1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm SGK hóa học 12 nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh

123 110 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC LƯU THỊ CÚC THIẾT KẾ MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC CHƯƠNG: “KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHƠM” - SGK HĨA HỌC 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Hóa học HÀ NỘI - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC LƯU THỊ CÚC THIẾT KẾ MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC CHƯƠNG: “KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHƠM” - SGK HĨA HỌC 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Hóa học Người hướng dẫn khoa học PGS TS ĐÀO THỊ VIỆT ANH HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Với lòng tri ân biết ơn chân thành, xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới PGS TS Đào Thị Việt Anh – Khoa Hóa học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội trực tiếp hướng dẫn tận tình tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy (Cơ) giáo khoa Hóa học, Thầy (Cơ) tổ Phương pháp dạy học Hóa học truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy giáo, cô giáo em học sinh Trường THPT Lạng Giang số giúp tơi q trình thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè ln động viên, khích lệ tạo điều kiện vật chất tinh thần để tơi hồn thiện khóa luận Mặc dù thân cố gắng nhiều để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, song điều kiện thời gian trình độ hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận góp ý q thầy bạn để khóa luận tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2018 Sinh viên Lưu Thị Cúc MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .2 Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học .3 Phương pháp nghiên cứu .3 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH .4 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Định hướng đổi giáo dục trường phổ thông 1.3 Năng lực tự học học sinh 1.3.1 Quan niệm tự học 1.3.2 Khái niệm lực tự học 1.3.3 Cấu trúc lực tự học .9 1.3.4 Phương pháp đánh giá lực tự học .10 1.4 Xây dựng chủ đề dạy học 12 1.4.1 Khái niệm dạy học theo chủ đề 12 1.4.2 Nguyên tắc xây dựng chủ đề 12 1.4.3 Quy trình xây dựng chủ đề .15 1.4.4 Cấu trúc chủ đề 17 1.5 Vận dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực phát triển lực tự học cho học sinh 18 1.5.1 Một số phương pháp dạy học tích cực 18 1.5.2 Một số kĩ thuật dạy học tích cực 24 1.6 Thực trạng đánh giá phát triển lực tự học học sinh thông qua dạy học theo chủ đề 28 1.6.1 Mục đích điều tra 29 1.6.2 Đối tượng điều tra 29 1.6.3 Nội dung phương pháp điều tra 29 1.6.4 Kết điều tra 29 CHƯƠNG CÁC CHỦ ĐỀ DẠY HỌC CHƯƠNG: “KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM” 32 2.1 Phân tích cấu trúc nội dung kiến thức chương: “Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ, Nhơm” – SGK Hóa học 12 32 2.1.1 Mục tiêu chương 32 2.1.2 Cấu trúc chương trình chương 36 2.1.3 Phân tích đặc điểm nội dung kiến thức chương 37 2.2 Xây dựng số chủ đề dạy học chương: “Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ, Nhôm” – SGK Hóa học 12 38 2.2.1 Chủ đề 1: Kim loại kiềm thổ hợp chất quan trọng kim loại kiềm thổ với số vấn đề đời