1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUY TRÌNH và THỦ tục kế TOÁN một số HOẠT ĐỘNG CHỦ yếu tại sở LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH và xã hội TỈNH bắc NINH

41 288 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 3,1 MB

Nội dung

Cùng với sự trưởng thành của toànngành, công tác lao động thương binh và xã hội của tỉnh Bắc Ninh đã cónhững bước phát triển cả về lượng và chất giải quyết tốt các yêu cầu cơ bảnphục vụ

Trang 1

MỤC LỤC

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

DANH MỤC SƠ ĐỒ

CHƯƠNG 1 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CỦA SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỈNH BẮC NINH 6 1.1 Thông tin chung 6

1.2 Quá trình hình thành và phát triển 6

1.3 Chức năng, nhiệm vụ của đơn vị 7

1.3.1 Vị trí, chức năng 7

1.3.2 Nhiệm vụ và quyền hạn 8

1.4 Đặc điểm tổ chức quản lý của Sở lao động thương binh và xã hội tỉnh Bắc Ninh 11

1.4.1 Mô hình tổ chức quản lý 11

1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của từng bộ phận 11

1.5 Một số thành tựu đạt được của Sở lao động thương binh và xã hội tỉnh Bắc Ninh

CHƯƠNG 2 TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỈNH BẮC NINH 16 2.1 Hình thức kế toán 16

2.2.Bộ máy kế toán ……….

2.3.Chế độ chính sách kế toán áp dụng ………

2.4.Phần mềm kế toán sử dụng 16

CHƯƠNG 3 QUY TRÌNH VÀ THỦ TỤC KẾ TOÁN MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TẠI SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỈNH BẮC NINH

3.1 Kế toán TSCĐ 21

3.1.1 Đặc điểm 21

3.1.2 Chứng từ sử dụng và quy trình luân chuyển chứng từ

3.1.2.1 Chứng từ sử dụng 23

3.1.2.2 Quy trình luân chuyển chứng từ 23

3.1.3 Tài khoản sử dụng

3.1.4 Quy trình ghi sổ kế toán 25

3.2 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 25

3.2.1 Đặc điểm 25

Trang 2

3.2.2 Chứng từ sử dụng 27

3.2.3 Quy trình luân chuyển chứng từ

3.2.4 Tài khoản sử dụng

3.2.5 quy trình ghi sổ kế toán

3.3 Kế toán các khoản chi tại Sở lao động thương binh và xã hội tỉnh Bắc Ninh 29

3.3.1 Đặc điểm 29

3.3.2 Chứng từ hạch toán 29

3.3.3 Quy trình luân chuyển chứng từ 30

3.3.4 Quy trình ghi sổ kế toán 31

CHƯƠNG 4 NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN TỔ CHỨC VÀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỈNH BẮC NINH 36

4.1 Ưu điểm 36

4.2 Tồn tại : 38

4.3 Các kiến nghị hoàn thiện công tác kế toán tại đơn vị : 38

KẾT LUẬN 40

Trang 3

- BHXH : bảo hiểm xã hội

- BHYT : bảo hiểm y tế

- BHTN : bảo hiểm thất nghiệp

- KPCĐ : kinh phí công đoàn

Trang 4

DANH MỤC SƠ ĐỒ

- Sơ đồ 1.1 Sơ đồ tổ chức quản lý của Sở lao động thương binh và xã hội tỉnh Bắc Ninh

- Sơ đồ 2.1: Trình tự ghi sổ kế toán có sử dụng phần mềm vi tính

- Sơ đồ 2.2 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán của Sở lao động thương binh và xã hội tỉnh Bắc Ninh

- Sơ đồ 3.1 Sơ đồ luân chuyển chứng từ kế toán TSCĐ

- Sơ đồ 3.2 Trình tự ghi sổ kế toán TSCĐ

- Sơ đồ 3.3 Sơ đồ luân chuyển chứng từ kế toán tiền lương và các khoảntrích theo lương

