Bước đầu đánh giá khả năng phòng hộ của lâm phần bương mốc trồng ở vùng đệm VQG ba vì, hà nội. Rừng phòng hộ là rừng được xây dựng và phát triển cho mục đích bảo vệ và điều tiết nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn đất, hạn chế thiên tai, điều hòa khí hậu, bảo đảm cân bằng sinh thái và an ninh môi trường.
Bước đầu đánh giá khả phòng hộ lâm phần Bương mốc trồng vùng đệm VQG Ba Vì, Hà Nội DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HVN D1.3 VQG TNR Chiều cao vút Chiều cao độ cao 1,3 m Vườn quốc gia Tài nguyên rừng NXBNN KHLN Nhà xuất nông nghiệp Khoa học lâm nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng phòng hộ rừng xây dựng phát triển cho mục đích bảo vệ điều tiết nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn đất, hạn chế thiên tai, điều hòa khí hậu, bảo đảm cân sinh thái an ninh môi trường Hiện tài nguyên rừng đã giảm sút nhiều tượng khai thác khơng hợp lí tài ngun, nhu cầu khai thác q cao làm cho rừng không đủ sức phục hồi, môi trường ngày bị phá hủy, khả phòng hộ rừng giảm sút, ý thức người dân cơng tác bảo vệ kém, với suy thối mơi trường, lượng CO2 khơng khí ngày tăng cao, tượng nóng lên trái đất vấn đề mà thấy trước mắt tượng hạn hán hàng năm, lũ lụt xảy thường xuyên, đất đai bị hoang hóa, dịch bệnh xuất ngày nhiều vật nuôi người Như vậy, vai trò rừng quan trọng sống, khơng mơi trường mà vấn đề kinh tế, vai trò trì sống người dân địa phương Tại vùng đệm VQG, nhiều hộ gia đình sinh sống phụ thuộc vào tài nguyên rừng kể đến VQG Ba Vì Đa số người dân tộc Dao sống chủ yếu nhờ vào khai thác tài nguyên rừng, việc xây dựng rừng phòng hộ vừa có vai trò phòng hộ tốt vừa đảm bảo sống người dân vấn đề quan tâm VQG Ba Vì nằm địa bàn huyện: Ba Vì, Thạch Thất, Quốc Oai (Thành phố Hà Nội), huyện Lương Sơn ,Kỳ Sơn (tỉnh Hòa Bình), cách thủ đô Hà Nội 20Km theo đường Quốc lộ 21A, 87, VQG địa bàn Hà Nội, có vai trò phòng hộ vơ quan trọng Trong nhiều năm qua, đã có phương án, kế hoạch phòng hộ thưc Trong có phương án trồng lồi Bương mốc xã vùng đệm: Vân Hòa, Tản Lĩnh, Ba Vì với tổng diện tích 14ha Bương mốc loài thuộc họ phụ tre trúc, có tán rộng, rễ mọc chùm, thành phần mọc nhanh vừa có khả phòng hộ, chống xói mòn Nó làm bột giấy, măng có giá trị dinh dưỡng cao, loài thực phẩm ưa chuộng Tại xã vùng đệm VQG Ba Vì Bương mốc đã gây trồng tạo thu nhập việc làm cho người dân Như tiến hành trồng thành cơng mang lại lợi ích mặt kinh tế, xã hội mơi trường Để góp phần cung cấp thơng tin khả phòng hộ Bương mốc, khóa luận tốt nghiệp “Bước đầu đánh giá khả phòng hộ lâm phần Bương mốc trồng vùng đệm VQG Ba Vì, Hà Nội” thực CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Những cơng trình nghiên cứu tre trúc Thế giới Zhu Zhaohua (2000) cho biết: đảo Hải Nam gần với Việt Nam đã phát 46 lồi tre trúc, có 38 lồi phân bố tự nhiên, chủ yếu có loài mọc tản thuộc chi Phyllostachys Sasa; tỉnh Vân Nam có 250 lồi đã phát hiện, diện tích tre trúc đạt tới 331.000 ha, riêng lồi Phyllostachys heterocycta var pubescens chiếm 80% diện tích kể Theo D.N Tewari (2001) Ấn Độ nước có diện tích tre trúc lớn giới, khoảng triệu ha, phân bố từ sát biển lên tới độ cao 3.700m sát chân núi Hymalaya Có 50% số lồi tập trung phân bố phía Tây Ấn Độ, đa số lồi có thân mọc cụm Bambusa, Dendrocalamus, Gigantochloa, Oxytenanthera Tác giả đưa dẫn liệu độ cao phân bố số loài cụ thể, khơng thấy đề cập lồi chi Indosasa Zhu Zhaohua (2000) cho biết: đảo Hải Nam gần với Việt Nam đã phát 46 loài tre trúc, có 38 lồi phân bố tự nhiên, chủ yếu có lồi mọc tản thuộc chi Phyllostachys Sasa; tỉnh Vân Nam có 250 lồi đã phát hiện, diện tích tre trúc đạt tới 331.000 ha, riêng loài Phyllostachys heterocycta var pubescens chiếm 80% diện tích kể Theo Đỗ Văn Bản (2005), năm giới tiêu thụ khoảng triệu đến triệu măng Úc tiêu thụ hàng năm vào khoảng 4000 đến 12000 măng thái mỏng nhập Canada châu Âu nước nhập sản phẩm măng đóng hộp Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, Thái Lan, Malayxia Singapore nước tiêu thụ nhiều măng tươi, măng ướp đông lạnh, măng tươi hấp măng hộp Chỉ riêng tỉnh Thái Lan đã chế biến 68.000 măng luộc năm Không kể lượng măng tiêu thụ địa phương, Nhật Bản đưa thị trường 90.000 măng nhập 100.000 măng từ Thái Lan, Đài Loan Trung Quốc Đài Loan có mức độ tiêu thụ măng Nhật Bản, xuất sang Nhật khoảng 140.000 măng Tre Bát độ 1.2 Những cơng trình nghiên cứu tre trúc Việt Nam Ở Việt Nam, tre trúc nguồn nguyên vật liệu quan trọng đứng thứ hai sau gỗ, có vị trí quan trọng đời sống văn hố xã hội người dân, Tre trúc nguyên liệu tạo hàng trăm loại mặt hàng tiêu dùng nước xuất có giá trị Chính vậy, từ năm đầu kỷ XX, tài nguyên tre trúc nước ta đã quan tâm nghiên cứu Theo Nguyễn Tử Ưởng (2000), Việt nam có 1.489.068 rừng tre loại hỗn giao gỗ + tre, chiếm 4,53% diện tích tồn quốc với tổng trữ lượng 8.400.767.000 Trong đó: Rừng tre trúc tự nhiên có 1.415.552 14,99% diện tích rừng tự nhiên với trữ lượng 8.304.693.000 bao gồm: Rừng loại tre trúc có 789.221 8,36% diện tích rừng tự nhiên với trữ lượng 5.863.091.000 cây; Rừng hỗn giao gỗ tre có 626.331 6,63% diện tích rừng tự nhiên với trữ lượng 2.441.602.000 Rừng tre trúc trồng có 73.516 4,99%diện tích rừng trồng với trữ lượng 96.074.000 Diện tích rừng tre trúc trồng 5,06% diện tích rừng tre trúc tự nhiên trữ lượng tre trúc trồng 1,16% trữ lượng tre trúc tự nhiên Như số rừng tre tự nhiên gấp gần lần số rừng trồng Diện tích trữ lượng tre trúc đáng quan tâm vùng Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ, Đông Bắc, Đông Nam Bộ đến Tây Bắc Theo Lê Viết Lâm (2005), Việt Nam có 200 lồi tre trúc, tới 22 chi, 122 loài giám định tên, có nhiều lồi có giá trị sử dụng kinh tế cao cần nghiên cứu phát triển Ngồi lồi tre trúc thơng dụng trồng để cung cấp thân khí sinh nêu trên, nước ta có nhiều lồi tre trúc cho măng ăn ngon như: Bương mốc (Dendrocalamus aff Sinicus) Mai ống (Dendrocalamus giganteus), Tre gầy (Dendrocalamus sp.), Luồng (Dendrocalamus barbatus), Trúc sào (Phyllostachys pubescens), Lồ ô (Bambusa procera), Là ngà (Bambusa bluemeana) , nhiên việc đầu tư cho nghiên cứu gây trồng, phát triển theo hướng kinh doanh măng nhiều hạn chế Phong trào trồng tre trúc lấy măng nước ta phát triển mạnh mẽ khoảng chục năm gần đây, chủ yếu số loài nhập từ Trung Quốc, Đài Loan như: Điềm trúc (Bát độ) (Dendrocalamus latiflorus), Lục trúc (Bambusa oldhamii), Mạnh tông (Dendrocalamus asper), Tạp giao (Hybrid), đã có số cơng trình nghiên cứu đối tượng 1.2.1 Những nghiên cứu đất trồng tre trúc Nghiên cứu đất trồng tre trúc nhìn chung ít, chủ yếu tập trung vào số lồi phổ biến Nguyễn Ngọc Bình với cơng trình “Bước đầu nghiên cứu đặc điểm đất trồng Luồng” (1964) “Đặc điểm đất trồng rừng Tre Luồng ảnh hưởng phương thức trồng rừng tre trúc Luồng đến đất”(2001) cho thấy: Luồng sinh trưởng tốt nơi đất chua pH(H 2O): 4,8-5,9; pH(KCl): 4,2-5,0 tầng đất mặt hàm lượng mùn N tổng số tương quan chặt, hàm lượng K2O dễ tiêu đất tương quan tương đối chặt hàm lượng P2O dễ tiêu lại tương quan không chặt với sinh trưởng đường kính luồng Nguyễn Ngọc Bình cho nên trồng Luồng theo phương hỗn giao, thích hợp hỗn giao với họ Đậu Keo để tránh cho đất bị suy thối Hồng Xn Tý “Tìm hiểu đất rừng tre trúc lồi” (1972) cho biết: trồng tre Diễn tre Gai lồi làm cho tính chất vật lý đất bị thối hố nhanh chóng, giảm hàm lượng mùn, đạm, lân kali, khuyến cáo không nên trồng rừng tre trúc loại, mà phải trồng xen với gỗ để đảm bảo độ phì đất sản xuất nhiều luân kỳ 1.2.2 Những nghiên cứu nhân giống, chọn giống kỹ thuật gây trồng phát triển