Bài học gồm có chuỗi hoạt động học thiết kế theo phương pháp dạy học giải quyết vấn đề: Từ những tình huống thực tiễn được lựa chọn, qua việc mô tả, trình chiếu video hay làm thí nghiệm, giáo viên tổ chức cho học sinh phát biểu vấn đề nghiên cứu về lực ma sát. Tiếp đến, thông qua các nhiệm vụ học tập để định hướng các hoạt động nghiên cứu của học sinh (các hoạt động theo phương pháp thực nghiệm: đề xuất dự đoán, thiết kế phương án thí nghiệm, thực hiện thí nghiệm và ghi nhận các kết quả để rút ra nhận xét về đặc điểm của lực ma sát trượt). Sau đó tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả thể chế hóa kiến thức. Cuối cùng, yêu cầu học sinh tìm hiểu vai trò của lực ma sát trong đời sống, kĩ thuật để đưa ra các khuyến cáo cho các hoạt động hợp lí liên quan đến lực ma sát.
Trường THPT Phan Đăng Lưu Tổ Vật Lí - KTCN KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI 13: TIẾT 21: LỰC MA SÁT Ngày dạy: 01/11/2017 Lớp: 10B7 Gv: Nguyễn Thị Thanh Phương I Mục tiêu Kiến thức, kĩ năng, thái độ a Kiến thức - Nêu nguyên nhân lực ma sát - Nêu đặc điểm lực ma sát nghỉ, lực ma sát trượt ma sát lăn -.Viết công thức xác định độ lớn lực ma sát trượt - Kể số tác dụng có lợi có hại lực ma sát b Kĩ - Vận dụng công thức tính lực ma sát trượt để giải tập đơn giản - Thiết kế, lắp ráp tiến hành thí nghiệm để khảo sát phụ thuộc ma sát trượt vào yếu tố - Giải thích tượng đời sống liên quan đến lực ma sát c Thái độ - Quan tâm đến kiện lực ma sát - Hào hứng thực nhiệm vụ tìm hiểu lực ma sát ứng dụng Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo - Năng lực học hợp tác nhóm - Năng lực thực nghiệm - Năng lực trình bày trao đổi thơng tin II Chuẩn bị Giáo viên - Thí nghiệm - Các lực kế, khối gỗ, mặt phẳng có tính chất khác ni lông, cao su, gỗ, để hỗ trợ nhóm xây dựng thí nghiệm - Phiếu học tập Học sinh - SGK, ghi bài, giấy nháp - Bảng phụ III Tổ chức hoạt động học học sinh Hướng dẫn chung Bài học gồm có chuỗi hoạt động học thiết kế theo phương pháp dạy học giải vấn đề: Từ tình thực tiễn lựa chọn, qua việc mô tả, trình chiếu video hay làm thí nghiệm, giáo viên tổ chức cho học sinh phát biểu vấn đề nghiên cứu lực ma sát Tiếp đến, thông qua nhiệm vụ học tập để định hướng hoạt động nghiên cứu học sinh (các hoạt động theo phương pháp thực nghiệm: đề xuất dự đoán, thiết kế phương án thí nghiệm, thực thí nghiệm ghi nhận kết để rút nhận xét đặc điểm lực ma sát trượt) Sau tổ chức cho học sinh báo cáo kết thể chế hóa kiến thức Cuối cùng, yêu cầu học sinh tìm hiểu vai trò lực ma sát đời sống, kĩ thuật để đưa khuyến cáo cho hoạt động hợp lí liên quan đến lực ma sát Các họat động dạy học gồm: Hoạt động (Khởi động): Làm nảy sinh phát biểu vấn đề tìm hiểu đặc điểm lực ma sát Hoạt động ( Giải vấn đề- hình thành kiến thức): Tìm hiểu đặc điểm lực ma sát trượt, yếu tố ảnh hưởng đến độ lớn lực ma sát Hoạt động (Luyện tập): Hệ thống hóa kiến thức giải tập vận dụng