1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận truyền thông đại chúng

22 184 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 360,85 KB

Nội dung

PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Báo trào phúng (fake news) là một loại phương tiện truyền thông sử dụng châm biếm mỉa mai như một phương tiện thông tin và ngôn luận. Xuất hiện ở Pháp trong cuộc Cách mạng Pháp (1789), nó đã lan sang châu Âu trong thế kỷ thứ 19. Ở châu Phi, nó xuất hiện ở cuối của thế kỷ thứ 19 và phát triển nhanh chóng trong những năm 1990. Tuần báo châm biếm Charlie Hebdo là một toàn soạn báo châm biếm nổi tiếng ở nước Pháp, nhất là trong thời gian gầy đây. Những gì mà Charlie Hebdo làm trong thời gian qua đã đang và sẽ đánh vào thành trì của các tổ chức Hồi giáo cực đoan và chủ nghĩa khủng bố, lên tiếng bảo vệ quyền tự do ngôn luận của báo chí, truyền thông 2. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài. Mục đích của đề tài sẽ nhằm cung cấp cho bạn đọc cái nhìn cụ thể đầy đủ về hoạt động của tờ báo này, thông qua đó, giúp ta hiểu được, tình chất cam go, khốc liệt trong cuộc chiến chống lại phong trào Hồi giáo cực đoan và chủ nghĩa khủng bố trên thế giới Nhiệm vụ của đề tài sẽ tìm hiểu về lịch sử hình thành, phát triển, cơ cấu tổ chức, các hoạt động tiêu biểu và rút ra được vai trò của Charlie Hebdo đối với thế giới nói chung và truyền thông nói riêng 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tuần báo châm biếm Charlie Hebdo Phạm vi nghiên cứu của đề tài là toàn bộ những hoạt động tiêu biểu xoay quanh tuần báo Charlie Hebdo 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu. Đề tài dựa trên cơ sở thu thập tài liệu, kiến thức có liên quan tới tuần báo Charlie và hiểu biết của riêng bản thân em về tờ báo này Phương pháp nghiên cứu của dựa trên cơ sở phân tích và tổng hợp những vấn đề có liên quan đến đến đề tài. 5. Bố cục của đề tài. Đề tài bao gồm 3 phần, 3 chương chính.

Trang 1

PHẦN I: MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài.

Báo trào phúng (fake news) là một loại phương tiện truyền thông sử

dụng châm biếm - mỉa mai - như một phương tiện thông tin và ngôn luận.Xuất hiện ở Pháp trong cuộc Cách mạng Pháp (1789), nó đã lan sang châu Âutrong thế kỷ thứ 19 Ở châu Phi, nó xuất hiện ở cuối của thế kỷ thứ 19 và pháttriển nhanh chóng trong những năm 1990

Tuần báo châm biếm Charlie Hebdo là một toàn soạn báo châm biếmnổi tiếng ở nước Pháp, nhất là trong thời gian gầy đây Những gì mà CharlieHebdo làm trong thời gian qua đã đang và sẽ đánh vào thành trì của các tổchức Hồi giáo cực đoan và chủ nghĩa khủng bố, lên tiếng bảo vệ quyền tự dongôn luận của báo chí, truyền thông

2 Mục đích, nhiệm vụ của đề tài.

Mục đích của đề tài sẽ nhằm cung cấp cho bạn đọc cái nhìn cụ thể đầy

đủ về hoạt động của tờ báo này, thông qua đó, giúp ta hiểu được, tình chấtcam go, khốc liệt trong cuộc chiến chống lại phong trào Hồi giáo cực đoan vàchủ nghĩa khủng bố trên thế giới

Nhiệm vụ của đề tài sẽ tìm hiểu về lịch sử hình thành, phát triển, cơ cấu

tổ chức, các hoạt động tiêu biểu và rút ra được vai trò của Charlie Hebdo đốivới thế giới nói chung và truyền thông nói riêng

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tuần báo châm biếm Charlie HebdoPhạm vi nghiên cứu của đề tài là toàn bộ những hoạt động tiêu biểuxoay quanh tuần báo Charlie Hebdo

4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.

