Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
2,41 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNHPHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌNHHÌNHCHĂN NI VÀTỶLỆNHIỄMGIUNSÁNTRÊNGAN,TỤY,QUÀYTHỊTCỦABÒỞTHÀNHPHỐTUYHÒATỈNHPHÚYÊN Họ tên sinh viên : PHẠM THỊ TỨ Ngành : Thú y Lớp : TC03TY- PhúYên Niên khóa : 2003 – 2008 Tháng 06/2009 TÌNHHÌNHCHĂN NI VÀTỶLỆNHIỄMGIUNSÁNTRÊNGAN,TỤY,QUÀYTHỊTCỦABÒỞTHÀNHPHỐTUYHÒATỈNHPHÚYÊN Tác giả PHẠM THỊ TỨ Khóa luận đệ trình để đáp ứng u cầu cấp Bác sĩ ngành Thú y Giáo viên hướng dẫn GVC TS LÊ HỮU KHƯƠNG Tháng 06/2009 i LỜI CẢM ƠN Xin chânthành cảm ơn ! - Tiến sỹ Lê Hữu Khương giảng viên trường Đại học Nơng lâm Tp Hồ Chí Minh truyền đạt kinh nghiệm quý báu động viên suốt trình thực tập để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp - Ban giám hiệu trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh - Ban chủ nhiệm Khoa chănnuôi thú y, Bộ môn Bệnh lý – Ký sinh trùng, tồn thể q thầy trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh - Ban lãnh đạo Chi cục Thú y PhúYên - Các anh chị đồng nghiệp quan tâm hổ trợ lúc khó khăn suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp ii MỤC LỤC Trang Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu Chương 2: TỔNG QUAN 2.1 Điều kiện tự nhiên thànhphốTuyHoà .3 2.2 Tìnhhìnhchăn ni thú y 2.3 Giới thiệu số lồi giunsán thường gặp bò 2.4 Tóm lược số cơng trình nghiên cứu giunsán ký sinh bò 13 Chương 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP .16 3.1 Thời gian địa điểm 16 3.2 Đối tượng khảo sát 16 3.3 Nội dung đề tài 16 3.4 Phương pháp khảo sát .17 3.5 Phương pháp xử lý số liệu .19 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 20 4.1 Tìnhhìnhchăn ni 20 4.1.1 Cơ cấu đàn 20 4.1.2 Nguồn gốc đàn bò 23 4.1.3 Giống bò 24 4.1.4 Phương thức chănnuôi 25 4.1.5 Thức ăn .26 4.1.6 Nguồn nước 27 4.1.7 Chuồng trại 28 4.1.8 Vệ sinh chuồng trại 30 4.1.9 Xử lý chất thải sát trùng chuồng trại 30 4.1.10 Sử dụng thuốc ký sinh trùng 31 4.1.11 Tiêm phòng vaccine .32 4.2 Tìnhhìnhnhiễmgiunsán 33 iii 4.2.1 Tỷlệnhiễm lớp giunsán 33 4.2.2 Tỷlệnhiễmgiunsán theo nhóm tuổi 34 4.2.3 Tỷlệ cường độ nhiễm loài giunsán 34 4.2.4 Tỷlệ cường độ nhiễm lồi giunsán theo giới tính 37 4.2.5 Tỷlệnhiễm lồi giunsán theo nhóm tuổi 39 4.2.6 Tỷlệnhiễm ghép lồi giunsán theo nhóm tuổi .41 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Đề nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC 46 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Cơ cấu đàn gia súc, gia cầm Tp TuyHòa Từ năm 2005 – 2007 .5 Bảng 4.1 Cơ cấu đàn bò 100 hộ khảo sát .22 Bảng 4.2 Nguồn gốc