1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KIỂM ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG TINH BỘT TRONG CÂY TRỒNG CỦA AOAC VÀ ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH CHO MỘT SỐ NGUYÊN LIỆU THỨC ĂN CHĂN NUÔI

62 270 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 486,67 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KIỂM ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG TINH BỘT TRONG CÂY TRỒNG CỦA AOAC VÀ ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH CHO MỘT SỐ NGUYÊN LIỆU THỨC ĂN CHĂN NUÔI Họ tên sinh viên Lớp Ngành Niên khóa Tháng 09/2009 : CẤN VŨ MAI ANH : DH04DY : THÚ Y : 2004 - 2009 THẨM ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG TINH BỘT TRONG CÂY TRỒNG CỦA AOAC VÀ ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH CHO MỘT SỐ NGUYÊN LIỆU THỨC ĂN CHĂN NUÔI Tác giả CẤN VŨ MAI ANH Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Bác sỹ ngành Thú Y Giáo viên hướng dẫn TS DƯƠNG DUY ĐỒNG Tháng 09/2009 i LỜI CẢM ƠN Suốt thời gian thực đề tài cho em không kiến thức chun mơn mà nghệ thuật sống Có điều tươi đẹp khiến ta muốn rơi nước mắt, có điều chua chát khiến ta khơng khỏi tổn thương Nhưng với tất tình thương lòng trách nhiệm ba mẹ, thầy cơ, bạn bè giúp em vượt qua tất Con xin cám ơn ba mẹ ủng hộ yêu thương, cho đáng quý để hoàn thành học làm người suốt đời Em cám ơn chị Hai em gái không ngừng cổ vũ động viên em thời gian vừa qua Em xin chân thành cám ơn thầy Dương Duy Đồng tận tình dạy, tạo điều kiện tốt giúp em hoàn thành đề tài Em xin cám ơn Thầy Nguyễn Phúc Lộc Thầy Trương Phương Thầy Đoàn Trần Vĩnh Khánh Đã hướng dẫn, giúp đỡ cho em vượt qua khó khăn để hồn thiện đề tài cách tốt Xin gởi đến anh tình yêu lời cảm ơn sâu sắc, sát cánh bên em nguồn động lực to lớn, giúp em vững bước đường có lúc tưởng chừng gục ngã Cuối xin gởi lời cám ơn đến người anh, người chị, người bạn chia sẽ, lắng nghe giúp đỡ suốt ngày tháng học tập giảng đường ii TÓM TẮT Với ứng dụng ngày sâu rộng tinh bột ngành cơng nghiệp nay, chúng tơi tìm kiếm phương pháp thích hợp nhằm xác định hàm lượng tinh bột có số nguyên liệu thức ăn chăn nuôi Do lần ứng dụng phương pháp định lượng tinh bột trồng AOAC nên cần kháo sát yếu tố làm ảnh hưởng đến kết phân tích hóa chất, lắng kết tủa, trình thủy phân, độ pha lỗng lượng NaOH dư Ngồi tiến hành khảo sát tiêu độ đúng, độ xác, tính tuyến tính để đánh giá phù hợp phương pháp đối tượng nguyên liệu thức ăn chăn nuôi Sau cùng, định lượng tinh bột nguyên liệu bắp, cám gạo, khoai mì, khơ dầu đậu nành, khơ dầu cải, khơ dầu dừa sử dụng phổ biến trang trại nhà máy thức ăn Sau tháng thực phân tích chúng tơi nhận thấy quy trình phân tích ổn định nhiên nên thay vài kỹ thuật nhỏ giúp cho hóa chất ổn định, lắng tinh bột – I hoàn tồn khơng để lượng NaOH dư để đạt kết phân tích đáng tin cậy Bên cạnh đó, phương pháp đáp ứng độ (bắp 87,02 %; cám gạo 99,08 %; khoai mì 93,36 %; khơ dầu đậu nành 96,16 %), độ xác (CV = 1,92 %) độ tuyến tính (r = 0,9977) cho ngun liệu thức ăn chăn ni nên ứng dụng phương pháp mà khảo sát cho đối tượng Thực theo quy trình phân tích xác định hàm lượng tinh bột bắp đạt 68,9 % Còn lượng tinh bột khoai mì cao, khoai mì đắng vỏ đạt 82,82 %; khoai mì đắng khơng vỏ 86,29 %; lượng tinh bột khoai mì thấp khoai mì đắng đạt 78,37 % Đối với cám gạo hàm lượng tinh bột dao động lớn tùy vào loại: cám lau 72, %; cám loại I 30,88 %; riêng cám trích ly phụ thuộc nhiều vào quy trình trích ly nên lượng tinh bột khác nhau, cám trích ly Ấn Độ đạt 15,85 % thấp so với cám trích ly nhà máy dầu Cái Lân 39,47 % Các loại khô dầu đậu nành, khô dầu dừa, khơ dầu cải có lượng tinh bột thấp không đáng kể % iii MỤC LỤC Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài Chương TỔNG QUAN Đại cương tinh bột 1.1 Lịch sử - Khái niệm 1.1.1 Lịch sử 1.1.2 Khái niệm 1.2 Đặc điểm kích thước - hình dạng cấu trúc tinh bột 1.2.1 Kích thước hình dạng 1.2.2 Cấu trúc 1.3 Đặc điểm lý hóa tinh bột 1.3.1 Độ tan 1.3.2 Độ nhớt tinh bột 1.3.3 Khả tạo gel thối hóa 1.4 Những ứng dụng tinh bột vào ngành công nghiệp Thẩm định quy trình phân tích 10 2.1 Khái niệm 10 2.2 Mục đích thẩm định 11 2.3 Các tiêu chuẩn thẩm định 11 2.3.1 Độ xác 11 2.3.2 Độ 12 2.3.3 Độ tuyến tính 13 Phương pháp định lượng tinh bột cho nguyên liệu thức ăn chăn nuôi 14 3.1 Đánh giá số phương pháp định lượng tinh bột năm qua 14 3.2 Lựa chọn phương pháp 15 3.3 Nguyên tắc phương pháp phân tích 16 3.3.1 Tách tinh bột khỏi nguyên liệu 16 3.3.2 Quá trình thủy phân 17 3.3.3 Nguyên tắc định lượng đường glucose theo phương pháp AOAC 17 iv Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 Thời gian địa điểm 19 Đối tượng nghiên cứu 19 Quy trình phân tích 20 3.1 Quy trình 20 3.2 Công thức tính tinh bột 23 3.3 Tính trị số G 24 Nội dung khảo sát 25 4.1 Khảo sát ổn định phương pháp 25 4.1.1 Hóa chất 25 4.1.2 Sự lắng kết tủa tinh bột iod 25 4.1.3 Kỹ thuật pha lỗng bình định mức 25 ml 26 4.1.4 Sự thủy phân 26 4.1.5 NaOH dư sau ly tâm 26 4.2 Kiểm nghiệm phương pháp 27 4.2.1 Độ xác 27 4.2.2 Độ 27 4.2.3 Độ tuyến tính 28 4.3 Ứng dụng định lượng tinh bột số nguyên liệu thức ăn chăn nuôi 28 4.3.1 Xử lý mẫu 28 4.3.2 Xác định độ ẩm 29 4.3.3 Định lượng tinh bột cho mẫu nguyên liệu 39 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 Khảo sát ổn định phương pháp 31 1.1 Hóa chất 31 1.2 Sự lắng kết tủa tinh bột iod 32 1.3 Kỹ thuật pha lỗng bình định mức 25 ml 33 1.4 Sự thủy phân 34 1.5 NaOH dư sau ly tâm 34 Thẩm định phương pháp 35 2.1 Độ xác 35 v 2.2 Độ 35 2.3 Độ tuyến tính 37 Ứng dụng định lượng tinh bột số ngyên liệu thức ăn chăn nuôi 38 3.1 Giá trị G 38 3.2 Hàm lượng tinh bột nguyên liệu bắp 39 3.3 Hàm lượng tinh bột nguyên liệu cám gạo 40 3.4 Hàm lượng tinh bột nguyên liệu khoai mì 42 3.5 Hàm lượng tinh bột nguyên liệu bột mì 43 3.6 Hàm lượng tinh bột khô dầu đậu nành – khô dầu cải – khô dầu dừa 43 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Đề nghị 45 vi DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT NGHĨA TIẾNG ANH NGHĨA TIẾNG VIỆT AOAC Association of Official Analytical Hiệp hội phân tích hóa học Chemists CV Coefficient of Variation Hệ số biến dị FAO Food and Agriculture Tổ chức lương nông giới Organization HPLC High Performance Liquid Sắc ký lỏng hiệu cao Chromatography INRA French National Institute for Viện nghiên cứu nông Agricutural Research nghiệp quốc gia Pháp ME Metabolizable Energy Năng lượng trao đổi NE Net Energy Năng lượng NFE Nitrogen Free Extracts Dẫn xuất vô đạm SD Standard Deviation Độ lệch chuẩn TB - Trung bình VCK - Vật chất khô vii DANH SÁCH BẢNG VÀ ĐỒ THỊ DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1: Kích thước hình dạng hạt tinh bột số nguyên liệu thức ăn Bảng 2.2: So sánh vài đặc điểm khác amylose amylopectin Bảng 4.1: Kết chuẩn độ dung dịch Na2S2O3 A Na2S2O3 B (ml) 31 Bảng 4.2: Độ phục hồi lượng tinh bột chuẩn với khoảng thời gian lắng (%/VCK) .32 Bảng 4.3: Độ phục hồi lượng tinh bột chuẩn với hình thức ly tâm (%/VCK) 33 Bảng 4.4: Độ phục hồi lượng tinh bột chuẩn với mức pha loãng (%/VCK) 33 Bảng 4.5: Độ phục hồi lượng tinh bột chuẩn giai đoạn thủy phân (%/VCK) 34 Bảng 4.6: Độ phục hồi lượng tinh bột chuẩn với thay đổi NaOH HCl (%/VCK)34 Bảng 4.7: Kết khảo sát độ xác mẫu tinh bột chuẩn 35 Bảng 4.8: Hàm lượng tinh bột mẫu nguyên liệu .36 Bảng 4.9: Kết khảo sát độ số nguyên liệu thức ăn chăn nuôi 36 Bảng 4.10: Kết khảo sát độ tuyến tính mẫu tinh bột chuẩn .37 Bảng 4.11: Hàm lượng tinh bột nguyên liệu bắp 39 Bảng 4.12: Hàm lượng tinh bột nguyên liệu cám gạo 40 Bảng 4.13: Hàm lượng tinh bột nguyên liệu khoai mì 42 Bảng 4.14: Hàm lượng tinh bột nguyên liệu bột mì .43 Bảng 4.15: Hàm lượng tinh bột khô dầu đậu nành, khô dầu cải, khô dầu dừa 44 DANH SÁCH ĐỒ THỊ Đồ thị 4.1: Đồ thị biểu diễn độ tuyến tính .38 viii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hiện thực hành tính toán tổ hợp phần cho gia súc Việt Nam, phần lớn dựa lượng trao đổi (ME) chủ yếu Tuy nhiên chưa phải phương pháp tối ưu mà nhà chăn nuôi nhắm đến Vì lượng thực cho thú trì, tăng trưởng, sản xuất hay làm việc lượng (NE) Vào năm 1994, Noblet ctv công bố phương trình hồi quy để tính giá trị lượng nguyên liệu thức ăn Để ứng dụng phương trình hồi quy này, ngồi giá trị protein, béo thơ, xơ thơ…phương trình đòi hỏi hàm lượng tinh bột có ngun liệu thức ăn Được biết giá trị mà trước quan tâm phân tích Theo hệ thống phân tích thành phần dinh dưỡng thức ăn chăn nuôi nay, chia thức ăn thành sáu tiêu: vật chất khô, tro, đạm thô, béo thô, xơ thô dẫn xuất vơ đạm (NFE) Trong đó, NFE xem chất bột đường dễ tiêu hóa, thực tế, NFE ngồi tinh bột đường thành phần khác pectin, inulin, acid hữu cơ…chiếm tỷ lệ khơng nhỏ Vì cần phương pháp để định lượng riêng thành phần tinh bột nhằm cung cấp sở liệu cho nguyên liệu thức ăn chăn ni Từ đưa vào phương trình hồi quy đề cập trên, để tính tốn giá trị lượng Ngồi tinh bột có số tính chất quan trọng có đặc tính trơn dính độ trương phồng tốt Do biết xác giá trị tinh bột giúp cho việc tính tốn tạo viên thức ăn thủy sản có độ bền cao mặt nước cách dễ dàng Dựa vào ưu điểm, khuyết điểm phương pháp định lượng tinh bột nhu cầu ngành chăn nuôi, chọn phương pháp định lượng tinh bột 3.2 Hàm lượng tinh bột nguyên liệu bắp Bảng 4.11: Hàm lượng tinh bột nguyên liệu bắp Nguồn gốc Miền Đông Miền Tây VCK Tinh bột (%/VCK) TB Đồng Nai 89,50 71,49 62,35 Tây Ninh 90,45 61,97 Đồng Xoài 91,20 53,58 Tiền Giang 91,16 72,76 Đồng Tháp 89,25 70,50 An Giang 88,27 68,74 89,08 70,59 Daklak 88,98 74,59 Lâm đồng 90,67 72,30 Cơng ty Hồng Long đợt 89,98 69,41 Cơng ty Hồng Long đợt 88,26 71,64 Cơng ty Hoàng Long đợt 87,81 69,71 Tây Nguyên Tây Nguyên Campuchia Hàm lượng tinh bột trung bình Bắp 70,67 72,49 70,25 68,90 Kết phân tích hàm lượng tinh bột có ngun liệu bắp chúng tơi có giá trị trung bình 68,9 % tính vật chất khô Nếu so với công bố Viện tinh bột quốc tế (2001) kết hồn tồn tương đương nằm khoảng dao động cho phép (66,9 % - 72,4 %), nhiên lại thấp so với kết INRA, 2004 (74,2 %); McDonald ctv, 2002 (73 %) Vì bắp có nhiều giống trồng phổ biến nhiều nơi, mà ta biết hàm lượng tinh bột chịu ảnh hưởng nhiều đến giống, điều kiện trồng trọt… nên nguồn gốc loại bắp đem phân tích khác dẫn đến kết bị biến động Do đó, giá trị trung bình chúng tơi có thấp xét riêng bắp trồng Tây Nguyên 72,49 % lại phù hợp Từ kết bảng 4.11, lại khẳng định thêm dao động hàm lượng tinh bột bắp vùng khác Cao khu vực Tây Nguyên, thấp khu vực Miền Đơng Còn bắp Miền Tây bắp Campuchia có giá trị sát gần, điều phù hợp với thực tế, An Giang vùng sát biên giới Campuchia nên điều kiện thổ nhưỡng Đôi có trường hợp bắp trồng An Giang đưa Campuchia, lại nhập ngược Việt Nam 39 Các kết phân tích mẫu có chênh lệch tùy vào nguồn gốc lấy mẫu khác không vượt giới hạn, nhiên có giá trị bắp Đồng Xồi thấp đáng kể (53,58 %) Theo số liệu INRA (2004) khác với bắp hạt, tinh bột bắp dạng bột xay sẵn làm thức ăn gia súc có giá trị thấp (52,19 %) Mà mẫu bắp chúng tơi lấy Đồng Xồi dạng bột, dạng bột xay trộn với nhiều loại bắp khác có phần chất lượng Vì loại bỏ giá trị bắp Đồng Xồi hàm lượng tinh bột trung bình bắp lúc 70,3 % Giá trị phù hợp với kết Finfeeds, 2001 (trích Dương Thanh Liêm