Bài 1. Điện tích. Đinh luật bảo toàn cu lông CHƯƠNG I ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG BÀI 1 ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT CULÔNG I. SỰ NHIỄM ĐIỆN CỦA CÁC VẬT. ĐIỆN TÍCH. TƯƠNG TÁC ĐIỆN Thảo Luận Nhóm. Làm thế nào cho một vật bị nhiễm điện? Dụng cụ: Thước nhựa, các mẫu giấy vụn, các vật dụng cần thiết khác... THẢO LUẬN NHÓM 1. Trong đoạn video chúng ta vừa xem. Hãy cho biết vật nào là điện tích ? 2. Thế nào là điện tích điểm ? 1. Sự nhiễm điện của các vật Một vật có thể bị nhiễm điện do : cọ xát lên vật khác, tiếp xúc với một vật nhiễm điện khác, đưa lại gần một vật nhiễm điện khác. 2. Điện tích. Điện tích điểm Vật bị nhiễm điện còn gọi là vật mang điện, vật tích điện hay là một điện tích. Điện tích điểm là một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét. THẢO LUẬN NHÓM Bằng cách nào ta làm cho hai vật nhiễm điện cùng loại ? CÂU HỎI Hai loại điện tích tương tác với nhau như thế nào ? 3. Tương tác điện Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau. Các điện tích trái dấu thì hút nhau. THẢO LUẬN NHÓM Hai điên tích mang điện đặt cách nhau một khoảng r trong một môi trường bất kỳ, chúng tương tác với nhau như thế nào ? THẢO LUẬN NHÓM Em hãy đề suất phương án khắc phục tình trạng ô nhiểm không khí cho thủ đô Hà Nôi sau khi học xong bài học này ?
CHƯƠNG I ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG BÀI ĐIỆN TÍCH ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG Kỹ thuật phun sơn tĩnh điện I SỰ NHIỄM ĐIỆN CỦA CÁC VẬT ĐIỆN TÍCH TƯƠNG TÁC ĐIỆN Thảo Luận Nhóm Làm cho vật bị nhiễm điện? Dụng cụ: Thước nhựa, mẫu giấy vụn, vật dụng cần thiết khác Dự đoán Cách tiến hành thí nghiệm Kết Luận I SỰ NHIỄM ĐIỆN CỦA CÁC VẬT ĐIỆN TÍCH TƯƠNG TÁC ĐIỆN THẢO LUẬN NHÓM Trong đoạn video vừa xem Hãy cho biết vật điện tích ? Thế điện tích điểm ? Sự nhiễm điện vật - Một vật bị nhiễm điện : cọ xát lên vật khác, tiếp xúc với vật nhiễm điện khác, đưa lại gần vật nhiễm điện khác Điện tích Điện tích điểm - Vật bị nhiễm điện gọi vật mang điện, vật tích điện điện tích - Điện tích điểm vật tích điện có kích thước nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét THẢO LUẬN NHÓM Bằng cách ta làm cho hai vật nhiễm điện loại ? Dự đốn Cách tiến hành thí nghiệm Kết Luận CÂU HỎI Hai loại điện tích tương tác với ? Tương tác điện - Các điện tích dấu đẩy - Các điện tích trái dấu hút II ĐỊNH LUẬT CU LƠNG THẢO LUẬN NHĨM Hai điên tích mang điện đặt cách khoảng r môi trường bất kỳ, chúng tương tác với ? Loại Lực Phương, chiều, điểm đặt Độ lớn Định luật Cu-lông - Lực hút hay đẩy hai diện tích điểm đặt chân khơng có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng F là độ lớn lực Coulomb, đo bằng N trong SI q1 là điện tích của điện tích điểm thứ nhất, đo bằng C trong SI q2 là điện tích của điện tích điểm thứ hai, đo bằng C trong SI r là khoảng cách giữa hai điện tích điểm, đo bằng m trong SI k là hằng số vật lý (còn gọi là hằng số lực Coulomb) Ứng dụng THẢO LUẬN NHÓM Em đề suất phương án khắc phục tình trạng nhiểm khơng khí cho thủ đô Hà Nôi sau học xong học ? Một số thông tin cần biết - Theo tổ chức y tế giới (WHO) Hàng năm ô nhiễm khơng khí gây 6,5 triệu chết = số người chết bệnh HIV + bệnh sốt rét - Ơ nhiễm khơng khí gây ảnh hưởng đến não trẻ em - Khoảng 90% dân số giới sống khu vực chất lượng khơng khí không đạt chuẩn Liên Hợp Quốc - Đông Nam Á, Trung Quốc, Ấn Độ Là khu vực bị nhiễm khơng khí nhiều giới Theo tổ chức ngân hàng giới (WB): Tổn thất hàng năm tồn giới 220 tỉ la; Thiệt hại phúc lợi xã hội 5000 tỉ đô la Nguyên nhân do: Dân số giới gia tăng nhanh; Sự bùng nổ phương tiện cá nhân; Sử dụng nhiên liệu hóa thạch nhiều Bài tập 1: Hai cầu nhỏ điện tích 10-7C 10-7C tác dụng lực 0,1N chân không Tính khoảng cách chúng? ĐS: 6cm Bài tập 2: Hai điện tích điểm đặt chân khơng cách khoảng 2cm lực đẩy chúng 1,6.10-4N Khoảng cách chúng để lực tương tác chúng 2,5.10-4N, tìm độ lớn điện tích ? ĐS: 2,67.10-9C; 1,6cm Bài tập 3: Hai điện tích điểm q1=q2=8.10-7C đặt khơng khí cách 10cm •Hãy xác định lực tương tác hai điện tích đó? •Đặt hai điện tích vào mơi trường có số điện mơi ε=2 Để lực tương tác chúng khơng đổi khoảng cách hai điện tích bao nhiêu? ĐS: F=0,576N, r=0,07m ... Bài tập 1: Hai cầu nhỏ điện tích 10 -7C 10 -7C tác dụng lực 0,1N chân khơng Tính khoảng cách chúng? ĐS: 6cm Bài tập 2: Hai điện tích điểm đặt chân không cách khoảng 2cm lực đẩy chúng 1, 6 .10 -4N Khoảng... cách chúng để lực tương tác chúng 2,5 .10 -4N, tìm độ lớn điện tích ? ĐS: 2,67 .10 -9C; 1, 6cm Bài tập 3: Hai điện tích điểm q1=q2=8 .10 -7C đặt khơng khí cách 10 cm •Hãy xác định lực tương tác hai điện... tích tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng F là độ lớn lực Coulomb, đo bằng N trong SI q1 là điện tích của điện tích điểm thứ nhất, đo bằng C trong SI q2 là điện tích của điện tích điểm