Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
1,53 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢOSÁTCÁCNGUYÊNNHÂNĐẺKHÓTRÊNCHÓVÀTHEODÕIKẾTQUẢMỔLẤYTHAITẠIBỆNHVIỆNTHÚYPETCAREHọ tên sinh viên: NGUYỄN PHƯỚC THỊNH Ngành: BÁC SỸ THÚY Lớp: DH04TY Niên khóa: 2004-2009 Tháng 09 / 2009 KHẢOSÁTCÁCNGUYÊNNHÂNĐẺKHÓTRÊNCHÓVÀTHEODÕIKẾTQUẢMỔLẤYTHAITẠIBỆNHVIỆNTHÚYPETCARE Tác giả NGUYỄN PHƯỚC THỊNH Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Bác sỹ ngành thúy Giáo viên hướng dẫn: PGS-TS LÊ VĂN THỌ ThS HUỲNH THỊ THANH NGỌC BSTY NGUYỄN THỊ QUỲNH HOA Tháng 09 năm 2009 i LỜI CẢM TẠ Kính dâng Cha Mẹ Lòng kính trọng biết ơn sâu sắc sinh thành, dưỡng dục cho có ngày hơm Chân thành cám ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Q Thầy Cơ khoa Chăn Ni ThúY Cùng tồn thể q Thầy Cơ tận tình giảng dạy, giúp đỡ, truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập Chân thành biết ơn PGS-TS Lê Văn Thọ tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt thời gian thực tập tốt nghiệp hồn tất khóa luận Thành thật biết ơn ThS Huỳnh Thị Thanh Ngọc BSTY Nguyễn Thị Quỳnh Hoa Cùng toàn thể anh chị thuộc BệnhViệnThúYPetcare hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực đềtài Cám ơn tất bạn bè động viên, giúp đỡ chia sẻ tơi vượt quakhó khăn, vất vả suốt thời gian học tập, thực đềtài Sinh viên thực Nguyễn Phước Thịnh ii TÓM TẮT Đềtài nghiên cứu: “Khảo sátnguyênnhânđẻkhóchótheodõikếtmổlấythaibệnhviệnthúy Petcare” tiến hành từ ngày 12 / 01 / 2009 đến ngày 20 / 05 / 2009 Mục tiêu đềtài nâng cao hiểu biết nguyên nhân, phương pháp chẩn đốn chứng đẻkhóchó ghi nhậnkết biện pháp can thiệp trường hợp đẻkhóKếtthu có 27 trường hợp đẻkhó tổng số 634 chó từ năm tuổi trở lên đến khám điều trị chiếm tỷ lệ 4,26 % Trong chiếm tỷ lệ cao nhóm giống chó ngoại 92,59 %, đặc biệt chó có tầm vóc nhỏ Chihuahua (40,74 %), chó Nhật (18,52 %), chó Bulldog Fox chiếm tỷ lệ 11,11 %, giống chó lại chó Bắc Kinh, chó Việt Nam, chó Cocker chiếm tỷ lệ thấp gần tương đương Chứng đẻkhó xảy nhiều lứa đẻ đầu tiên, độ tuổi ≤ năm tuổi Nguyênnhân gây nên chứng đẻkhó ghi nhận thời gian khảosát là: hẹp xương chậu (40,74 %), thai chết thối rữa (22,22 %), thai lớn (11,11 %), vỡ tử cung (7,41 %) nguyênnhân tư thai bất thường, sảy thaiđẻ non, rặn yếu, cổ tử cung không mở, cuống quấn vào chiếm tỷ lệ 3,7 % Thời gian lành vết thương chó mẹ đeo collar đạt 56 % vào ngày thứ – 7, ngày thứ – 10 ngày thứ 11 trở lên đạt 16 % Những chó mẹ khơng đeo collar có thời gian lành vết thương ngày thứ 11 trở lên đạt 12 % Tai biến gặp trình phẫu thuật xuất huyết, trục trặc đường hơ hấp chiếm tỷ lệ 7,41 % bàng quang viêm dính với tử cung, chết chiếm tỷ lệ 3,7 % Trong tai biến gặp phải sau phẫu thuật nhiễm trùng vết thương với tỷ lệ 12 % đứt đường may da % Những trường hợp xảy chăm sóc hậu phẫu chochó khơng chu đáo theo lời khuyên bác sỹ iii MỤC LỤC Trang Trang tựa i Lời cảm tạ ii Tóm tắt iii Mục lục iv Danh sách bảng viii Danh sách hình ix Danh sách biểu đồ .x Chương MỞ ĐẦU .1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ .1 1.2 MỤC