ctv, 2006) 71,47 %; Corn Refiners Association, 2006 (70 – 72 %) Zuckerforschung Tulln, 2009 (70 %) Ngồi ra, kết chúng tơi so sánh với Nguyễn Văn Đạt Ngô Văn Tám, 1974 (31 – 64 %) cao Nhưng hàm lượng lipid tác giả công bố bắp – %, điều khác với nhiều tài liệu khác (hàm lượng lipid: – %) Có lẽ tài liệu lâu, nên tham khảo cần xem xét lại tính phù hợp 3.3 Hàm lượng tinh bột nguyên liệu cám gạo Bảng 4.12: Hàm lượng tinh bột nguyên liệu cám gạo Nguồn gốc Cám gạo loại I VCK Tinh bột (%/VCK) Trung bình Long An 91,50 37,48 Đồng Nai 90,92 24,77 Tây Ninh 91,56 36,24 Công ty AnCo 92,25 25,02 Công ty Novafeed 87,99 66.04 Cần Thơ đợt 90,56 72,06 Cần Thơ đợt 87,97 79,99 Cám gạo trích ly Cơng ty Novafeed 88,96 13,85 Ấn Độ Cơng ty AnCo 89,29 17,91 Cơng ty Hồng Long 91,63 15,78 Công ty Proconco 88,51 38,52 nhà máy dầu Cần Thơ 88,59 37,81 Cái Lân 88,64 42,10 Cám lau Cám gạo trích ly Cơng ty CJ Vina Argi 40 30,88 72,70 15,85 39,47 Kết bảng 4.12 cho thấy loại cám gạo khác cho hàm lượng tinh bột khác Hàm lượng tinh bột trung bình cám gạo loại I 30,88 % phù hợp với kết INRA, 2004 (30,4 %) Nhưng lại cao so với khoảng cơng bố Finfeeds, 2001 (trích Dương Thanh Liêm ctv, 2006) 17 % – 25,6 % Thực hàm lượng tinh bột cám gạo phụ thuộc nhiều đến trình xay xát gạo, xay xát lần thứ giá trị tinh bột thấp so với lần sau Vì vậy, cám gạo thị trường có phân biệt loại I, loại II không rõ ràng để biết xác cám gạo xay xát lần Với mẫu phân tích cám loại I phân làm nhóm, nhóm có hàm lượng tinh bột cao (36,24 % 37,48 %) nhóm thấp (24,77 % - 25, 02 %), cho thấy hàm lượng tinh bột khác xa Theo Lê Thị Bạch Tuyết (1996) nhóm cám gạo loại I có hàm lượng tinh bột thấp 30 % thuộc cám gạo xát lần thứ 1, nhóm cao 30 % lại thuộc cám gạo xát lần thứ Cám lau có hàm lượng tinh bột cao so với loại cám khác, sản phẩm q trình lau bóng hạt gạo dùng xuất Qua phân tích, kết qủa hàm lượng tinh bột cám lau 72,70 % tương đương với khoảng công bố Pomeranz Ory, 1982 (43,8 % - 71,13 %) (trích từ Salunkhe ctv, 1992) Tuy cám gạo trích ly hàm lượng tinh bột cám gạo trích ly Ấn Độ thấp đạt 15,85 % so với cám gạo trích ly nhà máy dầu Cái Lân 39,47 % Có thể q trình trích ly Ấn Độ nhà máy dầu Cái Lân khác Quy trình ly trích chủ yếu để tách dầu nhiều so với thông thường, muốn chiết kiệt dầu bên bao dầu nội nhũ hạt, phải xử lý nhiệt với nguyên liệu trước để làm yếu liên kết hóa học Khi chưng cất nước, làm tinh bột hồ hóa tan phần nào, lúc ép lấy dầu phần tinh bột theo Nếu q trình trích ly thực nhiều lần làm giảm hàm lượng tinh bột đáng kể Do hàm lượng béo cám trích ly Ấn Độ 0,88 % thấp hàm lượng béo cám trích ly nhà máy dầu Cái Lân 2,13 % (Trần Văn Có, 2009) nên cám trích ly Ấn Độ ly trích nhiều lần dẫn đến hàm lượng tinh bột thấp Như qua hàm lượng tinh bột cám gạo trích ly Ấn Độ 15,85 % cám gạo trích ly nhà máy dầu Cái Lân 39,47 % mà chúng tơi phân tích, với số liệu hàm lượng tinh bột cám gạo trích ly công bố INRA, 2004 Finfeeds, 41 2001 (trích Dương Thanh Liêm ctv, 2006) tương ứng là: 33,5 %; (20 – 27,8 %) cho thấy có biến động lớn tỷ lệ tinh bột có cám gạo trích ly, điều nói lên phần ảnh hưởng cơng nghệ trích ly hàm lượng tinh bột lại cám gạo 3.4 Hàm lượng tinh bột nguyên liệu khoai mì Bảng 4.13: Hàm lượng tinh bột nguyên liệu khoai mì Nguồn gốc VCK Tinh bột (%/VCK) Trung bình Khoai mì đắng Bình Dương 88,17 75,65 vỏ Đồng Nai 86,67 85,32 Cơng ty Hồng Long 87,98 84,47 Khoai mì đắng Bình Dương 88,49 84,96 khơng vỏ Đồng Nai 87,92 85,98 Cơng ty Hồng Long 87,83 87,94 Khoai mì Củ Chi 86,49 78,27 vỏ Bình Dương 87,93 81,56 Bình Phước 90,12 75,26 Khoai mì Củ Chi 85,63 84,00 khơng vỏ Bình Dương 86,76 85,69 Bình Phước 90,34 82,82 86,29 78,37 82.69 78,39 Qua kết phân tích bảng 4.13 hàm lượng tinh bột