MỤC LỤC I. SỰ CẦN THIẾT THÀNH LẬP TRUNG TÂM ..1 1. Cơ sở pháp lý 1 2. Cơ sở thực tiễn 2 3. Mục tiêu thành lập … 6 4. Chức năng, nhiệm vụ 6 II. CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY VÀ QUY MÔ ĐÀO TẠO ………………..7 1. Chương trình giảng dạy ………………. 7 1.1. Khóa học đào tạo ……………….. 7 1.2. Một số bài học cơ bản ………………..12 1.3. Phương pháp giảng dạy và đánh giá học viên ……………….. 14 2. Quy mô và hình thức đào tạo ………………. 25 2.1. Quy mô đào tạo ………………. 25 2.2. Hình thức đào tạo ………………. 26 III. CƠ SỞ VẬT CHẤT CỦA TRUNG TÂM ………………. 26 1. Chủ sở hữu Công ty Cổ Phần Đầu Tư Quốc Tế Vikor ………………. 26 2. Trụ sở Trung tâm Ngoại ngữ Vikor ……………….. 27 3. Trang thiết bị phục vụ giảng dạy ………………. 28 4. Nhân sự và cơ cấu tổ chức bộ máy ………………. 29 4.1. Bộ máy nhân sự ………………. 29 4.2. Sơ đồ tổ chức ………………. 29 4.3. Thông tin về Giám đốc Trung tâm Người đại diện theo pháp luật…………… 30 5. Tài chính ………………. 30 5.1. Chi phí dự kiến ………………. 30 5.2. Doanh thu dự kiến ………………. 31 IV. ĐỀ NGHỊ VÀ CAM KẾT ………………. 32 Phụ lục 1: Danh sách giáo viên và nhân sự ………….……. 1 Phụ lục 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy ………………. 2 Phụ lục 3: Phương án phòng cháy chữa cháy …………………………………...3 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc ĐỀ ÁN THÀNH LẬP TRUNG TÂM NGOẠI NGỮ VIKOR I. SỰ CẦN THIẾT THÀNH LẬP TRUNG TÂM 1. Cơ sở pháp lý Luật Giáo dục số 382005QH11 do Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 14062005; Luật Giáo dục sửa đổi số 442009QH12 năm 2009; Nghị định 752006NĐCP hướng dẫn Luật Giáo dục; Nghị định 312011NĐCP sửa đổi Nghị định số 752006NĐCP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục; Nghị định 072013NĐCP sửa đổi Nghị định 312011NĐCP sửa đổi bổ sung Nghị định 752006NĐCP hướng dẫn Luật Giáo dục; Quyết định 722014QĐTTg về việc dạy và học bằng tiếng nước ngoài trong nhà trường và cơ sở giáo dục khác do Thủ tướng Chính phủ ban hành; Thông tư 032011TTBGDĐT ngày 28012011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của trung tâm ngoại ngữ, tin học; Quyết định 2978QĐUBND năm 2009 công bố thủ tục hành chính mới, sửa đổi thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Hải Dương. Quyết định Số: 082017QĐUBND ngày 27032017 của UBND tỉnh Hải Dương về việc uỷ quyền cho Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo quyết định thành lập, sáp nhập, chia tách, giải thể trung tâm ngoại ngữ, tin học. Quyết định 662008QĐBGDĐT về chương trình giáo dục thường xuyên tiếng Anh thực hành do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành; Thông tư 012014TTBGDĐT ban hành khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam. 2. Cơ sở thực tiễn a. Nhu cầu sử dụng ngoại ngữ (Tiếng Trung, tiếng Anh, tiếng Nhật, tiếng Hàn, tiếng Nga, tiếng Pháp) tại Việt Nam. Toàn cầu hoá làm thay đổi trên quy mô toàn thế giới, dẫn đến sự gia tăng các cuộc tiếp xúc giữa các quốc gia, dân tộc ở mọi lĩnh vực. Hệ quả là ngôn ngữ của các quốc gia lớn, có nền kinh tế phát triển mạnh mẽ sẽ tác động đến ngôn ngữ của các quốc gia, dân tộc còn lại và một số ngôn ngữ được quốc tế hoá như tiếng Anh, tiếng Trung, tiếng Nhật,… Việt