đàn bò 23 Bảng 4.3 Giống bò .24 Bảng 4.4 Phương thức chănnuôi 26 Bảng 4.5 Thức ăn 27 Bảng 4.6 Nguồn nước sử dụng .28 Bảng 4.7 Đặc điểm chuồng trại 29 Bảng 4.8 Tìnhhình vệ sinh chuồng trại 30 Bảng 4.9 Xử lý chất thải sát trùng chuồng trại 31 Bảng 4.10 Tìnhhình sử dụng thuốc ký sinh trùng 32 Bảng 4.11 Tìnhhình tiêm phòng vaccine .32 Bảng 4.12 Tỷlệnhiễm lớp giunsán 33 Bảng 4.13 Tỷlệnhiễmgiunsán theo nhóm tuổi 34 Bảng 4.14 Tỷlệ cường độ nhiễm loài giunsán 35 Bảng 4.15 Tỷlệ cường độ nhiễm lồi giunsán theo giới tính .38 Bảng 4.16 Tỷlệnhiễm loài giunsán theo nhóm tuổi .40 Bảng 4.17 Tỷlệnhiễm ghép lồi giunsán theo nhóm tuổi 41 v DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 2.1 Hệ thống tổ chức trạm thú y thànhphốTuyHoà Sơ đồ 2.2 Chu kỳ phát triển sán gan Sơ đồ 2.3 Vòng đời phát triển giun 11 Sơ đồ 2.4 Vòng đời phát triển sán dây 13 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Bản đồ hành thànhphốTuyHòaHình 2.2 Sán Fasciola gigantica Fasciola Hepatica Hình 3.3 Phương pháp mổ khám gan để tìm sán gan 17 Hình 4.4 Một số giống bò lai Phú n .25 Hình 4.5 Chuồng ni có đặc điểm vách cây, đất, mái tole .28 Hình 4.6 Giun xoang bụng 35 Hình 4.7 Hình thái sán gan .36 Hình 4.8 Sán tuyến tụy .37 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Cơ cấu đàn bò 100 hộ 21 Biểu đồ 4.2 Tỷlệnhiễm loài giunsán theo giới tính .38 vi TĨM TẮT LUẬN VĂN Đề tài ‘’Tình hìnhchăn ni tỷlệnhiễmgiunsángan,tụy,quàythịtbòthànhphốTuyHòatỉnhPhú Yên’’ thực từ tháng 11/2008 – 05/2009 Bằng phương pháp vấn trực tiếp 100 hộ ni bò mổ khám 100 bò quan gan,tụyquàythịt lò mổ thànhphốTuy Hòa, chúng tơi ghi nhận số kết sau Về tìnhhìnhchăn ni: BòthànhphốTuyHòa chủ yếu thuộc nhóm giống (Bò địa phương, lai hướng thịt, bò địa phương + lai hướng thịt) Trong đó, bò địa phương có số lượng nhiều (chiếm 68,14% tổng đàn) Bê năm tuổi chiếm tỷlệ cao (27,43%) Đa số hộ tự nhân giống bò chiếm tỷlệ cao (57%) Bò địa phương chủ yếu nuôi theo phương thức bán chăn thả ni thả Bò địa phương bò lai hướng thịt sử dụng cỏ tự nhiên (24,32 – 45,24%) kết hợp cỏ tự nhiên với phụ phẩm nông nghiệp (26,19 – 40,54%) Nguồn sử dụng chănnuôi nước giếng (56,76 – 80,95%) Chuồng trại chăn ni thô sơ, vách chuồng thường làm (42,86 – 70,27%), đất mái tole Việc vệ sinh, sát trùng chuồng trại xổ ký sinh trùng cho đàn bò trọng hộ ni bò địa phương lai hướng thịt Hai loại vaccin sử dụng tiêm phòng cho đàn bò với tỷlệ cao: Vaccin tụ huyết trùng 73,81 – 100% vaccin lở mồm long móng 95,24 – 100% Về tìnhhìnhnhiễmgiun sán: Có lớp giunsán nội tạng bò phát Nematoda (giun tròn) Trematoda (sán lá) Đã định danh xác định loài giunsán gồm: Setaria