1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LẬP ĐƯỜNG CHUẨN VỚI CHỈ TIÊU HÀM LƯỢNG TINH BỘT CHO CÁC NGUYÊN LIỆU CÁM GẠO, KHOAI MÌ THEO PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CỦA AOAC VÀ PHƯƠNG PHÁP CẬN HỒNG NGOẠI

58 215 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 691,72 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI THÚ Y *************** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LẬP ĐƯỜNG CHUẨN VỚI CHỈ TIÊU HÀM LƯỢNG TINH BỘT CHO CÁC NGUYÊN LIỆU CÁM GẠO, KHOAI MÌ THEO PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CỦA AOAC VÀ PHƯƠNG PHÁP CẬN HỒNG NGOẠI Sinh viên thực : ĐÀO THỊ NGỌC CẨM Lớp : DH06CN Ngành : Chăn ni Niên khóa : 2006-2010 Tháng 8/2010 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI – THÚ Y **************** ĐÀO THỊ NGỌC CẨM LẬP ĐƯỜNG CHUẨN VỚI CHỈ TIÊU HÀM LƯỢNG TINH BỘT CHO CÁC NGUYÊN LIỆU CÁM GẠO, KHOAI MÌ THEO PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CỦA AOAC VÀ PHƯƠNG PHÁP CẬN HỒNG NGOẠI Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư chăn nuôi Giáo viên hướng dẫn Tháng 08/ 2010 i LỜI CẢM ƠN Luận văn tác phẩm sinh viên trước rời khỏi trường đại học Để hoàn thành luận văn, sinh viên cần phải áp dụng tất kiến thức hiểu biết tích lũy suốt năm học trường Chính kiến thức mà em tiếp thu năm học trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh tảng vững giúp em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Chăn ni - Thú y nói chung thầy mơn Dinh Dưỡng nói riêng tận tình giảng dạy, giúp đỡ em suốt năm qua Em xin chân thành cảm ơn thầy Dương Duy Đồng, cô Lê Minh Hồng Anh thầy cô môn dinh dưỡng gia súc cho phép em làm việc tiến hành thí nghiệm phòng thí nghiệm mơn tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành tốt luận văn Em xin cảm ơn bạn trình làm chung mảng đề tài máy NIRS với em hỗ trợ, giúp đỡ thảo luận để em hồn thành luận văn Cuối cùng, em xin cảm ơn bạn bè người thân gia đình, người ln chỗ dựa vững ủng hộ bước em Sinh viên thực Đào Thị Ngọc Cẩm ii TÓM TẮT LUẬN VĂN Với vai trò quan trọng tinh bột vấn đề cung cấp lượng ngành cơng nghiệp chăn ni, vai trò quan trọng tinh bột khơng ngoại lệ Vì việc xác định hàm lượng tinh bột nhóm nguyên liệu cung lượng việc làm cần thiết để đánh giá chất lượng nguồn nguyên liệu thức ăn Song song với quy trình phân tích hóa học phức tạp tốn nhiều thời gian để xác định hàm lượng tinh bột, tiến hành xây dựng đường chuẩn máy NIR để kiểm tra xem sử dụng đường chuẩn hàm lượng tinh bột số nguyên liệu cung lượng cám gạo, khoai mì để xác định hàm lượng tinh bột cho ngun liệu hay khơng thực tế sử dụng đường chuẩn máy NIR để kiểm tra nhanh hàm lượng tinh bột làm giảm nhiều thời gin chi