ĐÍCH 1.3 YÊU CẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ CƠ THỂ HỌC TRÊNCHÓ 2.1.1 Cơ thể học vùng bụng .3 2.1.2 Cơ quan sinh dục chó 2.1.2.1 Chức .3 2.1.2.2 Cấu tạo 2.1.3 Cấu tạo xương chậu 2.2 MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ SINH SẢN CỦA CHÓ CÁI .8 2.3 CHU KỲ ĐỘNG DỤC Ở CHÓ CÁI 2.4 SỰ MANG THAI 11 2.5 SỰ SINH ĐẺ 11 2.5.1 Dấu hiệu chó sinh 11 2.5.2 Những giai đoạn trình đẻ 11 2.5.2.1 Giai đoạn 1: Mở tử cung .11 iv 2.5.2.2 Giai đoạn 2: Tống thai 12 2.5.2.3 Giai đoạn 3: Tống 12 2.6 SỰ ĐẺKHÓ 12 2.6.1 Định nghĩa 12 2.6.2 Những nguyênnhân đưa đến đẻkhó 13 2.6.2.1 Hẹp khung xương chậu 13 2.6.2.2 Do chó lớn .14 2.6.2.3 Do tư chó đường sinh dục 15 2.6.2.4 Do nguyênnhân khác 15 2.7 NHỮNG PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐỐN ĐỂ PHÁT HIỆN ĐẺ KHĨ 16 2.7.1 Chẩn đoán lâm sàng 16 2.7.1.1 Kiểm tra toàn thân 16 2.7.1.2 Kiểm tra quan sinh dục 17 2.7.1.3 Kiểm tra thai 17 2.7.2 Chẩn đoán siêu âm .18 2.7.2.1 Định nghĩa siêu âm .18 2.7.2.2 Nguyên lý siêu âm 18 2.7.2.3 Sử dụng máy siêu âm .18 2.7.2.4 Những thuật ngữ mơ tả hình ảnh siêu âm 19 2.7.2.5 Tác dụng sinh học siêu âm .20 2.7.2.6 Đặc điểm siêu âm bụng 20 2.7.2.7 Hình ảnh bình thường siêu âm tử cung buồng trứng 21 2.7.2.8 Chẩn đoán thai phát triển thai 22 2.8 CÁC BIỆN PHÁP CAN THIỆP TRONG TRƯỜNG HỢP ĐẺKHÓ 22 2.8.1 Can thiệp thuốc 22 2.8.2 Can thiệp tay .23 2.8.3 Can thiệp phẫu thuật 23 2.9 LƯỢC DUYỆT MỘT SỐ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 23 Chương 26 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN .26 3.1 BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM 26 v 3.1.1 Thời gian .26 3.1.2 Địa điểm 26 3.1.3 Đối tượng nghiên cứu 26 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 26 3.2.1 Nội dung 26 3.2.2 Nội dung 26 3.3 PHƯƠNG TIỆN KHẢOSÁT .27 3.3.1 Dụng cụ 27 3.3.2 Thuốc thúy 28 3.4 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH 28 3.4.1 Tìm hiểu bệnh sử 28 3.4.2 Kiểm tra lâm sàng 29 3.4.3 Chẩn đoán siêu âm .30 3.5 BIỆN PHÁP CAN THIỆP 30 3.5.1 Can thiệp thuốc 30 3.5.2 Can thiệp tay .31 3.5.3 Can thiệp phẫu thuật 32 3.6 NHỮNG TAI BIẾN TRONG VÀ SAU KHI PHẪU THUẬT 38 T 3.6.1 Tai biến phẫu thuật 38 3.6.2 Tai biến sau phẫu thuật 39 3.7 XỬ LÝ SỐ LIỆU .39 Chương 40 KẾTQUẢVÀ THẢO LUẬN 40 4.1 Số lượng chóđẻkhótheo nhóm giống 41 4.2 Tỷ lệ xuất chứng đẻkhótheo giống chó .42 4.3 Tỷ lệ xuất chứng đẻkhótheo lứa đẻ độ tuổi 43 4.3.1 Tỷ lệ xuất chứng đẻkhótheo lứa đẻ .43 4.3.2 Tỷ lệ xuất chóđẻkhótheo độ tuổi 44 4.4 Tỷ lệ xuất triệu chứng lâm sàng chóđẻkhó 44 4.5 Tỷ lệ xuất nguyênnhân gây nên chứng đẻkhó .45 4.6 Sự biến đổi thân nhiệt chó mẹ trước sau phẫu thuật 47 vi 4.7 Tỷ lệ xuất tai biến sau phẫu thuật .49 4.7.1 Tỷ lệ xuất tai biến phẫu thuật 49 4.7.2 Tỷ lệ xuất tai biến sau phẫu thuật 51 4.8 Kếttheodõi thời gian lành vết thương 52 4.9 Tình trạng chó sau mổlấythai giống 54 Chương 55 KẾT LUẬN VÀĐỀ NGHỊ 55 5.1 KẾT LUẬN 55 5.2 ĐỀ NGHỊ .56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC .59 vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Những tiêu sinh lý