1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

SLIDE THUYẾT TRÌNH CHƯƠNG 7; MÔ HÌNH DORNBUSCH (STICKY PRICE) TÀI CHÍNH QUỐC TẾ CAO HỌC

72 479 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 2,69 MB

Nội dung

2 QUY ƯỚC: Chúng ta đang xem xét một nền kinh tế ‘nhỏ’ (so với Mỹ hoặc các nước lớn khác) đơn cử như Anh. Điều này có nghĩa là sự phát triển của nền kinh tế Anh không có ảnh hưởng gì tới các quốc gia còn lại trên thế giới. Cụ thể là mức giá P và tỷ giá r sẽ được lấy ở quốc gia lớn khác (Mỹ). Việc phân tích sẽ được tiến hành dựa trên giả định ban đầu là không có lạm phát và tỷ giá hối đoái tĩnh. Sau đó xem xét tác động của việc gia tăng cung tiền tới tỷ giá hối đoái và giá cả hàng hóa. Trong đó: r: là lãi suất của Anh r: là lãi suất của Mỹ (nước ngoài) ∆se: tỷ lệ giảm giá kỳ vọng của đồng bảng Anh so với đô la Mỹ Giả sử Luôn tồn tại một tỷ giá hối đoái cân bằng (dài hạn) , ¯

STICKY PRICE HÌNH DORNBUSCH GVHD: GS TS Trần Ngọc Thơ Nhóm thực hiện: Phan Hữu Duy Dương Thị Thanh Âu Vũ Thị Hương Thảo Đoàn Thị Hường NỘI DUNG TRÌNH BÀY • Phác thảo hìnhMở rộng cung tiền • Giải thích quy • Dầu mỏ kinh tế Anh • Thực nghiệm: hình Frankel 7.1 PHÁT THẢO VỀ HÌNH QUY ƯỚC:  Chúng ta xem xét kinh tế ‘nhỏ’ (so với Mỹ nước lớn khác) đơn cử Anh Điều có nghĩa phát triển kinh tế Anh khơng có ảnh hưởng tới quốc gia lại giới Cụ thể mức giá P* tỷ giá r* lấy quốc gia lớn khác (Mỹ)  Việc phân tích tiến hành dựa giả định ban đầu khơng có lạm phát tỷ giá hối đối tĩnh Sau xem xét tác động việc gia tăng cung tiền tới tỷ giá hối đối giá hàng hóa 7.1 PHÁT THẢO VỀ HÌNH Giả định 7.1: Tổng cầu được xác định bởi chế IS-LM nền kinh tế mở 7.1 PHÁT THẢO VỀ HÌNH 7.1.1 Thị trường tài chính và kỳ vọng Giả định 7.2: Thị trường tài chính điều chỉnh tức thời, nhà đầu tư trung lập với rủi ro, ngang giá lãi śt khơng phòng ngừa (UIRP) ln được đảm bảo * e Trong đó: r  r  s  r: lãi suất của Anh  r*: lãi suất của Mỹ (nước ngoài)  ∆se: tỷ lệ giảm giá kỳ vọng của đồng bảng Anh so với đô la Mỹ 7.1 PHÁT THẢO VỀ HÌNH 7.1.1 Thị trường tài chính và kỳ vọng Giả sử  Luôn tồn tại một tỷ giá hối đoái cân bằng (dài hạn) , , được xác định bởi hình tiền tệ  Trong hình Dornbusch, TGHĐ ở tại mức cân bằng của nó chỉ dài hạn Trong ngắn hạn, TGHĐ sẽ lệch khỏi mức cân bằng 7.1 PHÁT THẢO VỀ HÌNH 7.1.1 Thị trường tài chính và kỳ vọng Theo Dornbusch:  Khi TGHĐ thấp mức cân bằng dài hạn, sẽ có một giả định tự nhiên rằng tương lai TGHĐ sẽ có xu hướng lên tiến về phía cân bằng ngược lại  TGHĐ được kỳ vọng sẽ hội tụ về giá trị dài hạn của nó nhanh nếu nó ở xa giá trị 7.1 PHÁT THẢO VỀ HÌNH 7.1.1 Thị trường tài chính và kỳ vọng CƠ CHẾ CỦA KỲ VỌNG: = Ta có: 7.1 PHÁT THẢO VỀ HÌNH 7.1.1 Thị trường tài chính và kỳ vọng CƠ CHẾ CỦA KỲ VỌNG: Ta được:  s   s  s e   0 Log của TGHĐ danh nghĩa Log của TGHĐ cân bằng Hệ số tương quan phản ánh