phí so với q trình phân tích hòa học, phù hợp với nhu cầu công nghiệp Sau tháng thực phân tích chúng tơi nhận thấy ngun liệu cám gạo, kết phân tích hóa học cho thấy hàm lượng tinh bột biến động mạnh từ 9,06% - 35,54% Kết tương đối phù hợp hàm lượng tinh bột cám gạo biến động mạnh tùy thuộc vào nguồn gốc Tuy nhiên kết đường chuẩn tinh bột cám gạo với SEC = 4,4171, RSQ = 0,2110 cho thấy đường chuẩn tinh bột cám gạo đạt độ tin cậy chưa cao Đối với nguyên liệu khoai mì, sử dụng mẫu cũ lưu trữ kho lâu nên kết phân tích hóa học hàm lượng tinh bột tương đối thấp từ 36,89% - 72,95% Kết đường chuẩn với SEC = 4,4171, RSQ = 0,0523 cho thấy đường chuẩn tinh bột khoai mì đạt độ tin cậy chưa cao iii MỤC LỤC Chương I MỜ ĐẦU - 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu - 1.2.1 Mục đích - 1.2.2 Yêu cầu - Chương II TỒNG QUAN 2.1 Sơ lược máy NIRS - 33 2.1.1 Giới thiệu hệ thống quang phổ NIRS - 2.1.1.1 Khái niệm hệ thống quang phổ NIRS 2.1.1.2 Cấu tạo máy NIRS 2.1.1.3 Nguyên lý hoạt động máy NIRS - 2.1.1.4 Ưu điểm nhược điểm phương pháp phân tích NIRS 2.1.1.5 Ứng dụng phương pháp phân tích cận hồng ngoại thức ăn chăn nuôi .77 2.1.2 Các bước tiến hành trình phân tích máy NIRS 2.1.2.1 Lấy mẫu 2.1.2.2 Phân tích cổ điển 2.1.2.3 Xử lý số liệu lập đường chuẩn 2.1.2.4 Kiểm tra độ tin cậy, độ lặp lại đường chuẩn 2.1.2.5 Ứng dụng máy NIRS vào phân tích tiếp tục nhập liệu để tăng độ xác 2.2 Đại cương tinh bột - 2.2.1 Khái niệm tinh bột - 2.2.2 Cấu tạo, tính chất tinh bột - 2.2.2.1 Hình dạng, đặc điểm, kích thước hạt tinh bột 2.2.2.2 Thành phần hóa học tinh bột - iv a Thành phần cấu trúc amilose - 10 b Thành phần cấu trúc amilopectin 10 2.2.2.3 phản ứng tiêu biểu tinh bột 11 a Phản ứng thủy phân - 11 b Phản ứng tạo phức 11 c Tính hấp thụ tinh bột 12 d Khả hấp thụ nước khả hòa tan tinh bột - 12 2.2.2.4 tính chất vật lý huyền phù tinh bột nước - 12 a Độ tan tinh bột nước 12 b trương nở - 12 c Tính chất hồ hóa tinh bột - 13 d Độ nhớt tinh bột 13 e Khả tạo gel thối hóa gel - 13 2.2.2.5 Một số phương pháp xác định số tinh bột - 14 2.2.2.6 Các polysaccharide tinh bột (NSP) 14 2.3 Tổng quan nguyên liệu thí nghiệm - 15 2.3.1 Cám gạo - 15 2.3.2 Khoai mì - 17 2.4 Tổng quan phương pháp phân tích hóa học - 19 2.4.1 Nguyên tắc phương pháp phân tích 19 2.4.2 Tách tinh bột khỏi nguyên liệu 20 2.4.3 Quá trình thủy phân 20 2.4.4 Nguyên tắc định lượng đường glucose theo phương pháp AOAC - 20 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 22 3.1 Thời gian địa điểm 22 3.2 Đối tượng nghiên cứu - 22 3.3 Nội dung nghiên cứu - 23 3.4 Phương pháp nghiên cứu 23 v 3.4.1 Xác định vật chất khô 23 3.4.2 Xác định xơ thô - 24 3.4.3 Quy trình phân tích hóa học 24 3.4.3.1 Sự lắng