1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển doanh nghiệp minh đứ

97 256 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 859,99 KB

Nội dung

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các sốliệu, kết quả nêu trong luận văn tốt nghiệp là trung thực xuất phát từ tìnhhình thực tế của đơn vị thực tập.

Tác giả luận văn tốt nghiệp

Sinh viên Lưu Mỹ Linh

Trang 2

1.1 Doanh thu và các khoản giảm trừ doanh thu 4

1.1.1 Khái niệm doanh thu: 4

1.1.2 Phân loại doanh thu 4

1.1.3 Điều kiện ghi nhận doanh thu: 5

1.1.4 Các khoản giảm trừ doanh thu 5

1.1.5 Doanh thu hoạt động tài chính 6

1.1.6 Thu nhập khác 7

1.2 Chi phí 8

1.2.1 Khái niệm chi phí 8

1.2.2 Phân loại chi phí 8

1.2.2.1 Giá vốn hàng bán 10

1.2.2.2 Chi phí bán hàng 13

1.2.2.3 Chi phí quản lý doanh nghiệp 14

1.2.2.4 Chi phí hoạt động tài chính 16

1.2.2.5 Chi phí khác: 16

1.3 Xác định kết quả kinh doanh 16

1.3.1 Khái niệm xác định kết quả kinh doanh 16

1.3.2 Phân loại kết quả kinh doanh 17

1.4 Kế toán Doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh trongdoanh nghiệp thương mại, dịch vụ 17

1.4.1 Kế toán doanh thu và các khoản giảm trừ doanh thu 17

1.4.1.1 Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 17

Trang 3

1.4.1.2 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu 19

1.4.1.3 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính 21

1.4.1.4 Kế toán thu nhập khác 23

1.4.2 Kế toán chi phí 25

1.4.2.1 Giá vốn hàng bán 25

1.4.2.2 Kế toán chi phí bán hàng 27

1.4.2.3 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 27

1.4.2.4 Kế toán chi phí hoạt động tài chính 29

1.4.2.5 Kế toán chi phí khác 31

1.4.3 Kế toán xác định kết quả kinh doanh 32

1.4.3.1 Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 32

1.4.3.2 Kế toán xác định kết quả kinh doanh 34

1.5 Sổ sách kế toán sử dụng cho kế toán doanh thu, chi phí và xác địnhkết quả kinh doanh và trình bày thông tin trên Báo cáo tài chính 35

1.5.1 Sổ kế toán sử dụng 35

1.5.2.Báo cáo kế toán 37

1.6 Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh trongđiều kiện ứng dụng phần mềm kế toán 37

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀXÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TAI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦUTƯ VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP MINH ĐỨC 41

2.1 Tổng quan về công ty Cổ phần Đầu tư và phát triển doanh nghiệpMinh Đức 41

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển công ty Cổ phần Đầu tư vàPhát triển doanh nghiệp Minh Đức 41

2.1.2 Đặc điểm tổ chức quản lý tại công ty 42

2.1.3 Đặc điểm tổ chức các hoạt động kinh doanh tại công ty Cổphần Đầu tư và Phát triển doanh nghiệp Minh Đức 43

Trang 4

2.1.4.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 47

2.1.4.2 Chính sách kế toán áp dụng tại công ty 49

2.2 Thực trạng công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kếtquả kinh doanh tại công ty Cổ phần Đầu tư và phát triển doanh nghiệpMinh Đức 51

2.2.1 Doanh thu và các khoản giảm trừ doanh thu 512.2.2 Chi phí 522.2.3 Kế toán doanh thu , chi phí và xác định kết quả kinh doanhtrong công ty Cổ phần Đầu tư và phát triển doanh nghiệp Minh Đức.52

2.2.3.1 Kế toán doanh thu và các khoản giảm trừ doanh thu 52

2.2.4 Kế toán chi phí 592.2.5 Kế toán xác định kết quả kinh doanh 68

2.3 Đánh giá thực trạng Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kếtquả kinh doanh tại công ty Cổ phần Đầu tư và phát triển doanh nghiệpMinh Đức 72

2.3.1 Ưu điểm 722.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 74

CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁCKẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠICÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆPMINH ĐỨC 763.1 Định hướng phát triển của công ty: 763.2 Yêu cầu hoàn thiện 773.3 Một số giải pháp hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và xác địnhkết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển doanhnghiệp Minh Đức 79KẾT LUẬN 85

Trang 5

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1: Kế toán doanh thu và các khoản giảm trừ doanh thu 20

Sơ đồ 1.2: Trình tự kế toán doanh thu hoạt động tài chính 22

Sơ đồ 1.6 Trình tự kế toán chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp 28

Sơ đồ 1.7 Kế toán chi phí tài chính 30

Sơ đồ 1.8: Trình tự kế toán chi phí khác 31

Sơ đồ 1.9 Trình tự kế toán chi phí thuế TNDN 33

Sơ đồ 1.10:Trình tự xác định kết quả kinh doanh 35

Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy công ty cổ phần đầu tư và phát triển doanhnghiệp Minh Đức 42

Sơ đồ 2.2 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán công ty 47

Trang 7

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BCTC Báo cáo tài chính

CCDV Cung cấp dịch vụCKTM Chiết khấu thương mại

DTTC Doanh thu tài chinh

Trang 8

trade organization)

Trang 9

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Sản xuất ra của cải vật chất là điều kiện cho sự tồn tại và phát triển củaxã hội loài người Cùng với xã hội, các hoạt động sản xuất kinh doanh của cácDN đã và đang được mở rộng và ngày càng phát triển không ngừng.

Ngày nay trong điều kiện kinh tế thị trường có sự quản lý vĩ mô của Nhànước và hội nhập nền kinh tế thế giới, các DN đang có một môi trường kinhdoanh thuận lợi hơn : các DN được tự do phát triển, tự do cạnh tranh và bìnhđẳng trước phát luật, thị trường được mở rộng cả trong và ngoài nước Tuynhiên những cơ hội luôn đi cùng những khó khăn, thách thức, các DN cũnggặp phải không ít khó khăn từ sự tác động của quy luật cạnh tranh trong quátrình hội nhập Để vượt qua quá trình chọn lọc đào thải khắt khe và trụ vữngtrên thị trường các DN phải giải quyết được tốt các vấn đề liên quan đến hoạtđộng sản xuất kinh doanh của DN mình trong đó có việc mở rộng thị trường,nâng cao doanh thu và giảm thiểu chi phí là vấn đề mang tính sống còn củadoanh nghiệp.