Đề tài dựa trên cơ sở thu thập tài liệu, kiến thức có liên quan tới tuầnbáo Charlie và hiểu biết của riêng bản thân em về tờ báo này

Trang 2

Phương pháp nghiên cứu của dựa trên cơ sở phân tích và tổng hợpnhững vấn đề có liên quan đến đến đề tài.

5 Bố cục của đề tài.

Đề tài bao gồm 3 phần, 3 chương chính

Trang 3

PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ TRUYỀN THÔNG TẠI

NƯỚC PHÁP

1.1 Tình hình Thị trường truyền thông của Pháp trong thời gian gần đây

Thị trường báo ngày của Pháp đang có dấu hiệu đi xuống: 180 bản cho

1000 dân năm 1991 so với 240 bản bản cho 1000 dân năm 1958 Các tờ báongày đảm bảo tiêu thụ được 71% số lượng in Báo Pari với 11 đầu báo càngngày càng giảm số lượng phát hành và thu hẹp thị trường Người Pháp thườngmua báo lẻ và tỉ lệ báo bán không bán được rất cao Ở Pháp không có những

tờ báo ngày phổ thông tầm cỡ quốc gia có thể so sánh với các tờ báo cùng loại

ở Anh hoặc Đức Những tờ tạp chí thường được độc giả ưa chuộng hơn Thunhập từ quảng cáo báo chí Pháp tương đối thấp, chiếm khoảng 47% tổng danh

số

Các tập đoàn báo chí của Pháp bao gồm Tập đoàn A –sét, Filipachi,Héc-xăng có hoạt động đa dạng Các tập đoàn báo chí cũ thường chuyểnthành những tập đoàn đa thông tin bằng cách tham gia vào các lĩnh vực in ấnxuất bản Tuy nhiên, quyền lực nhà nước cố gắng hạn chế sự tập trung tháiquá của lĩnh vực đặc biệt quan trọng đối với nền dân chủ và tìm cách bảo đảmmột sự đa nguyên cần thiết cho báo chí

1.2 Một số loại hình truyền thông tại Pháp

Pháp có một hệ thống các cơ quan truyền thông phong phú đa dạng baogồm

1.2.1 Báo viết

Le Canard enchaîné (Con vịt bị trói) là một tờ báo trào phúng xuất

bản hàng tuần tại Pháp Được thành lập vào năm 1915 trong thời kỳ Chiếntranh thế giới thứ I Tờ báo này nổi bật với thể loại báo chí điều tra do thôngtin rò rỉ từ các nguồn bên trong chính phủ Pháp, thế giới chính trị Pháp và thế

Trang 4

giới kinh doanh Pháp, cũng như nhiều câu chuyện cười và tranh biếm họa hàihước.

France Football là một tạp chí hàng tuần của Pháp chứa đựng những

thông tin về bóng đá trên toàn thế giới Đó là một trong những tờ báo thểthao có uy tín bậc nhất châu Âu, bởi những hình ảnh và thống kê chính xác vềcác trận đấu ở các Cup lớn tại châu Âu hay giải vô địch các nước ở châu Âu

Tạp chí này cũng tổ chức trao giải Quả bóng vàng châu Âu cho các cầuthủ có quốc tịch thuộc các nước châu Âu từ năm1956 Năm 1995 giải này mởrộng ra cho cả các cầu thủ ở châu lục khác nhưng đang chơi bóng tại châu Âu

Le Monde (Thế giới) là một nhật báo bằng tiếng Pháp với số lượng

phát hành mỗi số đến thời điểm năm 2004 là 371.803 bản Tờ báo này đượcxem là báo chuẩn mực Pháp và thường được mọi người rất kính trọng, luôn là

tờ báo tiếng Pháp duy nhất có thể mua dễ dàng ở các quốc gia không phảithuộc khối Pháp ngữ

Le Monde được thành lập bởi Hubert Beuve-Méry theo yêu cầu của

tướng Charles de Gaulle sau khi quân đội Đức bị đẩy lui khỏi Paris trong Thếchiến II Tờ báo này theo hình thức của Le Temps, một tờ báo có uy tín bị suygiảm trong thời kỳ Chiếm đóng Ấn bản đầu tiên xuất hiện ngày 19 tháng