kết tủa tinh bột - I - 25 3.4.3.2 Sự thủy phân 25 3.4.3.3 Định lượng đường glucose - 26 3.4.3.4 Định lượng tinh bột cho mẫu nguyên liệu 26 3.4.3.5 Cơng thức tính hàm lượng tinh bột 26 3.4.4 Quét mẫu máy NIRS - 29 3.4.5 Xử lý số liệu xây dựng đường chuẩn máy NIRS - 29 3.4.6 Kiểm tra độ tin cậy đường chuẩn - 29 Chương IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Trị số G 30 4.2 Kết phân tích hóa học cám gạo khoai mì 30 4.3 Mối tương quan tinh bột xơ cám gạo khoai mì - 33 4.4 Đường chuẩn cám gạo 34 4.5 Đường chuẩn khoai mì 36 4.6 Kết phân tích cám gạo dựa vào đường chuẩn xây dựng 38 4.7 Kết phân tích khoai mì dựa vào đường chuẩn xây dựng - 38 Chương V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Đề nghị - 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC 43 vi DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT AOAC NGHĨA TIẾNG ANH Association of Official Analytical Chemists VCK INRA NGHĨA TIẾNG VIỆT Hiệp hội phân tích hóa học Vật chất khô French National Instiute for Viện nghiên cứu nông nghiệp Agricutural Research quốc gia Pháp Hội đồng nghiên cứu quốc gia NRC National Research council NIRS Near Infrared Spectroscopy Quang phổ cận hồng ngoại IR Infrared Hồng ngoại FIR Far Infrared Xa hồng ngoại Hoa Kỳ R2 Hệ số tương quan P Xác suất SD Standard deviation Độ lệch chuẩn Est.Min Giá trị nhỏ Est.Max Giá trị lớn SEC Standard Error of Calibration RSQ Regression square SECV Standard Error of Validation Hệ số tương quan đường chuẩn Sai số chuẩn mẫu dự đoán Hệ số tương quan mẫu dự 1-VR DE Sai số chuẩn đường chuẩn đốn Năng lượng tiêu hóa Digestible Energy vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Đặc điểm số hệ thống tinh bột Bảng 2.2 Thành phần xơ giá trị dinh dưỡng nguyên liệu 17 Bảng 2.3 Thành phần hóa học khoai mì theo NRC, 1998 19 Bảng 4.1 Thành phần vck, xơ thô tinh bột cấm gạo khoai mì 30 Bảng 4.2 Tương quan tinh bột xơ thô cám gạo khoai mì 33 Bảng 4.3 Kết đường chuẩn cám gạo 34 Bảng 4.4 Kết đường chuẩn khoai mì 36 Bảng 4.5 Kết kiểm tra đường chuẩn mẫu cám gạo 38 Bảng 4.6 Kết kiểm tra đường chuẩn 12 mẫu khoai mì 38 viii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sự phân chia khu vực bước sóng Hình 2.2 Sơ đồ cấu tạo máy NIR Hình 2.3 Phản ứng thủy phân tinh bột 11 Hình 2.4 Hạt tinh bột khoai mì 1500X 18 Hình 3.1 Sơ đồ nội dung nghiên cứu 23 Hình 4.1 Phổ cám gạo 35 Hình 4.2 Phổ khoai mì 37 ix Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN bột có khả hấp thụ nước cao nên ẩm độ cao làm tinh bột bị ẩm ướt, dễ sinh nấm mốc, làm giảm hàm lượng tinh bột 4.3 Mối tương quan hàm lượng tinh bột hàm lượng xơ cám gạo khoai mì Bảng 4.2 Tương quan xơ tinh bột cám gạo khoai mì Xơ Tinh bột R2 P Cám gạo 