THỬ NGHIỆM BỔ SUNG CHẾ PHẨM THEO CÔNG NGHỆ NANO (MFEED) VÀO KHẨU PHẦN CỦA HEO CON SAU CAI SỮA TỪ 35 – 60 NGÀY TUỔI Họ

52 103 0
THỬ NGHIỆM BỔ SUNG CHẾ PHẨM THEO CÔNG NGHỆ NANO (MFEED) VÀO KHẨU PHẦN CỦA HEO CON SAU CAI SỮA TỪ 35 – 60 NGÀY TUỔI Họ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI THÚ Y KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THỬ NGHIỆM BỔ SUNG CHẾ PHẨM THEO CÔNG NGHỆ NANO (MFEED) VÀO KHẨU PHẦN CỦA HEO CON SAU CAI SỮA TỪ 35 – 60 NGÀY TUỔI Họ tên sinh viên : Đoàn Thị Cẩm Tú Ngành : Thú y Lớp : TC03TY Niên khóa : 2003 – 2008 Tháng 6/2009 THỬ NGHIỆM BỔ SUNG CHẾ PHẨM THEO CÔNG NGHỆ NANO (MFEED) VÀO KHẨU PHẦN CỦA HEO CON SAU CAI SỮA TỪ 35 – 60 NGÀY TUỔI Tác giả ĐỒN THỊ CẨM TÚ Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Bác sỹ ngành Thú y Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS BÙI HUY NHƯ PHÚC Tháng năm 2009 i LỜI CẢM ƠN Suốt đời nhớ ơn công lao cha mẹ Là người sinh thành, nuôi dưỡng hết lịng tương lai Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Ban chủ nhiệm Khoa Chăn Ni Thú Y Quý thầy cô Khoa Chăn Nuôi Thú Y Đã tận tâm truyền đạt kinh nghiệm, kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Bùi Huy Như Phúc hết lòng hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Chân thành cảm ơn Ban giám đốc Công ty cổ phần chăn nuôi heo Phú Sơn, cô trại chăn nuôi heo Đông Phương tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập tốt nghiệp Xin cảm ơn Tất người bạn giúp đỡ chia sẽ, động viên suốt thời gian qua Chân thành cảm ơn! Đoàn Thị Cẩm Tú ii TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài: “Thử nghiệm bổ sung chế phẩm theo công nghệ nano (M.Feed) vào phần heo sau cai sữa từ 35 - 60 ngày tuổi” thực trại heo Đông Phương thuộc Công ty cổ phần chăn nuôi heo Phú Sơn, tỉnh Đồng Nai từ ngày 5/5/2008 đến ngày 5/8/2008 Thí nghiệm tiến hành 132 heo sau cai sữa giống lai máu :Yorshire, Landrace, Duroc, chia làm lơ thí nghiệm với lần lặp lại: Lơ 1: thức ăn 6A (không bổ sung chế phẩm) Lô 2: thức ăn Pig Care (không bổ sung chế phẩm) Lô 3: thức ăn 6A + M.Feed với mức kg /tấn TĂ Lô 4: thức ăn Pig Care + M.Feed với mức kg /tấn TĂ Kết thí nghiệm cho thấy: Tăng trọng tuyệt đối (g/con/ngày) lô 322 g, lô 388 g, lô 371 g, lô 361 g Hệ số biến chuyển thức ăn từ lô đến lô là: 2,04; 1,76; 1,81; 1,86 Tỷ lệ ngày tiêu chảy tỷ lệ ngày bệnh khác lơ có bổ sung chế phẩm M.Feed thấp so với lô khơng có bổ sung Kết TLNCTC (%) 12,00%; 7,40%; 6,71%; 5,25% TLNCBK (%) 2,30%; 2,00%; 0,65%; 0,63% cho lô từ đến Chi phí thức ăn cho kg tăng trọng lô thấp 18.721 đồng, lô cao 21.166 đồng, lô lô 20.514 đồng, 19.468 đồng Kết thúc thí nghiệm, nhận thấy lô sử dụng thức ăn 6A trại có bổ sung chế phẩm M.Feed mức kg/tấn TĂ cho hiệu cao so với lơ cịn lại iii MỤC LỤC Trang Trang tựa i Lời cảm ơn ii Tóm tắt luận văn iii Mục lục iv Danh