Hoạt động (Vận dụng, tìm tòi mở rộng): Vai trò lực ma sát đời sống Dự kiến việc tổ chức hoạt động theo thời gian bảng dưới: Các bước Hoạt động Khởi động Hoạt động Hình thành Hoạt động kiến thức Vận dụng Tên hoạt động Thời lượng dự kiến Tạo tình phát biểu vấn đề phút lực ma sát Tìm hiểu đặc điểm lực ma sát 20 phút Hoạt động Hệ thống hóa kiến thức Hoạt động Giải số tập bản, giải thích phút số tượng thực tế Tìm tòi mở Hoạt động rộng phút Tìm hiểu vai trò lực ma sát đời sống, kĩ thuật; tìm hiểu biện 10 phút pháp giảm tác hại ma sát đời sống Bảng quy trình xây dựng học theo chủ đề thiết kế hoạt động dạy học Bước Yêu cầu Lựa chọn chủ đề - Nắm cách đo độ lớn lực ma sát trượt học, xác định - Nêu đặc điểm phụ thuộc lực ma sát trượt vào vấn đề cần giải yếu tố - Nắm cơng thức tính độ lớn lực ma sát trượt học Lựa chọn nội - Làm nảy sinh phát biểu vấn đề tìm hiểu lực ma sát dung, xây dựng - Tìm hiểu đặc điểm lực ma sát trượt học - Hệ thống hóa kiến thức tập vận dụng - Vận dụng, tìm tòi mở rộng, hướng dẫn nhà 3 Xác định mục - Tìm hiểu đặc điểm lực ma sát quan sát phương tiêu đầu cho pháp thực nghiệm Học sinh cần phát triển lực sau: học - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo - Năng lực học hợp tác nhóm - Năng lực thực nghiệm - Năng lực trình bày trao đổi thơng tin Mô tả mức độ [Vận dụng] yêu cầu kiểm tra, • Lực ma sát trượt xuất mặt tiếp xúc vật trượt bề mặt, có tác dụng cản trở chuyển động vật bề đánh giá mặt đó, có hướng ngược với hướng vận tốc Lực ma sát trượt không phụ thuộc diện tích bề mặt tiếp xúc tốc độ vật, phụ thuộc vào vật liệu tình trạng hai mặt tiếp xúc (độ nhám, độ sạch, độ khơ, …) Nó có độ lớn tỉ lệ với độ lớn áp lực theo cơng thức Fmst = µ tN đó, N áp lực tác dụng lên vật , µt hệ số tỉ lệ gọi hệ số ma sát trượt, phụ thuộc vào vật liệu tình trạng hai mặt tiếp xúc [Vận dụng] Biết tính lực ma sát trượt đại lượng cơng thức tính lực ma sát Biên soạn câu - Thể phiếu học tập hỏi /bài tập/ nhiệm - Bài tập trắc nghiệm định tính vụ học tập 6.Thiết kế trình dạy học - Bài tập định lượng tiến Hoạt động 1: Tạo tình phát biểu vấn đề lực ma sát Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm lực ma sát Hoạt động 4: Hệ thống hóa kiến thức tập vận dụng Hoạt động 5: (Vận dụng, tìm tòi mở rộng) Tìm hiểu lợi ích tác hại ma sát sống Hướng dẫn cụ thể hoạt động Hoạt động (Khởi động): Làm nảy sinh phát biểu vấn đề tìm hiểu đặc điểm lực ma sát a) Mục tiêu hoạt động Từ tình thực để tạo cho học sinh quan tâm đến vấn đề lực ma sát đặt câu hỏi để tìm hiểu đặc điểm lực ma sát Nội dung hoạt động: - GV tạo tình xuất phát - HS kinh nghiệm giải thích tình b) Gợi ý tổ chức dạy học - Giáo viên gọi hai HS lên bảng, tổ chức trò chơi kéo co GV đặt vấn đề: theo định luật III Newton bạn A kéo bạn B lực, bạn B kéo bạn A lực, hai lực độ lớn Vậy lại có bạn thắng bạn thua? - HS dự đoán nguyên nhân kinh nghiệm kiến thức học lực ma sát lớp - GV dẫn dắt