8,77 ± 4,84 16,07 ± 5,24 0,096 > 0,005 Khoai mì 2,54 ± 0,66 48,42 ± 8,34 0,001 > 0,005 ¾ Đối với cám gạo : Dựa vào bảng 4.3 thấy hệ số tương quan xơ tinh bột cám gạo R2 = 0,096 thấp Điều cho thấy với kết phân tích 74 mẫu cám gạo chúng tơi tinh bột xơ khơng có liên quan chặt chẽ Mặt khác với P = 0,007 > 0,005 mối liên quan xơ tinh bột cám gạo không đáng tin cậy Vì với kết hàm lượng tinh bột cám gạo mà phân tích biến động lớn thời gian phân tích tinh bột tốn nhiều thời gian so với việc phân tích xơ chúng tơi phải tiến hành phân tích hàm lượng tinh bột cám gạo với tương quan không chặt chẽ xơ tinh bột cám gạo khơng thể dựa vào hàm lượng xơ để dự đoán hàm lượng tinh bột cám gạo ¾ Đối với khoai mì : Dựa vào bảng 4.2 với hệ số tương quan xơ tinh bột khoai mì R2 = 0,001 thấp so với cám gạo với P = 0,775 > 0,005 Điều cho thấy 78 mẫu khoai mì chúng tơi phân tích liên quan tinh bột xơ không chặt chẽ khơng đáng tin cậy Thậm chí với hệ số tương quan R2 = 0,001 thấp kết luận tinh bột xơ 78 mẫu khoai mì chúng tơi phân tích gần khơng có tương quan với Vì tương tự cám gạo 34 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN dựa vào hàm lượng xơ để dự đoán kết hàm lượng tinh bột khoai mì điều khơng xác 4.4 Đường chuẩn cám gạo Bảng 4.3 Kết đường chuẩn cám gạo Chỉ E.st SEC RSQ SECV 1-VR N Mean SD E.st Min VCK 49 88,8084 1,3710 84,6953 92,9215 0,8431 0,6219 1,0266 0,4549 Protein 49 12,0120 1,7879 6,6483 17,3758 0,5113 0,9182 0,8726 0,7608 Béo 49 11,4502 3,7021 0,3439 22,5665 1,4643 0,8436 1,9980 0,7057 Xơ 49 8,7116 4,7319 0,0000 22,9074 1,5358 0,8947 1,6370 0,8807 KTS 49 10,0831 4,8103 0,0000 24,5140 1,8563 0,8511 2,3304 0,7760 Ca 49 1,2733 1,8426 0,0000 6,8010 0,6410 0,7917 1,0115 0,7049 P 49 1,0455 0,3143 0,1027 1,9883 0,2196 0,5117 0,2658 0,3022 49 15,4296 4,9729 0,5109 30,3484 4,4171 0,2110 4,7086 0,1308 tiêu Tinh bột Max 35 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Hình 4.1 Phổ cám gạo • Chú thích : Đường màu xám : Phổ cám gạo Đường màu vàng : Phổ tinh bột cám gạo Đường màu xanh : Phổ xơ cám gạo Dựa vào bảng 4.3 thấy số mẫu cám gạo làm đường chuẩn 74 mẫu số mẫu máy chọn để làm đường chuẩn có 49 mẫu, điều chứng tỏ kết phân tích 74 mẫu cám gạo có đến 25 mẫu có giá trị nằm xa với gía trị trung bình Đối với tiêu tinh bột ta thấy sai số chuẩn đường chuẩn (SEC) 4,4171, sai số lớn Trong hệ số tương quan đường chuẩn (RSQ) 0,2110 nhỏ so với Mặt khác, sai số chuẩn mẫu dự đoán (SECV) 4,706 hệ số tương quan mẫu dự đốn (1- VR) 0,1308 Qua ta thấy mẫu đường chuẩn mẫu dự đốn hàm lượng tinh bột cám gạo biến động mức độ lớn, kết phân tích hóa học kết phân tích máy NIRS có tương quan thấp Vì đường chuẩn chưa đạt độ tin cậy để ứng dụng vào phân tích 