Nam đang trên đà phát triển hội nhập nền kinh tế thế giới. Chính phủ Việt Nam đã ký kết nhiều hiệp định ngoại giao về kinh tế, văn hóa với các nước trong ngoài khu vực, tiêu biểu gần đây là Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương TPP sẽ thúc đẩy cạnh tranh giữa các nền kinh tế, hay thỏa thuận về cộng đồng kinh tế Asean sẽ mở ra cơ hội việc làm cho lao động có trình độ và thông thạo ngoại ngữ. Tuy nhiên, hiện nay ngoài các trường đại học ở Việt Nam chỉ tập trung tại các thành phố lớn như: Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh, Đà Nẵng,… Việc dạy và học ngoại ngữ chuyên sâu chưa được phổ biến tại các tỉnh thành khác. Lượng sinh viên tốt nghiệp thông thạo ngoại ngữ từ các trường Đại học không đáp ứng được nhu cầu trên thực tế. b. Nhu cầu học ngoại ngữ (Tiếng Trung, tiếng Anh, tiếng Nhật, tiếng Hàn, tiếng Nga, tiếng Pháp) tại TP.Hải Dương, Hải Dương. Hải Dương là một tỉnh nằm ở đồng bằng sông Hồng, thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Việt Nam. Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Hải Dương nằm cách thủ đô Hà Nội 57 km về phía Tây, cách thành phố Hải Phòng 45 km về phía Đông. phía tây bắc giáp tỉnh Bắc Ninh, phía bắc giáp tỉnh Bắc Giang, phía đông bắc giáp tỉnh Quảng Ninh, phía đông giáp thành phố Hải Phòng, phía nam giáp tỉnh Thái Bình và phía tây giáp tỉnh Hưng Yên.Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Hải Dương hiện là đô thị loại 2. Theo quy hoạch năm 2007, Hải Dương nằm trong Vùng thủ đô với vai trò là một trung tâm công nghiệp của toàn vùng. Toàn tỉnh Hải Dương có tất cả 265 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 25 phường, 227 xã và 13 thị trấn. Theo quy hoạch Xây dựng vùng tỉnh Hải Dương đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, Hải Dương sẽ hình thành 3 cụm đô thị động lực mạnh: thành phố Hải Dương hành lang quốc lộ 5; Chí Linh Kinh Môn; cụm Thanh Miện và khu vực phía nam tỉnh. Quy hoạch cũng thể hiện sự phát triển theo các trục hành lang tạo thành mạng lưới, khung phát triển của quy hoạch lãnh thổ tỉnh. Định hướng phát triển công nghiệp gồm có khu công nghiệp và các cụm công nghiệp với tổng số 25 khu công nghiệp với tổng diện
Trang 1MỤC LỤC
I SỰ CẦN THIẾT THÀNH LẬP TRUNG TÂM 1
1 Cơ sở pháp lý 1
2 Cơ sở thực tiễn 2
3 Mục tiêu thành lập … 6
4 Chức năng, nhiệm vụ 6
II CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY VÀ QUY MÔ ĐÀO TẠO ……… 7
1 Chương trình giảng dạy ……… 7
1.1 Khóa học đào tạo ……… 7
1.2 Một số bài học cơ bản ……… 12
1.3 Phương pháp giảng dạy và đánh giá học viên ……… 14
2 Quy mô và hình thức đào tạo ……… 25
2.1 Quy mô đào tạo ……… 25
2.2 Hình thức đào tạo ……… 26
III CƠ SỞ VẬT CHẤT CỦA TRUNG TÂM ……… 26
1 Chủ sở hữu Công ty Cổ Phần Đầu Tư Quốc Tế Vikor ……… 26
2 Trụ sở Trung tâm Ngoại ngữ Vikor ……… 27
3 Trang thiết bị phục vụ giảng dạy ……… 28
4 Nhân sự và cơ cấu tổ chức bộ máy ……… 29
4.1 Bộ máy nhân sự ……… 29
4.2 Sơ đồ tổ chức ……… 29
4.3 Thông tin về Giám đốc Trung tâm - Người đại diện theo pháp luật………30
5 Tài chính ……… 30
5.1 Chi phí dự kiến ……… 30
5.2 Doanh thu dự kiến ……… 31
IV ĐỀ NGHỊ VÀ CAM KẾT ……… 32
Phụ lục 1: Danh sách giáo viên và nhân sự ………….…….1
Phụ lục 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy ……… 2
Phụ lục 3: Phương án phòng cháy chữa cháy ……… 3
Trang 2CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ ÁN THÀNH LẬP TRUNG TÂM NGOẠI NGỮ VIKOR
I SỰ CẦN THIẾT THÀNH LẬP TRUNG TÂM
1 Cơ sở pháp lý
- Luật Giáo dục số 38/2005/QH11 do Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam ban hành ngày 14/06/2005;
- Luật Giáo dục sửa đổi số 44/2009/QH12 năm 2009;
- Nghị định 75/2006/NĐ-CP hướng dẫn Luật Giáo dục;
- Nghị định 31/2011/NĐ-CP sửa đổi Nghị định số 75/2006/NĐ-CP quyđịnh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục;
- Nghị định 07/2013/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 31/2011/NĐ-CP sửa đổi
bổ sung Nghị định 75/2006/NĐ-CP hướng dẫn Luật Giáo dục;
- Quyết định 72/2014/QĐ-TTg về việc dạy và học bằng tiếng nước ngoàitrong nhà trường và cơ sở giáo dục khác do Thủ tướng Chính phủ ban hành;
- Thông tư 03/2011/TT-BGDĐT ngày 28/01/2011 của Bộ Giáo dục vàĐào tạo ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của trung tâm ngoại ngữ, tinhọc;
- Quyết định 2978/QĐ-UBND năm 2009 công bố thủ tục hành chính mới,sửa đổi thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh HảiDương
- Quyết định Số: 08/2017/QĐ-UBND ngày 27/03/2017 của UBND tỉnhHải Dương về việc uỷ quyền cho Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo quyết địnhthành lập, sáp nhập, chia tách, giải thể trung tâm ngoại ngữ, tin học
- Quyết định 66/2008/QĐ-BGDĐT về chương trình giáo dục thườngxuyên tiếng Anh thực hành do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành;
- Thông tư 01/2014/TT-BGDĐT ban hành khung năng lực ngoại ngữ 6bậc dùng cho Việt Nam
2 Cơ sở thực tiễn
a Nhu cầu sử dụng ngoại ngữ (Tiếng Trung, tiếng Anh, tiếng Nhật, tiếng Hàn, tiếng Nga, tiếng Pháp) tại Việt Nam.
Trang 3Toàn cầu hoá làm thay đổi trên quy mô toàn thế giới, dẫn đến sự gia tăngcác cuộc tiếp xúc giữa các quốc gia, dân tộc ở mọi lĩnh vực.
Hệ quả là ngôn ngữ của các quốc gia lớn, có nền kinh tế phát triển mạnh
mẽ sẽ tác động đến ngôn ngữ của các quốc gia, dân tộc còn lại và một số ngônngữ được quốc tế hoá như tiếng Anh, tiếng Trung, tiếng Nhật,…
Việt Nam đang trên đà phát triển hội nhập nền kinh tế thế giới Chính phủViệt Nam đã ký kết nhiều hiệp định ngoại giao về kinh tế, văn hóa với các nướctrong ngoài khu vực, tiêu biểu gần đây là Hiệp định đối tác kinh tế chiến lượcxuyên Thái Bình Dương TPP sẽ thúc đẩy cạnh tranh giữa các nền kinh tế, haythỏa thuận về cộng đồng kinh tế Asean sẽ mở ra cơ hội việc làm cho lao động cótrình độ và thông thạo ngoại ngữ
Tuy nhiên, hiện nay ngoài các trường đại học ở Việt Nam chỉ tập trung tạicác thành phố lớn như: Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh, Đà Nẵng,… Việc dạy và họcngoại ngữ chuyên sâu chưa được phổ biến tại các tỉnh thành khác Lượng sinhviên tốt nghiệp thông thạo ngoại ngữ từ các trường Đại học không đáp ứng đượcnhu cầu trên thực tế
b Nhu cầu học ngoại ngữ (Tiếng Trung, tiếng Anh, tiếng Nhật, tiếng Hàn, tiếng Nga, tiếng Pháp) tại TP.Hải Dương, Hải Dương.