Trong “Kỹ thuật trồng tre trúc”, Hồng Minh (1963) đã giới thiệu sơ lược đặc điểm hình thái, sinh thái, kỹ thuật chọn giống, gây trồng, chăm sóc bảo vệ cho 12 loài tre trúc Miền Bắc Việt Nam Lê Nguyên Kế (1963) “Trồng tre trúc” đã đưa số kết nghiên cứu yêu cầu đất trồng, giống, mật độ trồng Vương Tấn Nhị (1963) với “Kinh doanh khai thác rừng Nứa” đã nêu rõ số đặc điểm sinh thái học Nứa như: nhiệt độ: 9-36 0C, lượng mưa: 1250-4000 mm/năm (tối thiểu 1000mm/năm) khuyến cáo để kinh doanh tốt rừng Nứa cần phải có phương pháp khai thác bồi dưỡng thích hợp Phạm Văn Tích (1963) đã tổng kết kinh nghiệm trồng Luồng nhân dân cơng trình “Kinh nghiệm trồng Luồng” Lê Nguyên cộng (1971) “Nhận biết, gây trồng bảo vệ khai thác tre trúc” nghiên cứu tre trúc Miền Bắc đã giới thiệu đầy đủ gây trồng phát triển tre trúc mọc cụm mọc tản cho mục đích kinh tế, bao gồm: điều kiện nhân giống, gây trồng, kỹ thuật trồng,… nhiên nội dung khái quát, không đề cập đến biện pháp thâm canh “Nghiên cứu ứng dụng biện pháp tiến kỹ thuật gây trồng Luồng Thanh Hố hồn thiện quy trình thâm canh rừng Luồng vùng trung tâm để làm nguyên liệu giấy xi măng” Lê Quang Liên (1990) đã đưa mật độ trồng phương thức trồng phù hợp cho Luồng vùng trung tâm Trịnh Đức Trình (1990) với cơng trình nghiên cứu “Thâm canh rừng Luồng lấy măng xuất khẩu” đã cho thấy: quản lý khai thác măng hợp lý nâng hệ số đẻ măng lên măng/cây mẹ Ngô Quang Đê (1994) tài liệu “Gây trồng tre trúc” đã giới thiệu kỹ thuật gây trồng tre trúc cho loài: Luồng, Mạy sang Vầu đắng gồm khâu ươm giống, kỹ thuật trồng, chăm sóc, khai thác sử dụng Năm 2000, Lê Quang Liên cộng đã thực đề tài “Nghiên cứu kỹ thuật trồng tre trúc để lấy măng” cho loài Luồng (Dendrocalamus barbatus) tre Gầy (Dendrocalamus sp.), có khảo nghiệm cơng thức bón phân NPK khẳng định muốn trồng tre trúc để lấy hay lấy măng có suất cao cần phải trồng thâm canh Lê Quang Liên (2001) đã giới thiệu kết nghiên cứu “Nhân giống Luồng chiết cành” cho thấy công thức chiết tất cành (đã có khơng có rễ khí sinh), cành chiết bọc hỗn hợp bùn rơm phía ngồi có bao nilon giữ ẩm cho kết số cành rễ đạt tỷ lệ 97,5% cao công thức thí nghiệm Hứa Vĩnh Tùng (2001) “Khai thác đảm bảo tái sinh sử dụng tre Lồ ô cho nguyên liệu giấy” đã khảo nghiệm công thức cho thấy: cường độ khai thác 25% 50% số lâm phần có ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng chiều cao đường kính măng Trần Văn Mão, Trần Ngọc Hải (2006), “Hỏi đáp tre trúc” đã đề cập tới mùa trồng tre, trúc giai đoạn phát triển sinh trưởng măng tre; đề cập tới số phương pháp trồng rừng tre trúc gốc mẹ, cành chiết tách chồi; giải pháp để nâng cao sản lượng kéo dài tuổi thọ rừng tre Đỗ Văn Bản (2004) tiến hành “Nghiên cứu đánh giá tình hình gây trồng loài tre nhập nội lấy măng Việt Nam” đã thống kê: nước ta có loài tre nhập nội lấy măng gây trồng: Điềm trúc, Lục trúc, Tạp giao Mạnh tông, phát triển mạnh Điềm trúc Lục trúc Diện tích trồng ngày mở rộng: đến năm 2003 Chương trình khuyến lâm đã đầu tư cho nơng dân trồng 1.461ha, tổng diện tích trồng tre Điềm trúc nguồn giống Công ty đầu tư xuất nhập nông lâm sản chế biến thuộc Tổng cơng ty rau quả, nơng sản tính đến 2003 2.700ha Diện tích trồng tre nhập nội lấy măng thực tế vượt xa số thống kê bên cạnh nhiều tổ chức, cá nhân tự bỏ vốn đầu tư trồng Ngoài ra, đề tài cung cấp thơng tin quan trọng: đặc tính sinh thái, hình thái, kỹ thuật gây trồng, chăm sóc kinh nghiệm gây trồng nhân dân nước Đỗ Văn Bản cộng (2005) “Trồng thử nghiệm thâm canh loài tre nhập nội lấy măng” đã tuyển chọn loài tre nhập nội trồng để lấy măng: Điềm trúc (Dendrocalamus latiflorus), Lục trúc (Bambusa oldhamii) CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Đặc điểm hình thái, sinh thái 4.1.1 Đặc điểm hình thái lồi Bương