trung bình có củ khoai mì đắng vỏ 82,82 %, giá trị phù hợp với kết phân tích tinh bột cơng bố INRA, 2004 (82 %); Viện tinh bột quốc tế, 2001 (83,2 %); Nguyễn Văn Đạt Ngô Văn Tám, 1974 (82,3 %) So sánh khoai mì đắng vỏ (82,82 %) khoai mì vỏ (78,37 %) hàm lượng tinh bột khoai mì đắng cao hơn, khẳng định khác biệt hai giống khoai mì giá trị tinh bột có củ Ngồi ra, phân tích cho thấy hàm lượng tinh bột có khoai mì khơng vỏ cao khoai mì vỏ, điều cho khoai mì đắng (86,29 % > 82,82 %) khoai mì (82,69 % > 78,37 %) Tuy lượng tinh bột chênh lệch khoai mì vỏ khơng vỏ không cao, khoảng - %, thực tế sản xuất 42 thức ăn, người ta muốn loại bỏ lớp vỏ cùi chủ yếu để giảm độc tố HCN độc tố tập trung nhiều vỏ nhựa khoai mì (Dương Thanh Liêm, 2001) 3.5 Hàm lượng tinh bột nguyên liệu bột mì Bảng 4.14: Hàm lượng tinh bột nguyên liệu bột mì Nguồn gốc VCK Tinh bột (%/VCK) Trung bình Cơng ty Proconco 87,95 74,27 75,65 Cơng ty Bình Long 91,30 75,25 Nhập Pháp 90,81 77,42 Qua kết bảng 4.14, hàm lượng tinh bột bột mì 75,65 % cao so với công bố INRA, 2004 (69,8 %) Do Việt Nam không trồng lúa mì, nên phần lớn nhà máy xay xát nhập từ nước tự xay bán thị trường nên hàm lượng tinh bột khác so với hạt lúa mì nguyên Theo Lê Ngọc Tú ctv (1998) kết chúng tơi lại thấp hàm lượng tinh bột loại bột mì hạng I (77,84 %) hạng II (77,52 %) Có lẽ bột mì dùng cho chăn ni có chất lượng 3.6 Hàm lượng tinh bột khô dầu đậu nành – khô dầu cải – khô dầu dừa Qua kết bảng 4.15, hàm lượng tinh bột có khơ dầu đậu nành, khơ dầu cải, khơ dầu dừa thấp, với khô dầu đậu nành 1,65 %, khô dầu cải 0,89 % khô dầu dừa 0,74 % Điều chứng tỏ, nhóm thức ăn cung protein có hàm lượng tinh bột khơng đáng kể Vì khơng cần định lượng tinh bột nhóm thức ăn Tuy hàm lượng tinh bột thấp, có khác với số liệu INRA, 2004 công bố hàm lượng tinh bột % Nhưng hàm lượng tinh bột thấp nên khơng phân tích %, cần tránh hiểu lầm khơng có có khơng đáng kể tinh bột nhóm nguyên liệu 43 Bảng 4.15: Hàm lượng tinh bột khô dầu đậu nành, khô dầu cải, khô dầu dừa Nguồn gốc VCK Tinh bột (%/VCK) TB 1,41 Khô dầu đậu Củ Chi 90,80 1,66 nành Mỹ Đồng Nai 90,35 1,59 Cơng ty Hồng Long 91,92 0,98 Khô dầu đậu Đồng Nai 90,96 1,68 nành Achentina Tây Ninh 88,66 1,77 Công ty Vina Quang Vinh 89,74 1,31 Khơ dầu đậu Hóc mon 90,37 1,29 nành Ấn Độ Cơng ty Hồng Long 88,26 3,24 Cơng ty Vifoco 91,26 1,36 Hàm lượng tinh bột trung bình khơ dầu đậu nành Khô dầu cải Khô dầu dừa 1,96 1,65 Công ty AnCo 91,10 0,78 Công ty Vina Quang Vinh 91,22 0,65 Công ty Proconco 88,88 1,25 Công ty Novafeed 87,97 0,85 Công ty Vina Quang Vinh 90,88 0,97 Công ty Hoàng Long 89,83 0,4 44 1,59 0,89 0,74 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận ™ Áp dụng phương pháp định lượng tinh bột trồng AOAC cho nguyên liệu thức ăn chăn ni đạt độ đúng, độ xác độ tuyến tính ™ Xây dựng quy trình định lượng tinh bột cho thức ăn chăn nuôi với kỹ thuật thay đổi cách pha chế bảo quản hóa chất thao tác so với phương pháp AOAC ™ Xác định hàm lượng tinh bột có số ngun liệu thức ăn chăn ni: ¾ Hàm lượng tinh bột bắp có biến động vùng miền ¾ Hàm lượng tinh bột khoai mì đắng cao khoai mì ngọt, hai giống khoai mì có tỷ lệ tinh bột khoai mì vỏ thấp khơng vỏ ¾ Hàm lượng tinh bột khác loại cám gạo ¾ Bột mì có hàm lượng tinh bột cao xấp xỉ bột mì hạng I, hạng II thị trường ¾ Hàm lượng tinh bột khô dầu đậu nành, khô dầu cải, khô dầu dừa thấp % 5.2 Đề nghị ™ Thực độ cho nguyên liệu thức ăn chưa khảo sát ™ Chọn máy ly tâm tốc độ cao ly tâm ống thủy tinh để rút ngắn thời gian phân tích ™ Khảo sát thêm yếu tố gây sai số ™ Không cần định lượng hàm lượng tinh bột khô dầu đậu nành, khô dầu cải, khơ dầu dừa hàm lượng nguyên liệu khô dầu thấp ™ So sánh phương pháp với số phương pháp khác