Hải Dương là một tỉnh nằm ở đồng bằng sông Hồng, thuộc Vùng kinh tế
Dương nằm cách thủ đô Hà Nội 57 km về phía Tây, cách thành phố HảiPhòng 45 km về phía Đông phía tây bắc giáp tỉnh Bắc Ninh, phía bắc giáptỉnh Bắc Giang, phía đông bắc giáp tỉnh Quảng Ninh, phía đông giáp thànhphố Hải Phòng, phía nam giáp tỉnh Thái Bình và phía tây giáp tỉnh HưngYên.Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Hải Dương hiện là đô thị loại2
Theo quy hoạch năm 2007, Hải Dương nằm trong Vùng thủ đô với vai trò
là một trung tâm công nghiệp của toàn vùng
Toàn tỉnh Hải Dương có tất cả 265 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 25phường, 227 xã và 13 thị trấn
Theo quy hoạch Xây dựng vùng tỉnh Hải Dương đến năm 2020 tầm nhìnđến năm 2030, Hải Dương sẽ hình thành 3 cụm đô thị động lực mạnh: thành phốHải Dương - hành lang quốc lộ 5; Chí Linh - Kinh Môn; cụm Thanh Miện vàkhu vực phía nam tỉnh Quy hoạch cũng thể hiện sự phát triển theo các trục hànhlang tạo thành mạng lưới, khung phát triển của quy hoạch lãnh thổ tỉnh Địnhhướng phát triển công nghiệp gồm có khu công nghiệp và các cụm công nghiệpvới tổng số 25 khu công nghiệp với tổng diện tích 5.400 ha
Trang 4Hệ thống đô thị được định hướng gồm Thành phố Hải Dương đạt đô thịloại I trước năm 2020 là hạt nhân; TX Chí Linh là đô thị trung tâm phía bắc;chuỗi thị trấn Kinh Môn, Minh Tân, Phú Thứ phát triển thành Thị xã Kinh Mônvào năm 2015; thị trấn Kẻ Sặt (Bình Giang) mở rộng và nâng cấp lên đô thị loại
IV và thành Thị xã vào năm 2020; các thị trấn Phú Thái (Kim Thành), NinhGiang và Thanh Miện nâng cấp thành đô thị loại IV khoảng năm 2025 Hệthống hạ tầng kỹ thuật của tỉnh sẽ nâng cấp và quy hoạch mới các tuyến đường
bộ, đường sắt, đường thủy và các cảng cạn, bến bãi… Bản quy hoạch cũng thểhiện quan điểm lựa chọn các dự án ưu tiên đầu tư tới năm 2015 - 2020 gồm cáccông trình xã hội, công trình hạ tầng kỹ thuật…
Trong 6 tháng đầu năm 2017, tăng trưởng kinh tế ở Hải Dương khá ổnđịnh, tổng sản phẩm toàn tỉnh tăng 7.8% so với cùng kỳ năm ngoái Giá trị sảnxuất nông, lâm nghiệp, thủy sản (theo giá 2010) ước đạt 10.100 tỷ đồng, bằng57,8% kế hoạch năm, tăng 2,6% so với cùng kỳ năm 2016 Giá trị sản xuất côngnghiệp (theo giá 2010) ước đạt 69.998 tỷ đồng, bằng 46% kế hoạch năm, tăng10,1% so với cùng kỳ năm trước Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch
vụ ước đạt 22.776 tỷ đồng, tăng 10,7% so với cùng kỳ năm trước.