mốc Thân: dạng thân ngầm hợp trục, thân khí sinh mọc thành cụm cao 2030m, đường kính 20-30cm, rủ, số đốt gốc thường có vòng rễ khí sinh, lóng hình ống tròn, số lóng gốc co ngắn làm cho đốt phía gần xiên dị dạng Lóng lúc non phủ dày phấn trắng, đốt có dải lông tơ màu nâu rộng khoảng 3-4mm Ở đoạn thân cành 3-5m có cành khơng phát triển Cành nhỏ mang khoảng lá, bẹ lúc non phủ lông nhung, sau không lông, tai khuyết, dài 20-40cm, rộng 4-6,5cm, hai mặt phủ lông mềm, thưa hay gần không lông, gân cấp hai 10-13 đôi Mo thân chia làm hai phần, phần thân mo phần mo, mo thân có phủ lớp lơng nhỏ, phần tiếp giáp mo thân mo có lơng dài từ 0,7-1,3cm mọc xung quanh Mo thân đốt chưa phân cành rụng muộn hay tồn tại, bẹ mo chất da dày, lúc đầu màu lục vàng, dài lóng, mặt lưng có lơng mềm, thưa, mặt bụng phủ lơng gai nhỏ gân Thân mo có dạng hình chóp cụt phần tiếp giáp mo bé phần gốc mo Lá mo có hình giáo phần gốc gắn với phần thân mo Mo thân có tác dụng bảo vệ cho măng thân non tránh khỏi xâm hại số côn trùng gây hại Lá hình trái xoan dài, thường xanh, có lơng, mép có cưa sắc nhọn, gân có 14-15 đơi, gân song song trải dài theo phiến lá, phiến dài 16-22cm, rộng 7-13cm, gốc nhọn, lưỡi cao đến 0,2cm, cuống dài 0,5cm, rộng 1cm 4.1.2 Đặc điểm sinh thái loài Bương mốc Cây ưa khí hậu nhiệt đới mưa mùa với mùa rõ rệt Mùa nắng nóng, mưa nhiều từ tháng 4-5 đến tháng 10-11, lượng mưa chiếm tới 70% tổng lượng mưa năm Mùa lạnh mưa từ tháng 10-11 đến tháng 4-5 năm sau Địa hình thường đồi thấp, có độ dốc vừa phải, cao 800m so với mặt nước biển Cây trồng độ cao 200-800m, thích hợp độ cao 300600m, độ dốc 5-150; đất feralit vàng hay đỏ vàng phát triển diệp thạch sa thạch Cây trồng chân núi đá vơi có tầng đất dày phát triển tốt Mùa măng tháng đến tháng 10, tập trung tháng 6-8 4.2 Cấu trúc lâm phần Bương mốc VQG Ba Vì Khu vực trồng Bương mốc vùng đệm VQG Ba Vì, qua điều tra thực tế, tổng diện tích lồi Bương mốc trồng vùng đệm VQG Ba Vì 14ha: Qua điều tra tuổi mật độ lâm phần sau: Bảng 4.1 Bảng cấu trúc lầm phần tuổi mật độ STT Xã Tản Lĩnh Ba Vì Vân Hòa Năm Diện trồng tích 2009 2002 2011 10ha 2ha 2ha Mật Cấp Tuổi(%) 31,58 17,62 27,60 34,39 23,83 34,48 33,16 31,34 37,92 độ(bụi/ha) 0,87 27,21 572 220 340 Bương mốc trồng lồi Có đầy đủ cấp tuổi từ đến Diện tích trồng xã Tản Lĩnh lớn với 10ha, mật độ trồng cao (572 bụi/ha) Các cấp tuổi 1, 2, tương đương với 31,58%; 34,39% 33,16%, cấp tuổi với 0,87% Nếu tiến hành loại bỏ lâu năm tránh suy thoái, năm khai thác vòng năm sau lượng Bương mốc giảm nhanh chóng Do cần có biện pháp khai thác hợp lí để đảm bảo vai trò phòng hộ Ở xã Ba Vì có diện tích Bương mốc 2ha trồng 10 năm Những già lớn tuổi đã đốn hạ với nhiều mục đích khác Có thể dùng xây dựng làm giấy Cây cấp tuổi với 17,61%, cấp tuổi 28,83%, cấp tuổi nhiều với 31,34% 27,2% Cho thấy năm gần đây, lượng khai thác măng Bương mốc không cao, đảm bảo số bụi năm Mật độ bụi thấp với 220 bụi/ha, lượng thành phần bụi lớn 35 (cây/ bụi) cho thấy khả phòng hộ chắn gió đảm bảo Bương mốc xã Vân Hòa có tuổi chiếm lớn với 37,93%, sau tuổi với 34,48% Cây tuổi thấp với 27,58% Mật độ 340 bụi/ha Bương mốc gây trồng năm, chưa có măng khai thác, cần hạn chế lượng khai thác để đảm bảo số lượng bụi Dựa vào kết vấn người dân, tài liệu điều tra thực tế cho thấy loài Bương mốc bắt đầu cho măng vào khoảng năm tuổi, tuổi 3,4 cho măng nhiều Do thời gian trồng, mật đơ, khả chăm sóc nên chiều cao đường kính (D1.3) lâm phần Bương mốc xã khác Bảng 4.2 Đặc điểm sinh trưởng Bương mốc STT Xã Tản Lĩnh Ba Vì Vân Hòa Hvn(m) 9,073 11,75 7,03 D1.3(cm) 8,23 11,41 6,19 Trong xã vùng đệm tiến hành điều tra Bương mốc xã Ba Vì phát triển với chiều cao trung bình là: 11,75m đường kính 11,41cm Xã Tản lĩnh có chiều cao (Hvn) đường kính (D1.3) cao thứ với