nhạy cảm của kỳ vọng với định giá (dưới giá) của tiền tệ 7.1 PHÁT THẢO VỀ HÌNH 7.1.1 Thị trường tài chính và kỳ vọng Biểu đồ tả cân bằng ngắn hạn của TTTC lãi suất nước tăng hay giảm 7.4 DẦU VÀ NỀN KINH TẾ ANH 7.4.1 Hiệu ứng tăng tài sản (giàu có) thị trường hàng hóa Có hai kết tất yếu tức -Trong dài hạn, hệ thống phải diện điểm B (trong Hình 7.4), đường thị trường tiền tệ mới phải qua điểm -Nếu mức giá không thay đổi dài hạn thì sẽ không có bất cân Sự xáo trộn ban đầu không gây khoảng cách giữa mức giá ngắn hạn dài hạn Giá đồng ngoại tệ giảm từ điểm s0 đến s1 lập tức nền kinh tế dịch chuyển tức thì sang trạng thái cân bằng mới 7.4 DẦU VÀ NỀN KINH TẾ ANH 7.4.2 Các ảnh hưởng giao dịch thị trường tiền tệ Giả sử: doanh thu dầu không có giá trị thu nhập dài hạn đó không có ảnh hưởng đến nhu cầu sản phẩm, chỉ đơn giản một sự bổ sung thoáng qua về mức độ hoạt động kinh tế Có thể nhận thấy: (1) Bởi thị trường sản phẩm không bị ảnh hưởng bởi cú sốc ban đầu, tỷ giá hối đối khơng thay đổi, là yếu tố định nhu cầu Dòng thị trường sản phẩm (p = 0) khơng di chuyển (Hình 7.5) (2) Mặt khác, bổ sung cho nhu cầu số dư thực phải dẫn đến mức giá cân thấp 7.4 DẦU VÀ NỀN KINH TẾ ANH 7.4.2 Các ảnh hưởng giao dịch thị trường tiền tệ Đồng thời, mức giá thấp phù hợp với tỷ giá thực khơng đổi kèm với đánh giá cao Như vậy, cân B, nơi tỷ giá hối đoái thực trì giảm phát đánh giá tỷ lệ cân bằng, số s p Sự ảnh hưởng giống với tăng thu nhập hình tiền tệ (Phần 5.1.4) Tuy nhiên, ngắn hạn, trường hợp tại, tăng nhu cầu tiền với nguồn cung khơng thay đổi có nghĩa lãi suất phải tăng lên, giảm Lãi suất cao thực khấu trừ doanh thu-khấu hao, thị trường tiền tệ định giá cao vượt C sơ đồ 7.4 DẦU VÀ NỀN KINH TẾ ANH 7.4.3 Trường hợp chung  Tỷ giá tăng quá mức (Overshooting) vốn sự phản ứng của thị trường tiền tệ đối với mức giá cứng Hình 7.6 cho thấy:  Tỷ giá tăng vượt mức ngắn hạn tăng tỷ giá thực dài hạn  Kết làm tăng lãi suất để ngăn việc tăng thêm cầu tiền, từ đó dẫn đến một sự mất giá tiền tệ mức giá giảm 7.4 DẦU VÀ NỀN KINH TẾ ANH 7.4.3 Trường hợp chung Nói tóm lại, việc khám phá khai thác dầu tin xấu ngắn hạn lẫn dài hạn Đặc biệt, xem xét gợi ý cho tài khoản ngắn hạn (giả sử thâm hụt ngân sách bằng không)  Sự tăng tỷ giá thực dài hạn làm giảm xuất ròng của các sản phẩm phi dầu mỏ- - Trong cân bằng dài hạn, các tài khoản ngắn hạn phải cân bằng (tăng xuất ròng phải được bù trừ bằng lượng tăng tương đương nhập ròng)  Thặng dư dầu thay thế xuất ròng của các sản phẩm phi dầu mỏ thông qua chế tăng tỷ giá thực Tuy nhiên, hiệu ứng ảnh hưởng làm tỷ giá thực tăng vượt mức, dẫn đến các tài khoản ngắn hạn bị âm 7.4 DẦU VÀ NỀN KINH TẾ ANH 7.4.4 Hạn chế và phần mở rộng Các kết của một số các phần mở rộng có thể được tóm tắt sau:  Phân tích chính thức Mục 7.4.2 7.4.3 liên quan đến việc đơn giản hóa hình ban đầu của