digitata xoang bụng (9%), Fasciola gigantica gan (31%), Eurytrema pancreaticum tụy (7%) Tỷlệnhiễm chung (32%) Cường độ nhiễm Fasciola gigantica cao (47,06 sán/cá thể) Bò tuổi cao số lồi giunsánnhiễm nhiều Khơng tìm thấy giunsán ấu trùng giunsánquàythịt vii Chương MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ PhúYêntỉnh duyên hải miền Trung, bao gồm huyện thành phố, vùng đất nơng nghiệp phát triển tương đối tồn diện Cây lúa vật nuôi từ lâu gắn liền với sống người nông dân Phú Yên, chiếm vị trí quan trọng Trong ngành chăn ni coi ngành trọng điểm kinh tế nơng nghiệp Phú n tỉnh có nhiều lợi điều kiện tự nhiên, khí hậu, đất đai so với nhiều tỉnh khác nước Đặt biệt có nhiều đồng cỏ tự nhiên thuận lợi cho chăn ni bò phát triển Ngồi ra, Phú n có sách phát triển đàn bò Sind hóa đàn bò, đẩy mạnh cơng tác khuyến nông chuyển giao khoa học kỹ thuật công nghệ đến người chăn ni Tổng đàn bòtỉnh xấp xỉ 200 ngàn cung ứng sản lượng thịtbò lớn cho tỉnh phía Nam Một vấn đề đáng quan tâm bò tác hại bệnh giunsán gây Giunsán hút máu bòn rút chất dinh dưỡng, gây suy nhược, giảm sức đề kháng bò, tiền đề cho bệnh truyền nhiễm xâm nhập bộc phát, làm giảm chất lượng sản phẩm thịt thị trường, tăng tỷlệ tiêu tốn thức ăn Hiện nhận thức người chănnuôi tác hại giunsán gây hạn chế Do thiệt hại khó nhận thấy khơng bệnh truyền nhiễm nguy hiểm khác, nên bệnh giunsán ký sinh gây người chăn ni quan tâm Chính vậy, để đánh giá tìnhhìnhnhiễmgiunsánbòthànhphốTuyHòatỉnhPhú Yên, từ khuyến cáo, giúp nâng cao hiệu chăn ni bò đề cơng tác phòng trị bệnh ký sinh trùng cho người dân quan trọng Việc đánh giá tìnhhìnhchăn ni, thành phần giunsán ký sinh, tỷlệ nhiễm, cường độ nhiễmgiunsánbò cần thiết Được phân công môn bệnh lý ký sinh Khoa chănnuôi – Thú y hướng dẫn Tiến sỹ Lê Hữu Khương tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tình hìnhchăn ni tỷlệnhiễmgiunsángan,tụy,quàythịtbòthànhphốTuyHòatỉnhPhúYên ” 1.2 MỤC ĐÍCH U CẦU 1.2.1 Mục đích Đề tài thực nhằm làm sở cho việc quản lý tìnhhìnhchăn ni, chẩn đốn, phòng trị bệnh ký sinh trùng đạt hiệu cao 1.2.2 Yêu cầu - Khảo sát tìnhhìnhchăn ni bò - Xác định tìnhhìnhgiunsán ký sinh bògan,tụyquàythịt - Xác định tỷlệ nhiễm, cường độ nhiễm loại giunsán đàn bò cần phải tun truyền cho người chăn ni việc phòng ngừa điều trị bệnh giunsán 4.2.2 Tỷlệnhiễmgiunsán theo nhóm tuổi bò Bảng 4.13 Tỷlệnhiễmgiunsán theo nhóm tuổi bò (n =100) Lứa tuổi bò (năm) Số bò khảo sát (con) Số bònhiễm (con) Tỷlệnhiễm (%) 1-2 23 17,39 2–3 39 23,08 3–4 32 15 46,88 >4 66,67 Tổng cộng 100 32 32,00 Qua bảng 4.13 cho thấy bò – năm tuổi có tỷlệnhiễm thấp (17,39%) Bò - năm tuổi có