sinh sản chó Bảng 2.2: Các dấu hiệu sinh lý chó chu kỳ động dục .10 Bảng 4.1: Tỷ lệ bệnh thường gặp chó từ năm tuổi trở lên 40 Bảng 4.2: Tỷ lệ chóđẻkhótheo nhóm giống .41 Bảng 4.3: Tỷ lệ xuất chứng đẻkhótheo giống chó 42 Bảng 4.4: Tỷ lệ xuất chứng đẻkhótheo lứa đẻ 43 Bảng 4.5: Tỷ lệ xuất chóđẻkhótheo độ tuổi .44 Bảng 4.6: Tỷ lệ xuất triệu chứng lâm sàng chóđẻkhó 44 Bảng 4.7: Tỷ lệ xuất nguyênnhân gây nên chứng đẻkhó 45 Bảng 4.8: Thân nhiệt chó mẹ trước sau phẫu thuật 47 Bảng 4.9: Tai biến gặp phải trình phẫu thuật 49 Bảng 4.10: Tai biến gặp phải sau phẫu thuật 51 Bảng 4.11: Thời gian lành vết thương 52 Bảng 4.12: Số chó sống chết sau mổlấythai giống 54 viii DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Cấu tạo quan sinh dục chó (mang thai 40 ngày tuổi) Hình 2.2: Chó Chihuahua mang thai q 70 ngày, thai lớn 14 Hình 2.3: Đầu thai vẹo sang bên Mơng thai trước 15 Hình 3.1: Dụng cụ mổlấythai 27 Hình 3.2: Thai 50 ngày tuổi 30 Hình 3.3: Dùng tay nặn kéo thai 31 Hình 3.4: Cạo lơng, sát trùng vùng bụng trước mổ 32 Hình 3.5: Đường mổ ổ bụng 33 Hình 3.6: Mở rộng vết mổ dọc theo đường trắng 33 Hình 3.7: Đưa chó ngồi 34 Hình 3.8: Kẹp rốn chó 34 Hình 3.9: Đưa 35 Hình 3.10: Kiểm tra xem tử cung thai khơng .35 Hình 3.11: Rắc ampicillin vào tử cung 36 Hình 3.12: May khép tử cung .36 Hình 3.13: Rắc ampicillin vào ổ bụng 36 Hình 3.14: Đường may phúc mạc thẳng bụng 37 Hình 3.15: Đường may da 37 Hình 3.16: Băng vết thương 37 Hình 3.17: Tử cung vỡ, xuất huyết thai chết ngồi xoang bụng .38 Hình 3.18: Sưởi ấm chó 38 Hình 4.1: Lồi bọc ối 45 Hình 4.2: Vỡ tử cung 46 Hình 4.3: Sảy thai, đẻ non 46 Hình 4.4: Chó bị hạ canxi huyết 48 Hình 4.5: Xuất huyết chưa bóc tách với tử cung 50 Hình 4.6: Chó mẹ đeo collar 53 ix Hình 4.1: Lồi bọc ối Cuối chó có biểu chảy dịch có màu xanh đen sốt cao, co giật chiếm tỷ lệ 7,41 % thường xảy chó có thai chết lưu lâu ngày để sình thối 4.5 Tỷ lệ xuất nguyênnhân gây nên chứng đẻkhó Bảng 4.7: Tỷ lệ xuất nguyênnhân gây nên chứng đẻkhóNguyênnhân Số Tỷ lệ (%) Ghi Hẹp xương chậu 11 40,74 Có trường hợp: Thai chết thối rữa 22,22 trường hợp vỡ tử cung; Thai lớn 11,11 trường hợp thai chết thối Vỡ tử cung 7,41 rữa, vỡ tử cung, xuất Tư thai bất thường 3,7 huyết tử cung; trường Sảy thai, đẻ non 3,7 hợp viêm tử cung đóng Rặn yếu 3,7 thai chết lâu ngày Cổ tử cung không mở 3,7 Chúng tiến hành cắt Cuống quấn vào 3,7 bỏ tử cung buồng Tổng cộng 27 100 trứng Từ bảng 4.7 cho thấy, trường hợp đẻkhó thường gặp chó mẹ có tầm vóc nhỏ, xương chậu hẹp chiếm tỷ lệ 40,74 % Tỷ lệ cao nhiều so với nghiên cứu Darvelid and Linde – Forsberg (2003) 23,1 % Trần Đăng Khôi (2005) 24,1 % Sự khác biệt khác biệt giống chókhảosátThai chết thối rữa chiếm tỷ lệ cao (22,22 %) Thai lớn chiếm 11,11 % nghiên 45 cứu Darvelid and Linde – Forsberg (2003) chiếm 6,6 % Trần Đăng Khôi 16,51 % Sự khác biệt chủ yếu chó mẹ phối tự với giống chó lớn vóc chủ bồi dưỡng nhiều thời gian mang thaichó đơn thaichó thường lớn dẫn đến đẻkhó Kế đến trường hợp vỡ tử cung chiếm 7,41 % nguyênnhânchó có triệu chứng sinh, tử cung mở ít, chủ vội