chiều cao 9,073m đường kính 8,23cm Xã Vân Hòa diện tích trồng nên nhìn chung không to chiều cao hai địa điểm trước Chiều cao trung bình Bương xã Vân Hòa là:7,03m đường kính 6,19cm 4.3 Phân tích khả phòng hộ rừng trồng Bương mốc 4.3.1 Cấu trúc tán Tán Bương mốc thường có xu hướng nghiêng theo chiều gió, tương đối rộng ngả phía khác Bảng 4.3 Bảng đo độ rộng tán khu vực điều tra STT Địa điểm(xã) Độ rộng tán(m) Tản Lĩnh Ba Vì 10 Vân Hòa Độ rộng tán xã Ba Vì cao với 10m, xã Tản Lĩnh với 8m, thấp xã Vân Hòa với độ rộng tán 4m Như vậy, khả phòng hộ chống xói mòn xã Ba Vì với Tản Lĩnh gần tương đương nhau, cao hẳn với xã Vân Hòa Với độ rộng tán vậy, hầu hết diện tích trồng che kín Riêng xã Vân Hòa tỉ lệ che kín mặt đất chưa đạt 90%, diện tích trồng, bụi chưa đủ lớn để đảm bảo khả phòng hộ cao Trong năm tiếp theo, cần có biện pháp chăm sóc hợp lí nhằm đạt yêu cầu phòng hộ cao Độ tàn che, độ che phủ mặt đất: Kết điều tra nghiên cứu thực tế độ tàn che tán bụi thảm tươi Bảng 4.4 Kết điều tra đo độ tàn che STT Địa điểm Độ tàn che Tản Lĩnh 0,89 Ba Vì 0,94 Vân Hòa 0,70 Dựa vào bảng kết điều tra ta đưa nhận xét: tán Bương mốc xòe rộng khả khép tán kín, độ tàn che đạt từ 0,7- 0,94 Đạt cao xã Ba Vì với 0, 94 Xã Tản Lĩnh đạt 0,89 thấp xã Vân Hòa với 0,7 Độ tàn che dẫn đến động hạt mưa giảm, xói mòn giảm, khả phòng hộ mặt đất nâng cao Ở hai xã Ba Vì Tản lĩnh khả phòng hộ tốt Tuy nhiên độ tàn che xã Vân Hòa thấp so với xã lại, khả phòng hộ chưa đạt cao Lâm phần Bương mốc địa bàn trồng loài, mo nang rụng kín mặt đất, khơng xuất bụi, thảm tươi khả chống rửa trôi bề mặt đảm bảo 4.3.2 Cấu trúc rễ Bương mốc lồi có thân ngầm hợp trục, thân khí sinh, có rễ chùm, lồi mắt gần gốc có mọc nhiều rễ phụ thành chùm xung quanh đốt lóng Kết điều tra chiều sâu số lượng rễ thể sau: * Tại xã Tản Lĩnh Bảng 4.5 Bảng đo đếm số rễ xã Tản Lĩnh STT(hố) Số rễ độ sâu (cái/1dm2) Khoảng cách(m) 10cm 20cm 30cm 40cm 50cm 60cm 1 15 15 10 3 15 10 3 0 0 Tại vị trí cách bụi Bương 1m 3m độ sâu 10cm 20cm số rễ điều tra chiếm số lượng lớn 15 cái/ 1dm Độ lan xa rễ đạt 7m, điều cho thấy hệ thống rễ chằng chịt Bương mốc hạn chế xói mòn bề mặt tốt Bảng 4.6 Bảng đo đếm tỷ lệ đá lẫn xã Tản Lĩnh STT Khoảng cách(m) 1 3 Tỷ lệ đá độ sâu 20cm 30cm 40cm 50cm 12 20 40 40 10 20 20 30 20 15 20 40 10 13 15 10cm 10 15 10 60cm 45 40 0 Ở bề mặt đất tương đối nhiều mùn không xuất đá Tuy nhiên, sâu xuống tỉ lệ đá lẫn lên cao Đây đặc điểm mà vùng đất nên trồng loài thuộc họ tre trúc Vì tre trúc lồi rễ khơng ăn sâu, rễ mọc chùm * Tại xã Ba Vì Bảng 4.7 Bảng đo đếm số rễ xã Ba Vì STT Khoảng cách (m) 11 13 10 Số lượng rễ độ sâu (cái/dm2) 20 30 40 50 60 70 80 90 cm 40 40 20 16 13 cm 30 26 16 14 cm 18 14 15 13 cm 15 10 13 2 cm 10 0 cm 7 0 cm 4 0 cm 2 0 cm 0 0 0 100 cm 0 0 0 Bương mốc xã Ba Vì trồng từ cách 10 năm, bụi trung bình có khoảng 40 Độ lan xa rễ đạt 13m, số rễ/1dm nhiều xã lại Tại khoảng cách 1m 3m mật độ rễ đạt 400 rễ/m Độ ăn sâu lớn 1m, thông số cho thấy khả bảo vệ đất chịu bão gió tốt Bảng 4.8 Bảng đo đếm tỷ lệ đá lẫn xã Ba Vì STT Khoảng Cách 10 20 Tỷ lệ đá lẫn độ sâu 30 40 50 60 70 80 cm cm cm cm cm cm cm cm 90 100 cm cm (m) 11 13 10 5 10 10 10 10 15 7 10 10 10 15 25 8 8 15 15 25 8 20 20 15 20 30 20 20 20 20 20 25 30 15 15 25 25 25 35 15 15 25 25 35 35 20 20 25 25 0 35 20 20 25 25 0 35 0 0 0 Qua bảng điều tra ta thấy: tỉ lệ đá lẫn bề mặt cao Lớp đá dày lên độ sâu đòi hỏi hệ thống phòng hộ tốt để chóng xói mòn sạt lở * Tại xã Vân Hòa Bảng 4.9 Bảng đo đếm số rễ xã Vân Hòa STT Khoảng cách (m) Số rễ độ sâu (cái/dm2) 10cm 20cm 30cm 40cm 50cm 60cm 12 10 0 0 0 0 0 Sau năm trồng với tổng diện tích 2ha, Bương mốc Vân Hòa có đường kính trung bình đạt 6,19cm Bụi lớn có thành phần bụi bé có Ở 10cm đầu tiên, khoảng cách 1m, số rễ lớn đạt 12 