Hải Dương là đất học từ xa xưa, vùng đất Xứ Đông này là quê hương củanhiều nho sĩ, Trạng nguyên Việt Nam và Thủ khoa Đại Việt Trong thời kìphong kiến Hải Dương có 12 Trạng nguyên (tính theo đơn vị hành chính mới,
15 vị tính theo đơn vị hành chính cũ) đứng thứ hai cả nước (sau Bắc Ninh) và có
3 Thủ khoa Đại Việt, hàng ngàn tiến sĩ, bảng nhãn, thám hoa
Nằm bên đường quốc lộ 5, cách thành phố Hải Dương 15 km về phía bắc,thuộc xã Cẩm Điền, huyện Cẩm Giàng (Hải Dương), văn miếu Mao Điền đượcbiết tới là một trong số ít văn miếu hàng tỉnh còn tồn tại ở Việt Nam Lịch sửcủa văn miếu bắt đầu từ hơn 500 năm về trước Từ giữa thế kỷ 15 cho đến khoathi cuối cùng của nhà Nguyễn, nơi đây trở thành nơi thi hương của vùng trấnHải Dương Đặc biệt trong thời Nhà Mạc (1527-1593) đã bốn lần tổ chức thi đạikhoa ở Mao Điền Chỉ đứng sau Văn Miếu - Quốc Tử Giám, với hơn 500 nămtồn tại và thờ hơn 600 vị tiến sĩ, văn miếu Mao Điền đã trở thành niềm tự hào vềtruyền thống hiếu học của con người Xứ Đông
Nền giáo dục hiện tại của Hải Dương được xem là một trong cái nôi đào
trong các kỳ thi Olympic Quốc tế Trong kỳ thi toán Quốc tế, nổi bật như Đinh
42/42, hiện tại là giáo sư toán học tại Đại học Paris 6
Trường trung cấp nghề Việt Nam-Canada Phường Cộng Hòa, Thị xã ChíLinh, Tỉnh Hải Dương
Trang 5Trong các kỳ thi Cao đẳng và Đại học, cũng như các kỳ thi học sinh giỏiquốc gia Hải Dương luôn trong nhóm dẫn đầu của Việt Nam Trong kỳ thi họcsinh giỏi quốc gia 2012, Hải Dương đứng thứ 5 cả nước (theo đơn vị tỉnh thành)
về tổng số huy chương
Hải Dương là một trong những vùng đất "địa linh nhân kiệt", vùng vănhoá và văn hiến tâm linh chính của cả nước Theo dòng lịch sử đã để lại cho HảiDương 1.098 di tích lịch sử, trong đó có 133 di tích được xếp hạng cấp quốc gia
và nhiều di tích được xếp hạng đặc biệt như Côn Sơn, Kiếp Bạc
Vì vậy, tầm nhìn chiến lược của Hải Dương là tạo bước phát triển đột phá,đưa Hải Dương trở thành tỉnh dịch vụ, công nghiệp hiện đại vào năm 2020, giữvai trò là một trong những đầu tàu kinh tế của miền Bắc, là địa phương đi đầutrong cả nước đổi mới mô hình tăng trưởng, chuyển đổi phương thức phát triển
từ “nâu” sang “xanh”, đẩy mạnh phát triển kinh tế, tạo nền tảng vững chắc đểHải Dương phát triển nhảy vọt, toàn diện sau năm 2020
Để đáp ứng nhu cầu phát triển của tỉnh Hải Dương như đã nêu, cũng nhưđáp ứng nhu cầu cho các nhà đầu tư vào tỉnh, nhằm đóng góp vào phát triển bềnvững chung của đất nước Theo đó tỉnh Hải Dương sẽ chú trọng vào nâng caochất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt là chất lượng giáo dục văn hóa, đạo đức,
kỹ năng sống, pháp luật, ngoại ngữ, tin học Các cấp chính quyền tỉnh cần phảitập trung ưu tiên đào tạo nhân lực chất lượng cao, tiêu chuẩn quốc tế
Việc xây dựng thành lập các trung tâm ngoại ngữ để đào tạo, bồi dưỡngphát triển toàn diện và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại tỉnh Hải Dương
là bước triển khai nhằm cụ thể hóa Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh HảiDương đến năm 2020
c Nhu cầu học ngoại ngữ (Tiếng Trung, tiếng Anh, tiếng Nhật, tiếng Hàn, tiếng Nga, tiếng Pháp) tại phường Bãi Cháy.