tỷlệnhiễm (23,08%), bò – năm tuổi có tỷlệnhiễm (46,88%), bò năm tuổi có tỷlệnhiễm cao (66,67%) Qua xử lý thống kê, nhận thấy khác biệt tỷlệnhiễm nhóm tuổi có ý nghĩa (P > 0,05) Kết không phù hợp với kết Phạm Khắc Phục (2005) Tác giả cho biết bò Bến Tre tỷlệnhiễmgiunsán khơng theo quy luật tuổi Tỷlệnhiễm cao lứa tuổi từ – năm (77,77%) năm nhiễm thấp (55,55%) Kết phù hợp với Huỳnh Ân Giao (2002) cho biết Đồng Tháp Tỷlệnhiễmgiunsán tăng dần theo lứa tuổi bò 4.2.3 Tỷlệ cường độ nhiễm lồi giunsán Chúng tơi định danh lồi giunsán gồm lồi giun tròn: Setaria digitata loài sán lá: Fasciola gigantica, Eurytrema pancreaticum 34 Bảng 4.14 Tỷlệ cường độ nhiễm loài giunsán (n = 100) S T T Tên lồi Vị trí Ký Sinh Số bònhiễm (con) Tỷlệnhiễm (%) Cường độ nhiễm ( X ± SE) Xoang bụng 9,00 10,33 ± 1,53 Gan 31 31,00 47,06 ± 5,46 Tuyến tụy 7,00 45,57 ± 7,61 Giun tròn (Nematoda) Setaria digitata Sán (Trematoda) Fasciola gigantica Eurytrema pancreaticum ● Giun xoang bụng Trong trình thu nhặt phân loại chúng tơi định danh lồi giun Setaria digitata sống xoang bụng hốc chậu bò, màu trắng ngà, giống sợi Đầu tròn, đỉnh đầu có chỗ gồ hai bên hình lưỡi liềm, hình cong lại Giun có kích thước 64,70 – 75,30 x 0,52 – 0,67 mm, lỗ sinh dục cách mút đuôi khoảng 0,50 – 0,60 mm Con đực có kích thước 35,10 – 50,00 x 0,31 – 0,52 mm, lỗ huyệt nhô rõ (theo Nguyễn Thị Lê ctv, 1996) Kết khảo sát cho thấy Setaria digitata có tỷlệnhiễm 9% Kết thấp kết tác giả khác Tỷlệnhiễm Setaria digitata theo Phạm Ngọc Chí (1998) 39,29%, Nguyễn Văn Quang (1998) 42,71%, Huỳnh Văn Hoang (2001) 50%, Tạ Ngọc Liên (2002) 55% Hình 4.6 Giun xoang bụng (Setaria digitata) 35 ● Sán gan Sán có hình liễu, chiều dài thân 25 - 75 mm, chiều rộng -12 mm, phía trước khơng tạo vai, hai rìa mép gần song song, phía tù chúng tơi định danh lồi sán gan Fasciola gigantica (khơng tìm thấy lồi Fasciola hepatica Paramphistomum explanatum) theo mô tả Lương Văn Huấn VàLê Hữu Khương, (1997) Hình 4.7 Hình thái sán gan (Fasciola gigantica) Cường độ nhiễm F gigantica 47,06 sán/cá thể cao kết số tác giả khác Phạm Khắc Phục (2005) cho biết cường độ nhiễm F gigantica bò Bến Tre 12,1 sán/cá thể Theo Huỳnh Ân Giao (2002), bò Đồng Tháp nhiễm F Gigantica với cường độ nhiễm 18 sán /cá thể Tỷlệnhiễm F gigantica bòthànhphốTuyHoàtỉnhPhúYên 31% cao kết khảo sát tác giả Phạm Văn Dũng (2003), khảo sát 160 bò có nguồn gốc tỉnh Bình Dương Đồng Tháp cho biết tỷlệnhiễm F gigantica 4,44% Tỷlệ cường độ nhiễm F gigantica thànhphốTuyHoàtỉnhPhúYên cao, cơng tác vệ sinh tiêu độc sát trùng chuồng trại người chănnuôi chưa trọng Phương thức nuôi phần lớn nuôi thả bán chăn thả