rễ/dm2, khoảng cách 5m rễ/dm2, khoảng cách 7m khơng xuất rễ, độ lan xa rễ đạt 5m Khả phòng hộ thấp xã lại nhiều Cần có biện pháp chăm sóc tốt để lượng rễ cao Bảng 4.10 Bảng đo đếm tỷ lệ đá lẫn xã Vân Hòa STT Khoảng cách (m) 10cm Tỷ lệ đá độ sâu 20cm 30cm 40cm 50cm 5 5 5 6 0 So với khu vực Ba Vì Tản Lĩnh đất có hàm lượng đá thấp Khơng cản trở khả lan xa rễ Rất thích hợp để trồng xen loài khác Đây yếu tố thuận lợi để Bương mốc sinh trưởng phát triển tốt 4.3.3 Đặc điểm vật rơi rụng Bảng 4.11 Bảng kết điều tra vật rơi rụng Địa điểm Tổng Khối lượng theo khoảng cách(kg)/1m2 Xã Tản Lĩnh Xã Vân Hòa 1m 0,4 0,5 2m 0,35 0,2 3m 0,27 0,1 4m 0,21 0,05 5m 0,1 0,02 6m 0 0,19 7m 0 8m 0 (kg) 1,33 0,87 Xã Ba Vì 0,83 0,55 0,4 0,27 0,24 0,125 0,06 2,67 Vật rơi rụng bao gồm cây, cành Bương mốc, diện tích khơng có khác lồi nên khơng có lẫn Khối lượng vật rơi rụng Bương mốc tương đối cao Lớn xã Ba Vì, trung bình bụi trả lại cho đất 2,67kg vật rơi rụng năm Xã Tản lĩnh với 1,33kg thấp xã Vân Hòa với 0,87kg Như quy đổi 1ha Bương mốc xã Ba Vì trả lại cho đất 0,9078 tấn/ha, xã Vân Hòa 0,1914 tấn/ha xã Tản Lĩnh là: 0,76076 tấn/ha Lượng chất hữu trả lại cho đất hàng năm đảm bảo đất khơng bị bạc màu, hoang hóa 4.3.4 Nghiên cứu tình hình sâu bệnh hại lâm phần Lồi Bương mốc bị sâu bệnh hại Hầu hết chúng có khả tự đề kháng, diện tích bị sâu hại phá hoại hoàn toàn chưa xuất địa bàn Tại khu vực điều tra loại bệnh gặp chủ yếu chổi sể cụt ngọn, nhiên diện tích mắc bệnh nhỏ, khơng cần đến biện pháp phòng trừ can thiệp Các loại sâu chủ yếu sâu hại măng sâu Vòi vo, đục thân Các lồi sâu hại xuất rải rác lâm phần với mật độ thấp Mức độ thiệt hại bé 5%, khả gây hại diện rộng, khơng đe dọa đến lâm phần Nói chung, lồi Bương mốc trồng vùng đệm VQG Ba Vì có khả đề kháng với sâu bệnh hại tốt 4.3.5 Đánh giá khả phòng hộ lâm phần Bương mốc khu vực nghiên cứu Bương mốc lồi có rễ chùm, khả giữ đất chống xói mòn bảo vệ đất tốt Qua điều tra diện tích trồng Bương mốc xã vùng đệm VQG rút số kết luận sau: * Xã Tản Lĩnh Xã Tản Lĩnh có diện tích trồng 10ha, năm tuổi, nhiều xã lại Bương mốc phát triển tốt, chiều cao trung bình(Hvn) đạt 9,073m, đường kính trung bình (D1.3) đạt 8,23cm, bụi có từ thành phần trở lên, với mật độ trồng dày (572 bụi/ha) Khả phòng hộ có mưa lớn xảy đảm bảo Cây khơng có tình trạng sâu bệnh hại nghiêm trọng, độ rộng tán bụi điển hình 8m, độ tàn che trung bình lâm phần đạt 0,885 Với mật độ trồng khu vực 572cây/ha ta thấy bao phủ tán lên toàn lâm phần cao Vì vậy, lâm phần khơng có bụi, thảm tươi, khơng có cấu trúc tầng tán, khả chống xói mòn bề mặt tốt Độ lan xa rễ lâm phần khoảng 7m, mật độ rễ dày, ăn sâu vòng 60cm Từ cho thấy khả đứng vững bụi khả giữ đất cao Lâm phần Bương mốc xã Tản Lĩnh có thành phần lớn, độ rộng tán kết hợp với mật độ trồng dày làm cho hầu hết tồn lâm phần che kín, giảm động đáng kể hạt mưa, phần đất gần bảo vệ hoàn toàn Rễ ăn sâu độ vươn xa rễ đảm bảo độ đứng vững bụi có khả giữ đất chống xói mòn sạt lở, kết hợp với mật độ trồng độ rộng tán trên, khả phòng hộ có mưa lớn, gió, lũ quét xảy đảm bảo Lâm phần Bương mốc có khả phòng hộ tốt với hầu hết tượng thời tiết xảy Trung bình năm 1ha Bương mốc trả lại cho đất 760,76kg thảm khô, thảm mục, khả tự cung cấp sử dụng chất hữu đất đảm bảo đất không bị bạc màu, vòng tuần hồn khép kín, sử dụng trả lại cho đất Nói cách khác, lồi Bương mốc có khả trả lại cho đất mà đã lấy Lớp thảm khô, thảm mục lâm phần dày phủ kín bề mặt đất, khả giữ ẩm chống xói mòn bề mặt tốt nguy cháy mùa khô lại cao Tuy nhiên, lâm phần này, tượng khai thác chưa hợp lí xảy ra, thành phần tuổi thấp (0,87%) lớp thảm khô, thảm mục dày nên có biện pháp khai thác, phòng cháy chữa cháy hợp lí có trường hợp khơng tốt xảy * Xã Ba Vì Lâm phần Bương mốc thuộc xã Ba Vì với mật độ trồng 220 bụi/ha, thưa so với xã Tản lĩnh xã Vân Hòa tổng số bụi lớn Đây diện tích trồng lâu năm xã vùng đệm Chiều cao đường kính (D1.3) lớn so với thành phần vùng trồng khác( D1.3:11,41cm, Hvn:11,75m) Với tổng số thành phần bụi lớn 30(cây/bụi), độ rộng tán 10m nên mật độ bụi thấp nhìn tổng quan lâm phần khoảng cách bụi không cao tầng tán lâm phần ln bao phủ hết phần đất lại, độ tàn che đạt 0,94 Khả phòng hộ mặt đất khỏi mưa lớn, rửa trôi bề mặt tốt Trong năm gần đây, khơng có tượng xói mòn bề mặt xảy Thành phần lâm phần Bương mốc có độ tuổi từ đến 4, cấp tuổi 3,4 cao so với cấp tuổi lại, nhìn chung năm tiếp theo, có tỉa thưa bớt có độ tuổi già đảm bảo số lượng bụi khả chắn gió lâm phần Độ ăn sâu rễ đến 90cm, lan xa 13m cho thấy khả giữ đất đất dốc khả đững vững Bương mốc tốt, kết hợp với thành phần bụi nhiều, đường kính chiều cao lớn, làm tăng khả chắn gió, phòng hộ có mưa lớn, lũ lụt xảy Hàng năm lâm phần trả lại cho đất 907,8kg thảm khô, thảm mục, chống tượng cằn cỗi, lão hóa đất Bương mốc thuộc khu vực xã Ba Vì có khả phòng hộ gần đạt tuyệt đối, mật độ trung bình, thành phần bụi nhiều, cao, to, độ tàn che đạt tới 0,94 Rễ ăn sâu rộng dẫn đến khả phòng hộ mặt đất khỏi xói mòn, sạt lở, rửa trơi cao Mỗi năm lâm phần trả lại cho đất nhiều chất hữu Lượng hữu đầy đủ để khép kín vòng tuần hồn * Xã Vân Hòa Xã Vân Hòa có diện tích trồng Bương mốc 2ha thực trồng gần năm Do kích thước bụi kích thước thành phần bé Trung bình thành phần đạt 4(cây/ bụi) Diện tích trồng với mật độ 320 bụi/ha, chiều cao trung bình 7,01m Độ rộng tán đạt 4m độ tàn che đạt 0,7 Lượng thành phần bé, mật độ 320( bụi/ha) Điều cho thấy độ tàn che chưa bao phủ lâm phần, khả bảo vệ tầng đất mặt khỏi xói mòn rửa trơi chưa cao lâm phần khác Độ ăn sâu rễ đạt 40cm, độ lan xa 5m, khả giữ đất khả đứng vững chưa cao so với hai lâm phần lại Nếu có mưa lớn xảy phần Bương mốc dốc bị bật cội Mỗi năm lượng thảm mục, thảm khơ trả lại cho đất đạt xã Vân Hòa 191kg/ha Cho thấy trồng Bương mốc không làm cho đất bị cằn cỗi Trong lâm phần Bương mốc trồng vùng đệm VQG Ba Vì có lâm phần có khả phòng hộ cao lâm phần trồng xã Ba Vì xã Tản Lĩnh Lâm phần thuộc xã Vân Hòa chưa đủ khả phòng hộ Tuy nhiên, lâm phần đạt tuổi cao khả phòng hộ cao 4.4 Giải pháp góp phần nâng cao khả phòng hộ lâm phần Bương mốc khu vực nghiên cứu 4.4.1 Giải pháp kinh tế - xã hội Đa số người dân sống địa xã vùng đệm VQG Ba Vì kinh tế chủ yếu dựa vào đồng ruộng khai thác phần tài nguyên từ rừng Do đó, việc khai thác lâm sản khai thác không bền vững tài nguyên thường xuyên xảy Chuyển dịch cấu kinh tế, thay đổi thói quen canh tác, hạn chế khai thác từ nguồn lợi rừng nhiều sang trồng khai thác bền vững tài nguyên trồng Bương mốc vừa khai thác măng, khai thác già dùng xây dựng làm giấy vừa có tác dụng làm rừng phòng hộ Áp dụng kĩ thuật khai thác bền vững để lâm phần Bương mốc đảm bảo giá trị mặt kinh tế, xã hội mơi trường Tránh tình trạng khai thác cạn kiệt khơng có khả phục hồi biện pháp có hiệu lâu dài cần thực Vì vậy, chuyển dịch cấu kinh tế sang sản xuất lâm nghiệp hướng không thiết thực người dân địa phương Nên thực phương án khái thác bền vững thay cho việc cấm khai thác, sản xuất nông sản, lâm sản thiết thực cho đời sống nhân dân, nâng cao suất hoa màu, hướng dẫn người dân trồng rừng, trồng loại kinh tế khác 4.4.2 Giải pháp sách Cử cán địa phương đến trung tâm khuyến nơng học hỏi phương pháp chun mơn sau hướng dẫn chuyển giao cho người dân kỹ thuật nhân giống gây trồng Bương mốc địa phương Có sách khuyến khích người dân trồng rừng, kĩ thuật chăm sóc kĩ thuật khai thác hợp lí lồi gây trồng 4.4.3 Giải pháp kỹ thuật Sử dụng hợp lý cấu đất canh tác, đó: giao khốn đất rừng cho hộ gia đình tự nguyện, tăng thu nhập đa dạng hố nguồn thu từ tài nguyên