để có đánh giá xác việc lựa chọn phương pháp 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Hồng Kim Anh, 2005 Hóa học thực phẩm NXB Khoa học kỹ thuật Hoàng Kim Anh, Ngơ Kế Sương Nguyễn Xích Liên, 2006 Tinh Bột Sắn Các Sản Phẩm Từ Tinh Bột Sắn NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Trần Văn Có, 2009 Xác định thành phần hóa học bắp, khoai mì, cám gạo để xây dựng sở liệu cho hệ thống NIRS Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Thú Y, Đại học Nông Lâm TP.HCM Nguyễn Văn Đạt, Ngô Văn Tám, 1974 Phân Tích Lương Thực Thực Phẩm Bộ Lương Thực Thực Phẩm Đặng Văn Hòa, 1996 Giáo trình Kiểm Nghiệm Thuốc Trường Đại học Y Dược TP.HCM Lê Văn Hoàng, 2008 Tinh bột thực phẩm NXB Đại hoc Bách khoa Đà Nẵng Dương Thanh Liêm, 2001 Giáo trình độc chất học Trường Đại học Nơng Lâm TP.HCM Dương Thanh Liêm, Bùi Huy Như Phúc Dương Duy Đồng, 2006 Thức Ăn Dinh Dưỡng Động Vật NXB Nông Nghiệp, TP.HCM Dương Thị Anh Thư, 2005 Khảo sát ảnh hưởng việc bổ sung tinh bột, trứng sữa bột đến chất lượng sản phẩm tàu hủ mềm Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành công nghệ thực phẩm, Đại học An Giang 10 Lê Ngọc Tú, La Văn Chứ, Đặng Thị Thu, Phạm Quốc Thăng, Nguyễn Thị Thịnh, Bùi Đức Lợi, Lưu Duẩn Lê Dỗn Diên, 1998 Hóa sinh cơng nghiệp Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 11 Lê Thị Bạch Tuyết, 1996 Các q trình cơng nghệ sản xuất thực phẩm NXB Giáo dục Tài liệu tiếng nước 12 Association of official analytical chemists, 1990 Official methods of analysis, 15th edition, volume Association of official analytical chemists Inc 2200 Wilson Boulevard, Arlington, Virginia 22201, USA 46 13 Banks W.D and Muir D.D., 1980 Structure and chemistry of the starch granule In J Press, ed, Biochemistry of Plants, Vol Academic Press, New York 14 Corn Refiners Association, 2006 Corn starch edition 11th , 39 pages 15 French National Institute for Agricutural Research (INRA), 2004 Eva Pig sofware 16 McDonald P., Edwards R.A., Greenhalgh J.F.D., and Morgan C.A., 2002 Animal Nutrition 6th edition Longman Scientific a Technical Harlow, England 17 Petterson D.S., Harris D.J., Rayner C.J., Blakeney A.B and Choct M., 1999 Methods for the analysis of premium livestock grains Australian Journal of Agricultural Research 18 Salunkhe D.K., Chavan J.K., Adsule R.N and Kadam S.S., 1992 World Oilseeds: Chemistry, Technology, and Utilization Van Nostrand Reinhold, New York, 554 pages 19 Whistler R.L., Bemiller J.N and Paschall E.F, 1984 Starch: Chemistry and Technology, edition 2rd Academic Press, New York Tài liệu tham khảo từ hệ thống internet 20 International Starch Institute, 2001 Maize Science Park Aarhus, Denmark Truy cập ngày tháng năm 2009 http://www.starch.dk/isi/starch/maize.htm 21 International Starch Institute, 2001 Cassava Science Park Aarhus, Denmark Truy cập ngày tháng năm 2009 http://www.starch.dk/isi/starch/cassava.htm 22 Morton Satin Functional Properties of Starches Truy cập ngày 25 tháng năm 2009 Food and Agrculture Organization (FAO) http://www.fao.org/ag/ags/agsi/starch41.htm 23 Zuckerforschung Tulln – innovation center of AGRANA Maize – raw material for starch production Truy cập ngày 16 tháng năm 2009 http://www.zuckerforschung.at/inhalt_en.php?titel=STARCH%20TECHNOLO GY&nav=nstaerkeinfo_en&con=cirs_zus_en 47 PHỤ LỤC Quy trình định lượng tinh bột theo AOAC Hóa chất pha chế (Được chuẩn bị pha chế theo yêu cầu AOAC) 1.1.1 Hóa chất - Acid Hydrocloric (HCl) (Trung Quốc) - Acid Oxalic (Trung Quốc) - Acid percloric (HClO4) (Trung Quốc) - Acid sulfuric (H2SO4) (Trung Quốc) - Cát (sea sand extra pure) (Merk) - Celite (Merk) - Chì acetate (Trung Quốc) - Chỉ thị màu Phenol red (Trung Quốc) - Dinatri hydrophosphat khan (Na2HPO4) (Merk) - Đồng sulfat (CuSO4.5H2O) (Trung Quốc) - Ethanol (Trung Quốc) - Glucose chuẩn (Merk) - Iodine (Ấn Độ) - Kali iodat (KIO3) (Trung Quốc) - Kali iodid (KI) (Ấn Độ) - Natri cacbonat (Na2CO3) (Trung Quốc) - Natri Hydroxyd (NaOH) (Trung Quốc) - Natri Hydroxyd (NaOH) (ống chuẩn) (Việt Nam) - NaK Tartrate (Muối Rochelle) (Trung Quốc) - Natri sulfat khan (Na2SO4) (Trung Quốc) - Natri thiosulfat (Na2S2O3) (ống chuẩn) (Việt Nam) - Natri clorua (NaCl) (Trung Quốc) - Tinh bột chuẩn tan (Merk) 48 1.1.2 Cách pha số hóa chất a) Dung dịch I-KI: Nghiền 7,5 g I 7,5 g KI với 150 ml H2O, pha loãng vừa đủ 250 ml với H2O, lọc b) Dung dịch cồn - NaCl: Trộn 350 ml cồn, 80 ml H2O, 50 ml NaCl 20 %, pha loãng vừa đủ 500 ml với H2O c) Dung dịch cồn - NaOH 0,25N: Trộn 350 ml cồn, 100 ml H20, 25ml NaOH 5N, pha loãng vừa đủ 500 ml với H2O d) Acid HCl 0,7N: Pha loãng 60 ml HCl vừa đủ lít với H2O Sau đó, phải chuẩn độ lại với chất chuẩn gốc Natri cacbonat NaOH chuẩn e) Thuốc thử Somogyi: Hòa tan 56g Na2HPO4 khan với 80 g NaK Tartrate với khoảng lít nước, thêm vào 200 ml NaOH 1N Sau vừa thêm chầm chậm vừa khuấy 160 ml dung dịch CuSO4.5H2O 10% Hòa tan 360 g Na2SO4 khan dung dịch vừa pha, chuyển tất sang cốc lít, thêm xác 200 ml dung dịch KIO3 0,1N (3,5667 g/lít, chuẩn độ lại Thêm nước vừa đủ lít, trộn đều, để yên vài ngày, lọc dung dịch qua giấy lọc sấy khơ vào bình đựng sấy khô Hút bỏ 50 ml Trữ nhiệt độ mát 20-25°C f) Dung dịch chuẩn độ Natri thiosulfat 0,005N: Hòa tan 2,73 g Na2S2O3 với nước, thêm nước vừa đủ lít g) Dung dịch KI 2,5%: Hòa tan 2,5 g KI với nước, thêm nước vừa đủ 100 ml Được ổn định với Na2CO3 h) Chỉ thị hồ tinh bột: Tạo dung dịch hồ tinh bột từ 1.5 g tinh bột với nước thêm chầm chậm đồng thời khuấy vừa đủ 300 ml với nước sôi 1.2 Dụng cụ - Các dụng cụ phòng thí nghiệm: cốc, bình tam giác, bình định mức, pipet sát, giá, phễu, đũa thủy tinh… - Bình xịt tia - Pypum pipet 10 ml, Micro pipet ml - Ống nghiệm chịu nhiệt 25x200 ml - Cốc lít chịu nhiệt - Cân phân tích độ xác 0,00001 g - Bếp nung, tủ sấy, máy ly tâm 49 1.3 Quy trình phân tích Quy trình phân tích thực theo phương pháp 948.02 “Định lượng tinh bột trồng” AOAC có thay đổi vài kỹ thuật để phù hợp với điều kiện Việt Nam Quy trình phân tích gồm giai đoạn ™ Giai đoạn 1: Tách tinh bột khỏi mẫu, tạo kết tủa tinh bột - I: ¾ Cân xác 0,1 - g mẫu có chứa khoảng 20 mg tinh bột, cho vào ống nghiệm ¾ Thêm khoảng 200 mg cát ml nước, lắc cho ướt mẫu ¾ Đun cách thủy ống nghiệm 15 phút kể từ nước sơi để hồ hóa tinh bột ¾ Lấy để nguội nhiệt độ phòng ¾ Thêm vào nhanh ml acid HClO4 60%, lắc Sử dụng đũa thuỷ tinh để nghiền mơ tế bào khoảng phút Sau thường xun nghiền 30 phút ¾ Khơng trì hỗn, chuyển dung dịch ống nghiệm vào bình định mức 100 ml với nước bình xịt tia ¾ Cho vào ml chì acetat 10%, thêm nước vừa đủ đến vạch bình định mức 100 ml, trộn Sau đem ly tâm phần dung dịch ¾ Dùng pipet 10 ml hút lấy phần dịch phía ống nghiệm sau ly tâm, cho vào ống nghiệm khác ¾ Cho vào ống nghiệm có dịch tinh bột 100 mg Celite, ml dung dịch NaCl 20% ml I - KI, trộn ¾ Để n 4-5 giờ, sau đem ly tâm 20 phút để yên qua đêm ™ Giai đoạn 2: Lắng gạn lấy tinh bột thủy phân ¾ Chắt bỏ dung dịch iod phía lớp kết tủa, sau rửa phần kết tủa cách cho vào 5ml cồn NaCl, đem ly tâm 20 phút gạn phần dung dịch phía ¾ Thêm vào ống nghiệm ml dung dịch cồn NaOH để cô đặc kết tủa Lắc gõ nhẹ lên thành ống nghiệm kết tủa khơng màu xanh tím (màu iod tinh bột) Khơng sử dụng đũa thủy tinh để khuấy, cần thiết phải chờ cho hợp chất bị phá hủy) 50 ¾ Rửa thành ống nghiệm với ml cồn NaCl, ly tâm 20 phút, gạn phần nước bên ¾ Tiếp tục rửa với ml cồn NaCl trên, ly tâm gạn ¾ Thêm vào ml HCl 0,7N Phải đậy ống nghiệm lại, tránh thoát hết nước