36 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Tuy nhiên so sánh SEC SECV, R va 1-VR, thấy SECV > SEC, R > 1-VR Đây chiều hướng chấp nhận 4.5 Đường chuẩn khoai mì Bảng 4.4 Kết đường chuẩn khoai mì Chỉ tiêu N Mean SD E.st E.st Min Max SEC RSQ SECV 1-VR VCK 78 88,0145 2,0069 81,9937 94,0353 0,8684 0,8128 1,2085 0,6380 Protein 78 2,0768 0,8867 0,2167 5,5369 0,5680 0,5097 0,7707 0,2706 Béo 78 0,5845 0,3129 0,0000 1,5230 0,3061 0,0425 0,3235 -0,0456 Xơ 78 2,5406 0,6676 0,5380 4,5433 0,3208 0,7690 0,3953 0,6504 KTS 78 2,1926 0,6695 0,1842 4,2010 0,2366 0,8290 0,4251 0,5991 Ca 78 0,3267 0,0953 0,0408 0,6126 0,0897 0,1149 0,0950 -0,0231 P 78 0.0731 0,0159 0,0254 0,1208 0,0142 0,2059 0,0152 0,0960 78 48,4201 8,4000 23,2201 73,6201 8,1775 0,0523 8,3705 0,0268 Tinh bột 37 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Hình 4.2 Phổ khoai mì • Chú thích Đường màu xám : Phổ khoai mì Đường màu vàng : Phổ tinh bột khoai mì Đường màu xanh : Phổ xơ khoai mì Dựa vào bảng 4.4 thấy số mẫu tiến hành làm đường chuẩn 78 mẫu số mẫu máy giữ lại 78 mẫu Như tất mẫu máy giữ lại Đối với tiêu tinh bột thấy SEC = 8,1775, RSQ = 0,0523, SECV = 8,3705 1- VR = 0,0268 Qua chúng tơi thấy mẫu đường chuẩn hay mẫu dự đốn sai số chuẩn ln lớn hệ số tương quan nhỏ so với Trong hệ số biến động (SD) 8,4000 lớn Điều cho thấy số liệu biến động đường chuẩn có tương quan thấp Do đường chuẩn hàm lượng tinh bột khoai mì chưa đạt độ tin cậy để ứng dụng vào phân tích Tuy nhiên so với tiêu lại số liệu tiêu lại biến động tương đối thấp hơn, chí tiêu KTS với SEC = 0,2366, RSQ = 0,8290, SECV = 0,4251, 1- VR = 0,5991 lại 38 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN mức tương đối tốt Điều giải thích tiêu tinh bột khoai mì mẫu chúng tơi thực sau năm so với tiêu lại nguyên nhân làm ảnh hưởng đến kết hàm lượng tinh bột khoai mì giải thích mục 4.2 4.6 Kết phân tích cám gạo dựa vào đường chuẩn xây dựng Bảng 4.5 Kết phân tích mẫu cám gạo Mẫu : Cám gạo Hóa học NIRS P VCK 89,3 ± 0,96 88,79 ± 1,19 > 0,005 Xơ 13,05 ± 5,7 11,27 ± 4,88 > 0,005 Tinh bột 13,23 ± 3,7 15,58 ± 1,94 > 0,005 (n = 9) Dựa vào bảng 4.5 cho thấy kết kiếm tra tinh bột 13,23% phân tích hóa học 15,28% phân tích máy NIRS (P > 0,005) khác biệt hồn tồn khơng có ý nghĩa mặt thống kê Tương tự với kết xơ 13,05% phân tích hóa học 11,27% phân tích NIRS (P > 0,005), kết VCK với 89,3% kết phân tích hóa học 88,79% kết phân tích NIRS (P > 0,005) chứng minh tính tương đối khả quan đường chuẩn khuôn khổ đề tài sinh viên 4.7 Kết phân tích khoai mì dựa vào đường chuẩn xây dựng Bảng 4.6 Kết kiểm tra đường chuẩn 12 mẫu khoai mì Mẫu : khoai mì Hóa học NIRS P VCK (n =12) 87,9 ± 1,11 87,89 ± 0,85 > 0,005 Xơ (n= 12) 2,41 ± 0,86 