sống 38 2.2.2 Chủ đề 2: Nhôm ứng dụng thực tiễn 59 2.3 Thiết kế công cụ để đánh giá lực tự học học sinh thông qua dạy học theo chủ đề 76 2.3.1 Bảng kiểm quan sát phiếu tự đánh giá NLTH .77 2.3.2 Bài kiểm tra 79 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 81 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 81 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 81 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 81 3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 81 3.2.1 Chọn địa bàn đối tượng thực nghiệm sư phạm .81 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm .81 3.2.3 Kế hoạch tiến hành thực nghiệm 82 3.2.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 82 3.3 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 83 3.3.1 Kết định tính .83 3.3.2 Kết định lượng 83 3.4 Kết đánh giá phát triển lực học sinh qua bảng kiểm quan sát, phiếu hỏi, tự đánh giá HS .91 3.5 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 92 3.5.1 Phân tích định tính 92 3.5.2 Phân tích định lượng .92 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO .95 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Bảng mô tả NLTH .9 Bảng 1.2 Mức độ sử dụng dạy học theo chủ đề để phát triển lực tự học cho HS GV 30 Bảng 1.3 Đánh giá lực tự học HS lớp thầy cô .30 tham gia dạy học 30 Bảng 1.4 Sự cần thiết việc phát triển lực tự học cho HS .30 Bảng 2.1 Chuẩn kiến thức, kĩ chương: “Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ, Nhôm” 34 Bảng 2.2 Cấu trúc chương trình chương: “Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ, Nhôm” 37 Bảng 2.3: Bảng kiểm quan sát đánh giá NLTH HS 77 Bảng 2.4 Phiếu tự đánh giá NLTH HS 78 Bảng 3.1 Bảng tổng hợp điểm kiểm tra 15 phút .85 Bảng 3.2 Số % HS đạt điểm Xi KT 15 phút .85 Bảng 3.3 Số % HS đạt điểm Xi trở xuống KT 15 phút 85 Bảng 3.4 Số % HS đạt điểm yếu - kém, trung bình, khá, giỏi KT 15 phút 87 Bảng 3.5 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra 15 phút 88 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp điểm kiểm tra 45 phút .88 Bảng 3.7 Số % HS đạt điểm Xi KT 45 phút 89 Bảng 3.8 Số % HS đạt điểm Xi trở xuống KT 45 phút 89 Bảng 3.9 Số % HS đạt điểm yếu - kém, trung bình, khá, .90 giỏi KT 45 phút 90 Bảng 3.10 Tổng hợp tham số đặc trưng KT 45 phút .90 Bảng 3.11 Bảng kết đánh giá GV phát triển lực tự học học sinh qua bảng kiểm quan sát 91 Bảng 3.12 Bảng kết đánh giá HS phát triển lực tự học học sinh qua bảng kiểm quan sát 91 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra 15 phút số .86 Hình 3.2 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra 15 phút số 86 Hình 3.3 Biểu đồ đường lũy tích KT 45 phút 89 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Biểu đồ thể kết kiểm tra 15 phút số 87 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ thể kết kiểm tra 15 phút số 88 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ thể kết kiểm tra 45 phút 90 DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT BT Bài tập BTHH Bài tập hóa học BCHTW Ban chấp hành trung ương BVMT Bảo vệ môi trường DHDA Dạy học dự án ĐC Đối chứng ĐHSP Đại học sư phạm GQVĐ Giải vấn đề GD&ĐT Giáo dục đào tạo GS Giáo sư GS TSKH Giáo sư Tiến sĩ khoa học GV Giáo viên HS Học sinh KT Kiểm tra NL Năng lực NLTH Năng lực tự học