Đối với các DN nói chung và các DN kinh doanh thương mại, dịch vụnói riêng trong nền kinh tế thị trường, kế toán là một trong những công cụquản lý đắc lực của DN Kế toán bao gồm nhiều khâu, với nhiều phần hànhkhác nhau nhưng giữa các phần hành có mối quan hệ gắn bó mật thiết vớinhau tạo thành một hệ thống liên hoàn chặt chẽ, giúp cho việc quản lý trở lênhiệu quả và đơn giản hơn Trong số đó, kế toán doanh thu, chi phí và xác địnhkết quả kinh doanh là một phần hành không thể thiếu được trong bất kỳ DNnào Bởi nó phản ánh và giám sát quá trình biến động và tiêu thụ hàng hóa,thành phẩm trong DN, xác đinh kết quả cuối cùng của quá trình SXKD.

Trang 10

Xuất phát từ tầm quan trọng đó, cùng với sự chỉ bảo hướng dẫn tận tìnhcủa thầy giáo, PGS.TS Nguyễn Bá Minh cùng sự giúp đỡ nhiệt tình của tậpthể cán bộ phòng tài chính kế toán công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển

doanh nghiệp Minh Đức em đã đi sâu nghiên cứu đề tài “Kế toán doanh thu,chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty Cổ phần Đầu tư vàPhát triển doanh nghiệp Minh Đức.’

2 Mục đích nghiên cứu:

Hệ thống và làm rõ các vấn đề lý luận cơ bản về đề tài nghiên cứu nhằmphản ánh đúng thực trạng về kế toán Doanh thu, chi phí và xác định kết quảkinh doanh tại công ty Cổ phần Đầu tư và phát triển doanh nghiệp Minh Đức.Từ đó có thể phân tích, đánh giá và đề xuất một số ý kiến hoàn thiện cho Kếtoán Doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại doanh nghiệp.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

_Đối tượng nghiên cứu : Nghiên cứu về lý luận và thực trạng kế toánDoanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty Cổ phần Đầu tưvà phát triển doanh nghiệp Minh Đức.

_Phạm vi nghiên cứu: Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quảkinh doanh tại công ty Cổ phần Đầu tư và phát triển doanh nghiệp Minh Đứcdưới góc độ kế toán tài chính.

4 Phương pháp nghiên cứu:

Sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể Vận dụng kết hợp các phươngpháp về nghiên cứu lý thuyết, khảo sát thực tế, phỏng vấn, tham khảo ý kiếnchuyên gia, thống kê số liệu, phân tích, so sánh để thu thập tài liệu và xử lý tàiliệu thể hiện:

_ Thu thập tài liệu thứ cấp: Thực hiện nghiên cứu vấn đề lý luận thôngqua việc tham khảo các giáo trình, sách tham khảo, các luận văn, luận án viếtvề đề tài kế toán…Thu thập tài liệu thứ cấp về thực trạng bằng phương pháp

Trang 11

quan sát , nghiên cứu về chứng từ, sổ sách kế toán, báo cáo tài chính của côngty trong các năm từ 2014-2016.

_Thu thập tài liệu sơ cấp: Thực hiện hỏi, xin ý kiến trực tiếp các cán bộkế toán và các nhân viên khác tại công ty Bên cạnh đó, tìm hiểu về đề tàinghiên cứu thông qua việc xin ý kiến của giáo viên hướng dẫn và các chuyêngia về lĩnh vực kế toán.

_ Tổng hợp xử lý tài liệu thu thập được làm luận chứng cho kết quảnghiên cứu: Sử dụng phương pháp thống kê mô tả, phân tích định tính và sosánh giữa thực trạng và cơ sở lý luận để suy diễn , quy nạp và trình bày kếtquả nghiên cứu

5 Kết cấu của luận văn:

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văngồm 3 chương:

Chương 1 : Lý luận chung về Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kếtquả kinh doanh trong DN thương mại, dịch vụ.

Chương 2 : Thực trạng về Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quảkinh doanh tại công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển doanh nghiệp Minh Đức.

Chương 3 : Một số giải pháp nhằm hoàn thiện Kế toán doanh thu, chiphí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triểndoanh nghiệp Minh Đức

Do phạm vi của đề tài tương đối rộng, kinh nghiệm thực tế còn hạn chếvà thời gian tiếp xúc với công việc chưa được nhiều nên dù đã cố gắng nhưngLuận văn của em vẫn không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhậnđược sự chỉ bảo tận tình của các thầy cô cũng như của các anh chị trongphòng Tài chính – kế toán của công ty để đề tài này được hoàn thiện hơn vàthực sự có ích cho Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh

Trang 12

CHƯƠNG 1

LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁCĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP

THƯƠNG MẠI, DỊCH VỤ

1.1 Doanh thu và các khoản giảm trừ doanh thu

1.1.1 Khái niệm doanh thu:

_Theo chuẩn mực kế toán số 14: Doanh thu là tổng giá trị các lợi íchkinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ phát sinh từ các hoạt động sản xuấtkinh doanh thông thường góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu nhưng khôngbao gồm các khoản đúng góp của các chủ sở hữu.

Doanh thu thuần được xác định bằng tổng doanh thu sau khi trừ đi cáckhoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán và doanh thu hàng đã bán bịtrả lại.

_ Một số định nghĩa khác về doanh thu:

+ Định nghĩa theo Tài chính doanh nghiệp: Doanh thu của doanh nghiệplà toàn bộ số tiền sẽ thu được do tiêu thụ sản phẩm, cung cấp dịch vụ, hoạtđộng tài chính và các hoạt động khác của doanh nghiệp.

+ Trong kinh tế học, doanh thu được xác định bằng giá bán nhân vớisản lượng

+ Định nghĩa doanh thu trong kinh doanh: Doanh thu là số tiền mà mộtdoanh nghiệp kiếm được từ việc bán hàng hóa hay cung cấp dịch vụ chokhách hàng của mình.