12 năm 1944 Le Monde được đưa lên mạng Internet từ ngày 19 tháng

12 năm 1995 Nó là ấn bản chính của Groupe Le Monde

Le Figaro là một tờ báo của Pháp được sáng lập năm 1826 dưới triều

đại của vua Charles X Đây là nhật báo lâu đời nhất tại Pháp vẫn còn tồn tạicho đến ngày nay Le Figaro được đặt theo tên của Figaro, một nhân vật trongtruyện của Beaumarchais Tòa soạn báo đặt ở số 14, đại lộ Haussmann,

ở quận 9 của Paris Le Figaro là một thành viên của Socpresse, hội báo chíđầu tiên tại Pháp (chủ tịch của hội là Serge Dassault, nhà tư bản công nghiệp,đồng thời cũng là thượng nghị sĩ- thị trưởng của thị trấn Corbeil-Essonnes.Nhìn chung thì đây là một tờ báo có khuynh hướng chính trị theo hướng cánhhữu hoặc trung hữu

Trang 5

1.2.2 Đài phát thanh Pháp

Đài phát thanh quốc tế Pháp (Radio France internationale, RFI) là

một đài phát thanh trong hệ thống phát thanh của Nhà nước Pháp, phủ sóngphát thanh tại Paris và toàn thế giới Với 45 triệu thính giả vào năm 2006, RFI

là đài phát thanh quốc tế được đón nghe nhiều thứ 3 trên thế giới, sau Thếgiới vụ BBC và Đài tiếng nói Hoa Kì (VOA), ngang với đài phátthanhDeutsche Welle của Đức

RFI phát thanh 24/24 trên toàn thế giới bằng tiếng Pháp và 19 ngôn ngữkhác, trên các làn sóng ngắn, trung bình, FM, trên cáp, hệ thống phát thanh vệtinh WORLDSPACE và trên Internet

Các ngoại ngữ được phát trên RFI: tiếng Albania, tiếng Ả Rập, tiếngBulgaria, tiếng Cambodia, tiếng Trung Quốc, tiếng Anh,tiếng Đức, tiếngHausa, tiếng Lào, tiếng Ba Tư, tiếng Ba Lan, tiếng Bồ Đào Nha, tiếng Bồ ĐàoNha Brasil, tiếng Romania, tiếng Nga, tiếng Serbia và tiếng Croatia, tiếng TâyBan Nha, tiếng Thổ Nhĩ Kỳ và tiếng Việt

Đài RFI được thành lập ngày 6 tháng 1 năm 1975 theo một đạo luật banhành vào tháng 8/ 1974 trên cơ sở các chương trình phát thanh hướng ra ngoàinước Pháp đang có sẵn, và thuộc Radio France

1.2.3 Truyền hình Pháp

Canal+ ("Canal Plus", "C+" tức là "Kênh đặc sắc" tiếng Pháp) là kênh

truyền hình trả tiền cao cấp khởi công vào năm 1984 Sở hữu bởi tập đoànCanal+, sau này chuyển qua Vivendi SA Kênh này có nhiều loại chươngtrình, phần lớn được mã hóa Các kênh không mã hóa có thể xem trên Canal+hoặc qua vệ tinh Canal+ Clair

Trang 6

CHƯƠNG II: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN TUẦN BÁO

CHÂM BIẾM CHARLIE HEBDO

1 Lịch sử ra đời và phát triển của Charlie Hebdo

1.1 Sự xuất hiện

Charlie Hebdo ( tiếng Pháp nghĩa là Tuần san Charlie) là một tuần báo

trào phúng của Pháp, thường đăng các biếm họa, bản tin, bút chiến, và truyện

cười Charlie Hebdo phát hành lần đầu vào năm 1970, như là một tòa soạn kế

thừa từ tạp chí Hara-Kiri đã bị cấm do chế giễu về cái chết của cố tổng thốngPháp Charles de Gaulle

Lượng lưu hành hàng tuần của tạp chí chỉ khoảng 50.000 bản (so vớikhoảng 500.000 bản của đối thủ cùng thể loại châm biếm là tờ Le CanardEnchaîné (Con vịt bị xiềng)