- Sơ đồ 3.4 Trình tự ghi sổ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

- Sơ đồ 3.5 Sơ đồ luân chuyển chứng từ kế toán chi

- Sơ đồ 3.6 Trình tự ghi sổ kế toán chi

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Hòa chung xu thế phát triển mọi mặt, nền kinh tế nước ta không ngừngvươn lên để khẳng định vị trí của chính mình Từ những bước đi gian nan, thửthách giờ đây nền kinh tế nước ta đã phát triển rất mạnh mẽ Một công cụkhông thể thiếu được để quyết định sự phát triển mạnh mẽ đó, đó là: Công tác

kế toán

Công tác kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công

cụ quản lý kế toán tài chính không những có vai trò tích cực trong việc quản

lý điều hành và kiểm soát hoạt động kinh tế mà còn vô cùng quan trọng đốivới hoạt động của đơn vị

Công tác hạch toán kế toán vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệthuật, nó phát huy tác dụng như một công cụ sắc bén, có hiệu lực phục vụ yêucầu quản lý hoạt động có hiệu quả trong điều kiện nền kinh tế xã hội pháttriển như hiện nay

Qua thời gian thực tập tại Sở lao động thương binh và xã hội tỉnh BắcNinh, được sự giúp đỡ tận tình của các cô, chú, anh, chị trong phòng kế toáncủa Sở cùng với sự hướng dẫn tỉ mỉ của giảng viên Trần Anh Quang em đãhiểu biết được nhiều điều bổ ích, nắm bắt được nhiều kinh nghiệp thực tế củađơn vị

Vì trình độ và thời gian có hạn nên báo cáo này không tránh khỏi nhữngthiếu sót Em rất mong nhận được sự quan tâm giúp đỡ và góp ý của các thầy

cô giáo để báo cáo này được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 6

CHƯƠNG 1 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CỦA SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ

XÃ HỘI TỈNH BẮC NINH 1.1 Thông tin chung

Tên đơn vị thực tập : SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH & XÃ HỘI TỈNHBẮC NINH

Cơ quan chủ quản: ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẮC NINH

Chịu trách nhiệm chính: Đinh Văn Duân - Giám đốc Sở

1.2 Quá trình hình thành và phát triển

- Ngay từ những ngày đầu sau khi Cách mạng tháng Tám thành công,Trung ương Đảng - Bác Hồ và Chính phủ đã đặc biệt quan tâm lãnh đạo, chỉđạo lĩnh vực lao động – thương binh và xã hội Ngày 28/08/1945, Chủ tịch HồChí Minh ký Tuyên cáo “về việc thành lập Chính phủ lâm thời Việt Nam Dânchủ Cộng hòa”, trong 13 Bộ đầu tiên của Chính phủ nước ta, đã có các Bộphụ trách công tác lao động – thương binh và xã hội

- Cùng với quá trình vận động và phát triển của sự nghiệp cách mạng,tháng 2 năm 1987, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội được thành lậpnhằm kế thừa và phát huy chức năng, nhiệm vụ của các Bộ và cơ quan tiềnthân trước đó Theo đó các sở được thành lập để đáp ứng sự phân công nhiệm

vụ của nhà nước

- Vào năm 1963, tỉnh Bắc Ninh được sát nhập với tỉnh Bắc Giang thànhtỉnh Hà Bắc Mặc dù không còn vị trí tỉnh lỵ như trước đây (lúc đó Bắc Giang

Trang 7

trở thành tỉnh lỵ của tỉnh mới sát nhập), nhưng thị xã Bắc Ninh vẫn là mộttrung tâm kinh tế - xã hội quan trọng của Hà Bắc, nhất là trong mối quan hệgiao lưu với thủ đô Hà Nội.