2,59 ± 0,63 > 0,005 Tinh bột (n = 2) 46,7 ± 12,38 48,39 ± 0,54 > 0,005 39 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Dựa vào bảng 4.6 ta có kết so sánh tinh bột có mẫu 10 mẫu kiểm tra lại 10 mẫu không nằm 78 mẫu khoai mì chúng tơi phân tích nên khơng có số liệu hóa học để so sánh Tuy nhiên dựa vào kết có chúng tơi thấy so sánh kết hóa học NIRS tiêu VCK, xơ, tinh bột có kết P > 0,005 Vì qua kết kiểm tra, khác biệt kết phân tích hóa học phân tích máy NIRS 12 mẫu khoai mì kiểm tra lại khác biệt khơng có ý nghĩa 40 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Chương V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận ¾ Kết hợp phương pháp định lượng tinh bột trồng AOAC phương pháp phân tích cận hồng ngoại để xây dựng đường chuẩn tiêu tinh bột cho nguyên liệu thức ăn chăn nuôi để đạt hiệu kinh tế ¾ Hàm lượng xơ cám gạo thường cao, hàm lượng tinh bột thấp biến động mạnh ¾ Hàm lượng xơ khoai mì thấp, hàm lượng tinh bột cao ¾ Nếu mẫu có kết phân tích nằm q xa vùng trung bình phần mềm máy tính loại mẫu đó, làm giảm bớt tính đại diện đường chuẩn 5.2 Đề nghị ¾ Tăng số lượng mẫu nguyên liệu để tăng tính xác cho đường chuẩn tăng tính đại diện đường chuẩn ¾ Lượng mẫu nên có nguồn gốc phân bố rộng nhiều vùng, miền nước, nên sử dụng mẫu có xuất xứ trải dài từ Bắc đến Nam 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Cấn Vũ Mai Anh, 2009 Thẩm định phương pháp định lượng tinh bột trồng AOAC ứng dụng phân tích cho số nguyên liệu thức ăn chăn nuôi Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Dược- Thú Y, Đại học Nơng Lâm TP.HCM Trần Văn Có, 2009 Xác định thành phần hóa học bắp, khoai mì, cám gạo để xây dựng sở liệu cho hệ thống NIR Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Thú Y, Đại học Nông Lâm TP HCM Trần Thị Dân, 2005 Công nghệ sinh học chăn nuôi gia súc NXB Nông Nghiệp Dương Duy Đồng, Lê Minh Hồng Anh, 2010 Bài báo cáo Ứng dụng phương pháp phân tích NIR để phân tích thành phần hóa học nguyên liệu thức ăn chăn nuôi Dương Thanh Liêm, Bùi Huy Như phúc Dương Duy Đồng, 2006 Thức ăn dinh dưỡng Động Vật NXB Nông Nghiệp TP.HCM Lê Văn Hoàng, 2008 Tinh bột thực phẩm NXB Đại học Bách khoa Đà Nẵng Đỗ Hữu Phương, 2004 Đặc san khoa học kỹ thuật thức ăn chăn nuôi- số 4/2004 Lê Thị Bạch Tuyết, 1996 Các q trình cơng nghệ sản xuất thực phẩm NXB Giáo dục TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng nước D I Givens et al,1997 The principles, practices and some future applications of near infrared spectroscopy for predicting the nutritive value of foods for animals and humans Nutrition Research Reviews 10 R Dris S M Jain, 2004 Production practices and quality assessment of food crops, vol 3, pp 295 – 305 