I – Vài nét về tác giả - Milton Friedman (1912) là nhà KT học người Mỹ, theo tư tưởng tự do mới với tên gọi chủ nghĩa bảo thủ mới, là chủ tịch Hiệp hội KT Mỹ (1967). Ông quan tâm đến những vấn đề PP luận, sự tiêu dùng và nhất là tiền tệ, thất nghiệp và tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên - Công trình nghiên cứu: Khảo nghiệm về KT học thực nghiệm (1953), Lý thuyết về chức năng của tiêu dùng (1957), Nghiên cứu về lý thuyết số lg tiền tệ (1956), Lịch sử tiền tệ của Hoa Kỳ 1957-1960 (1963) - PP luận: kết hợp PP luận trường phái tự do cũ, trọng thương mới, Keynes - Tư tưởng: cơ chế tt có sự điều tiết của nhà nc ở một mức độ nhất định, nhấn mạnh yếu tố tâm lý của các cá nhân quyết định sx và tiêu dùng II – Nội dung LT 1. LT ứng xử của ng tiêu dùng và thu nhập a) LT về thái độ ứng xử của ng tiêu dùng - Tình hình chắc chắn (thu nhập, giá cả, lợi tức ổn định) + Td cao hơn thu nhập do sự ổn định chi tiêu đc giữ vững, các khoản thu về gia tăng + Tk phụ thuộc vào những khoản thu thông thg, là số dư ra của td + Td của 1 năm ko chỉ phụ thuộc vào thu nhập của năm đó. Td năm 2 phụ thuộc thu nhập năm 1, năm 2 và tỷ suất lợi tức - Tình hình ko chắc chắn, sẽ có tk, để phòng những trường hợp bất ngờ ko dự kiến - Td đc coi như phụ thuộc vào thu nhập và tỷ suất lợi tức và cả một phần thu nhập từ tài nguyên vật chất. Tương quan giữa tài nguyên vật chất và thu nhập càng cao, thì dự trữ phụ càng nhỏ đi, và td thông thg tăng lên
Lý thuyết của TRƯỜNG PHÁI TRỌNG TIỀN Ở MỸ I – Vài nét về tác giả - Milton Friedman (1912) là nhà KT học người Mỹ, theo tư tưởng tự do mới với tên gọi chủ nghĩa bảo thủ mới, là chủ tịch Hiệp hội KT Mỹ (1967). Ông quan tâm đến những vấn đề PP luận, sự tiêu dùng và nhất là tiền tệ, thất nghiệp và tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên - Công trình nghiên cứu: Khảo nghiệm về KT học thực nghiệm (1953), Lý thuyết về chức năng của tiêu dùng (1957), Nghiên cứu về lý thuyết số lg tiền tệ (1956), Lịch sử tiền tệ của Hoa Kỳ 1957-1960 (1963) - PP luận: kết hợp PP luận trường phái tự do cũ, trọng thương mới, Keynes - Tư tưởng: cơ chế tt có sự điều tiết của nhà nc ở một mức độ nhất định, nhấn mạnh yếu tố tâm lý của các cá nhân quyết định sx và tiêu dùng II – Nội dung LT 1. LT ứng xử của ng tiêu dùng và thu nhập a) LT về thái độ ứng xử của ng tiêu dùng - Tình hình chắc chắn (thu nhập, giá cả, lợi tức ổn định) + Td cao hơn thu nhập do sự ổn định chi tiêu đc giữ vững, các khoản thu về gia tăng + Tk phụ thuộc vào những khoản thu thông thg, là số dư ra của td + Td của 1 năm ko chỉ phụ thuộc vào thu nhập của năm đó. Td năm 2 phụ thuộc thu nhập năm 1, năm 2 và tỷ suất lợi tức - Tình hình ko chắc chắn, sẽ có tk, để phòng những trường hợp bất ngờ ko dự kiến - Td đc coi như phụ thuộc vào thu nhập và tỷ suất lợi tức và cả một phần thu nhập từ tài nguyên vật chất. Tương quan giữa tài nguyên vật chất và thu nhập càng cao, thì dự trữ phụ càng nhỏ đi, và td thông thg tăng lên b) Giả thuyết về thu nhập thường