1.1.2 Phân loại doanh thu

Doanh thu bao gồm:

+ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ+ Doanh thu hoạt động tài chính

Trang 13

+Thu nhập khác.

1.1.3 Điều kiện ghi nhận doanh thu:

_Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền vớiquyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua;

_Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như ngườisở hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa;

_ Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;

_Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịchbán hàng;

_Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.

1.1.4 Các khoản giảm trừ doanh thu

Các khoản giảm trừ doanh thu gồm có: Chiết khấu thương mại, giảm giáhàng bán và hàng bán bị trả lại Các khoản giảm trừ doanh thu là cơ sở để tínhdoanh thu thuần và kết quả kinh doanh trong kỳ kế toán Các khoản giảm trừdoanh thu phải được phản ánh, theo dõi chi tiết, riêng biệt trên những tàikhoản kế toán phù hợp, nhằm cung cấp các thông tin kế toán để lập báo cáotài chính (báo cáo kết quả kinh doanh, thuyết minh báo cáo tài chính).

_Chiết khấu thương mại: Chiết khấu thương mại là khoản tiền chênh

lệch giá bán nhỏ hơn giỏ niêm yết doanh nghiệp đã giảm trừ cho người muahàng do việc người mua hàng đã mua sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ với khốilượng lớn theo thỏa thuận về chiết khấu thương mại đã ghi trên hợp đồng kinhtế mua bán hoặc các cam kết mua, bán hàng.

_ Doanh thu hàng bán bị trả lại: Doanh thu hàng bán bị trả lại là số

sản phẩm, hàng hóa doanh nghiệp đã xác định tiêu thụ, đã ghi nhận doanh thunhưng bị khách hàng trả lại do vi phạm các điều kiện đã cam kết trong hợpđồng kinh tế hoặc theo chính sách bảo hành: hàng kém phẩm chất, sai quy

Trang 14

_Giảm giá hàng bán: Giảm giá hàng bán là khoản tiền doanh nghiệp

(bên bán) giảm trừ cho bên mua hàng trong trường hợp đặc biệt vì lý do hàngbán bị kém phẩm chất, không đúng quy cách, hoặc không đúng thời hạn… đãghi trong hợp đồng.

Khi hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụcần phải tôn trọng một số quy định sau:

+ Doanh nghiệp phải có quy chế quản lý và công khai các khoản giảmgiá hàng bán.

+ Phải đảm bảo được doanh nghiệp vẫn có lãi khi thực hiện các khoảnchiết khấu thanh toán, hoặc giảm giá hàng bán cho số lượng hàng bán ratrong kỳ

+ Phải ghi rõ trong hợp đồng bán hàng hay trong hợp đồng kinh tế cáckhoản được giảm trừ.

+ Số hàng bị trả lại phải có văn bản của người mua, phải ghi rõ số lượng,đơn giá, tổng giá trị lô hàng bị trả lại Kèm theo chứng từ nhập lại kho của lôhàng nói trên.

1.1.5 Doanh thu hoạt động tài chính

Khái niệm: Doanh thu HĐTC là tổng giá trị các lợi ích kinh tế DN thu

được từ HĐTC hoặc kinh doanh về vốn trong kỳ kế toán Doanh thu HĐTCphát sinh từ các khoản tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận được chiacủa DN chỉ được ghi nhận khi thỏa mãn đồng thời cả hai điều kiện sau:

_ Có khả năng thu được lợi ích từ giao dịch đó _Doanh thu được xác định tương đối chắc chắnDoanh thu hoạt động tài chính bao gồm:

- Lãi tiền gửi, lãi cho vay vốn, thu lãi bán hàng trả chậm, trả góp.

- Lãi do bán, chuyển nhượng công cụ tài chính, đầu tư liên doanh vàocơ sở kinh doanh đồng kiểm soát, đầu tư liên kết, đầu tư vào công ty con.

Trang 15

- Cổ tức và lợi nhuận được chia.

- Chênh lệch lãi do mua bán ngoại tệ, khoản lãi CL tỉ giá ngoại tệ.- Chiết khấu thanh toán được hưởng do mua vật tư, dịch vụ, TSCĐ.- Thu nhập khác liên quan đến hoạt động tài chính

Kế toán doanh thu HĐTC cần tôn trọng quy định sau:

Doanh thu tiền lãi được ghi nhận trên cơ sở thời gian và lãi suất thực tế.Doanh thu tiền bản quyền được ghi nhận trên cơ sở dồn tích phù hợp với hợpđồng cho thuê tài sản Cổ tức và lợi nhuận được chia được ghi nhận khi DNcó quyền nhận cổ tức hoặc quyền nhận lợi nhuận từ việc đầu tư Các khoảnlãi đầu tư nhận được từ các khoản lãi đầu tư dồn tích trước khi DN mua lạikhoản đầu tư đó không được hạch toán vào doanh thu tài chính mà được ghigiảm giá vốn của khoản đầu tư đó.

1.1.6 Thu nhập khác*Khái niệm:

Thu nhập khác là các khoản thu nhập không phải là doanh thu Đây làcác khoản thu nhập được tạo ra từ các hoạt động khác ngoài hoạt động kinhdoanh thông thường của DN

Thu nhập khác bao gồm:

- Thu nhập từ nhượng bán, thanh lý TSCĐ.

- Chênh lệch lãi do đánh giá lại vật tư, thành phẩm, TSCĐ đưa đi góp

vốn liên doanh, đầu tư vào công ty liên kết, đầu tư dài hạn khác.

- Thu nhập từ nghiệp vụ bán và thuê lại tài sản.

- Thu tiền được phạt do khách hàng vi phạm hợp đồng.- Thu được các khoản nợ khó đòi đã xử lý xóa sổ.- Các khoản thuế được NSNN hoàn lại.

- Thu từ các khoản nợ phải trả không xác định được chủ.

Trang 16

- Các khoản tiền thưởng của khách hàng liên quan đến tiêu thụ hàng

hóa, thành phẩm, dịch vụ không tính trong doanh thu (nếu có).

-Thu nhập quà biếu, quà tặng bằng tiền, hiện vật của các cá nhân, tổ

chức tặng DN.

- Các khoản thu nhập kinh doanh của năm trước bị bỏ sót hay quên ghi

sổ kế toán nay phát hiện ra…

1.2 Chi phí

1.2.1 Khái niệm chi phí

_Chi phí là biểu hiện bằng tiền của lao động sống và lao động vật hóaphát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một kìnhất định.

1.2.2 Phân loại chi phí

Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế ( theo yếu tố)

Theo cách phân loại này, chi phí của doanh nghiệp bao gồm: chi phí vậttư mua ngoài; chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương; chi phí khấuhao TSCĐ; chi phí dịch vụ mua ngoài; chi phí bằng tiền khác

Phân loại chi phí theo công dụng kinh tế ( theo khoản mục)

Theo cách phân loại này, chi phí của doanh nghiệp bao gồm:

- Chi phí vật tư trực tiếp bao gồm chi phí về nguyên liệu, nhiên liệu sử

dụng trực tiếp tạo ra sản phẩm, dịch vụ.

- Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm chi phí lương, tiền công, các

khoản trích nộp của công nhân trực tiếp tạo ra sản phẩm và dịch vụ mà doanhnghiệp phải nộp theo quy định như bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn, bảohiểm y tế của công nhân sản xuất.

- Chi phí sản xuất chung bà các chi phí sử dụng cho hoạt động sản xuất,

chế biến của phân xưởng trực tiếp tạo ra sản phẩm hàng hoá, dịch vụ Baogồm: Chi phí vật liệu, công cụ lao động nhỏ; khấu hao tài sản cố định phân

Trang 17

xưởng, tiền lương các khoản trích nộp theo quy định của nhân viên phânxưởng, chi phí dịch vụ mua ngoài; chi phí khác bằng tiền phát sinh ở phạm viphân xưởng.

- Chi phí bán hàng là toàn bộ các chi phí liên quan tới việc tiêu thụ sản

phẩm, dịch vụ, bao gồm cả chi phí bảo hành sản phẩm.

- Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm các chi phí cho bộ máy quản lý

và điều hành doanh nghiệp, các chi phí có liên quan đến hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp như: Chi phí công cụ lao động nhỏ, khấu hao tài sảncố định phục vụ bộ máy quản lý và điều hành doanh nghiệp; tiền lương và cáckhoản trích nộp theo quy định của bộ máy quản lý và điều hành doanhnghiệp; chi phí dịch vụ mua ngoài; chi phí khác bằng tiền phát sinh ở doanhnghiệp như chi phí về tiếp tân khánh tiết, giao dịch, chi các khoản trợ cấp thôiviệc cho người lao động (có hướng dẫn cụ thể như Bộ Tài chính - Thươngbinh - Xã hội) v.v

Phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi phí với qui mô sản xuấtkinh doanh.

Theo cách phân loại này, chi phí của doanh nghiệp chia làm 2 loại: Chiphí cố định và chi phí biến đổi.

- Chi phí cố định là chi phí không thay đổi (hoặc thay đổi không đáng

kể) theo sự thay đổi qui mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Thuộc loạinày có: Chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí tiền lương quản lý, lãi tiền vay phảitrả, chi phí thuê tài sản, văn phòng.

- Chi phí biến đổi là các chi phí thay đổi trực tiếp theo sự thay đổi của

qui mô sản xuất Thuộc loại này có chi phí nguyên vật liệu, tiền lương côngnhân sản xuất trực tiếp

Cách phân loại này giáp doanh nghiệp thấy được xu hướng biến đổi của

Trang 18

được sản lượng hoà vốn cũng như qui mô kinh doanh hợp lý để đạt hiệu quảcao nhất

Đối với Kế toán Doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanhtrong doanh nghiệp thương mại dịch vụ, chi phí chỉ bao gồm:

_Giá vốn hàng bán_Chi phí bán hàng

_Chi phí quản lý doanh nghiệp_Chi phí hoạt động tài chính_Chi phí khác.

1.2.2.1 Giá vốn hàng bán

Theo chuẩn mực số 02 về hàng tồn kho thì trị giá vốn hàng xuất bánđược đánh giá theo trị giá vốn thực tế (giá gốc) Tùy vào yêu cầu và trình độquản lý từng doanh nghiệp mà doanh nghiệp có thể áp dụng một trong bốnphương pháp sau để tính trị giá vốn hàng xuất bán Tuy nhiên đối với hànghóa của Doanh nghiệp thương mại theo 4 phương pháp này là tính cho trị giámua thực tế của hàng hóa xuất kho và tồn kho.

 Phương pháp tính theo giá mua thực tế đích danh: Theo phươngpháp này khi xuất kho hàng hóa thì căn cứ vào số lượng xuất kho thuộc lô nàovà đơn giá mua thực tế của lô đó để tính trị giá mua thực tế của hàng xuấtkho Phương pháp này được áp dụng cho những doanh nghiệp có chủng loạihàng hóa ít và nhận diện được từng lô hàng.

 Phương pháp nhập trước, xuất trước: Phương pháp này áp dụng dựatrên giả định là hàng tồn kho được mua trước thì được xuất trước và hàng tồnkho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua gần thời điểm cuối kỳ Theophương pháp này thì trị giá mua hàng xuất kho được tính theo giá mua của lôhàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá mua của hàng tồn kho

Trang 19

được tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳcòn tồn kho.

 Phương pháp nhập sau, xuất trước: Phương pháp này áp dụng dựatrên giả định là hàng tồn kho được mua sau thì được xuất trước và hàng tồnkho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất gần thời điểmđầu kỳ Theo phương pháp này thì giá mua hàng xuất kho được tính theo giámua của lô hàng nhập sau hoặc gần sau cùng, giá mua của hàng tồn kho đượctính theo giá của hàng nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ còn tồn kho.

 Phương pháp bình quân gia quyền: Trị giá mua của hàng xuất khođược căn cứ vào số lượng hàng hóa xuất kho và đơn giá bình quân gia quyềntheo công thức:

Đơn giá bình quân thường được tính cho từng thứ hàng tồn kho Việcxác định đơn giá có thể cho cả kỳ hạch toỏn (bình quân cố định), hoặc saumỗi lần nhập (bình quân liên hoàn).