tạo điều kiện cho mầm bệnh tồn đàn bò phát tán ngồi mơi trường Do sán gan có thời gian sống dài thể ký chủ (3 – 11 năm) cộng thêm bò dùng loại thuốc tẩy giunsán nên mầm bệnh tồn lâu 36 ● Sán tuyến tụy Đặc điểm phân biệt loài sán tuyến tụy dựa vào khoá định loại Nguyễn Thị Lê ctv (1996): - Eurytrema dajii có kích thước giác bụng giác miệng tương đương - Eurytrema coelomaticum có kích thước giác bụng lớn giác miệng - Eurytrema pancreaticum có kích thước giác bụng nhỏ giác miệng Hình 4.8 Sán tuyến tụy (E pancreaticum) BòthànhphốTuyHoànhiễm Eurytrema pancreaticum 7% Kết thấp số tác giả Tạ Ngọc Liên (2002) cho biết tỷlệnhiễm loài Eurytrema pancreaticum 13% Lê Quốc Việt (2002) tìm thấy lồi với tỷlệnhiễm 37,5% Chúng tơi khơng tìm thấy lồi Eurytrema dajii E coelomaticum bòthànhphốTuyHoàtỉnhPhúYên 4.2.4 Tỷlệ cường độ nhiễm lồi giunsán theo giới tính Qua bảng 4.15 cho thấy tỷlệnhiễmgiunsánbò 33,33% cao bò đực (29,41%) Kết không phù hợp với kết Huỳnh Ân Giao (2002) Tác giả cho biết Đồng Tháp tỷlệnhiễm loài giunsánbò (93,33%) cao bò đực (85,71%) 37 Bảng 4.15 Tỷlệ cường độ nhiễm lồi giunsán theo giới tính Giới tính Cái (n2 = 66) Đực (n1 = 34) S T T Tên lồi Số bònhiễm (con) Tỷlệ (%) Cường độ Nhiễm ( X ± SE) Số bònhiễm (con) Tỷlệ (%) Cường độ Nhiễm ( X ± SE) 5,89 9,50 ± 2,50 10,57 10,13 ± 1,91 Fasciola gigantica 11 32,35 40,64 ± 7,52 20 30,30 50,60 ± 7,39 Eurtrema pancreaticum 5,89 60,50 ± 4,50 7,58 39,60 ± 9,39 Chung 10 29,41 57,20 ± 13,22 22 33,33 59,05 ± 7,29 Giun tròn (Nematoda) Setaria digitata Sán (Trematoda) Tỷlệnhiễm theo giới tínhTỷlệ % 35 30 25 S digitata 20 F gigantica 15 E pancreaticum 10 Nhiễm chung Số bònhiễmTỷlệ % Đực (n = 34) Số bònhiễmTỷlệ % Cái (n=66) Giới tính Biểu đồ 4.2 Tỷlệnhiễm lồi giunsán theo giới tính 38 4.2.5 Tỷlệnhiễm lồi giunsán theo nhóm tuổi bò Qua bảng 4.16 cho thấy bò nhóm – năm tuổi tỷlệnhiễm loài Fasciola gigantica cao 13,04%, loài Setaria digitata 8,70% thấp loài Eurytrema pancreaticum 4,35 % Nhóm tuổi từ – năm, Fasciola gigantica có tỷlệnhiễm cao loài 23,08%, tỷlệnhiễm loài Eurytrema pancreaticum 5,13%, thấp loài Setaria digitata với tỷlệnhiễm 2,56%, khơng nhiễm lồi khác Nhóm tuổi từ – năm tỷlệnhiễm Fasciola gigantica cao nhóm tuổi chiếm 46,88%, tỷlệnhiễm loài Setaria digitata 12,50%, thấp lồi Eurytrema pancreaticum 9,38% Bò năm tuổi tỷlệnhiễm dao động từ 16,67 – 66,67% Tỷlệnhiễm cao loài Fasciola gigantica 66,67% loài Setaria digitata tỷlệnhiễm 3,33%, thấp lồi Eurytrema pancreaticum 16,67% Bò lứa tuổi chúng tơi khảo sát khơng tìm thấy lồi Eurytrema coelomaticum Eurytrema dajii Kết khác với kết Tạ Ngọc Liên (2002) Bò lứa tuổi – năm