Với lợi thế nằm Tỉnh có số lượng khu công nghiệp tương đối nhiều vàtổng diện tích khu công nghiệp khá lớn nhằm thu hút các nhà đầu tư nước ngoài,bên cạnh đó với các khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh nổi tiếng phát triểnngành thăm quan du lịch đối với khách du lịch trong và ngoài nước
Vì vậy, nhu cầu đặt ra phải đáp ứng nguồn nhân lực chất lượng, thôngthạo ngoại ngữ để phục vụ số lượng lớn những người nước ngoài ở nhiều quốcgia đến du lịch hoặc làm việc thành phố Hải Dương nói riêng và tỉnh Hải Dươngnói chung
Đánh giá được các cơ sở trên đây, Công ty Cổ Phần Đầu Tư Quốc TếVikor thực hiện Đề án thành lập Trung tâm Ngoại ngữ Vikor với hy vọng gópphần đáp ứng nhu cầu thị trường, góp phần cung cấp giải pháp đào tạo hiện đại,
đa dạng hóa ngôn ngữ giảng dạy, hiệu quả trong môi trường giáo dục chuyên
Trang 6nghiệp, bồi dưỡng nhân tài, phục vụ đắc lực sự nghiệp phát triển, hiện đại hoátỉnh Hải Dương với các ngôn ngữ giảng dạy gồm: Tiếng Anh, tiếng Trung, tiếngHàn, tiếng Nhật, tiếng Nga, tiếng Pháp.
d Phương thức gia nhập thị trường
Trên cơ sở đánh giá nhu cầu thị trường và phân tích thế mạnh của Côngty: Là đơn vị mới thành lập, song đội ngũ cán bộ, nhân viên trong Công ty CổPhần Đầu Tư Quốc Tế Vikor đều là những người trẻ, năng động, nhiệt huyết,được đào tạo bài bản từ nước ngoài về, nắm bắt nhanh thị hiếu, nhu cầu và sựvận động của thị trường Bản thân người điều hành Công ty có nhiều năm kinhnghiệm ở vị trí quản lý giáo dục trong môi trường quốc tế Mục tiêu Công tyhướng tới là sự đa dạng hóa các loại hình đào tạo và dịch vụ, tích hợp giữa giáodục chất lượng cao và các dịch vụ bổ trợ, giữa giáo dục ngôn ngữ và sự cần thiết
bổ sung các kỹ năng mềm cho học viên Đây là lợi thế cạnh tranh mang tínhquyết định so với các đơn vị đào tạo khác
Phương thức gia nhập thị trường được Công ty Cổ Phần Đầu Tư Quốc Tếxây dựng như sau:
- Về đội ngũ giáo viên: Trước hết đây là loại hình đầu tư giáo dục nên đểcạnh tranh thì nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của Trung tâm là phải nâng caochất lượng giáo dục, tạo niềm tin và uy tín cho các học viên Để có được chấtlượng tốt nhất thì vấn đề đầu tiên là phải có đội ngũ giáo viên giỏi, tâm huyếtvới nghề Bên cạnh đó, đội ngũ giáo viên được bổ trợ các kỹ năng mềm, hướngtới hình ảnh giáo viên không chỉ là người trao truyền kiến thức, mà còn là ngườikhơi nguồn đam mê học tập, lý tưởng đến cho học viên Mỗi giáo viên cần amhiểu về văn hóa quốc gia ngôn ngữ mình giảng dạy Học viên học ngôn ngữcũng đồng thời lĩnh hội các kỹ năng mềm thiết yếu và sử dụng ngôn ngữ linhhoạt theo đúng văn hóa quốc gia sở hữu ngôn ngữ đó Đội ngũ giáo viên tạiTrung tâm được tuyển dụng sẽ đảm bảo yêu cầu sau:
+ Kiến thức rộng, chuyên môn sâu, trình độ sư phạm tốt
+ Nhiệt huyết, năng động với công việc
+ Biết cách tạo ra một môi trường học tập thân thiện, cởi mở, tạo mối gắnkết sâu sắc giữa thầy và trò trong quá trình học tập