Kluwer Academic Publishers, Netherlands 11 Brown, W H.; Poon, T (2005) Introduction to organic chemistry 12 PZ Myers, December 11, 2008 Amylase and human evolution 13 Smital Patil, 2007 Near Infra Red Spectroscopy: A Growing Technique in Material Analysis Tài liệu internet 14 Sắn – wikipedia tiếng Việt Tp Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2010 15 Near infrared (NIR) spectroscopy Tp Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2010 16 Viện chăn nuôi Việt Nam < www.vcn.vnn.vn > Tp.Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2010 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Quy trình định lượng tinh bột theo AOAC 1.1 Cách pha số hóa chất a) Dung dịch I-KI: Nghiền 7,5 g I 7,5 g KI với 150 ml H2O, pha loãng vừa đủ 250 ml với H2O, lọc b) Dung dịch cồn - NaCl: Trộn 350 ml cồn, 80 ml H2O, 50 ml NaCl 20 %, pha loãng vừa đủ 500 ml với H2O c) Dung dịch cồn - NaOH 0,25N: Trộn 350 ml cồn, 100 ml H20, 25ml NaOH 5N, pha loãng vừa đủ 500 ml với H2O d) Acid HCl 0,7N: Pha loãng 60 ml HCl vừa đủ lít với H2O Sau đó, phải chuẩn độ lại với chất chuẩn gốc Natri cacbonat NaOH chuẩn e) Thuốc thử Somogyi: Hòa tan 56g Na2HPO4 khan với 80 g NaK Tartrate với khoảng lít nước, thêm vào 200 ml NaOH 1N Sau vừa thêm chầm chậm vừa khuấy 160 ml dung dịch CuSO4.5H2O 10% Hòa tan 360 g Na2SO4 khan dung dịch vừa pha, chuyển tất sang cốc lít, thêm xác 200 ml dung dịch KIO3 0,1N (3,5667 g/lít, chuẩn độ lại Thêm nước vừa đủ lít, trộn đều, để yên vài ngày, lọc dung dịch qua giấy lọc sấy khô vào bình đựng sấy khơ Hút bỏ 50 ml Trữ nhiệt độ mát 20-25°C f) Dung dịch chuẩn độ Natri thiosulfat 0,005N: Hòa tan 2,73 g Na2S2O3 với nước, thêm nước vừa đủ lít g) Dung dịch KI 2,5%: Hòa tan 2,5 g KI với nước, thêm nước vừa đủ 100 ml Được ổn định với Na2CO3 h) Chỉ thị hồ tinh bột: Tạo dung dịch hồ tinh bột từ 1.5 g tinh bột với nước thêm chầm chậm đồng thời khuấy vừa đủ 300 ml với nước sôi 44 PHỤ LỤC 1.2 Quy trình phân tích Quy trình phân tích thực theo phương pháp 948.02 “Định lượng tinh bột trồng” AOAC có thay đổi vài kỹ thuật để phù hợp với điều kiện Việt Nam Quy trình phân tích gồm giai đoạn ™ Giai đoạn 1: Tách tinh bột khỏi mẫu, tạo kết tủa tinh bột - I: ¾ Cân xác 0,1 - g mẫu có chứa khoảng 20 mg tinh bột, cho vào ống nghiệm ¾ Thêm khoảng 200 mg cát ml nước, lắc cho ướt mẫu ¾ Đun cách thủy ống nghiệm 15 phút kể từ nước sơi để hồ hóa tinh bột ¾ Lấy để nguội nhiệt độ phòng ¾ Thêm vào nhanh ml acid HClO4 60%, lắc Sử dụng đũa thuỷ tinh để nghiền mô tế bào khoảng phút Sau thường xuyên nghiền 30 phút ¾ Sau khơng trì hỗn, chuyển dung dịch ống nghiệm vào bình định mức 100 ml với nước bình xịt tia ¾ Cho vào ml chì acetat 10%, thêm nước vừa đủ đến vạch bình