tuổi khơng nhiễm lồi nào, có lẽ số lượng bò khảo sát tác giả lứa tuổi q (2 con) Nhìn chung tỷlệnhiễm lớp sán có tỷlệnhiễm cao so với lồi giun tròn, điều phù hợp với tác giả Tạ Ngọc Liên (2002) cho biết đa số tỷlệnhiễm loài tăng dần theo lứa tuổi 39 40 4.2.6 Tỷlệnhiễm ghép lồi giunsán theo nhóm tuổi bò Bảng 4.17 Tỷlệnhiễm ghép lồi giunsán theo nhóm tuổi Số Bò khảo sát (con) Lứa tuổi (năm) Số lồi giunsánnhiễm Khơng nhiễm lồi lồi Số bò (con) Tỷlệ Số bòNhiễm (con) Tỷlệ Số bòNhiễm (con) Tỷlệ 1–2 23 19 82,61 8,70 8,70 2–3 39 30 76,92 15,38 7,69 3–4 32 16 50,00 28,13 21,88 >4 33,33 16,67 50,00 Tổng 100 67 67,00 18 18,00 15 15,00 Qua bảng 4.17 cho ta thấy, bònhiễm loài giunsán chiếm tỷlệ cao 18% lồi chiếm tỷlệ 15% Bò lứa tuổi – năm tuổi tỷlệnhiễm 8,70% tương đương theo số loài nhiễm ghép Kết không phù hợp với kết trước Phạm Khắc Phục (2005) tỉnh Bến Tre, tác giả cho biết tỷlệnhiễm lứa tuổi giảm dần số loài ghép tăng dần Kết phù hợp với tác giả Tạ Ngọc Liên 2002 Bò lứa tuổi - - năm tỷlệnhiễm ghép thấp, nhiễm ghép lồi dao động từ 7,67 – 21,88% Nhóm tuổi > năm tuổi tỷlệnhiễm tăng dần theo số loài ghép, nhiễm loài chiếm tỷlệ cao 50% thấp nhiễm loài 16,67% Kết phù hợp với kết Bùi Thị Kim Lý 2007 tỉnh Lâm Đồng Bò lớn tuổi sức đề kháng giảm, khả bội nhiễm cao, mơi trường sống bị nhiễm, chăm sóc kém, bò khơng tẩy giunsán điều kiện thuận lợi cho tồn gia tăng loài giunsán cá thể 41 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Quá trình điều tra tìnhhìnhchăn ni bò 100 hộ mổ khám 100 bòthànhphốTuy Hồ tỉnhPhú n chúng tơi có kết luận sau: Tìnhhìnhchăn ni - Tổng đàn bò khảo sát 835 thuộc nhóm bò (bò địa phương, bò lai hướng thịt, bò địa phương + lai hướng thịt) Trong đó, bò địa phương có số lượng nhiều chiếm tỷlệ tổng đàn (68,14%) - Cơ cấu đàn bò giảm dần theo lứa tuổi Bê năm tuổi chiếm tỷlệ cao (66,67%) tổng đàn - Đa số hộ chăn ni cho bò tự nhân giống (57%), số hộ mua thêm - Phương thức bán chăn thả phổ biến (47%), hộ ni bò thả tự kiểu truyền thống (38%) - Các hộ ni bò địa phương + lai hướng thịt ý tới việc trồng cỏ bổ sung thêm cám tổng hợp (42,86%) - Nguồn nước sử dụng chănnuôi chủ yếu giếng nước (68%) Ngồi nhiều hộ sử dụng nước sơng ngòi, ao, hồ chưa qua xử lý (32%) - Chuồng trại chăn ni hộ khảo sát thô sơ chủ yếu vách chuồng làm (70,27%), chuồng đất, mái chuồng tole - Các hộ chưa ý đến việc vệ sinh, sát trùng chuồng trại hộ ni bò địa phương lai hướng thịt - Rất nhiều hộ chănnuôi chưa sử dụng thuốc tẩy sổ ký sinh trùng cho đàn bò (60%) - Số hộ sử dụng vaccin tiêm phòng tụ huyết trùng lở mồm long móng cho đàn bò chiếm tỷlệ cao (98%) 42 Tìnhhìnhnhiễmgiunsán - Thành