Việc áp dụng phương pháp nào để tính trị giá hàng xuất kho là do doanhnghiệp tự quyết định Song, cần đảm bảo sự nhất quán trong niên độ kế toánvà phải thuyết minh trong báo cáo tài chính.

× Đơn giá bình quân gia quyềnTrị giá mua thực

tế xuất kho Số lượng hàngxuất kho

Trị giá mua thực tế hàng nhập trong kỳĐơn giá

mua bìnhquân giaquyền

Trị giá mua thực tế hàng tồn kho

+ Số lượng hàng nhập trong kỳSố lượng hàng

tồn đầu kỳ

Trang 20

Đơn giá bình quân của hàng

Số lượng hàng hóa tồn trước

Số lượng lô hàng mới nhậpTrị giá vốn thực tế

hàng hóa tồn trước

Trị giá vốn thực tế của lô hàng mới nhập trong kỳ

= Số lượng hàng hóa xuất bán * quân của hàng Đơn giá bình xuất bánTrị giá vốn hàng

hóa xuất đã bán

Trường hợp doanh nghiệp sử dụng giá hạch toán trong kế toán chi tiếtgiữa nhập xuất hàng hóa thì cuối kỳ cần phải tính hệ số chênh lệch giữa giáthực tế và giá hạch toán của hàng hóa luân chuyển trong kỳ để tính được trịgiá mua thực tế của hàng hóa xuất kho theo công thức sau:

Sau khi tính được hệ số chênh lệch giữa giá vốn thực tế và giá hạch toáncủa hàng hóa luân chuyển trong kỳ, kế toán tính trị giá vốn thực tế của hànghóa xuất kho theo công thức sau:

Giá vốn hàng bán là một nhân tố cấu thành trong kết quả sản xuất kinhdoanh, nên để việc xác định kết quả sản xuất kinh doanh đúng đắn thì kế toáncần phải xác định đúng trị giá vốn của hàng xuất bán

Đối với doanh nghiệp thương mại, trị giá vốn hàng xuất kho gồm: Trị giámua thực tế của hàng xuất kho để bán và chi phí mua hàng phân bổ cho sốhàng đó bán Trong đó:

Hệ số chênh lệch giữa giá mua thựctế và giá hạch toán của hàng hóa luân

chuyển trong kỳTrị giá hạch toán

của hàng hóa xuấttrong kỳTrị giá mua thực tế

của hàng hóa xuấttrong kỳ

Trang 21

+ Trị giá mua thực tế của hàng hóa xuất kho để bán được xác định theomột trong các phương pháp tính trị giá hàng tồn kho (đã nêu ở trên).

+ Chi phí mua hàng phân bổ cho số hàng đó bán.

Tiêu chuẩn phân bổ chi phí mua hàng được lựa chọn là: Số lượng, trọnglượng, trị giá mua thực tế của hàng hóa Công thức:

Đối với những hàng hóa cần tính hao hụt thì số hao hụt trong định mứcsẽ được tính vào trị giá hàng xuất bán.

1.2.2.2.Chi phí bán hàng

*Khái niệm:

Chi phí bán hàng là những khoản chi phí thực tế chi ra trong qua trìnhbán hàng như chi phí chào hàng, quảng cáo, tiếp thị, hoa hồng, bảo hành, bảoquản, vận chuyển… Có thể nói chi phí bán hàng là toàn bộ các chi phí liênquan đến quá trình bán sản phẩm hàng hóa và cung cấp dịch vụ Chi phí bánhàng có nhiều khoản chi cụ thể, với nội dung và công dụng khác nhau, tuỳtheo yêu cầu quản lý có thể phân biệt (phân loại) chi phí bán hàng theo tiêuthức thích hợp.

Theo quy định hiện hành chi phí bán hàng của doanh nghiệp đượcphân thành các loại sau:

+ Chi phí nhân viên bán hàng: Là các khoản tiền lương, phụ cấp phải

Chi phí muahàng phát sinh

trong kỳChi phí mua

hàng của hàngtồn kho đầu kỳChi phí mua

hàng phân bổcho hàng đãbán trong kỳ

Tổng tiêu chuẩn phân bổ của hàngtồn cuối kỳ và hàng đã xuất bán

trong kỳ

Tiêu chuẩnphân bổ củahàng đã xuấtbán trong kỳ

Trang 22

phẩm, hàng hoá Và các khoản trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ trên tiềnlương theo quy định.

+ Chi phí vật liệu, bao bì: Các chi phí về vật liệu, bao bì dùng để bao góisản phẩm, hàng hóa, chi phí vật liệu dùng cho bảo quản, sửa chữa TSCĐ dùngtrong quá trình bán hàng, nhiên liệu dùng cho vận chuyển sản phẩm hàng hóatrong tiêu thụ

+ Chi phí dụng cụ đồ dùng: Chi phí về công cụ, dụng cụ, đồ dùng đolường, tính toán, làm việc ở khâu bán hàng và cung cấp dịch vụ.

+ Chi phí khấu hao TSCĐ: Chi phí khấu hao của các TSCĐ dùng trongkhâu tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ như nhà kho, cửa hàng, phươngtiện bốc dỡ vận chuyển

+ Chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hoá: Các khoản chi bỏ ra để sữachữa, bảo hành sản phẩm hàng hoá trong thời gian bảo hành.

+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: là các chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụcho quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hóa và dịch vụ: Như chi phí thuê TSCĐ,thuê kho bãi, thuê bốc vác vận chuyển, hoa hồng cho các đại lý bán hàng, chođơn vị nhận uỷ thác xuất khẩu

+ Chi phí bằng tiền khác: Các chi phí bằng tiền phát sinh trong khâu tiêuthụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ ngoài các chi phí đã kể trên như chi tiếpkhách, chi hội nghị bán hàng, chi giới thiệu sản phẩm, hàng hoá, chi quảngcáo tiếp thị

1.2.2.3 Chi phí quản lý doanh nghiệp

*Khái niệm:

Chi phí quản lý doanh nghiệp là toàn bộ chi phí liên quan đến hoạt độngquản lí sản xuất kinh doanh, quản lí hành chính và một số khoản khác có tínhchất chung toàn doanh nghiệp.

Trang 23

Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm nhiều khoản chi cụ thể, có nội vàcông dụng khác nhau

Theo quy định hiện hành chi phí quản lý doanh nghiệp được chiathành các khoản sau:

+ Chi phí nhân viên quản lý: gồm tiền lương, phụ cấp phải trả cho banGiám đốc, nhân viên của các phòng ban doanh nghiệp và khoản trích BHXH,BHYT, KPCĐ trên tiền lương nhân viên quản lý theo quy định.

+ Chi phí vật liệu quản lý: trị giá thực tế các loại vật liệu, nhiên liệuxuất dùng cho hoạt động quản lý của ban Giám đốc và các phòng ban nghiệpvụ của DN, cho việc sửa chữa TSCĐ…dùng chung của DN.

+ Chi phí đồ dùng văn phòng: chi phí về dụng cụ đồ dùng văn phòngdùng cho công tác quản lý chung của DN.

+ Chi phí khấu hao TSCĐ: khấu hao những TSCĐ dùng chung choDN như văn phòng làm việc, kho tàng, vật kiến trúc, phương tiền truyềndẫn…

+ Thuế, phí và lệ phí Các khoản thuế như thuế nhà đất, thuế mônbài và các khoản phí, lệ phí giao thông, cầu phà

+ Chi phí dự phòng: Các khoản trích dự phòng giảm giá hàng tồn kho,dự phòng phải thu khó đòi,…

+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: Các khoản chi về dịch vụ mua ngoài,thuê ngoài như tiền điện, tiền nước, thuê sửa chữa TSCĐ dùng chung củadoanh nghiệp, tiền mua các tài liệu kỹ thuật, bằng phát minh sáng chế phân bổdần( chưa đủ điều kiện TSCĐ), chi phí trả cho nhà thầu phụ…

+ Chi phí bằng tiền khác: Các khoản chi khác bằng tiền ngoài cáckhoản đã kể trên như chi hội nghị, tiếp khách, chi công tác phí, chi đào tạocán bộ, trả lãi tiền vay cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

Trang 24

1.2.2.4 Chi phí hoạt động tài chính

*Khái niệm: Chi phí hoạt động tài chính là những chi phí liên quan đến

các hoạt động về vốn, các hoạt động đầu tư tài chính và các nghiệp vụ mangtích chất tài chính của doanh nghiệp

Chi phí hoạt động tài chính bao gồm:

- Chi phí liên quan đến hoạt động đi vay vốn

- Chênh lệch lỗ khi mua bán ngoại tệ, khoản lỗ chênh lệch tỷ giá ngoạitệ.

- Trích lập dự phòng giảm giá đầu tư tài chính ngắn hạn, dài hạn.

- Chi phí lãi vay vốn kinh doanh không được vốn hóa, khoản chiết khấuthanh toán khi bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp lao vụ, dịch vụ.

- Chi phí liên quan đến hoạt động đầu tư công cụ tài chính; đầu tư liêndoanh; đầu tư liên kết; đầu tư vào công ty con (Chi phí nắm giữ, thanh lý,chuyển nhượng các khoản đầu tư, các khoản lỗ trong đầu tư…)

- Chi phí khác liên quan đến hoạt động tài chính

1.2.2.5 Chi phí khác:

Chi phí khác bao gồm:

- Chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ

- Giá trị còn lại của TSCĐ thanh lý, nhượng bán (bình thường).- Các khoản tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế.

-Chênh lệch lỗ do đánh giá lại vật tư, hàng hóa,TSCĐ đưa đi góp vốnliên doanh,đầu tư vào công ty liên kết,đầu tư tài chính dài hạn khác

- Khoản bị phạt thuế, truy nộp thuế - Các khoản chi phí khác.

1.3 Xác định kết quả kinh doanh

1.3.1 Khái niệm xác định kết quả kinh doanh

Trang 25

_Kết quả kinh doanh là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh

doanh thông thường và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một thờikí nhất định, biểu hiện bằng số tiền lãi hay lỗ.

1.3.2 Phân loại kết quả kinh doanh

_Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm:

+ Kết quả hoạt động kinh doanh thông thường : Là kết quả từ nhữnghoạt động tạo ra doanh thu của doanh nghiệp, đây là hoạt động bán hàng,cung cấp dịch vụ và hoạt động tài chính.

(1)Kết quả từ hoạt động SXKD( Bán hàng, cung cấp dịch vụ) = Tổngdoanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ - Gía vốn của hàngxuất đã bán và chi phí thuế TNDN – CPBH và CPQLDN.

(2) Kết quả từ hoạt động tài chính = Tổng doanh thu thuần về hoạtđộng tài chính – Chi phí về hoạt động tài chính.

Trong đó, Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ tính bằngtổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trừ đi(- ) các khoản giảmtrừ( chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, thuế tiêuthụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế GTGT phải nộp theo phương pháp trựctiếp).

+ Kết quả từ hoạt động khác là kết quả được tính bằng chênh lệch giữathu nhập thuần khác và chi phí khác

Kết quả hoạt động khác= Thu nhập thuần khác- Chi phí khác.

1.4 Kế toán Doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanhtrong doanh nghiệp thương mại, dịch vụ.

1.4.1 Kế toán doanh thu và các khoản giảm trừ doanh thu.

1.4.1.1 Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

_Chứng từ sử dụng

Trang 26

Các chứng từ chủ yếu được sử dụng trong kế toán doanh thu thường baogồm:

Tài khoản cấp 2

+ TK 5111: Doanh thu bán hàng hóa+ TK 5112: Doanh thu bán thành phẩm+ TK 5113: Doanh thu cung cấp dịch vụ

- TK 512 – “Doanh thu bán hàng nội bộ”: TK này phản ánh doanh thucủa sản phẩm, hàng hoá, lao vụ dịch vụ tiêu thụ trong nội bộ doanh nghiệp(cho các đơn vị trực thuộc trong cùng một công ty, tổng công ty…) Doanhthu tiêu thụ nội bộ là lợi ích kinh tế thu được từ việc bán hàng hoá, sản phẩm,cung cấp dịch vụ nội bộ giữa các đơn vị trực thuộc hạch toán phụ thuộc trongcùng một công ty, tổng công ty tính theo giá bán nội bộ.