+ Luôn luôn tích cực đổi mới phương pháp, nội dung và phương phápgiảng dạy
Hằng năm, đều tổ chức bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ cho giáo viên
- Về tài liệu giảng dạy: Giáo trình đưa vào giảng dạy sẽ được lựa chọn kỹlưỡng, phù hợp với từng trình độ của học viên, cùng với đó là các tài liệu bổ trợnội bộ do chính các giáo viên tổng hợp tài liệu biên soạn
Trang 7- Về cơ sở vật chất: Đảm bảo trang thiết bị hiện đại, tiên tiến, phục vụ chohoạt động giảng dạy
- Về chiến lược quảng bá hình ảnh Trung tâm: Thông qua các kênh thôngtin như: Biển hiệu bắt mắt, phát tờ rơi và trên internet,… Bên cạnh đó, khiTrung tâm đã đi vào hoạt động và đã tạo được sự tin cậy của một bộ phận họcviên thì chính các học viên này là kênh quảng cáo hiệu quả nhất cho Trung tâm,đưa các thông tin về Trung tâm đến với các học viên khác và các học viên khóasau
Xây dựng website riêng cho Trung tâm nhằm giới thiệu thông tin và cáckhóa học của Trung tâm Bên cạnh đó, Trung tâm sẽ tạo lập các nhóm tương táctác online dành cho các bạn học viên cũng như các giáo viên có thể trao đổi,thảo luận về bài học nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy và học tập
3 Mục tiêu thành lập và đối tượng đào tạo
3.1 Mục tiêu: Thành lập Trung tâm Ngoại ngữ Vikor nhằm tham gia
cung cấp các chương trình đào tạo ngoại ngữ tiên tiến: Tiếng Anh, tiếng Trung,tiếng Nhật, tiếng Hàn, tiếng Nga, tiếng Pháp,… áp dụng các phương pháp giảngdạy hiện đại giúp cho học viên nhanh chóng hoà nhập với môi trường ngoại ngữ,
đáp ứng nhu cầu cấp thiết của xã hội
3.2 Đối tượng đào tạo và đặc điểm từng đối tượng: Trung tâm tổ chức
đào tạo hướng tới các đối tượng học viên đa dạng về độ tuổi, từ trẻ em 6 tuổi trởlên, học sinh trung học cơ sở, trung học phổ thông đến những người lớn đãtrưởng thành cần nâng cao trình độ ngoại ngữ để phục vụ cho công việc hoặc dulịch
Đặc điểm từng đối tượng học viên:
Độ tuổi từ 6 đến 8 tuổi được xem là giai đoạn tối ưu nhất cho trẻ em họcngoại ngữ Đây là giai đoạn mà bộ não trẻ có thể tập trung và sẵn sàng tiếp nhậncác kiến thức mới nhất, có thể ghi nhớ các quy tắc và thực hiện giao tiếp tựnhiên bằng ngoại ngữ
Học viên trong độ tuổi từ 9 đến 18 tuổi học ngoại ngữ bị chi phối bởinhiều kiến thức xã hội khác Các học viên phải đảm bảo việc học tập đan xengiữa kiến thức ngoại ngữ với các bộ môn học trong hệ thống giáo dục công lập
Học ngoại ngữ ở độ tuổi trưởng thành gặp không ít khó khăn, đặc biệt khingười học đã kết thúc giai đoạn đào tạo đại học, cao học, đã lập gia đình và đã
có những công việc cá nhân, công sở và một số hoạt động xã hội nhất định
4 Chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm
1 Tổ chức thực hiện hoạt động đào tạo, bồi dưỡng ngoại ngữ đáp ứng nhu cầungười học trong phạm vi thẩm quyền
Trang 82 Xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển Trung tâmphù hợp với quy hoạch, kế hoạch phát triển giáo dục của cả nước, địa phương vàcủa cơ sở.