tiêm thuốc oxytocin với liều cao, tần số co bóp tử cung tăng nhanh dẫn đến vỡ tử cung Hình 4.2: Vỡ tử cung Tỷ lệ tư thai bất thường chiếm 3,7 %, kết gần giống với nghiên cứu Trần Đăng Khôi (2005) 4,05 % có khác biệt so với nghiên cứu Darvelid and Linde – Forsberg (2003) có 1,1 % Sự khác biệt chủ yếu ý thức người nuôi chưa cao, họ thường mang chó đến xảy tình trạng nguy kịch Một số nguyênnhân khác sảy thai, đẻ non, rặn yếu, cổ tử cung không mở, cuống quấn vào chiếm tỷ lệ 3,7 % Hình 4.3: Sảy thai, đẻ non 46 4.6 Sự biến đổi thân nhiệt chó mẹ trước sau phẫu thuật Bảng 4.8: Thân nhiệt chó mẹ trước sau phẫu thuật Thân nhiệt sau phẫu thuật (°C) Số Thân nhiệt thứ trước phẫu tự thuật (°C) 40 38,1 38,4 38,7 38,4 38,5 38,2 38,4 38,4 38,5 38,5 38,9 38,6 38,6 38,7 / 37,4 38 38,1 38,4 / / 38,7 38,6 38 38,7 38,4 38,4 38,4 38,5 / / 38,2 38,6 38,6 38,4 38,3 38,4 38,4 38,3 37,7 38 38,3 38,2 38,4 38,6 38,3 38,5 37,8 38,1 38,3 38 38,4 38,3 38,6 38,6 37,9 38,4 38,2 38,2 / / / / 39,4 37,9 38 37,9 38,2 38,3 38,5 / 10 38,5 38,1 38,2 38,4 38,4 38,5 38,4 38,3 11 37,1 38,2 38,5 38,5 38,4 / / 40,2 12 37,6 38,2 38,4 38,3 38,3 38,7 38,6 38,3 13 40,3 38,3 38,7 38,8 38,8 38,5 38,3 38,4 14 38,9 38,7 / 38,5 / 38,7 38,4 38,5 15 38 / / / / / / / 16 37,3 38 / / / 39,4 38,5 38,4 17 39,3 / / / / / / / 18 39,8 39,4 39,4 38,6 38,4 38,6 38,5 38,7 19 38,8 38 / 38,3 38,7 38,5 38,5 38,4 20 37,6 38 38,1 38,4 / / / / 21 39,7 38,7 38,7 38,5 38,6 / 38,4 38,5 22 37,7 38,1 38,3 38,3 38,5 38,6 38,6 38,5 23 37,9 39 38,6 39 38,7 38,6 38,4 38,4 24 37,6 38,2 / 38,5 38,5 38,4 38,6 38,6 25 38,2 / / / / / / 39,9 26 37,8 38,7 38,9 39,7 39 39,1 38,9 38,7 27 37,5 38,3 38,4 38,3 38,5 38,6 38,5 38,5 Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày 47 Ngày Ghi Hypocalcaemia Chết Ở Vũng Tàu Qua bảng 4.8, chúng tơi nhận thấy có biến đổi thân nhiệt chó trước sau phẫu thuật, cụ thể: Thân nhiệt trước phẫu thuật: biến động từ 37,1oC đến 40,3oC Đa số ca khảosát thân nhiệt trước phẫu thuật thường thấp so với thân nhiệt bình thường chó Đây dấu hiệu đặc trưng cho biết chó sinh Chúng tơi ghi nhận có trường hợp chó có thân nhiệt là: 40oC, 39,4oC, 40,3oC, 39,3oC, 39,8oC 39,7oC nguyênnhânchó bị chết thai thối rữa gây nhiễm trùng dẫn đến sốt cao Thân nhiệt sau phẫu thuật: đa số thân nhiệt cao trước phẫu thuật Tuy nhiên, có vài trường hợp sau phẫu thuật xong, chúng tơi tiến hành kiểm tra thấy chó có thân nhiệt thấp lúc chưa phẫu thuật, thấp mức bình thường nhiều Sau chochó sưởi đèn khoảng 15 – 30 phút thân nhiệt dần ổn định lại (sưởi đèn khoảng vài phút, tắt bật lại để tránh làm nóng chó mức) Có trường hợp chó mẹ vừa hạ thân nhiệt vừa có biểu khó thở, rung cơ, tê liệt, yếu hẳn co giật triệu chứng chứng hạ canxi huyết (hypocalcaemia), tiến hành kết hợp cho truyền lactate ringer, sưởi đèn cung cấp số dược phẩm như: cofacalcium (5 – 10 ml / 10 kg P), metasal (1 ml / 10 kg P), calciphosphate (1 viên / 10 kg P) Hình 4.4: Chó bị hạ canxi huyết Có trường hợp chủ khơng mang chó chăm sóc hậu phẫu đầy đủ để vết thương bị nhiễm trùng, chó sốt cao mang tới 48 4.7 Tỷ lệ xuất tai biến sau phẫu thuật 4.7.1 Tỷ lệ xuất tai biến phẫu thuật Bảng 4.9: Tai biến gặp phải trình phẫu thuật Số thứ tự Tai biến Số Tỷ lệ (%) Xuất huyết / 27 7,41 Trục trặc đường hô hấp / 27 7,41 Bàng quang viêm dính với tử cung / 27 3,7 Chết / 27 3,7 / 27 18,52 Tổng cộng Biểu đồ 4.3: Những tai biến xảy phẫu thuật Qua bảng 4.9, nhận thấy tai biến xuất huyết chiếm tỷ lệ 7,41 % thường gặp chóđẻ non, bong tróc mạnh gây xuất huyết, cắt vào thành bụng phạm phải mạch máu lớn gây chảy máu mang thai mạch máu thành bụng phát triển 49 Hình 4.5: Xuất huyết chưa bóc tách với tử cung Tai biến trục trặc đường hô hấp chiếm tỷ lệ 7,41 % gặp chó già, thể trạng yếu suy nhược, có tiền sử viêm phổi mãn tính hay chó chưa chuẩn bị kỹ trước gây mê Tuy nhiên tỷ lệ thấp so với nghiên cứu Trần Đăng Khôi (2005): xuất huyết chiếm tỷ lệ 14,58 % trục trặc đường hô hấp chiếm tỷ lệ 10,4 % Sự khác biệt ngày trang thiết bị phẫu thuật dược phẩm sử dụng chó tốt nhiều Có trường hợp chó Bulldog, bàng quang viêm dính với tử cung, bàng quang căng đầy nước tiểu chiếm tỷ lệ 3,7 % Bác sỹ dùng ống thơng tiểu chochó rút tiểu tiếp tục phẫu thuật Trong thời gian khảosát chúng tơi gặp trường hợp chó bị chết lúc phẫu thuật chiếm tỷ lệ 3,7 % Trường hợp xảy chó Chihuahua mang thai 44 ngày qua kiểm tra bác sỹ xác định chó bị động thai, siêu âm kiểm tra thai trước mổ không thấy tim thai đập, đặc biệt chó mẹ có tiền sử trụy hơ hấp tình trạng suy nhược Trước phẫu thuật bác sỹ tiên lượng tình trạng xấu chochó này, lúc phẫu thuật bác sỹ cố gắng kết hợp với truyền dịch chó khơng qua khỏi 50 4.7.2 Tỷ lệ xuất tai biến sau phẫu thuật Bảng 4.10: Tai biến gặp phải sau phẫu thuật Số thứ tự Tai biến Số Tỷ lệ (%) Nhiễm trùng vết thương / 25 12 Đứt đường may da / 25 / 25 20 Tổng cộng Biểu đồ 4.4: Những tai biến xảy sau phẫu thuật Qua bảng 4.10, cho thấy khảosáttai biến xảy sau phẫu thuật 25 / 27 ca đẻkhó (do ca Vũng Tàu, ca chó mẹ bị chết) Chúng nhận thấy trường hợp nhiễm trùng vết thương chiếm tỷ lệ 12 %, đứt đường may da chiếm tỷ lệ % thấp so với nghiên cứu Trần Đăng Khôi (2005) 20,45 % 17,06 % Những trường hợp xảy chó mẹ tự cào liếm vết thương (do trình lành vết thương gây ngứa cho chó); chủ ni khơng mang chó chăm sóc vết thương ngày theo dẫn bác sỹ; có trường hợp chó mẹ Bulldog mập, trước phải phẫu thuật ráp vít gãy xương đùi – trật khớp chậu nên lười vận động, có bầu vú phát triển lớn ép kín vết thương nên vết thương lâu lành khơng thơng thống 51 4.8 Kếttheodõi thời gian lành vết thương Bảng 4.11: Thời gian lành vết thương Thời gian lành vết thương (ngày) Biện pháp Đeo collar Không đeo collar Đeo collar – 10 Không đeo collar Đeo collar ≥ 11 Không đeo collar Tổng cộng 5–7 Độ tuổi (năm) < năm ≤ ≤2 >4 Số Tỷ lệ (%) Số Tỷ lệ (%) Số Tỷ lệ (%) 0 13 36 0 52 20 36 0 0 12 Tổng cộng (%) 56 16 16 12 Qua bảng 4.11, cho thấy khảosát thời gian lành vết thương 25 / 27 ca đẻkhó (do ca Vũng Tàu, ca chó mẹ bị chết) Thời gian lành vết thương chúng tơi tính kể từ sau phẫu thuật xong lúc vết thương khô, không cần rửa vết thương ngày Trong suốt thời gian chăm