NXB Nhà xuất PGS TS Phó giáo sư Tiến sĩ PPDH Phương pháp dạy học PTHH Phương trình hóa học SGK Sách giáo khoa TBDH Thiết bị dạy học TCHH Tính chất hóa học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong nghiệp đổi toàn diện đất nước, đổi giáo dục đào tạo trọng tâm phát triển, thay đổi phương pháp dạy học (PPDH) kiểm tra (KT) đánh giá vô quan trọng Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX nêu: “Đổi phương pháp dạy học, phát huy sáng tạo lực (NL) tự đào tạo người học, coi trọng thực hành, thí nghiệm, làm chủ kiến thức tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay Đổi tổ chức thực nghiêm minh chế độ thi cử” Điều 28 luật giáo dục (2005) nước ta nêu: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc diểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh (HS)” Do người giáo viên (GV) nhà trường giữ vai trò quan trọng.Việc đổi phương pháp, hình thức dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh triển khai từ 30 năm qua Tuy nhiên, việc thực phương pháp dạy học tích cực thực tiễn chưa thường xun hiệu Nguyên nhân chương trình hành thiết kế theo kiểu “xốy ốc”nhiều vòng nên nội mơn học, có nội dung kiến thức chia mức độ khác để học cấp học khác không thực hợp lý cần thiết); việc trình bày kiến thức sách giáo khoa (SGK) theo định hướng nội dung, nặng lập luận, suy luận, diễn giải hình thành kiến thức; chủ đề/vấn đề kiến thức lại chia thành nhiều bài/tiết để dạy học 45 phút không phù hợp với phương pháp dạy học tích cực; hình thức dạy học chủ yếu lớp theo bài/tiết nhằm “truyền tải” hết Bình thường Tích cực Rất tích cực Hiệu tiết dạy học theo chủ đề nào? Rất tốt Tốt Bình thường Khơng tốt 10 Thầy/cơ có muốn tiến hành thêm nhiều tiết dạy học theo chủ đề khơng? Có Khơng PL PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Họ tên HS: Lớp: Trường: Tỉnh (thành phố): Em đánh dấu X vào mức độ mà em sử dụng học: Em có hứng thú với mơn Hóa học khơng? Trong Hóa em có ý dạy khơng? Em có hiểu lớp khơng? Em có thường xun trao đổi với bạn bè, thầy/cơ khơng? Em có thích học tiết dạy học theo chủ đề hay khơng? Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Trong học học theo chủ đề em cảm thấy nào? Rất hứng thú Hứng thú Bình thường Khơng hứng thú Em thấy học theo cách sau dễ hiểu hứng thú hơn? Nghe GV trình bày Hoạt động thảo luận nhóm Tự học tự làm tập Trao đổi trực tiếp với GV PL Giải vấn đề thực Các cách khác tiễn Em có muốn học nhiều tiết dạy theo chủ đề không? Có Khơng Theo em để học tốt mơn Hóa học em cần làm gì? Xin chân thành cảm ơn ý kiến em! PL PHỤ LỤC 3: Đề kiểm tra 15 phút số A Ma trận đề Mức độ nhận thức Nội dung kiến thức Nhận biết TNKQ TL Thông hiểu TNKQ TL Vận dụng TNKQ TL Vận dụng cao Cộng TNKQ TL Kim loại Vị trí, cấu Tính chất hóa Bài tốn tính Bài tốn kiềm hình electron học theo phương tính theo hợp chất lớp ngồi Cách nhận trình, xác phương quan cùng, tính biết ion định kim loại trình, xác trọng chất vật lý Mg, Ca kiềm thổ định kim kim loại kim loại dung dịch tính thành loại kiềm kiềm thổ kiềm thổ phần hỗn hợp thổ tính Khái niệm, thành phần phân loại hỗn hợp nước cứng Tính thành phần phần trăm khối lượng muối kim loại kiềm hỗn hợp phản ứng Số câu hỏi Số điểm 2 2 10 PL B Nội dung đề kiểm tra I Trắc nghiệm khách quan Mức độ nhận biết: Câu 1: Số electron lớp nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA A B C D Câu 2: Câu sau nước cứng khơng đúng? A Nước có chứa nhiều ion Ca2+ Mg2+ B Nước không chứa chứa ion Ca2+ Mg2+ nước mềm C Nước chứa hai ion Cl- SO42- nước cứng tạm thời D Nước chứa đồng thời anion HCO3- SO42- Cl- nước cứng tồn phần Mức độ thơng hiểu: Câu 3: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là: A nhiệt phân CaCl2 B điện phân CaCl2 nóng chảy C dùng Na khử Ca2+ dung dịch CaCl2 D điện phân dung dịch CaCl2 Câu 4: Chất làm mềm nước cứng tạm thời là: A NaCl B NaHSO4 C Ca(OH)2 D NaCl Mức độ vận dụng: Câu 5: Cho 10 gam kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước 5,6 lít khí (đktc) Tên kim loại kiềm thổ là: A Ba B Mg C Ca D Sr Câu 6: Dẫn 17,6 gam CO2 vào 500 ml dung dịch Ca(OH)2 0,6M Phản ứng kết thúc thu gam kết tủa? A 20 gam B 30 gam C 40 gam PL D 25 gam II Trắc nghiệm tự luận (4 điểm) Mức độ vận dụng cao Câu 7: Tại nấu nước giếng số vùng lâu ngày thấy xuất lớp cặn đáy ấm? Cách tẩy lớp cặn nào? Hướng dẫn: Trong tự nhiên, nước số vùng nước cứng tạm thời – nước có chứa Ca(HCO3)2 Mg(HCO3)2 Khi nấu nước lâu ngày xảy phương trình hóa học: Ca  HCO3 2 CaCO3  CO2  H2O Do CaCO3 MgCO3 chất kết tủa nên lâu ngày đóng cặn Để tẩy lớp cặn dùng dung dịch CH3COOH 5% cho vào ấm đun sôi để nguội khoảng đêm rửa PL PHỤ LỤC 4: Đề kiểm tra 15 phút số A Ma trận đề Mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng kiến thức TNKQ TL TNKQ TL TNKQ T L Vận dụng cao TNKQ TL Nhơm Nắm vị Tính chất hóa hợp chất trí, cấu hình học nhơm biết Al3+, biết Al3+, electron lớp hợp chất Al2O3, Al2O3, nhôm ngồi cùng, Cách nhận Al(OH)3 Al(OH)3 tính chất vật biết ion nhơm Bài tốn Bài tốn xác lý, trạng thái dung xác định định nồng độ tự nhiên, điều dịch nồng độ mol chế, ứng dụng mol Al3+, AlO2- nhơm Al3+, AlO2- tính thành tính phần hỗn thành phần hợp hỗn hợp Tính % khối Tính % lượng nhơm khối lượng hỗn Cách nhận Cách nhận nhôm hợp kim loại hỗn hợp đem phản kim loại ứng đem phản Tính khối ứng lượng boxit Tính khối để sản xuất lượng boxit lượng nhôm PL 10 Cộng để sản xuất xác định lượng theo hiệu nhôm xác suất phản định theo ứng hiệu suất phản ứng Số câu hỏi Số điểm 2 2 10 B Nội dung đề kiểm tra I Trắc nghiệm khách quan (TNKQ) (6 điểm) Mức độ nhận biết: Câu 1: Kim loại Al không phản ứng với dung dịch: A H2SO4 đặc, nguội B Cu(NO3)2 C HCl D NaOH Câu 2: Quặng boxit dùng để sản xuất kim loại sau đây: A Mg B Al C Cu D Na Mức độ thông hiểu: Câu 3: Để phân biệt dung dịch AlCl3 dung dịch KCl ta dùng dung dịch: A HCl B H2SO4 C NaNO3 D NaOH Câu 4: Cho dãy chất: Al, Al2O3, Al(OH)3, AlCl3 Số chất lưỡng tính dãy là: A B C D Mức độ vận dụng: Câu 5: Để khử hoàn toàn 8,0 gam bột Fe2O3 bột Al (ở nhiệt độ cao, điều kiện khơng có khơng khí) khối lượng bột Al cần dùng là: A 2,70 gam B 5,40 gam C 8,10 gam PL 11 D 1,35 gam Câu 6: Hòa tan hết 0,54 gam Al 70 ml dung dịch HCl 1M, thu dung dịch X Cho 75 ml dung dịch NaOH 1M vào X, sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu m gam kết tủa Giá trị m là: A 1,56g B 0,39g C 0,78g D 1,17g II Trắc nghiệm tự luận (TNTL) (4 điểm) Mức độ vận dụng cao: Câu 7: Tại đánh phèn chua vào nước nước lại trở nên trong? Giải thích: Cơng thức hóa học phèn chua muối sunfat kép nhôm kali dạng tinh thể ngậm 24 phân tử nước: K2SO4.Al2(SO4)324H2O Do đánh phèn nước phèn tan tạo kết tủa Al(OH)3, kết tủa keo dính kết hạt đất nhỏ lơ lửng nước đục thành hạt đất to hơn, nặng chìm xuống làm nước Nên dân gian có câu: “Anh đừng bắc bậc làm cao Phèn chua em đánh nước trong” Phèn chua có ích cho việc xử lí nước đục vùng lũ để có nước dùng cho tắm, giặc Vì cục phèn chua sáng đơng y gọi minh phàn (minh trắng, phàn phèn) PL 12 PHỤ LỤC 5: Đề kiểm tra 45 phút A Ma trận đề Mức độ nhận thức Nội dung kiến thức Nhận biết TNKQ TL Thông hiểu TNKQ TL Vận dụng Vận dụng cao Cộng TNKQ TL TNKQ TL Kim loại Vị trí, cấu Tính chất hóa Bài tốn Bài tốn kiềm hình electron học tính theo tính theo hợp chất lớp ngồi Cách nhận phương phương quan trọng cùng, tính biết ion trình, xác trình, xác kim chất vật lý Mg, Ca định kim định kim loại kiềm kim loại dung dịch loại kiềm loại kiềm thổ kiềm thổ thổ tính thổ tính Khái niệm, thành phần thành phần phân loại hỗn hợp hỗn hợp nước cứng Tính thành phần phần trăm khối lượng muối kim loại kiềm hỗn hợp phản ứng Số câu hỏi 3 Số điểm 1,2 1,2 0,8 5,2 Nhơm Nắm vị Tính chất hóa hợp chất trí, cấu hình học nhơm biết Al3+, biết Al3+, nhôm electron lớp hợp chất Al2O3, Al2O3, ngồi cùng, Cách nhận Al(OH)3 Al(OH)3 tính chất vật biết ion nhơm Bài tốn Bài tốn xác PL 13 Cách nhận Cách nhận lý, trạng thái dung xác định định nồng tự nhiên, điều dịch nồng độ độ mol chế, ứng dụng mol Al3+, AlO2- nhơm Al3+, AlO2- tính tính thành phần thành phần hỗn hợp hỗn hợp Tính % khối Tính % lượng nhôm khối lượng hỗn nhôm hợp kim loại hỗn hợp đem phản kim loại ứng đem phản Tính khối ứng lượng boxit Tính khối để sản xuất lượng boxit lượng nhôm để sản xuất xác định lượng theo hiệu nhôm xác suất phản định theo ứng hiệu suất phản ứng Số câu hỏi 2 Số điểm 1,2 0,8 0,8 4,25 17 2,4 1,6 10 Số câu Tổng hỏi Số điểm PL 14 B Nội dung đề kiểm tra I Trắc nghiệm khách quan Mức độ nhận biết Câu 1: Trong bảng tuần hoàn, Mg kim loại thuộc nhóm: A IIA B IVA C IIIA D IA Câu 2: Chất phản ứng với dd H2SO4 tạo kết tủa là: A NaOH B Na2CO3 C BaCl2 D NaCl C 2CaSO4.H2O D CaSO4 Câu 3: Công thức thạch cao sống là: A CaSO4.2H2O B CaSO4.H2O Câu 4: Trong công nghiệp nhôm điều chế cách: A Điện phân dung dịch AlCl3 B Điện phân nóng chảy Al2O3 C Điện phân nóng chảy AlCl3 D Dùng C khử Al2O3 nhiệt độ cao Câu 5: Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3 thấy xuất hiện: A Kết tùa keo trắng, sau kết tủa tan dần B Kết tủa keo trắng, sau kết tủa khơng tan C Kết tủa màu xanh D Kết tủa màu nâu đỏ Câu 6: Hỗn hợp bột kim loại X bột oxit Y xảy phản ứng tự tỏa nhiệt với hiệu ứng nhiệt phản ứng lớn, nâng nhiệt độ hệ đến nhiệt độ nóng chảy kim loại X vào khoảng 3500oC Phần kim loại X thành xỉ bề mặt kim loại Y lỏng Lợi dụng phản ứng để hàn kim loại , đầu nối ray đường xe lửa Kim loại X oxit Y là: A Al Fe2O3 B Al Fe3O4 C Fe Al2O3 D Al FeO Mức độ thơng hiểu: Câu 7: Khi dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dd Ca(OH)2 thấy có: A bọt khí kết tủa trắng B bọt khí bay PL 15 D kết tủa trắng, sau kết tủa tan dần C kết tủa trắng xuất Câu 8: Cho dãy kim loại: Cu, Na, K, Ca, Ga Số kim loại dãy tác dụng với nước nhiệt độ thường là: A B C D Câu 9: Để nhận ion NO3- dung dịch Ba(NO3)2, người ta đun nóng nhẹ dung dịch với: A Kim loại Cu B Kim loại Cu dung dịch Na2SO4 C Kim loại