xuyên - Thu nhập của 1 cá nhân trong 1 tki nhất định do 2 BP cấu thành: + Thu nhập thường xuyên (Yp) (do trình độ nghề nghiệp mang lại) + Thu nhập tức thời (Yt) Y = Yp + Yt - Tiêu dùng của 1 cá nhân đc coi là tổng số của: + Tiêu dùng thường xuyên (Cp) + Tiêu dùng nhất thời (Ct) C = Cp + Ct - Giữa tiêu dùng thường xuyên và thu nhập thường xuyên có quan hệ với nhau Cp = K(i,w,u).Yp + K: tương quan td thường xuyên và thu nhập thường xuyên + i: tỷ suất lợi tức + w: tương quan giữa tài nguyên vật chất và thu nhập thường xuyên + u: phân chia thu nhập cho td và tk Td thường xuyên phụ thuộc i,w,u là chính, chứ ko phải phụ thuộc vào thu nhập thường xuyên c) Thu nhập và thu nhập tương đối - Tương quan giữa td so với thu nhập là 1 hàm số so sánh của những ng td trong phân phối thu nhập - Giả thuyết thu nhập thường xuyên cao hơn giả thuyết thu nhập tương đối + Đơn giản hơn, hấp dẫn hơn, thích ứng với những ng/cứu về ngân sách, với tiến trình của những chuỗi nhất thời + Phong phú hơn, cho biết số lớn đặc tính ứng xử của ng tiêu dùng + Trình bày rõ ràng hơn các hiện tượng 2. LT chu kỳ tiền tệ và thu nhập quốc dân - Thứ nhất, mức cung tiền tệ là nhân tố có t/c quyết định đến việc tăng slg quốc gia M.V = P.Q + V ổn định, giá cả, slg, việc làm phụ thuộc mức cung tiền tệ + Mức cung tiền tệ có tính ko ổn định, phụ thuộc vào qđ của HT dự trữ liên bang FED Keynes Friedman C/s tài chính (G,T) Ảnh hưởng tới các biến số KT vĩ mô Chỉ lq tới phân phối thu nhập quốc dân cho quốc phòng, td công cộng; các biến số KT vĩ mô chỉ phụ thuộc mức cung tiền tệ Cầu tiền danh nghĩa M d = f(y n , i) Xem cầu tiền là nhân tố nội sinh của SX, động lực chủ quan của nó là “sở thích chi tiêu”, giải thích mối qh giữa cầu tiền và lãi suất. M d = L(r) Mức cầu về tiền là kết quả của sự thay đổi mức thu nhập, còn lãi suất ko tác động đến lượng cầu về tiền. Tiền và cầu tiền là nhân tố ngoại sinh của nền KT M d = F(y n ) Động lực giữ tiền tính ko ổn định bên trong của nền KT TBCN và của lãi suất Là việc đưa klg hàng hóa ra tt, mà klg hh có tính ổn định, nên mức cầu về tiền có tính ổn định cao - Thứ hai, giá cả hh phụ thuộc vào klg tiền tệ, vấn đề ổn định giá cả và chống lạm phát đặc biệt quan trọng V = (PQ)/M + V: tốc độ lưu thông tiền tệ (ổn định) Q: slg (phụ thuộc rất ít vào M) M tăng P tăng + Lạm phát là căn bệnh nan giải của XH chứ ko phải là thất nghiệp (tỷ lệ TN tự nhiên là tỷ lệ mà XH có thể chấp nhận đc) phải chống lạm phát - Thứ ba, ủng hộ và bảo vệ qđ tự do KD, ủng hộ chế độ tư hữu, bảo vệ quyền tự do hoạt động và trách nhiệm của doanh nghiệp + KT TBCN luôn ở trạng thái cân bằng động, tự điều chỉnh theo các quy luật KT vốn có Nhà nc ko nên can thiệp vào KT III – Đánh giá LT . Lý thuyết của TRƯỜNG PHÁI TRỌNG TIỀN Ở MỸ I – Vài nét về tác giả - Milton Friedman (1912) là nhà KT học người Mỹ, theo tư tưởng tự do mới. KT học thực nghiệm (1953), Lý thuyết về chức năng của tiêu dùng (1957), Nghiên cứu về lý thuyết số lg tiền tệ (1956), Lịch sử tiền tệ của Hoa Kỳ 1957-1960