“Kết cấu, nội dung của TK 512 cơ bản giống TK 511”

Trang 27

_ Phương pháp kế toán : Như sơ đồ sau:

1.4.1.2.Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu

_Chứng từ sử dụng

Các chứng từ liên quan đến giảm trừ doanh thu: thông báo hoặc biên bảnquyết định trả lại hàng, phiếu nhập kho, phiếu chi, sec chuyển khoản, ủynhiệm chi, giấy báo nợ…

_Tài khoản sử dụng

Các khoản giảm trừ doanh thu như: chiết khấu thương mại,giảm giá hàngbán,doanh thu hàng đã bán trả lại,thuế GTGT phải nộp theo phương pháp trựctiếp và thuế xuất nhập khẩu.Các khoản giảm trừ doanh thu là cơ sở để tínhdoanh thu thuần và kết quả kinh doanh trong kỳ kế toán.Các khoản giảm trừdoanh thu phải được phản ánh,theo dõi chi tiết,riêng biệt trên những tài khoảnkế toán phù hợp,nhằm cung cấp các thông tin kế toán để lập báo cáo tài chính.

TK 911TK 333

1 (1)

(5)

Trang 28

+ Tài khoản 5211: Chiết khấu thương mại: Phản ánh khoản chiết

khấu thương mại mà doanh nghiệp đã giảm trừ hoặc đã thanh toán cho ngườimua sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ với khối lượng lớn theo thỏa thuận về chiếtkhấu thương mại đã ghi trong hợp đồng kinh tế hoặc trong cam kết mua bánhàng hóa Tài khoản này cuối kỳ không có số dư.

+ Tài khoản 5221: Hàng bán bị trả lại: Phản ánh giá trị hàng bán bị trả

lại do sai quy cách, kém phẩm chất, không đúng hợp đồng và kết chuyển trịgiá hàng bán bị trả lại sang TK511, TK512 để giảm doanh thu bán hàng TK5212 không có số dư cuối kỳ.

+ Tài khoản 5213: Giảm giá hàng bán: Phản ánh số tiền giảm giá cho

khách hàng và kết chuyển số tiền giảm giá sang TK511, TK512 để giảmdoanh thu bán hàng Tài khoản 5213 không có số dư cuối kì.

+ Tài khoản 3331, 3332, 3333

_Phương pháp kế toán: Như sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.1: Kế toán doanh thu và các khoản giảm trừ doanh thu.

TK 911TK 333

1 (1)

(5)

Trang 29

Ghi chú:

(1) Thuế (xuất khẩu, TTĐB) phải nộp, thuế GTGT phải nộp (doanh

nghiệp áp dụng phương pháp trực tiếp).

(2) Cuối kỳ kết chuyển chiết khấu thương mại, doanh thu hàng bán bị

trả lại, giảm giá hàng bán

(3) Doanh nghiệp áp dụng phương pháp trực tiếp (tổng giá thanh toán)

(4a) Doanh nghiệp áp dụng phương pháp khấu trừ (Giá chưa có thuế )(4b) Doanh nghiệp áp dụng phương pháp khấu trừ (thuế GTGT)

(5) Chiết khấu thương mại, doanh thu hàng bán bị trả lại, giảm giá hàngbán phát sinh trong kỳ

(6) Cuối kỳ, kết chuyển doanh thu thuần.

1.4.1.3 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính

_Tài khoản sử dụng: TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính.

_Chứng từ sử dụng:

+Giấy báo có Ngân hàng

Hợp đồng mua bán Cổ phiếu, Trái phiếu…

_Phương pháp kế toán: Như sơ đồ sau:

Trang 30

Sơ đồ 1.2: Trình tự kế toán doanh thu hoạt động tài chính

Thu lãi tiền gửi, lãi tiền cho vay,thu lãi cổ phiếu, trái phiếuTK 121, 2218

Thanh toán CK đến hạn, bán TP, tín phiếu

Lãi bán ngoại tệ

TK121, 2212, 2213, 2218

Bán các khoản ĐT (giá gốc)Lãi bán các khoản ĐT

TK 413K/c lãi tỷ giá hối đoái do đánh giá Cuối kỳ kết chuyển

doanh thu HĐTC

Trang 31

1.4.1.4.Kế toán thu nhập khác

_Tài khoản sử dụng: TK 711 – Thu nhập khác

_Chứng từ sử dụng:

+ Biên bản nhượng bán, thanh lý TSCĐ.

+ Biên bản đánh giá lại tài sản phát sinh chênh lệch tăng.+ Biên bản bán và thuê lại tài sản.

+ Biên bản phạt vi phạm hợp đồng….

_ Phương pháp kế toán:

Như sơ đồ sau:

Trang 32

Sơ đồ 1.3: Trình tự kế toán thu nhập khác

TK ngoại bảng:

TK 004xxx

Ghi giảm khoản phải thu khó đòi xóa sổ

khi thu hồi nợ

Cuối kỳ, kết chuyển thu nhập khác

TK 333

Các khoản thuế trừ vào thu nhập khác

(nếu có)

TK 111, 112

Thu phạt khách hàng vi phạm hợp đồng kinh tế, tiền các tổchức bảo hiểm bồi thường

TK 3386, 3414Tiền phạt tính trừ vào khoản nhận ký

quỹ ký cược ngắn hạn, dài hạn

Nhận tài trợ, biếu tặng vật tư, hàng hóa, TSCĐ

TK 152, 156, 211

TK 111, 112Thu được khoản pthu khó đòi đã xóa

Các khoản thuế được NSNN hoàn lại

TK 331, 3388Tính vào thu nhập khác khoản nợ phải

hành công trìnhxây lắp

Trang 33

 Phương pháp kế toán: Như sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.4 Trình tự kế toán giá vốn hàng xuất bán theo phương pháp kêkhai thường xuyên.

Diễn giải: (1) GVHB theo phương thức bán hàng trực tiếp.

(2) Đưa hàng đi gửi đại lý.

(3) GV hàng xuất bán theo phương thức gửi hàng.