sách chữ viết tắt vii Danh sách bảng viii Danh sách hình, biểu đồ ix Chương MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Chương TỔNG QUAN 2.1 SINH LÝ TIÊU HÓA CỦA HEO CON SAU CAI SỮA .3 2.2 TIÊU CHẢY TRÊN HEO CON 2.2.1 Khái niệm bệnh tiêu chảy 2.2.2 Nguyên nhân gây tiêu chảy 2.2.2.1 Do thân heo 2.2.2.2 Do yếu tố chăm sóc ni dưỡng chưa hợp lý 2.2.2.3 Do nhiễm trùng đường ruột .5 2.2.2.4 Do điều kiện ngoại cảnh 2.3 MỘT SỐ BỆNH TIÊU CHẢY TRÊN HEO 2.3.1 Tiêu chảy E.coli 2.3.2 Tiêu chảy Salmonella (Phó thương hàn) 2.3.3 Dịch tiêu chảy heo 2.3.4 Tiêu chảy Rotavirus 2.4 CÁC GIẢI PHÁP PHỊNG NGỪA TIÊU CHẢY KHƠNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH 2.4.1 Sử dụng chế phẩm vi sinh vật hữu ích (Probiotics) iv 2.4.2 Sử dụng Prebiotics .7 2.4.3 Sử dụng acid hữu 2.4.4 Sử dụng chất trích từ thảo dược 2.4.5 Sử dụng chất kết dính độc tố 2.4.6 Sử dụng chất xúc tác sinh học 2.5 GIỚI THIỆU VỀ CHẾ PHẨM SINH HỌC M.FEED 2.5.1 Thành phần cấu tạo chế phẩm M.Feed 2.5.2 Tác dụng M.Feed .9 2.5.3 Liều lượng cách sử dụng .9 2.5.4 Chức thành phần M.FEED 2.6 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHẾ PHẨM M.FEED TRÊN THẾ GIỚI .12 2.6.1 Nghiên cứu heo 12 2.6.2 Nghiên cứu gà 13 2.7 SƠ LƯỢC VỀ TRẠI HEO ĐÔNG PHƯƠNG 13 2.7.1 Vị trí địa lý .13 2.7.2 Lịch sử phát triển .13 2.7.3 Cơ cấu tổ chức 14 2.7.4 Nhiệm vụ sản xuất 14 2.7.5 Cơ cấu đàn heo .14 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 15 3.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM 15 3.1.1 Thời gian 15 3.1.2 Địa điểm 15 3.2 NỘI DUNG THÍ NGHIỆM .15 3.3 ĐỐI TƯỢNG THÍ NGHIỆM 15 3.4 BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM .15 3.5 ĐIỀU KIỆN THÍ NGHIỆM 16 3.5.1 Chuồng trại 16 3.5.2 Thức ăn thí nghiệm 17 3.5.3 Nước uống .19 3.5.4 Chăm sóc nuôi dưỡng 19 v 3.5.5 Vệ sinh phòng bệnh 19 3.6 CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI .20 3.6.1 Khả tăng trọng .20 3.6.2 Lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày 20 3.6.3 Tỷ lệ ngày tiêu chảy (TLNCTC %) 20 3.6.4 Tỷ lệ ngày bệnh khác (TLNCBK %) 20 3.6.5 Hiệu kinh tế .20 3.7 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 21 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .22 4.1 TRỌNG LƯỢNG HEO LÚC BẮT ĐẦU THÍ NGHIỆM 22 4.2 TRỌNG LƯỢNG HEO KHI KẾT THÚC THÍ NGHIỆM 23 4.3 TĂNG TRỌNG TUYỆT ĐỐI .25 4.4 LƯỢNG THỨC ĂN TIÊU THỤ HÀNG NGÀY (TĂTTHN) .27 4.5 HỆ SỐ BIẾN CHUYỂN THỨC ĂN 29 4.6 TỶ LỆ NGÀY CON TIÊU CHẢY (TLNCTC) 30 4.7 TỶ LỆ NGÀY CON BỆNH KHÁC (TLNCBK) 32 4.8 HIỆU QUẢ KINH TẾ .33 4.8.1 Giá tiền nguyên liệu thuốc thú y 33 4.8.2 Chi phí thức ăn thuốc thú y cho kg tăng trọng .34 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 35 5.1 KẾT LUẬN 35 5.2 ĐỀ NGHỊ 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHỤ LỤC 38 vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT BS Bổ sung CP Chế