- Ngày 1 tháng 1 năm 1997, tỉnh Bắc Ninh chính thức được tái lập theoNghị quyết của Quốc hội khoá IX, kỳ họp thứ 10 (ngày 15 tháng 11 năm1996) Qua đó, sở lao động thương binh và xã hội tỉnh Bắc Ninh chính thứchoạt động

- Trong 72 năm xây dựng trưởng thành, dù bất cứ hoàn cảnh nào, trongchiến tranh hay hòa bình, trong cơ chế cũ hay thời kỳ đổi mới, công tác Laođộng, thương binh và xã hội đã trực tiếp tác động đến sự ổn định chính trị, trật

tự an toàn xã hội, phát triển kinh tế, góp phần đắc lực thực hiện hai nhiệm vụ,chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Cùng với sự trưởng thành của toànngành, công tác lao động thương binh và xã hội của tỉnh Bắc Ninh đã cónhững bước phát triển cả về lượng và chất giải quyết tốt các yêu cầu cơ bảnphục vụ cho công cuộc kháng chiến kiến quốc, phục vụ tiền tuyến; xây dựngtrong hòa bình; giải quyết các chế độ, quyền lợi cho người lao động và ngườihưởng chính sách, thực hiện các công tác an sinh xã hội

1.3 Chức năng, nhiệm vụ của đơn vị

1.3.1 Vị trí, chức năng

Sở Lao động - Thương binh và Xã hội (sau đây gọi tắt là Sở) là cơ quanchuyên môn thuộc UBND tỉnh, thực hiện tham mưu, giúp UBND tỉnh thựchiện quản lý nhà nước về: Lao động; việc làm; dạy nghề; tiền lương; tiềncông; bảo hiểm xã hội (bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện,bảo hiểm thất nghiệp); an toàn lao động; người có công; bảo trợ xã hội; bảo

vệ và chăm sóc trẻ em; bình đẳng giới; phòng, chống tệ nạn xã hội (sau đâygọi chung là lĩnh vực lao động, người có công và xã hội)

Sở có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản theo quy định của phápluật; chịu sự chỉ đạo, quản lý và điều hành của UBND tỉnh; đồng thời chịu sự

Trang 8

chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội.

-1.3.2 Nhiệm vụ và quyền hạn

- Trình UBND tỉnh :dự thảo quyết định, chỉ thị; quy hoạch, kế hoạch dàihạn, 05 năm và hàng năm; chương trình, đề án, dự án, biện pháp tổ chức thựchiện các nhiệm vụ cải cách hành chính nhà nước về lao động, người có công

và xã hội thuộc phạm vi quản lý của Sở; Dự thảo văn bản quy định chứcnăng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở; Dự thảo văn bản quyđịnh điều kiện, tiêu chuẩn chức danh đối với Trưởng, Phó các đơn vị thuộcSở; Trưởng phòng, Phó trưởng Phòng Lao động - Thương binh và Xã hộithuộc UBND huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (sau đây gọi tắt làUBND cấp huyện)

- Trình Chủ tịch UBND tỉnh: Dự thảo các văn bản thuộc thẩm quyềnban hành của Chủ tịch UBND tỉnh về lĩnh vực lao động, người có công và xãhội; Dự thảo quyết định thành lập, sáp nhập, chia tách, giải thể, tổ chức lại cácđơn vị thuộc Sở theo quy định của pháp luật

- Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kếhoạch, chương trình, đề án và các vấn đề khác về lĩnh vực lao động, người cócông và xã hội sau khi được phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, hướng dẫn,phổ biến, giáo dục, theo dõi thi hành pháp luật về các lĩnh vực thuộc phạm viquản lý nhà nước được giao

- Về lĩnh vực việc làm và bảo hiểm thất nghiệp: Tổ chức thực hiện quyhoạch, kế hoạch, chương trình, dự án, giải pháp về việc làm, chính sách pháttriển thị trường lao động của tỉnh theo hướng dẫn của cơ quan có thẩm quyền