(4) Kết chuyển giá vốn để xác định kết quả kinh doanh (5) Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

Trang 34

1.4.2.1.2.Kế toán giá vốn hàng xuất bán theo phương pháp kiểm kêđịnh kỳ.

 Tài khoản kế toán sử dụng:

Theo phương pháp kiểm kê định kỳ, thì giá trị hàng tồn kho đầu kỳ vàcuối kỳ được kết chuyển qua TK 611, khi tiêu thụ trong kỳ thì giá vốn củahàng tiêu thụ được kết chuyển từ bên Có TK 611 sang bên Nợ TK 632.

Ngoài ra kế toán còn sử dụng các tài khoản: TK 156, TK 157,159…

 Phương pháp kế toán: Như sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.5 Trình tự kế toán giá vốn hàng bán theo phương pháp kiểm kêđịnh kỳ:

Diễn giải: (1) Đầu kỳ kết chuyển trị giá vốn hàng tồn kho đầu kỳ.

(2) Cuối kỳ kết chuyển trị giá vốn hàng tồn kho cuối kỳ (3) Kết chuyển giá vốn hàng bán được tiêu thụ trong kỳ (4) Cuối kỳ kết chuyển trị giá vốn hàng tiêu thụ sang TK 911.

(5) Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho (6) Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

Trang 35

1.4.2.2 Kế toán chi phí bán hàng

_Chứng từ kế toán sử dụng:

+Bảng tính và phân bổ tiền lương bộ phận bán hàng

+Bảng tính và phân bổ khấu hao ( máy móc, thiết bị, đồ dùng cho bộphận bán hàng)

+Bảng tập hợp chi phí bán hàng…Và một số chứng từ liên quan khác.

_Tài khoản sử dụng:

Kế toán chi phí bán hàng sử dụng chủ yếu Tài khoản 6411: Chi phí bánhàng Tài khoản này dùng để tập hợp và kết chuyển các chi phí thực tế phátsinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, lao vụ, dịch vụ TK 6411cuối kỳ không có số dư

Và các tài khoản liên quan khác như: TK 111, TK 112, TK 152, TK 334,TK 338, TK 214,

_Phương pháp kế toán: Như sơ đồ sau:

Sơ đồ 6– trình tự kế toán về chi phí bán hàng, chi phí quản lýdoanh nghiệp.

(Trình bày bên dưới )

1.4.2.3 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp.

Trang 36

các chi phí quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và các chi phí khác liênquan đến hoạt động chung toàn doanh nghiệp.

Tài khoản 6412 cuối kỳ không có số dư

Và các tài khoản liên quan: TK 111, TK 112, TK 152, TK 334, TK 338,TK 214, TK 352, TK 351, TK 911,

_Phương pháp kế toán: Như sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.6 Trình tự kế toán chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanhnghiệp

(3)TK 214

TK 5211.3331 TK 133

(10)

Trang 37

(10) Doanh thu nội bộ của số sản phẩm hàng hóa dịch vụ quảng cáokhuyến mại

(11) Kết chuyển CPBH (CPQLDN) để xác định kết quả kinh doanh

1.4.2.4 Kế toán chi phí hoạt động tài chính

_TK sử dụng: TK 635 – Chi phí tài chính._Phương pháp kế toán:

Như sơ đồ sau:

Trang 38

Sơ đồ 1.7 Kế toán chi phí tài chính

Khái niệm: Chi phí khác là các khoản chi phí của các hoạt động ngoài

hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra doanh thu của DN.Đây là những khoảnlỗ do các sự kiện hay các nghiệp vụ khác biệt với hoạt động kinh doanhthông thường của DN.

Xử lý lỗ tỷ giá do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối kỳ vào

CPTCTK 121, 2212, 2213, 2218

TK 111, 112Lỗ về bán các khoản đầu tư

Tiền thu báncác khoảnĐT

CP HĐLD,LK

TK 1591, 229

Lập dự phòng giảm giáđầu tư ngắn hạn, dài hạnTK 111, 112, 331

Chiết khấu thanh toán cho người mua

tư ngắn hạn, dài hạn

TK 911

Cuối kỳ, kết chuyển CPTC

Trang 39

_Phương pháp kế toán Như sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.8: Trình tự kế toán chi phí khác

Các CP khác bằng tiền (CP hoạt động thanh lý, nhượng bán TSCĐ)

TK 3388, 331Khi nộp phạt

Khoản bị phạt do vi phạm hợpđồng

Kết chuyển CP khác để xác định kết quả

kinh doanh

TK 2212, 2213GTHM

Nguyên giá TSCĐ góp vốn

liên doanh,liênkết

Giá trị vốn góp liên doanh, LK

Trang 40

1.4.3 Kế toán xác định kết quả kinh doanh

1.4.3.1 Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp.

Chi phí thuế TNDN bao gồm chi phí thuế TNDN hiện hành và chi phíthuế TNDN hoãn lại khi xác định kết quả trong kỳ.

- Chi phí thuế TNDN hiện hành là số thuế TNDN phải nộp tính trên thunhập chịu thuế trong năm và thuế suất thuế TNDN hiện hành.

- Chi phí thuế TNDN hoãn lại là số thuế TNDN sẽ phải nộp trongtương lai PS từ:

+ Ghi nhận thuế TN hoãn lại phải trả trong năm.

+ Hoàn nhập tài sản thuế TNDN hoãn lại đã ghi nhận từ các năm trước - Thu nhập thuế TNDN hoãn lại là khoản ghi giảm chi phí thuế TNDNhoãn lại PS từ:

+ Ghi nhận tài sản thuế TN hoãn lại phải trả trong năm.

+ Hoàn nhập thuế TNDN hoãn lại đã ghi nhận từ các năm trước

_Chứng từ sử dụng:

- Bảng kế hoạch thuế TNDN

- Chứng từ nộp thuế: phiếu chi, giấy báo nợ… - Bảng xác định chênh lệch tạm thời chịu thuế - Bảng xác định thuế TNDN hoãn lại phải trả - Bảng xác định chênh lệch tạm thời được khấu trừ

- Bảng theo dõi chênh lệch tạm thời được khấu trừ chưa sử dụng - Bảng xác định tài sản thuế thu nhập hoãn lại…

Ngày đăng: 06/08/2018, 18:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w