định mức 100 ml, trộn Sau đem ly tâm phần dung dịch ¾ Dùng pipet 10 ml hút lấy phần dịch phía ống nghiệm sau ly tâm, cho vào ống nghiệm khơ khác ¾ Cho vào ống nghiệm có dịch tinh bột 100 mg Celite, ml dung dịch NaCl 20% ml I - KI, trộn ¾ Để n 4-5 giờ, sau đem ly tâm 20 phút để yên qua đêm ™ Giai đoạn 2: Lắng gạn lấy tinh bột thủy phân ¾ Chắt bỏ dung dịch iod phía lớp kết tủa, sau rửa phần kết tủa cách cho vào 5ml cồn NaCl, đem ly tâm 20 phút gạn phần dung dịch phía 45 PHỤ LỤC ¾ Thêm vào ống nghiệm ml dung dịch cồn NaOH để cô đặc kết tủa Lắc gõ nhẹ lên thành ống nghiệm kết tủa không màu xanh tím (màu iod tinh bột) Không sử dụng đũa thủy tinh để khuấy, cần thiết phải chờ cho hợp chất bị phá hủy) ¾ Rửa thành ống nghiệm với ml cồn NaCl, ly tâm 20 phút, gạn phần nước bên ¾ Tiếp tục rửa với ml cồn NaCl trên, ly tâm gạn ¾ Thêm vào ml HCl 0,7N Phải đậy ống nghiệm lại, tránh thoát hết nước Đun cách thủy 30 phút, giữ nhiệt độ ổn định ™ Giai đoạn 3: Định lượng đường glucose ¾ Sau thủy phân để nguội đến nhiệt độ phòng ¾ Chuyển tất ống nghiệm vào bình định mức 25 ml bình xịt tia ¾ Cho vào giọt thị phenol red trung hòa NaOH 1N Tiếp tục cho thêm acid oxalic đổi màu Thêm nước vừa đủ 25 ml, trộn ¾ Lấy ml dung dịch vừa trung hòa cho vào ống nghiệm khơ khác, thêm vào xác ml thuốc thử Somogyi ¾ Bịt đầu ống nghiệm đun cách thủy xác 15 phút với vài mẫu trắng Mẫu trắng mẫu có chứa ml H2O ml thuốc thử Somogyi Nên làm từ - mẫu trắng ¾ Lấy ống nghiệm để nguội đến nhiệt độ phòng Cho vào ml dung dịch KI 2,5 % mà khơng cần lắc, sau cho thêm ml acid H2SO4 1,5N lắc cho kết tủa đồng oxid tan ¾ Sau chuẩn độ với dung dịch Na2S2O3 0,005N với chất thị hồ tinh bột 46 PHỤ LỤC Kết trung bình hệ số G cám gạo Lần lặp lại G 0,159574 0,178571 0,166667 0,150000 0,170455 0,147059 0,144231 0,153061 0,166548 Trung bình 0,159574 47 PHỤ LỤC Kết trung bình hệ số G khoai mì Lần lặp lại G 0,131579 0,138889 0,147059 0,138889 0,147059 0,129310 0,144231 0,144231 0,142696 Trung bình 0,140438 48 ... thông qua việc quét mẫu máy NIRS Nhằm hoàn thi n thêm tiêu quan trọng việc phân tích tiêu dinh dưỡng protein, béo…thì tinh bột tiêu quan trọng cần thi t cho số nguyên liệu thành phẩm cho nhà... đường chuẩn khả ứng dụng vào thực tiễn ¾ Từ kết rút thi u sót hạn chế đề tài Chương MỞ ĐẦU Chương II TỔNG QUAN 2.1 Sơ lược máy NIRS 2.1.1 Giới thi u hệ thống quang phổ NIRS 2.1.1.1 Khái niệm Quang... (http://vi.wikipedia.org/wiki/sắn) Trong củ khoai mì, hàm lượng acid amin không cân đối, thừa arginine lại thi u acid amin chứa lưu huỳnh (methionine, ) Thành phần dinh dưỡng khác biệt tuỳ giống, vụ trồng, số tháng thu hoạch

Ngày đăng: 16/03/2019, 11:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w