sóc vết thương bác sỹ ln khuyến cáo chủ ni đeo collar chochó mẹ có số trường hợp chủ ni khơng quan tâm chủ ni thấy chó mẹ khó chịu đeo (xảy vào thời gian đầu) nên tháo collar làm chậm trình lành vết thương chó mẹ liếm, cào vết thương Từ kết bảng 4.11 cho thấy: Đối với chó ≤ năm tuổi: - Chó mẹ đeo collar sau mổ: + Có ca lành vết thương ngày thứ – chiếm tỷ lệ 36 % + Có ca lành vết thương ngày thứ – 10 chiếm tỷ lệ % - Chó mẹ khơng đeo collar sau mổ: + Có ca lành vết thương ngày thứ 11 trở lên chiếm tỷ lệ % Đối với chó < năm ≤ năm tuổi: - Chó mẹ đeo collar sau mổ: + Có ca lành vết thương ngày thứ – chiếm tỷ lệ 20 % + Có ca lành vết thương ngày thứ – 10 chiếm tỷ lệ % 52 + Có ca lành vết thương ngày thứ 11 trở lên chiếm tỷ lệ % - Chó mẹ khơng đeo collar sau mổ: + Có ca lành vết thương ngày thứ 11 trở lên chiếm tỷ lệ % Đối với chó > năm tuổi: - Chó mẹ đeo collar sau mổ: + Có ca lành vết thương ngày thứ – 10 chiếm tỷ lệ % + Có ca lành vết thương ngày thứ 11 trở lên chiếm tỷ lệ % Nhìn chung đa số trường hợp lành vết thương ngày thứ – rơi vào độ tuổi ≤ năm tuổi chó > năm tuổi lành vết thương diễn chậm Ở độ tuổi thời gian lành vết thương có khác biệt rõ rệt Qua bảng 4.11, ta thấy thời gian lành vết thương chó mẹ đeo collar chiếm tỷ lệ 72 % (56 % ngày thứ – 16 % ngày thứ – 10) nhanh chó mẹ khơng đeo collar chiếm tỷ lệ 12 % (ở ngày thứ 11 trở lên) Hình 4.6: Chó mẹ đeo collar 53 4.9 Tình trạng chó sau mổlấythai giống Bảng 4.12: Số chó sống chết sau mổlấythai giống Số thứ tự Giống Số chó (con) Số chó mẹ (con) Tổng Sống Chết Chihuahua 11 34 31 Nhật 17 13 Bulldog 4 Fox 4 Bắc Kinh 6 Việt Nam Cocker 2 27 78 63 15 Tổng cộng Trong 27 ca mổlấy thai, chúng tơi ghi nhận có tổng cộng 78 chó sơ sinh, trung bình chó sinh 2,89 Trong số chó sống 63 chiếm tỷ lệ 80,77 %, lại số chó chết 15 chiếm tỷ lệ 19,23 % Có số trường hợp đặc biệt ghi nhận sau: - Ở giống chó Bulldog có trường hợp thai bị chết lưu bụng mẹ, liệt kê vào số lượng chó sơ sinh chết - Có trường hợp giống chó Fox, chủ tiêm oxytocin liều làm tử cung chó mẹ co bóp mạnh thời gian dài dẫn đến vỡ tử cung, tồn chó lọt vào xoang bụng bị ngạt chết, chó mẹ bị sốt cao, chúng tơi tiến hành phẫu thuật nhanh chóng để cứu sống kịp thời chó mẹ Qua q trình khảosát chúng tơi nhận thấy hầu hết chó bị chết trước mổ chủ khơng mang chó mẹ đến bệnhviện sớm Những trường hợp chúng tơi nhận thấy qua chẩn đốn siêu âm 54 Chương KẾT LUẬN VÀĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua thời gian thực đềtàiBệnhviệnthúyPetcarePetcare 3, khảosát 27 trường hợp đẻkhó phải can thiệp phẫu thuật ghi nhậnkết luận sau: Đa số trường hợp đẻkhó xảy nhóm giống chó ngoại (chiếm tỷ lệ 92,59 %), giống chó có tầm vóc nhỏ, giống chó Chihuahua (chiếm tỷ lệ 40,74 %), giống chó Nhật (chiếm tỷ lệ 18,52 %), giống chó Bulldog Fox chiếm tỷ lệ 11,11 %, giống chó Bắc Kinh Việt Nam chiếm tỷ lệ 7,41 % Cocker giống chó chiếm tỷ lệ thấp 3,7 % Tỷ lệ xuất chứng đẻkhó cao lứa (59,26 %) lứa (25,93 %) độ tuổi ≤ năm tuổi Nguyênnhân chủ yếu gây nên chứng đẻkhó hẹp xương chậu (40,74 %), thai chết thối rữa (22,22 %), thai lớn (11,11 %), vỡ tử cung (7,41 %), nguyênnhân khác là: tư thai bất thường, sảy thai, đẻ non, rặn yếu, cổ tử cung không mở, cuống quấn vào chiếm tỷ lệ 3,7 % Tai biến thường xảy phẫu thuật xuất huyết, trục trặc đường hô hấp chiếm tỷ lệ 7,41 % bàng quang viêm dính với tử cung, chết chiếm tỷ lệ 3,7 % Tai biến thường gặp sau phẫu thuật nhiễm trùng vết thương với tỷ lệ 12 % đứt đường may da % Thời gian lành vết thương chó mẹ đeo collar đạt 56 % vào ngày thứ – 7, ngày thứ – 10 ngày thứ 11 trở lên đạt 16 % Những chó mẹ khơng đeo collar có thời gian lành vết thương ngày thứ 11 trở lên đạt 12 % 55 Trong thời gian khảosát tiến hành thành công 26 / 27 trường hợp đẻkhó phải can thiệp phẫu thuật, tỷ lệ thành cơng đạt 96,3 % Có trường hợp chó mẹ bị tử vong bác sỹ tiên lượng báo trước với chủ nuôi 5.2 ĐỀ NGHỊ Đối với người ni chó: - Khơng chochó phối với chó đực có tầm vóc lớn để hạn chế chứng đẻkhó - Phải có chế độ dinh dưỡng mức chochó mang thai, khơng đểchó mẹ mập gầy - Sau phẫu thuật nên mang chó đến bệnhviệnđể chăm sóc hậu phẫu nhằm tránh gây tai biến sau mổ - Nên đeo collar đểchó mẹ khơng cào, liếm vết thương 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần tiếng Việt Vũ Thị Hồng Ánh, 2007 Khảosát chứng đẻkhóchó can thiệp phẫu thuật bênhviệnthúyPetcare Luận văn tốt nghiệp bác sỹ thú y, Đại học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Phan Quang Bá, 2000 Giáo trình thể học chó mèo Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002) Sinh sản gia súc Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội, Việt Nam Võ Tấn Đại, 2002 Đẻkhó rối loạn khác giai đoạn sinh sản Bài giảng bệnh sản khoa, Đại học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Trần Đăng Khơi, 2005 Khảosát chứng đẻkhó so sánh biện pháp can thiệp chó đến khám Chi cục thúy Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Đại học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Đỗ Hiếu Liêm, 2006 Ứng dụng kỹ thuật xét nghiệm tế bào biểu mô vết phết âm đạo để xác định giai đoạn chu kỳ sinh dục, chọn thời điểm phối giống chẩn đoán viêm đường sinh dục chó Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp, Đại học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Trần Thị Hằng Nga, 2008 Khảosát số biện pháp can thiệp lấythaichó Luận văn tốt nghiệp bác sỹ thú y, Đại học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Huỳnh Thị Bích Ngọc, 2008 KhảosátnguyênnhânđẻkhóchótheodõikếtmổlấythaibệnhviệnthúyPetcare Luận văn tốt nghiệp bác sỹ thú y, Đại học Nông Lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong (1994) Bệnh sinh sản gia súc Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội, Việt Nam 10 Nguyễn Văn Thành, 2004 Giáo trình sản khoa gia súc Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 11 Lê Văn Thọ, 2006 Những điều người ni chó cần biết Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội, Việt Nam 57 12 Nguyễn Ngọc Thủy Tiên, 2007 Theodõikếtmổlấythaichó trạm phòng chống dịch kiểm dịch động vật – Chi cục thúy Tp HCM Luận văn tốt nghiệp bác sỹ thú y, Đại