rừng, tạo hội việc làm tăng thu nhập cho người dân, xây dựng số mơ hình vườn, nâng cao thu nhập từ diện tích vườn hộ gia đình giải pháp thiết thực nhằm giúp cộng đồng sử dụng hợp lý canh tác hợp lý mảnh đất giao Mặt khác, cần thiết phát triển hệ thống khuyến nông lâm cấp thôn cho địa phương Hướng dẫn người dân biện pháp canh tác đất dốc, tiến hành làm đường đồng mức ngăn chặn sạt lở, rửa trơi có mưa lớn xảy Phổ biến kĩ thuật khai thác măng hợp lí,tiến hành bổ sung chất hữu cho đất để khai thác măng hiệu KẾT LUẬN- TỒN TẠI- KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình điều tra, tổng hợp số liệu loài Bương mốc tồng vùng đệm VQG Ba Vì đề tài có số kết luận sau: Bương mốc loài thuộc họ tre trúc, thân ngầm hợp trục, thân có đường kính lớn, to đạt tới 16cm Lá non phủ lơng nhung, sau lớn biến dài 20-40cm, rộng 4-6,5cm, hai mặt phủ lông mềm, thưa hay gần không lông, gân cấp hai 10-13 đôi.Mo thân: chia làm hai phần, phần thân mo phần mo, mo thân có phủ lớp lông nhỏ Mo thân đốt chưa phân cành rụng muộn hay tồn tại; bẹ mo chất da dày, lúc đầu màu lục vàng, dài lóng, mặt lưng có lơng mềm, thưa, mặt bụng phủ lơng gai nhỏ gân Bương mốc có thành phần bụi nhiều, trồng với mật độ cao Tản Lĩnh với 572 bụi/ha thấp 220 bụi/ha, thành phần bụi có cấp tuổi từ đến tuổi, trồng lâu năm xã Ba Vì với 10 năm, xã Tản Lĩnh năm xã Vân Hòa năm Chiều cao đường kính trung bình lớn đạt xã Ba Vì là:11,75m 11,41cm Thấp xã Vân Hòa với chiều cao:7,03m, đường kính : 6,19cm Vật rơi rụng xuống mặt đất đảm bảo lượng chất hữu trả lại cho đất hàng năm Xã Ba Vì 907,8 kg/ha, xã Tản Lĩnh là: 760,76 kg/ha xã Vân Hòa 191,4 kg/ha Bương mốc khu vực sinh trưởng phát triển tốt, bị sâu bệnh hại Khả phòng hộ lâm phần Bương mốc khu vực điều tra nhìn chung tốt Bước đầu đánh giá khu vực Ba Vì tốt nhất, Tản Lĩnh Vân Hòa, diện tích lâm phần xã Vân Hòa khả phòng hộ chưa cao diện tích trồng Cần có thêm thời gian trồng chăm sóc hợp lí để lâm phần đạt khả phòng hộ cao Diện tích Bương mốc hai xã lại Ba Vì Tản Lĩnh khả phòng hộ cao, sản lượng măng cho thu hoạch năm lớn mà đạt yêu cầu phòng hộ Cần có biện pháp khai thác hợp lí, bền vững để lâm phần Bương mốc khơng bị cạn kiệt suy thối Tuy thảm khơ che phủ 100% ưu điểm để chống xói mòn đất mưa lượng thảm khơ nhiều phủ kín mặt đất làm cho loài tái sinh khác mọc được, khối lượng thảm khô nhiều 6000(kg/ha) tiềm ẩn nguy cháy rừng cao Vì cần có biện pháp phòng cháy chữa cháy hợp lí có trường hợp xấu xảy Tồn Do hạn chế mặt thời gian nghiên cứu tài liệu thiếu kinh nghiệm khảo sát thực tế địa phương Khả đánh giá chưa sâu, thiết sót nhiều vấn đề nghiên cứu mặt thời gian Kiến nghị - Cần tiếp tục điều tra thêm lâm phần khác công dụng Bương mốc VQG Ba Vì - Tiến hành chăm sóc tốt lâm phần Bương mốc xã Vân Hòa, tránh để người dân khai thác cạn kiệt măng làm khả phòng hộ - Khuyến cáo người dân trồng khai thác bền vững loài - Ban quản lý VQG Ba Vì cần tuyên truyền có biện pháp bảo tồn đa dạng loại Bương, số lồi có giá trị phòng hộ vườn - Cần có thêm đề tài, dự án để nghiên cứu thêm đa dạng loại thuộc họ tre trúc vườn để xây dựng phương án bảo tồn ... Để góp phần cung cấp thơng tin khả phòng hộ Bương mốc, khóa luận tốt nghiệp Bước đầu đánh giá khả phòng hộ lâm phần Bương mốc trồng vùng đệm VQG Ba Vì, Hà Nội thực CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN... trúc lâm phần Bương mốc VQG Ba Vì Khu vực trồng Bương mốc vùng đệm VQG Ba Vì, qua điều tra thực tế, tổng diện tích lồi Bương mốc trồng vùng đệm VQG Ba Vì 14ha: Qua điều tra tuổi mật độ lâm phần. .. chung Bước đầu đánh giá khả phòng hộ lâm phần Bương mốc trồng vùng đệm VQG Ba Vì, Hà Nội 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Phản ánh đặc điểm hình thái sinh thái lồi Bương mốc - Phản ánh cấu trúc rừng trồng