Cu dung dịch H2SO4 D Dung dịch H2SO4 loãng Câu 10: Cho m gam kim loại Al tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu 3,36 lít khí H2 (đktc) Giá trị m là: A 2,7g B 10,8g C 5,4g D 8,1g Câu 11: Có chất rắn sau: Al, Al2O3, Mg Thuốc thử để phân biệt chất rắn là: A Cu(OH)2 B NaOH C HCl D H2O Mức độ vận dụng: Câu 12: Nhiệt phân Mg(NO3)2 thu hỗn hợp khí X Tỉ khối X so với H2 có giá trị sau đây: A 5,333 B 20,667 C 21,6 D Không xác định Câu 13: Thí nghiệm sau có kết tủa sau phản ứng? A Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Cr(NO3)3 B Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3 C Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]) D Thổi CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 Câu 14: Cho 5,4 gam bột nhôm tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 0,2M Sau phản ứng xảy hồn tồn thu V lít khí hiđro (ở đktc) Giá trị V là: (Cho H = 1, Al = 27) A 0,336 lít B 0,672 lít PL 16 C 0,448 lít D 0,224 lít Câu 15: Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào 200 ml dung dịch chứa AlCl3 0,75M HCl 0,5M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu m gam kết tủa Giá trị m là: A 7,80 B 3,90 C 11,70 D 5,85 II Trắc nghiệm tự luận Mức độ vận dụng: Mức độ vận dụng cao: Câu 16 (2 điểm): Giải thích tượng: “Một nồi nhơm mua sáng lấp lánh bạc, cần dùng nấu nước sơi, bên nồi nhơm, chỗ có nước biến thành màu xám đen? Hướng dẫn: Mới xem lạ nồi nhơm mới, ngồi nước khơng tiếp xúc với khác, nước lại làm cho nồi đen? Bình thường trơng bên ngồi nước khơng có vấn đề gì, thực tế nước có hòa tan nhiều chất, thường gặp muối canxi, magie sắt Các nguồn nước chứa lượng muối sắt nhiều khác nhau, loại nước chứa nhiều sắt thủ phạm làm cho nồi nhôm có màu đen Vì nhơm có tính khử mạnh sắt nên nhôm đẩy sắt khỏi muối thay ion sắt, ion sắt bị khử bám vào bề mặt nhôm, nồi nhôm bị đen Câu 17 (2 điểm): Hiện tượng tạo hang động thạch nhũ vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng với hình dạng phong phú đa dạng hình thành nào? Hướng dẫn: Ở vùng núi đá vôi, thành phần chủ yếu CaCO3 Khi trời mưa khơng khí có CO2 tạo thành môi trường axit nên làm tan đá vôi Những giọt mưa rơi xuống bào mòn đá thành hình dạng đa dạng: CaCO3  CO2  H2O PL 17 Ca  HCO3 2 Theo thời gian tạo thành hang động Khi nước có chứa Ca(HCO3)2 đá thay đổi nhiệt độ áp suất nên giọt nước nhỏ từ từ có cân bằng: Ca  HCO3 2 CaCO3  CO2  H2O Như lớp CaCO3 lưu lại ngày nhiều, dày tạo thành hình thù, đa dạng PL 18 ... dạy học số chủ đề dạy học chương 6: Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ, Nhơm” – SGK Hóa học 12 nhằm giúp học sinh phát triển lực tự học Đối tượng nghiên cứu Các chủ đề dạy học chương: Kim loại kiềm, . .. ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC LƯU THỊ CÚC THIẾT KẾ MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC CHƯƠNG: KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHƠM” - SGK HĨA HỌC 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH KHÓA... biệt dạy học theo chủ đề Tôi lựa chọn đề tài “Thiết kế số chủ đề dạy học chương: Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ, Nhơm - SGK Hóa học 12 nhằm phát triển lực tự học cho học sinh làm đề tài khóa luận

Ngày đăng: 16/08/2018, 09:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w