phần giunsángan,tụy,quàythịtbòthànhphốTuy Hồ gồm lồi giun tròn lồi sán lá, khơng tìm thấy sán dây Tỷlệnhiễm chung 32% Tỷlệnhiễm tăng dần theo lứa tuổi - lồi giunsán phát có tỷlệnhiễm sau: Setaria digitata 9%, Fasciola gigantica 31%, Eurytrema pancreaticum 7% - Tỷlệnhiễmgiunsánbò (33,33%), cao bò đực (29,41%) - Tỷlệnhiễm ghép tăng dần theo số loài nhiễmbò tuổi cao số lồi giunsánnhiễm nhiều - Cường độ nhiễm cao loài Fasciola gigantica (47,06 sán/cá thể) 5.2 ĐỀ NGHỊ - Người chănnuôi cần tăng cường công tác vệ sinh, sát trùng chuồng trại, xổ giunsán định kỳ nhằm cắt đứt khâu vòng truyền lây Xử lý tốt nguồn thức ăn, nước uống nhằm hạn chế tiếp xúc với ký chủ trung gian truyền bệnh (ốc, nhện, muỗi) - Vậy đề nghị có nghiên cứu để đưa biện pháp phòng ngừa điều trị hữu hiệu để phổ biến rộng rãi đến người chăn ni chủ động phòng trừ chống bệnh ký sinh trùng gia súc - Sán gan (Fasciola gigantica) truyền lây cho người, trâu, bònhiễm nhiều dẫn đến suy nhược làm chết, gây thiệt hại kinh tế cao, cần khuyến cáo cho người chănnuôi để hạn chế thiệt hại chúng gây 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Trang Sĩ Thanh Bình, 2005 Tìnhhìnhchăn nuôi, tỷlệnhiễmsán hiệu tẩy trừ sán cỏ albendazole bò Tp Mỹ Tho Luận văn tốt nghiệp bác sĩ thú y Khoa Chănnuôi Thú y Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh Phạm Ngọc Chí, 1997 Điều tra nghiên cứu tỷlệnhiễm vài loài giunsángan, động mạch, xoang bụng, trâu bò trại Vissan Luận văn tốt nghiệp bác sĩ thú y Khoa chănnuôi thú y Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Phạm Văn Dũng, 2003 Tìnhhìnhnhiễmgiun xoăn múi khế, giunsán gan bò lò mổ Thị trấn Dĩ An, tỉnh Bình Dương Luận văn tốt nghiệp bác sĩ thú y Khoa Chănnuôi Thú y Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Huỳnh Ân Giao, 2002 Thành phần giunsán ký sinh bò huyện Hồng Ngự tỉnh Đồng Tháp Luận văn tốt nghiệp bác sĩ thú y Khoa Chănnuôi Thú y Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Lê Hồng Giang, 2005 Khảo sát tìnhhìnhchăn ni bò huyện Đất Đỏ tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Luận văn tốt nghiệp bác sĩ thú y Khoa Chăn ni Thú y Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Lương Văn Huấn, Võ Thanh Hải, Võ Tấn Đức, Nguyễn Quang Tấn, Trần Ngọc Mức (1997) TìnhHìnhnhiễmsán gan trâu bò 11 tỉnh phía Nam kết thử nghiệm số loại thuốc tẩy trừ Tạp chí Khoa Học Kỹ Thuật Thú Y Tập IV số – 1997 Lương Văn Huấn Lê Hữu Khương, 1997 Ký sinh bệnh ký sinh gia súc – gia cầm, tập NXB Nơng Nghiệp Tp Hồ Chí Minh Lương Văn Huấn Nguyễn Vũ Thuý Hà, 1998 Giun Elaeophera poeli ký sinh động mạch chủ trâu bò Tạp chí Khoa Học Kỹ Thuật Thú