- Về lĩnh vực người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theohợp đồng: hướng dẫn và tổ chức thực hiện công tác tuyển chọn người laođộng đi làm việc ở nước ngoài thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Sở

- Về lĩnh vực dạy nghề: Tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch, chươngtrình, đề án, dự án phát triển dạy nghề ở địa phương sau khi được phê duyệt;

Trang 9

Hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về dạynghề; tiêu chuẩn giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề; quy chế tuyển sinh,quy chế thi, kiểm tra, công nhận tốt nghiệp và việc cấp văn bằng, chứng chỉnghề; chế độ chính sách đối với cán bộ quản lý, giáo viên dạy nghề và họcsinh, sinh viên học nghề theo quy định của pháp luật.

- Về lĩnh vực lao động, tiền lương: Hướng dẫn việc thực hiện hợp đồnglao động, đối thoại tại nơi làm việc, thương lượng tập thể, thoả ước lao độngtập thể, kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất, giải quyết tranh chấp lao động

và đình công; chế độ đối với người lao động trong sắp xếp, tổ chức lại vàchuyển đổi doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp phá sản, doanh nghiệp giảithể, doanh nghiệp cổ phần hoá, giao, bán doanh nghiệp

- Về lĩnh vực bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện:Tham mưu cho UBND tỉnh kiến nghị các Bộ, ngành có liên quan giải quyếtnhững vấn đề về bảo hiểm xã hội thuộc thẩm quyền; Tiếp nhận hồ sơ và tổchức thẩm định số lượng lao động tạm thời nghỉ việc đối với trường hợpdoanh nghiệp xin tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất

- Về lĩnh vực an toàn lao động: Hướng dẫn, tổ chức thực hiện Chươngtrình quốc gia về an toàn lao động, vệ sinh lao động; Tuần lễ quốc gia về antoàn lao động, vệ sinh lao động và phòng, chống cháy nổ; Hướng dẫn thựchiện các quy định của pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và antoàn lao động, vệ sinh lao động trong phạm vi địa phương; tiếp nhận hồ sơ vàgiải quyết thủ tục công bố hợp quy sản phẩm, hàng hóa đặc thù về an toàn laođộng tại địa phương

- Về lĩnh vực người có công: Hướng dẫn và tổ chức thực hiện các quyđịnh của pháp luật đối với người có công với cách mạng; Hướng dẫn và tổchức thực hiện quy hoạch hệ thống cơ sở xã hội nuôi dưỡng, điều dưỡngngười có công với cách mạng, các công trình ghi công liệt sỹ; quản lý cáccông trình ghi công liệt sỹ theo phân cấp trên địa bàn; Chủ trì, phối hợp tổ

Trang 10

chức công tác tiếp nhận và an táng hài cốt liệt sỹ; thông tin, báo tin về mộ liệtsỹ; thăm viếng mộ liệt sỹ, di chuyển hài cốt liệt sỹ.

- Về lĩnh vực bảo trợ xã hội: Hướng dẫn và tổ chức thực hiện Chươngtrình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo, Nghị quyết đẩy mạnh thực hiện mụctiêu giảm nghèo bền vững và các chính sách giảm nghèo, Chương trình hànhđộng quốc gia về người cao tuổi Việt Nam và các đề án, chương trình về bảotrợ xã hội khác có liên quan; Tổng hợp, thống kê số lượng người cao tuổi,người khuyết tật, người rối nhiễu tâm trí, người tâm thần, đối tượng trợ giúp

xã hội thường xuyên, đột xuất, hộ nghèo, hộ cận nghèo và đối tượng bảo trợ

- Về lĩnh vực phòng, chống tệ nạn xã hội:Thực hiện nhiệm vụ Thườngtrực về phòng, chống mại dâm; hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ, tổ chứcquản lý, triển khai thực hiện công tác phòng, chống mại dâm, cai nghiện bắtbuộc, cai nghiện tự nguyện, quản lý sau cai nghiện, hỗ trợ nạn nhân bị muabán theo phân cấp, ủy quyền