phẩm CTC Clortetracycline DE Diatomaceous earth FMD Foot and mouth disease HSBCTĂ Hệ số biến chuyển thức ăn L Chiều dài M.O.S Mannan - oligosaccharides PC2 Pig Care PO Trọng lượng lúc bắt đầu thí nghiệm Pt Trọng lượng lúc kết thúc thí nghiệm t Thời gian thí nghiệm TĂ Thức ăn TĂTTHN Thức ăn tiêu thụ hàng ngày TLTB Trọng lượng trung bình TLNCBK Tỷ lệ ngày bệnh khác TLNCTC Tỷ lệ ngày tiêu chảy TN Thí nghiệm TT Tăng trọng TTTĐ Tăng trọng tuyệt đối V Thể tích vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Bộ máy tiêu hóa heo từ sơ sinh đến 70 ngày tuổi Bảng 2.2: Kết thí nghiệm sử dụng M.Feed heo 13 Bảng 2.3: Kết thí nghiệm sử dụng M.Feed gà .13 Bảng 2.4: Cơ cấu đàn heo 14 Bảng 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 15 Bảng 3.2: Thành phần dinh dưỡng thức ăn 6A 17 Bảng 3.3: Thành phần dinh dưỡng thức ăn Pig Care 18 Bảng 3.4: Công thức thức ăn 6A 18 Bảng 3.5: Lịch tiêm phòng heo trại heo Đông Phương 19 Bảng 4.1: Trọng lượng trung bình heo lúc bắt đầu thí nghiệm .22 Bảng 4.2: Trọng lượng trung bình heo kết thúc thí nghiệm 23 Bảng 4.3: Tăng trọng tuyệt đối heo lô 25 Bảng 4.4: Lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày lơ thí nghiệm 27 Bảng 4.5: Hệ số biến chuyển thức ăn lơ thí nghiệm .29 Bảng 4.6: Tỷ lệ ngày tiêu chảy 30 Bảng 4.7: Tỷ lệ ngày bệnh khác 32 Bảng 4.8: Giá tiền thuốc thú y 33 Bảng 4.9: Hiệu kinh tế lơ thí nghiệm 34 viii DANH SÁCH CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Trang Hình 2.1: Cấu trúc hóa học sét Montmorillonite 11 Hình 3.1: Ni heo thí nghiệm chuồng lồng 16 Hình 3.2: Ni heo thí nghiệm chuồng .17 Biểu đồ 4.1: Trọng lượng trung bình heo lúc bắt đầu thí nghiệm 23 Biểu đồ 4.2: Trọng lượng trung bình kết thúc thí nghiệm heo 25 Biểu đồ 4.3: Tăng trọng tuyệt đối heo 27 Biểu đồ 4.4: Lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày 28 Biểu đồ 4.5: Hệ số biến chuyển thức ăn .30 Biểu đồ 4.6: Tỷ lệ ngày tiêu chảy 31 Biểu đồ 4.7: Tỷ lệ ngày bệnh khác 33 ix Nhận thấy: lô có lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày thấp (0,659 kg/con/ngày), lơ có lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày cao (0,681 kg/con/ngày) Khơng có tkhác biệt lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày lơ với P>0,05 Bên cạnh đó, xét lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày theo yếu tố, thấy rằng: Khác biệt lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày lơ khơng có bổ sung M.Feed với lơ có bổ sung chế phẩm khơng có ý nghĩa thống kê Khác biệt lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày lô sử dụng thức ăn PC2 với lô sử dụng thức ăn 6A ý nghĩa thống kê Mặc dù lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày lô chênh lệch không đáng kể song heo nuôi lô sử dụng PC2 tiêu thụ thức ăn nhiều lô sử dụng thức ăn 6A Chế phẩm M.Feed làm gia tăng hương vị