Y Số – 1998 Nguyễn Trọng kim, Phan Địch Lân, Đoàn Văn Phúc, Phạm Ngọc Vĩnh, 1997 Mật độ ốc ký chủ trung gian tỷlệnhiễmsán gan trâu bò vùng chăn ni vịt, cá kết hợp xen lẫn thả đồng Tạp chí Khoa Học Kỹ Thuật Thú Y Số – 1997 10 Nguyễn Văn Khá, 2002 Khảo sát tìnhhìnhnhiễmgiunsán đường ruột bò xí nghiệp bò sữa An Phước Luận văn tốt nghiệp bác sĩ thú y Khoa Chănnuôi Thú y Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh 44 11 Phạm Sĩ Lăng, Lê Văn Tạo, Bạch Đăng Phong, 2002 Bệnh phổ biến bò sữa NXB Nơng Nghiệp Hà Nội 12 Phan Địch Lân, 1984 Tìnhhình bện ký sinh trùng đàn bò nhập nội Kết nghiên cứu Khoa Học Kỹ Thuật Thú Y 1979 – 1984 NXB Nông Nghiệp 13 Tạ Ngọc Liên, 2002 Tìnhhìnhnhiễmgiunsán ký sinh trâu bò giết mổ Trung Tâm Thương Mại huyện Củ Chi Tp Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp bác sĩ thú y Khoa Chănnuôi Thú y Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh 14 Bùi Thị Kim Lý, 2007 Khảo sát tìnhhìnhchăn ni tỷlệnhiễmgiunsánbò huyện Đức Trọng tỉnh Lâm Đồng 15 Phạm Khắc Phục, 2003 Tìnhhìnhnhiễmgiunsánbò giết mổ huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre Luận văn tốt nghiệp bác sĩ thú y Khoa Chănnuôi Thú y Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Văn Quang, 1998 Khảo sát tỷlệnhiễmgiunsángan, động mạch, xoang bụng gạo bò giết mổ Tp Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng Luận Văn tốt nghiệp bác sĩ thú y Khoa Chănnuôi Thú y Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh 17 Lê Quốc Việt, 2002 Tìnhhìnhnhiễm tác hại giun xoăn múi khế, sán tuyến tụy trâu bò số lò mổ thuộc tỉnh Đồng Nai Luận văn tốt nghiệp bác sĩ thú y Khoa Chănnuôi Thú y Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh 18 Huỳnh Thanh Vũ, 2003 Thành phần giunsán ký sinh trâu bò giết mổ huyện Vũng Liêm tỉnh Vĩnh Long Luận văn tốt nghiệp bác sĩ thú y Khoa Chănnuôi Thú y Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Quang Vinh, 2005 Khảo sát tìnhhìnhchăn ni bò huyện Trà Ôn tỉnh Vĩnh Long Luận văn tốt nghiệp bác sĩ thú y Khoa Chănnuôi Thú y Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh 20 Trần Anh Nhân, 2004 Tìnhhìnhnhiễmgiunsánbò giết mổ thị trấn Dĩ An, tỉnh Bình Dương Luận văn tốt nghiệp bác sĩ thú y Khoa Chăn ni Thú y Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh 21 Võ Chí Nhân, 2006 Tìnhhìnhchăn ni nhiễmgiunsánbò huyện Ba Tri huyện Giồng Tôm tỉnh Bến Tre Tài liệu internet 45 www.paru.cas.cz www.dpd.cdc.gov 46 PHỤ LỤC Số phiếu: Tỉnh: Huyện: Xã: PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNHHÌNHCHĂN NI Tên chủ hộ: Địa chỉ: Tổng số bò ni: .con Trong đó: Tuổi bò (tháng) T Giới tính Giống T