Charlie Hebdo thường xuyên gặp khó khăn về tài chính

Các đề tài của tuần báo thường thể hiện quan điểm chống phân biệtchủng tộc và theo cánh tả, vô thần, với nội dung châm biếm phe cực hữu, tôngiáo (Công giáo, Hồi giáo, Do Thái giáo), chính trị, văn hóa,

Trong danh sách dài các đối tượng châm biếm của Charlie Hebdo có:tiên tri Mohammed (năm 2006 trang bìa tạp chí về vị tiên tri này đã góp phầndẫn đến cuộc bạo loạn khiến hơn 250 người thiệt mạng trên toàn thế giới);Giáo Hoàng Benedict XVI; Marine Le Pen, chính khách cực đoan cánh hữuđảng Mặt trận Quốc gia Pháp và gần đây là Tổng thống Pháp FrançoisHollande

Charlie Hebdo đã gây dựng được thương hiệu của mình với tập trungnhằm vào đạo Hồi, các phần tử Hồi giáo cực đoan cũng như người theo đạoHồi Nhiều người Hồi giáo coi việc vẽ chân dung của nhà tiên tri Mohammed

là một sự xúc phạm nghiêm trọng, và Charlie Hebdo đã thách thức đạo Hồibằng cách thường xuyên xuất bản các biếm họa về nhà tiên tri này, trong đó

có ít nhất một lần mô tả Mohammed khỏa thân và đang cúi rạp người Các

Trang 7

biên tập viên và cây biếm hoạ của Charlie Hebdo luôn kiên trì giải thích côngviệc của họ chỉ là thử thách những điều bị coi là cấm kỵ, khẳng định quyền tựkiểm duyệt, hướng tới đỉnh cao tự do ngôn luận và đảm bảo không châm biếmsuông.

Các Tổng biên tập của tuần báo là François Cavann a (1969-1981), Philippe Val (1992-2009), Charbonnier (2009 -2015) Tổng biên tập hiện nayGérard Biard đã tiếp quản vị trí này sau khi cựu tổng biên tập Charbonnier bịgiết chết (2015)

François Cavanna (1923–2014), một trong những sáng lập viên Charlie

Hebdo

1.2 Quá trình phát triển của Charlie Hebdo

Năm 1960, Georges "Professeur Choron" Bernier và François Cavanna

ra mắt nguyệt san lấy tên là Hara-Kiri Choron đảm nhiệm vị trí Giám đốc

xuất bản còn Cavanna là Tổng biên tập

Sau đó, Cavanna đã quy tụ một đội ngũ bao gồm các cây bút RolandTopor, Fred, Jean-Marc Reiser, Georges Wolinski, Gébé (fr), và Cabu vàolàm việc cho tờ báo Khẩu hiệu chính thức của tờ báo ra đời sau một lá thưcủa khán giả buộc tội những người sáng lập tờ báo là "ngu bẩn" (bête et

Trang 8

méchant) Cavanna đã lấy cụm từ này đã trở thành khẩu hiệu chính thức của

tờ báo và biến nó trở thành ngôn ngữ hàng ngày ở Pháp

Năm 1970, tạp chí này bị cấm hoạt động sau khi xuất bản một hình họa

đả kích những thông tin trên giới truyền thông về một vụ cháy gây chết người

Để tránh lệnh cấm, tạp chí được đổi tên Charlie Hebdo và tái bản trong vàituần sau đó

Tên của tạp chí được đặt theo Charlie Brown, một nhân vật hoạt hình

Từ Hebdo là cách viết tắt của từ tuần báo (hebdomadaire) trong tiếng Pháp

Đến năm 1982, Charlie Hebdo phải dừng hoạt động vì lý do tài chính.Năm 1992, Charlie Hebdo tái sinh và tồn tại đến ngày nay Do nổi tiếngvới những bức tranh châm biếm về mọi tôn giáo, Charlie Hebdo khiến cácphần tử Hồi giáo cực đoan chú ý và khó chịu