- Về lĩnh vực bình đẳng giới: Hướng dẫn lồng ghép vấn đề bình đẳnggiới vào việc xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạchphát triển kinh tế - xã hội của địa phương; tham mưu tổ chức thực hiện cácbiện pháp thúc đẩy bình đẳng giới phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội củađịa phương

Trang 11

1.4 Đặc điểm tổ chức quản lý của Sở lao động thương binh và xã hội tỉnh Bắc Ninh

1.4.1 Mô hình tổ chức quản lý

Sơ đồ 1.1 Sơ đồ tổ chức quản lý của Sở lao động thương binh và xã hội tỉnh

Bắc Ninh

1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của từng bộ phận

- Giám đốc Sở : là người đứng đầu Sở, chịu trách nhiệm trước UBNDtỉnh, chủ tịch UBND tỉnh và trước pháp luật về toàn bộ hoạt động của Sở

- Các phó giám đốc Sở : là người giúp giám đốc Sở chỉ đạo một số mặtcông tác, chịu trách nhiệm trước giám đốc Sở và pháp luật về nhiệm vụ được

Trang 12

phân công Khi giám đốc Sở vắng mặt, một phó giám đốc Sở được giám đốc

Sở ủy quyền điều hành các hoạt động của Sở

- Văn phòng Sở : Xây dựng chương trình, kế hoạch công tác của lãnhđạo sở; tổng hợp thống kê, báo cáo định kỳ, đột xuất tình hình nhiệm vụ đượcgiao theo quy định; quản lý hồ sơ công chức, viên chức, người lao động thuộctrách nhiệm quản lý của sở; phối hợp và đôn đốc các phòng ban thực hiệnnhiệm vụ được giao Chủ trì phối hợp với các phòng chuyên môn trong việctiếp nhận và giải quyết thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa“ thuộc tất cảcác lĩnh vực có thủ tục hành chính, đảm bảo kịp thời, đúng quy trình, quyđịnh Lưu trữ các văn bản quy phạm pháp luật của ngành và địa phương đểkhai thác sử dụng

- Thanh tra Sở : Xây dựng chương trình, kế hoạch thanh tra hàng năm

và đột xuất; thanh tra việc chấp hành chính sách đối với các đối tượng thuộcthẩm quyền quản lý của Sở; tổng hợp đánh giá kết quả,xác minh giải quyếtcác khiếu nại và xử phạt vi phạm hành chính thuộc lĩnh vực lao động, người

có công và xã hội theo quy định của pháp luật Chủ trì, phối hợp tổ chức việcđiều tra các vụ tai nạn lao động chết người, các vụ bị thương từ hai người trởlên kể cả lao động không theo hợp đồng lao động Hướng dẫn các tổ chức, cánhân sử dụng lao động thực hiện khai báo tai nạn lao động theo quy định củapháp luật

- Phòng kế hoạch tài chính : Phối hợp với các phòng, đơn vị liên quanxây dựng kế hoạch, chương trình dự án ngắn hạn, dài hạn của ngành Thựchiện đúng nguyên tắc tài chính trong việc sử dụng của nguồn kinh phí theopháp luật quy định Hướng dẫn chỉ đạo, đôn đốc kiểm tra các đơn vị trựcthuộc, phòng lao động thương binh và xã hội các huyện, thị xã, thành phố lập

kế hoạch, dự toán: tổ chức thanh quyết toán theo đúng quy định hiện hành.Nghiên cứu và triển khai các biện pháp thực hành tiết kiệm, tránh lãng phítrong việc sử dụng ngân sách và các khoản thu phát sinh khác ở đơn vị Phối