Dornbusch bằng việc bỏ qua sự phụ thuộc của tổng cầu vào lãi suất  Các kết luận được giảm nhẹ đáng kể nếu chúng ta cho phép thực tế rằng, một nền kinh tế mở, giảm phát thích hợp có liên quan đến số dư tiền một chỉ số giá bao gồm một thành phần nhập Nói cách khác, tỷ giá hới đoái đóng mợt phần vai trò việc cân bằng thị trường tiền tệ dài hạn  Kết hợp một tỷ lệ “cốt lõi” của lạm phát bằng cách thêm một hằng số vào bên phải của phương trình 7.5 làm cho hình thực tế Chúng giới thiệu tỷ lệ giảm cân bằng dài hạn, kết một sự chênh lệch mức lãi suất ổn định của một quy 7.4 DẦU VÀ NỀN KINH TẾ ANH 7.4.4 Hạn chế và phần mở rộng Một khả khác thay phương trình điều chỉnh giá bằng mợt phương trình khác như: = Π (y - )  Khi sản lượng ở mức dài hạn, tỷ lệ lạm phát bằng không  Mặt khác, nếu ở (dưới) mức công suất, mức giá  tăng (giảm)  Trong trường hợp được phân tích, sự xáo trộn xuất được giả định là: nguồn cung tiền tăng lên  Trong phần mở rộng quan trọng hình Dornbusch, chứng minh : cung tiền dự đốn tăng lên (ví dụ, thơng báo trước), ảnh hưởng đến tỷ giá hối đối vừa phải, với tăng tỉ giá vượt mức ít thời gian điều chỉnh dài 7.4 DẦU VÀ NỀN KINH TẾ ANH 7.4.4 Hạn chế và phần mở rộng  Trong trường hợp khám phá dầu, tình huống thậm chí phức tạp hơn, bởi vì thực tế điều xảy chất thực sự quy của cú sốc chỉ nổi lên dần qua nhiều năm năm 1970  Phân tích chương coi môi trường kinh tế thế giới hồn tồn tĩnh, sẽ khơng thực tế nếu phân tích tại các thời điểm mà nền kinh tế thế giới phải chịu nhiều cú sốc khác Những tác động của nó, thậm chí riêng lẻ, thường khơng thể đo được 7.5 THỰC NGHIỆM: HÌNH FRANKEL Hầu hết các nhà nghiên cứu đã sử dụng hình Dornbusch mở rộng Jeffrey Frankel phát triển: hình chênh lệch lãi suất thực Thay vì phương trình 7.2, chúng ta có: => Tỷ giá ở trang thái cân bằng vẫn được kỳ vọng sẽ giảm một khoảng tương ứng với sự chênh lệch lạm phát nước 7.5 THỰC NGHIỆM: HÌNH FRANKEL Cuối cùng, theo Dornbusch giả định hình tiền tệ chỉ xác định trạng thái cân bằng, khơng phải tỷ giá hối đối thực tế Cụ thể, giả sử có: Frankel lưu ý rằng, khơng có PPP, lãi suất phải khác biệt Do đó, lạm phát phản ánh vào lãi suất dài hạn, không thiết lãi suất ngắn hạn 7.5 THỰC NGHIỆM: HÌNH FRANKEL Từ công thức 7.15 công thức 7.16: Trong hình Frankel, lạm phát kỳ vọng được đại diện bằng lãi suất dài hạn, làm cho giả thiết phù hợp với thực tế năm 1970s giải thích được 80-90% biến động tỷ giá giai đoạn Tuy nhiên các phương trình được đưa chưa đủ để theo dõi các tỷ giá biến động lớn, đặc biệt vào năm 1980s 7.5 THỰC NGHIỆM: HÌNH FRANKEL  hình Dornbusch nhìn lời giải thích đầy thuyết phục cho biến động nhận thấy tỷ giá thả nổi, điển hình dao động thất thường tiền tệ từ vị trí cho định giá cao trở nên bị định giá thấp ngược lại  Giả định mức giá không thay đổi ngắn hạn hồn tồn tin Dornbusch tả thành cơng kết phản