thức ăn, kích thích tính thèm ăn heo Đặc biệt bổ sung vào thức ăn 6A cải thiện lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày heo 2,28% so với lô không bổ sung Nhưng ảnh hưởng không rõ thêm chế phẩm vào thức ăn PC2 0,8 (kg/con/ngày) 0,7 0,659 0,681 0,674 0,669 0,6 0,5 0,4 0,3 0,2 0,1 Lô Biểu đồ 4.4: Lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày 28 4.5 HỆ SỐ BIẾN CHUYỂN THỨC ĂN Hệ số biến chuyển thức ăn heo lô thể bảng 4.5 sau: Bảng 4.5: Hệ số biến chuyển thức ăn lơ thí nghiệm Lơ Chỉ tiêu 33 36 31 32 Tổng lượng TĂ tiêu thụ (kg) 543,67 612,90 522,35 535,20 Tổng tăng trọng (kg) 265,9 349,1 287,8 288,5 HSBCTĂ (kgTĂ/kg TT) 2,04 1,76 1,81 1,86 SE 0,070 0,061 0,071 0,061 So sánh với lô (%) 100,00 86,27 88,73 91,18 Số heo TN (con) HSBCTĂ theo CP Không BS 1,90 ± 0,089 (kgTĂ/kgTT) BS 1,84 ± 0,041 HSBCTĂ theo TĂ 6A 1,93 ± 0,078 (kgTĂ/kgTT) PC2 1,81 ± 0,045 P P>0,05 P>0,05 P>0,05 Bảng 4.5 cho thấy: trung bình hệ số biến chuyển thức ăn lô thấp (1,76), lô (1,81), lô (1,86) lô cao (2,04) Qua phân tích, khơng có tương tác hai yếu tố thức ăn chế phẩm trung bình hệ số biến chuyển thức ăn với P>0,05 Theo Nguyễn Ngọc Tuân Trần Thị Dân (1997), heo cai sữa hệ số chuyển hóa thức ăn đạt 2, tốt đạt 1,7 tốt đạt 1,4 (dẫn liệu Khổng Thị Hằng, 2006) Như vậy, hệ số biến chuyển thức ăn thí nghiệm chúng tơi đạt loại Xét trung bình hệ số biến chuyển thức ăn theo yếu tố thí nghiệm: Nhận thấy, trung bình hệ số biến chuyển thức ăn heo lơ có bổ sung M.Feed (1,84 ± 0,041) thấp lơ khơng có bổ sung (1,90 ± 0,089) Sự khác biệt chưa đủ để có ý nghĩa thống kê với P>0,05 Trung bình hệ số biến chuyển thức ăn lơ sử dụng thức ăn PC2 (1,81 ± 0,045) thấp lô sử dụng thức ăn 6A (1,93 ± 0,078) Sự khác biệt khơng đủ có ý nghĩa với P>0,05 29 Tuy vậy, từ kết cho thấy heo nuôi lô sử dụng thức ăn PC2 sử dụng thức ăn tốt nên có hệ số biến chuyển thức ăn thấp so với lô sử dụng thức ăn 6A trại Và việc bổ sung chế phẩm M.Feed vào thức ăn làm tăng hiệu sử dụng thức ăn đưa đến giảm hệ số biến chuyển thức ăn kích thích heo tăng trưởng nhanh Điều việc bổ sung chế phẩm làm ổn định hệ vi sinh vật đường ruột, giảm rối loạn tiêu hóa cải thiện hoạt động ezym ống tiêu hóa 2,5 2,04 kgTĂ/kgTT 1,76 1,81 1,86 1,5 0,5 Lô Biểu đồ 4.5: Hệ số biến chuyển thức ăn 4.6 TỶ LỆ NGÀY CON TIÊU CHẢY (TLNCTC) Trong q trình thí nghiệm chúng tơi nhận thấy tình trạng tiêu chảy xảy nhiều vào ngày đầu thí nghiệm giảm dần vào ngày sau Nguyên nhân máy tiêu hóa heo chưa phát triển hồn chỉnh để thích nghi với mơi trường sau tách khỏi heo mẹ Tỷ lệ ngày tiêu chảy trình bày bảng 4.6 sau: Bảng 4.6: Tỷ lệ ngày tiêu chảy Lô Chỉ tiêu Số heo TN (con) 33 36 31 32 Số ngày tiêu chảy (ngày) 99 67 52 42 TLNCTC (%) 12,00ac 7,40bd 6,71bd 30 5,25bd Ch-Sp P 28,616 P

Ngày đăng: 10/08/2018, 16:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan