tập rèn luyện bài bản được tiếp cận với nhiều thanh tựu khoa học kĩ thuật của thế giới nhưng mặt khác sinh viên tuổi còn trẻ bồng bột dễ bị lôi kéo , không có bản lĩnh . chính vì vậy sinh viên cần ra sức học tập , nghiên cứu thường xuyên tham gia các tổ chức xã hội đấu tranh ngặn chặn mọi âm mưu lôi kéo , chia rẽ của kẻ thù, phải nắm vững chủ nghĩa mác – lênin và tư tưởng hồ chí minh ,phải có bản lĩnh chính trị vững vàng để không bị các thế lực thù địch lợi dụng , lôi kéo 10