vào c) Sản phẩm hoạt động: Dự đoán HS tình có vấn đề Hoạt động (Hình thành kiến thức): (15 phút) Tìm hiểu đặc điểm lực ma sát, yếu tố ảnh hưởng đến độ lớn lực ma sát Hoạt động 2.1 (5 phút) Tìm hiểu cách xác định độ lớn lực ma sát trượt a) Mục tiêu hoạt động Học sinh vận dụng nội dung định luật Newton đề xuất phương án xác định độ lớn lực ma sát Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích lực tác dụng tính chất chuyển động vật, từ kết luận phương án xác định độ lớn ma sát b) Gợi ý tổ chức hoạt động - Giáo viên hướng dẫn HS nhắc lại kiến thức học đặc điểm phương, chiều lực ma sát Từ xác định nhiệm vụ xây dựng phương án đo độ lớn lực ma sát trượt - Giáo viên giới thiệu dụng cụ thí nghiệm gồm có: khối gỗ, lực kế - Giáo tiến hành thí nghiệm: kéo khối gỗ chuyển động mặt sàn nằm ngang - Giáo viên yêu cầu HS phân tích lực tác dụng lên khối gỗ - Giáo viên đặt vấn đề: lực kéo có độ lớn độ lớn lực ma sát - Học sinh rút phương án xác định độ lớn lực ma sát trượt c) Sản phẩm mong muốn - HS nêu được: khối hộp chuyển động thẳng độ lớn lực ma sát trượt độ lớn lực kéo - HS trình bày phương án xác định độ lớn lực ma sát trượt Hoạt động 2.2 (10 phút) Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến độ lớn lực ma sát trượt a) Mục tiêu hoạt động Học sinh thực nhiệm vụ nghiên cứu để xác định yếu tố ảnh hưởng đến độ lớn lực ma sát trượt, xây dựng phương án thí nghiệm tiến hành thí nghiệm để rút nhận xét Nội dung hoạt động: - Học sinh làm việc nhóm, đọc sách giáo khoa để xác định yếu tố ảnh hưởng đến độ lớn lực ma sát trượt - Học sinh làm việc nhóm thực nhiệm vụ học tập để xây dựng phương án thực thí nghiệm tìm hiểu đặc điểm độ lớn lực ma sát trượt Nhóm thảo luận để thực kiểm tra dự đốn hồn thành nhiệm vụ học tập theo bước sau: Nội dung giả thuyết cần kiểm tra; Hệ rút để kiểm tra; Thiết kế dụng cụ vẽ hình cách bố trí thí nghiệm; Kế hoạch thực thí nghiệm; Tiến hành thí nghiệm ghi lại kết quan sát được; Nhận xét - Các nhóm báo cáo kết làm việc nhóm, trao đổi để rút nhận xét chung đặc điểm lực ma sát trượt b) Gợi ý tổ chức hoạt động - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, thảo luận nhóm nêu dự đốn yếu tố ảnh hưởng đến độ lớn lực ma sát trượt - Giáo viên phân công nhiệm vụ: nhóm tiến hành thí nghiệm khảo sát yếu tố - Yêu cầu nhóm thực nhiệm vụ học tập để xây dựng phương án thí nghiệm - Giáo viên phát dụng cụ thí nghiệm cho nhóm lực kế, vật trượt,…và hỗ trợ nhóm lắp ráp thực thí nghiệm khảo sát để xác định đặc điểm lực ma sát trượt phương pháp kéo mặt nằm ngang - Giáo viên hướng dẫn học sinh ghi chép số liệu thí nghiệm thảo luận nhóm để rút nhận xét - Giáo viên đánh giá kết hoạt động để làm sở đánh giá học sinh - Giáo viên chiếu video thí nghiệm chuẩn bị sẵn, tổng kết, chuẩn hóa kiến thức đặc điểm lực ma sát trượt c) Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm nhóm học sinh Căn vào q trình làm thí nghiệm, báo cáo kết