Đun cách thủy 30 phút ™ Giai đoạn 3: Định lượng đường glucose ¾ Sau thủy phân để nguội đến nhiệt độ phòng ¾ Chuyển tất ống nghiệm vào bình định mức 25 ml bình xịt tia ¾ Cho vào giọt thị phenol red trung hòa NaOH 1N Tiếp tục cho thêm acid oxalic đổi màu Thêm nước vừa đủ 25 ml, trộn ¾ Lấy ml dung dịch vừa trung hòa cho vào ống nghiệm khác, thêm vào xác ml thuốc thử Somogyi ¾ Bịt đầu ống nghiệm đun cách thủy xác 15 phút với vài mẫu trắng Mẫu trắng mẫu có chứa ml H2O ml thuốc thử Somogyi Nên làm từ mẫu trắng ¾ Lấy ống nghiệm để nguội đến nhiệt độ phòng Cho vào ml dung dịch KI 2,5 % mà khơng cần lắc, sau cho thêm ml acid H2SO4 1,5N lắc cho kết tủa đồng oxid tan ¾ Sau chuẩn độ với dung dịch Na2S2O3 0,005N với chất thị hồ tinh bột Phương pháp lấy mẫu 2.1 Đối với thức ăn dạng hạt bột ™ Khi thức ăn đổ đống kho, sàn tàu xe… , lấy mẫu 15 vị trí lớp: lớp trên, lớp cách bề mặt 20 cm, lớp lớp cách sàn 20 cm Các vị trí lấy đồng tồn lơ hàng ™ Thức ăn đựng bao, phải lấy 5% số bao lơ hàng, khơng bao, lô hàng nhỏ Tại bao lấy mẫu trên, và lấy dụng cụ chuyên dụng - ống xông ™ Khi lô hàng lớn, phải chia lô hàng lô nhỏ tiến hành lấy mẫu lô nhỏ riêng biệt ™ Gom chung, trộn lượng mẫu thô lấy vị trí khác lại, loại tạp chất thơ Sau tiến hành lập mẫu trung bình 51 2.2 Đối với thức ăn dạng củ ™ Nếu củ chất thành đống, tiến hành lấy mẫu thức ăn dạng bột hạt đổ đống, lấy khoảng 50 kg ™ Nếu củ đựng sọt, túi…lấy % số đơn vị chứa, khơng đơn vị ™ Phải đảm bảo mẫu có củ to, nhỏ, trung bình theo tỷ lệ loại củ Tổng cộng khoảng 10 kg ™ Rửa đất cát, lau khô Dùng dao chia thành - phần cho củ Lấy củ phần cắt để lập mẫu trung bình Lượng trung bình từ 250 300 chất khơ 2.3 Tạo mẫu trung bình ™ Nếu mẫu khô không đồng phải phân loại phần ™ Nếu mẫu đồng nhất, trộn tất mẫu thô lại, dàn thành hình chữ nhật dày khoảng - cm ™ Chia mẫu theo đường chéo, bỏ bớt phần đối diện, trộn phần lại dàn thành hình chữ nhật Tiếp tục chia đến khoảng 500 g chất khơ, mẫu trung bình ™ Chia mẫu trung bình thành phần nhau, phần dùng để phân tích, phần lưu lại, cần thiết đem phân tích trọng tài Bảng xử lý thống kê xác định độ tuyến tính SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0,998857348 R Square 0,997716002 Adjusted R Square 0,997335336 Standard Error 0,229833014 Observations ANOVA Df Regression Residual Total SS 138,4482149 0,316939286 138,7651542 Coefficients 0,423928571 0,905895239 Standard Error 0,346568792 0,017694843 Intercept X Variable MS 138,4482149 0,052823214 F 2620,9729 Significance F 3,72657E-09 t Stat 1,22321623 51,1954386 P-value 0,267106 3,727E-09 Lower 95% -0,42409533 0,862597487 52 Upper 95% 1,2719525 0,949193 Kết tính trung bình hệ số G = 0,140162 Lần lặp lại G Lần lặp lại G 0,153610 14 0,137890 0,143335 15 0,137890 0,144713 16 0,137589 0,144713 17 0,137890 0,138480 18 0,135224 0,141069 19 0,135224 0,137221 20 0,133206 0,137221 21 0,134384 0,150188 22 0,134384 10 0,150338 23 0,132049 11 0,150188 24 0,133206 12 0,153257 25 0,133499 13 0,146520 26 0,130911 53 ... amylopectin tạo liên kết - 6) (Dương Thị Anh Thư, 2005) Đa số dạng tinh bột chứa từ 15 % đến 25 % amylose 75 % đến 85 % amylopectin Tỷ lệ thay đổi tùy thuộc vào điều kiện canh tác, giống, thời kỳ sinh trưởng... cách tốt Xin gởi đến anh tình yêu lời cảm ơn sâu sắc, sát cánh bên em nguồn động lực to lớn, giúp em vững bước đường có lúc tưởng chừng gục ngã Cuối xin gởi lời cám ơn đến người anh, người chị, người... 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Đề nghị 45 vi DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT NGHĨA TIẾNG ANH NGHĨA TIẾNG VIỆT AOAC Association of Official Analytical Hiệp hội phân

Ngày đăng: 10/08/2018, 16:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w