3 Xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật đáp ứng các yêu cầu hoạt động củaTrung tâm
4 Thực hiện các công việc khác có liên quan đến ngoại ngữ như biên dịch,phiên dịch
5 Tổ chức đào tạo, kiểm tra, cấp hoặc liên kết cấp chứng chỉ cho các họcviên của Trung tâm đã hoàn thành chương trình theo quy định của Bộ Giáo dục
và Đào tạo, UBND tỉnh và Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Hải Dương
6 Điều tra nhu cầu học tập ngoại ngữ trên địa bàn, nghiên cứu, tổng kết, rútkinh nghiệm về tổ chức và hoạt động của Trung tâm nhằm nâng cao chất lượngđào tạo, bồi dưỡng ngoại ngữ
7 Quản lý tài chính, tài sản của Trung tâm theo quy định của pháp luật
8 Phối hợp tổ chức thực hiện Quy chế hoạt động dân chủ trong cơ quan;phối hợp với các phòng ban trong Công ty để thực hiện tốt nhiệm vụ của Trungtâm và nhiệm vụ chung của Công ty
9 Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật
II CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY VÀ QUY MÔ ĐÀO TẠO
1 Chương trình giảng dạy
Chương trình giảng dạy phân thành các cấp độ: Sơ cấp, trung cấp, cao cấp
và luyện thi chứng chỉ cho tất cả 06 ngôn ngữ: Tiếng Anh, tiếng Trung, tiếngHàn, tiếng Nhật, tiếng Nga, tiếng Pháp
1.1 Khóa học đào tạo
TT Khóa học Chương trình Giáo trình Ghi chú
1 Sơ cấp
- Sơ cấp 1 Quyển 1
Giáo trình tiếng Hàn tổng hợpdành cho người Việt, Quỹ Giaolưu Quốc tế Hàn Quốc
Tài liệu được
Bộ GDĐT cho phép
- Sơ cấp 2 Quyển 2
Giáo trình tiếng Hàn tổng hợpdành cho người Việt, Quỹ Giaolưu Quốc tế Hàn Quốc
Tài liệu được
Bộ GDĐT cho phép
Trang 92 Trung cấp
- Trung cấp 1 Quyển 3
Giáo trình tiếng Hàn tổng hợpdành cho người Việt, Quỹ Giaolưu Quốc tế Hàn Quốc
Tài liệu được
Bộ GDĐT cho phép
- Trung cấp 2 Quyển 4
Giáo trình tiếng Hàn tổng hợpdành cho người Việt, Quỹ Giaolưu Quốc tế Hàn Quốc
Tài liệu được
Bộ GDĐT cho phép
3 Cao cấp
- Cao cấp 1 Quyển 5
Giáo trình tiếng Hàn tổng hợpdành cho người Việt, Quỹ Giaolưu Quốc tế Hàn Quốc
Tài liệu được
Bộ GDĐT cho phép
- Cao cấp 2 Quyển 6
Giáo trình tiếng Hàn tổng hợpdành cho người Việt, Quỹ Giaolưu Quốc tế Hàn Quốc
Tài liệu được
Bộ GDĐT cho phép
Tài liệu được
Bộ GDĐT cho phép
1 Sơ cấp
- Sơ cấp 1 Quyển 1 học Văn hóa Ngôn ngữ Bắc KinhGiáo trình Hán ngữ, NXB Đại Tài liệu đượcBộ GDĐT
cho phép
Trang 10- Sơ cấp 2 Quyển 2 học Văn hóa Ngôn ngữ Bắc KinhGiáo trình Hán ngữ, NXB Đại Tài liệu đượcBộ GDĐT
5 chứng chỉLuyện thi
Bộ tài liệu luyện thi năng lựcHán ngữ HSK, NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội
Tài liệu được
Bộ GDĐT cho phép
Trang 11- Cơ bản đến bài 7Từ bài 1 Giáo trình American English
File, NXB Oxford
Tài liệu được
Bộ GDĐT cho phép
- Trung cấp đến bài 9Từ bài 1 Giáo trình American English
File, NXB Oxford
Tài liệu được
Bộ GDĐT cho phép
- Nâng cao Giáo trình American English
File, NXB Oxford
Tài liệu được
Bộ GDĐT cho phép
IV Tiếng Nhật
1 Sơ cấp
- Sơ cấp 1 Minna No Nihongo sơ cấp, NXBVăn hóa Thông tin
Tài liệu được
Bộ GDĐT cho phép
- Sơ cấp 2 Minna No Nihongo sơ cấp, NXBVăn hóa Thông tin Tài liệu đượcBộ GDĐT
Trang 122 Trung cấp Quyển 2 Đường tới nước Nga, NXB Quốcgia Nga Tài liệu đượcBộ GDĐT
4 chứng chỉ Luyện thi
Test de Connaissance duFrançais, Activitésd’Entraînement par DorothéeDuplex et Soline Vaillant
Tài liệu được
Bộ GDĐT cho phép
1.2 Mội số bài học cơ bản
Trang 13La description Bilan 1
Correspondance Les heures Les dates
La post L’alimentation Les loisirs Bilan 2