học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam 13 Diễn đàn Vietpet Sảy thai, đẻ non, đẻkhóchó Truy cập ngày 21 / 05 / 2009 http://www.vietpet.com/forum/showthread.php?t=1546 Phần tiếng nước 14 Charlotte O., 2000 Histology female reproduction system Truy cập ngày 21 / 05 / 2009 http://www.cvm.okatate.edu 15 Darvelid and Forsberg LC, 1994 Dystocia in the dog and cat Truy cập ngày 12 / 07 / 2009 http://www.int.elsevier.com 16 Debbie Jensen, 2008 Complications during whelping Truy cập ngày 09 / 07 / 2009 http://www.debbiejensen.com/whelping_trouble.html 17 Feldman EC and Nelson RW, 1987 Canine and feline endocrinology and reproduction Philadelphia: WB Saunders, p 438-442, 536, tháng 05 năm 2009 18 Foster and Smith, 2007 Dystocia (Difficulty Giving Birth) in dogs Truy cập ngày 10 / 07 / 2009 http://www.Peteducation.com/article.cfm?c=2+2109&aid=899 19 Hazel Fitzgibbon Uterine Inertia Truy cập ngày http://www.sarnoyedhealthfoundation.org/diseases/uter 10 / 07 /2009 20 Nyland TG and Mattoon JS, 1995 Veterinary Diagnostic Ultrasound WB Saunders Company, USA 21 PetPlace Veterinarians Dystocia in Dogs Truy cập ngày 10 / 07 / 2009 http://www.Petplace.com 22 Sing KY, 2008 The Chihuahua could not give birth naturally Truy cập ngày 10 / 07 / 2009 http://www.sinpets.com/dogpix/20081133Chihuahua_Big_Pup_Dystocia_ToaP ayohvets.jpg 58 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Số phiếu: Ngày: Tên chủ:…………………………………………………………………………… Địa chỉ:…………………………………………………… ĐT:…………………… Tên thú:………… Giống/màu:……… Giới tính:…… Tuổi:…… Trọng lượng:… Tình trạng đẻ lứa trước:…………………………………………………… Giống kích thước chó bố:………………………………………………………… Khoảng cách lần đẻ:………………………………………………………… Triệu chứng:………………………………………………………………………… Chẩn đoán:………………………………………………………………………… Số ngày mang thai:…………… Lứa đẻ:…………… Lần mổ thứ:……………… Số con/lứa:…………… Số sống:………… Số chó chết:…………… 10.Thuốc vô cảm sử dụng:……… Liều lượng:…… Thời gian tiêm: Lần 1… lần 11.Chăm sóc hậu phẫu: Tên thuốc:………… Liều lượng:……… Đường tiêm:…… T° T° Sau mổ trước Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày mổ Ghi 13.Thời gian lành vết thương:………………………………………………………… 14.Thời gian cắt chỉ:…………………………………………………………………… 15.Tai biến: - Trong mổ:………………………………… Nguyên nhân:……………………… Xử lý:………………………………………………………………………………… - Sau mổ:…………………………………… Nguyên nhân:……………………… Xử lý:………………………………………………………………………………… 16.Ghi khác:………………………………………………………………………… 59 ...KHẢO SÁT CÁC NGUYÊN NHÂN ĐẺ KHÓ TRÊN CHÓ VÀ THEO DÕI KẾT QUẢ MỔ L Y THAI TẠI BỆNH VIỆN THÚ Y PETCARE Tác giả NGUYỄN PHƯỚC THỊNH Khóa luận đệ trình để đáp ứng y u cầu cấp Bác sỹ ngành thú y. .. viên thực Nguyễn Phước Thịnh ii TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu: Khảo sát nguyên nhân đẻ khó chó theo dõi kết mổ l y thai bệnh viện thú y Petcare tiến hành từ ng y 12 / 01 / 2009 đến ng y 20 / 05 /... hành đề tài: “KHẢO SÁT CÁC NGUYÊN NHÂN ĐẺ KHÓ TRÊN CHÓ VÀ THEO DÕI KẾT QUẢ MỔ L Y THAI TẠI BỆNH VIỆN THÚ Y PETCARE 1.2 MỤC ĐÍCH Hiểu thêm chứng đẻ khó chó để có biện pháp can thiệp kịp thời phòng