làm thí nghiệm, cách trao đổi thảo luận để đánh giá cá nhân nhóm học sinh Hoạt động 2.3 (5 phút) Tìm hiểu hệ số ma sát trượt cơng thức tính độ lớn lực ma sát trượt a) Mục tiêu hoạt động - Học sinh xây dựng công thức tính độ lớn lực ma sát trượt b) Gợi ý tổ chức hoạt động - Giáo viên dựa vào kết thí nghiệm rút yếu tố ảnh hưởng đến độ lớn lực ma sát trượt, nhấn mạnh độ lớn lực ma sát trượt tỉ lệ với độ lớn áp lực - Giáo viên giới thiệu hệ số ma sát trượt - Giáo viên cho HS xem bảng 13.1 sách giáo khoa Vật lí 10 trang 76, yêu cầu HS nhận xét tính chất hệ số ma sát - Giáo viên hướng dẫn HS rút cơng thức tính độ lớn lực ma sát trượt Hoạt động (Luyện tập) (5 phút): Hệ thống hóa kiến thức a) Mục tiêu hoạt động Hệ thống hóa kiến thức vận dụng giải thích vấn đề nêu đầu bài, tập lực ma sát trượt Học sinh làm việc cá nhân, hệ thống hóa kiến thức vào ghi, suy nghĩ trả lời vấn đề nêu đầu b) Gợi ý tổ chức hoạt động - Học sinh làm việc cá nhân, hệ thống hóa kiến thức vào ghi, suy nghĩ trả lời vấn đề nêu đầu c) Sản phẩm hoạt động: ghi chép HS Hoạt động (Vận dụng, tìm tòi mở rộng) (5 phút): Tìm hiểu vai trò lực ma sát đời sống Mục tiêu Học sinh tìm hiểu vai trò lực ma sát lĩnh vực đời sống; xây dựng khuyến cáo cho việc ứng dụng kiến thức ma sát lĩnh vực định ( sinh hoạt, kĩ thuật, giao thông…) a) Nội dung hoạt động: - Tìm hiểu vai trò lực ma sát đời sống Lấy ví dụ có lợi có hại lực ma sát - Tìm hiểu ứng dụng kiến thức lực ma sát đời sống, kĩ thuật, giao thông - Xây dựng khuyến cáo cho việc sử dụng hợp lí phương tiện, thiết bị có sử dụng ma sát - Báo cáo kết trước lớp b) Tổ chức hoạt động: - Gv chia lớp thành nhóm, u cầu nhóm tìm ví dụ ma sát có lợi, có hại đời sống - HS thảo luận nhóm vòng phút, hồn thành vào bảng phụ, nhóm có nhiều ví dụ xác nhóm chiến thắng - GV yêu cầu HS tìm thêm ứng dụng ma sát kĩ thuật đời sống, biện pháp giảm ma sát sống (làm nhà) PHIẾU HỌC TẬP NHĨM:……………… LỚP:………… Mục đích: Khảo sát phụ thuộc độ lớn lực ma sát trượt vào……………………… Kết đo: Trường hợp 1:………………………………………………………………………… Lần đo Giá trị lực F Giá trị Lần Lần Lần Trường hợp 2:………………………………………………………………………… Lần đo Lần Lần Lần Giá trị lực F Giá trị Kết luận: Độ lớn lực ma sát (1)………… phụ thuộc vào (2)………………………… Gợi ý: (1) Trả lời “có” “ khơng” (2) Yếu tố mà nhóm khảo sát ... dụng Hoạt động (Vận dụng, tìm tòi mở rộng): Vai trò lực ma sát đời sống Dự kiến việc tổ chức hoạt động theo thời gian bảng dưới: Các bước Hoạt động Khởi động Hoạt động Hình thành Hoạt động kiến... vấn đề lực ma sát Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm lực ma sát Hoạt động 4: Hệ thống hóa kiến thức tập vận dụng Hoạt động 5: (Vận dụng, tìm tòi mở rộng) Tìm hiểu lợi ích tác hại ma sát sống Hướng. .. vấn đề Hoạt động (Hình thành kiến thức): ( 15 phút) Tìm hiểu đặc điểm lực ma sát, yếu tố ảnh hưởng đến độ lớn lực ma sát Hoạt động 2.1 (5 phút) Tìm hiểu cách xác định độ lớn lực ma sát trượt