Năm 2006, tờ tạp chí đăng lại một nhân vật hoạt hình nổi tiếng ngườiĐan Mạch mô phỏng nhà tiên tri Hồi giáo Mohammed trong số đặc biệt

Do phim hoạt hình theo chủ đề gây tranh cãi Muhammad được xuấtbản vào năm 2011, tạp chí đã trải qua hai cuộc tấn công: một vụ bom lửatrong năm 2011, và một vụ bị tấn công bằng súng vào năm 2015

Bên ngoài tòa soạn bị tấn công vào tháng 11 năm 2011

Trang 9

Nhà báo,cảnh sát và cấp cứu có mặt tại hiện trường xả súng sau vài

ngày đầu năm 2015

2 Cơ cấu tổ chức của Charlie Hebdo

Tiền thân của tuần báo châm biếm Charlie Hebdo là nguyệt san Kiri (1960) do Choron đảm nhiệm vị trí Giám đốc xuất bản còn Cavanna làTổng biên tập

Hara-Ngoài ra, tuần báo còn có Phó tổng biên tập Ban Biên tập gồm một sốnghệ sĩ vẽ tranh hí hoạ nổi tiếng của nước Pháp: Stephane Charbonnier, đượcbiết đến với biệt danh Charb Ba người còn lại là Jean Cabut, nổi tiếng trênkhắp nước Pháp với biệt danh Cabu; Georges Wolinski; và Bernard Verlhac,hay còn gọi là Tignous Nhà kinh tế học nổi tiếng Bernard Maris không phải

là một họa sĩ truyện tranh nhưng ông nổi tiếng với các bài xã luận trên CharlieHebdo, tất cả họ đã bị thiệt mạng trong vụ xả súng vào trụ sở tờ báo 7/1/2015

Ban quản trị hiện tại của tòa báo Charlie Hebdo hiện có 40% cổ phần thuộc sở hữu của cha mẹ Charb, cựu Tổng biên tập của tạp chí đã thiệt

mạng trong vụ tấn công hôm 07/01/2015, 40% của họa sĩ Riss, người đanghồi phục tại bệnh viện do vết thương trên vai, và 20% của giám đốc liêndoanh Eric Portheault

Trang 10

3 Các sự kiện lớn liên quan đến tuần báo châm biếm Charlie Hebdo

3.1 Lịch sử châm biếm của tờ báo Charlie Hebdo

Charlie Hebdo bắt đầu nổi tiếng từ năm 2006 khi đăng lại hình ảnhbiếm họa của Nhà tiên tri Mohammed vốn xuất hiện trên nhật báo Jyllands-Posten của Đan Mạch, gây nên sự phẫn nộ trong thế giới Hồi giáo Các tổchức Hồi giáo đã kiện tuần báo này vì những hình ảnh xúc phạm đến nhà tiêntri và ý nghĩ báng bổ truyền thống của đạo Hồi Tuy nhiên, tòa án Pháp đã bác

bỏ và không luận tội

Trong năm 2010, tuần báo này một lần nữa thực sự gây sốc khi trangbìa xuất hiện hình ảnh Đức Giáo Hoàng Beenedict XVI đang rước lễ với mộtchiếc bao cao su

Trong tháng 11/2011, Charli Hebdo lại xuất bản một ấn phẩm đặc biệt,coi Nhà tiên tri Mohammed như một “biên tập viên - khách mời danh dự”.Trang bìa đã đăng hình biếm họa của tiên tri cùng dòng chữ “100 roi nếu bạnkhông chết vì cười” Ngay trong đêm đó, văn phòng của Charli Hebdo bịđánh bom khủng bố và may mắn không có thương vong nào xảy ra

Câu chuyện của năm 2012 về vấn đề hôn nhân đồng tính cũng đượctuần báo mô tả và biếm họa ngay cả với Chúa Giesu và Đức Chúa trời