ứng mức tỷ giá biến động xảy  Phân tích Dornbusch khái qt hóa những kết luận giống hình tiền tệ dài hạn, cho phép ảnh hưởng thực xảy ngắn hạn  hình có những hạn chế định (nêu mục 7.4.4) Tuy nhiên, ưu điểm đóng vai trò hình mẫu cho ví dụ phức tạp vấn đề nghiên cứu Cơ chế trọng tâm hình cho có tính ứng dụng rộng rãi 7.5 THỰC NGHIỆM: HÌNH FRANKEL  Thị trường tài chính được giả định cân bằng tức thì với sự chuyển dịch vốn hồn hảo, đảm bảo cho Ngang giá lãi śt khơng phòng ngừa được trì tại thời điểm  Kỳ vọng thị trường nhằm để tỷ giá giảm giá (tăng tỷ giá) theo một tỷ lệ tương ứng với mức chệnh lệch giá trị tại giá trị cân bằng dài hạn của tỷ giá  Trong thị trường hàng hóa, giá chậm thay đổi, điều chỉnh dần theo thời gian tại một tỷ lệ tương ứng với lượng cầu vượt mức  Các kết luận của hình tiền tệ được bảo tồn cân bằng dài hạn  Trong trung hạn, giá hàng hóa cố định, các biến động tạo cung (cầu) vượt mức thị trường tiền tệ có hiệu ứng khoản, đòi hỏi lãi suất phải giảm (tăng) để cân bằng thị trường tiền tệ nước Sự thay đổi chỉ có thể đối chiếu với UIRP nếu có một kỳ vọng đồng thời về tăng giá (giảm giá) tỷ giá Cho giả định về kỳ vọng thị trường đã được thiết lập, điều chỉ có thể mà tỷ giá tăng vượt mức cân bằng dài hạn của nó 7.5 THỰC NGHIỆM: HÌNH FRANKEL  Thị trường tài chính được giả định cân bằng tức thì với sự chuyển dịch vốn hồn hảo, đảm bảo cho Ngang giá lãi śt khơng phòng ngừa được trì tại thời điểm  Kỳ vọng thị trường nhằm để tỷ giá giảm giá (tăng tỷ giá) theo một tỷ lệ tương ứng với mức chệnh lệch giá trị tại giá trị cân bằng dài hạn của tỷ giá  Trong thị trường hàng hóa, giá chậm thay đổi, điều chỉnh dần theo thời gian tại một tỷ lệ tương ứng với lượng cầu vượt mức  Các kết luận của hình tiền tệ được bảo tồn cân bằng dài hạn  Trong trung hạn, giá hàng hóa cố định, các biến động tạo cung (cầu) vượt mức thị trường tiền tệ có hiệu ứng khoản, đòi hỏi lãi suất phải giảm (tăng) để cân bằng thị trường tiền tệ nước Sự thay đổi chỉ có thể đối chiếu với UIRP nếu có một kỳ vọng đồng thời về tăng giá (giảm giá) tỷ giá Cho giả định về kỳ vọng thị trường đã được thiết lập, điều chỉ có thể mà tỷ giá tăng vượt mức cân bằng dài hạn của nó ... DUNG TRÌNH BÀY • Phác thảo mơ hình • Mở rộng cung tiền • Giải thích quy • Dầu mỏ kinh tế Anh • Thực nghiệm: Mơ hình Frankel 7.1 PHÁT THẢO VỀ MÔ HÌNH QUY ƯỚC:  Chúng ta xem xét kinh tế ‘nhỏ’... THẢO VỀ MÔ HÌNH 7.1.1 Thị trường tài chính và kỳ vọng Giả sử  Luôn tồn tại mô t tỷ giá hối đoái cân bằng (dài hạn) , , được xác định bởi mô hình tiền tệ  Trong mô hình Dornbusch, ... nước lớn khác) đơn cử Anh Điều có nghĩa phát triển kinh tế Anh khơng có ảnh hưởng tới quốc gia lại giới Cụ thể mức giá P* tỷ giá r* lấy quốc gia lớn khác (Mỹ)  Việc phân tích tiến hành dựa giả

Ngày đăng: 12/08/2018, 09:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w