Cuộc tấn công đẫm máu của lực lượng Hồi giáo cực đoan 7/1/2015 đãgây lên những biến động lớn về tình hình chính trị, tôn giáo ở Pháp nói riêng

và trên thế giới nói chung Một ngày trước cuộc tấn công 7/1/2015, tài khoảnFacebook và Twitter của tuần báo đã đăng tải một hình ảnh châm biếm về thủlĩnh Nhà nước Hồi giáo Abu Bakr al-Baghdadi với lời chúc sức khỏe tốt chonăm mới Và trang bìa của hôm 7-1 lại xuất hiện hình ảnh trào phúng chothấy “sự phục tùng” của người Hồi giáo Pháp dưới sự cai trị của một thủ lĩnhHồi giáo

Các chính trị gia Pháp – một trong những quốc gia châu Âu có số lượngtín đồ Hồi giáo lớn nhất, từ lâu đã hiểu rằng, Charlie Hebdo có thể thổi bùng

Trang 11

căng thẳng văn hóa Sau cuộc tranh cãi năm 2006, Tổng thống Pháp bấy giờông Jacques Chirac đã yêu cầu các cơ quan báo chí truyền thông tránh “khiêukhích và đụng chạm” đến người Hồi giáo Trong năm 2012, cựu Thủ tướngJean-Marc Ayrault cũng kêu gọi kiềm chế khi Charlie Hebdo đăng quá nhiềuhình ảnh biếm họa về Nhà tiên tri Mohammed.

Biên tập viên Stephane Charbonnier, cầm ấn phẩm đặc biệt có hình biếm họa nhà tiên tri Mohammed trước trụ sở tòa báo bị thiêu trui hồi tháng 11/2014

Các bức biếm họa về lực lượng hồi giáo cực đoan

Trang 12

3.2.Cuộc chiến giữa lực lượng Hồi giáo cực đoan và tuần báo Charlie Hebdo

3.2.1.Vụ tấn công bằng bom xăng tại trụ sở Charlie Hebdo (11/2011) Năm 2011, sau khi cho phát hành số đặc biệt mang tên Charia Hebdo châm biếm chiến thắng của Đảng Phục hưng ở Tunisia, những lời đe

dọa nhằm tới tòa báo này ngày một lớn, dẫn tới việc trụ sở bị thiêu rụi bởimột quả bom xăng Motolov Sau vụ tấn công, không có thương vong nào xảy

ra nhưng kể từ đó, trụ sở của tòa báo luôn được bảo vệ từ các cơ quan an ninh.

3.2.2.Vụ xả súng tại trụ sở của Charlie Hebdo (7/1/2015)

Vụ xả súng diễn ra ngày 7 tháng 1 năm 2015 tại trụ sở tuần báo tràophúng Charlie Hebdo ở số 10 phố Nicolas-Appert, quận 11, Paris, Pháp Vụ

xả súng khiến 12 người thiệt mạng, 11 người khác bị thương trong đó có 4người bị thương rất nặng Trong diễn biến liên quan sau đó, thêm 1 cảnh sát

và 4 con tin ở một siêu thị bị bắn chết Trong chiến dịch đột kích của cảnh sátPháp, 3 nghi phạm đã bị bắn chết, trong khi cảnh sát Pháp có 1 người bịthương

5 họa sĩ biếm họa nổi tiếng của Pháp là Charb, Cabu, Tignous,Wolinski, Honoré cùng nhà phân tích kinh tế Bernard Maris đều là nạn nhântrong vụ tấn công này Đây trở thành sự kiện có thương vong lớn nhất tạiPháp kể từ vụ đánh bom chuyến tàu Strasbourg-Paris ngày 18 tháng

6 năm 1961 khiến 28 người thiệt mạng

Mâu thuẫn đã được ủ mầm từ lâu:

Charlie Hebdo vốn là mục tiêu công kích từ những thành phần cực

đoan trên khắp thế giới Những nội dung châm biếm về tôn giáo, đặc biệt vềnhững kẻ sùng đạo luôn có mặt trên những trang báo, trở thành vấn đề chínhcủa nhiều vụ kiện tụng, chủ yếu từ AGRIF (cực đoan Công giáo)

Năm 2006, tờ báo cho đăng lại 12 bức vụ biếm họa nhà tiên triMuhammad của tờ báo Đan Mạch Jyllands-Posten Lập tức, tờ báo bị khởi

Ngày đăng: 06/08/2018, 13:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w