Trang 13

hợp với Sở tài chính triển khai việc xét duyệt quyết toán năm của các đơn vịtrực thuộc, tổng hợp báo cáo tài chính quý, năm của ngành

- Phòng việc làm : Tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch, chươngtrình, dự án, giải pháp về việc làm, chính sách phát triển thị trường lao độngcủa tỉnh theo hướng dẫn của cơ quan có thẩm quyền; cấp, cấp lại, thu hồi giấyphép lao động cho người lao động là công dân nước ngoài, hoạt động dịch vụviệc làm của các tổ chức kinh tế trên địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật;kiểm tra, giám sát tình hình xuất khẩu lao động trên địa bàn tỉnh Thống kê sốlượng các doanh nghiệp hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc

ở nước ngoài theo hợp đồng và số lượng người lao động

- Phòng chính sách lao động : Hướng dẫn việc thực hiện hợp đồng laođộng, chế độ tiền lương theo quy định pháp luật, chính sách ưu đãi với laođộng là : nữ, cao tuổi, khuyết tật, chưa thành niên và một số lao động khác;quản lý các vấn đề liên quan đến người lao động trên địa bàn tỉnh theo chínhsách Phối hợp điều tra tai nạn lao động chết người, tai nạn lao động nặng làm

bị thương từ hai người trở lên, sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh laođộng nghiêm trọng xảy ra trên địa bàn Tổng hợp báo cáo định kỳ tình hìnhtai nạn lao động, sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động nghiêmtrọng và công tác an toàn, vệ sinh lao động theo quy định hoặc báo cáo độtxuất theo yêu cầu của UBND tỉnh, Bộ lao động thương binh và xã hội

- Phòng quản lý dạy nghề : xây dựng,tổ chức thực hiện, hướng dẫn vàkiểm tra việc thực hiện các đề án, dự án, chương trình về đào tạo nghề trongnước hoặc nước ngoài thuộc phạm vi trách nhiệm của Sở; hướng dẫn và tổchức thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán bộ quản lý và giáoviên dạy nghề.Thực hiện quản ký quy hoạch hệ thống cơ sở đào tạo nghề trênđịa bàn tỉnh, bao gồm cơ sở đào tạo nghề thuộc các Sở, ban, ngành và các cơ

sở đào tạo nghề thuộc các doanh nghiệp

- Phòng người có công : Hướng dẫn và tổ chức thực hiện chế độ, chínhsách và các quy định của nhà nước đối với người có công với cách mạng trên

Trang 14

địa bàn tỉnh Hướng dẫn, thẩm định các quy trình về thủ tục xác nhận người

có công; tổ chức thực hiện và phối hợp với các cơ quan liên quan kiểm traviệc thực hiện chế độ, chính sách đối với các đối tượng thuộc lĩnh vực người

có công Chủ trì, phối hợp tổ chức công tác tiếp nhận và an táng hài cốt liệt

sỹ, thông tin, báo tin về mộ liệt sỹ; thăm viếng mộ liệt sỹ, di chuyển hài cốtkiệt sỹ

- Phòng bảo trợ xã hội : Xây dựng chương trình, kế hoạch hàng năm,dài hạn về lĩnh vực bảo trợ xã hội; chương trình mục tiêu quốc gia về giảmnghèo, chương trình hành động quốc gia về người cao tuổi; thực hiện côngước của liên hợp quốc về quyền của người khuyết tật; đồng thời tổ chức thựchiện các chương trình, kế hoạch sau khi được phê duyệt.Tổng hợp báo cáoUBND tỉnh, Bộ lao động thương binh và xa hội kết quả thực hiện hàng năm

và giai đoạn về tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn tỉnh Theo dõi ,nắm tình hình đờisống khu dân cư ,kịp thời đề xuất các biện pháp cứu trợ xã hội nhằm đảm bảo

sự ổn định và phát triển đời sống cửa nhân dân các địa phương trong tỉnh

- Phòng bảo vệ, chăm sóc trẻ em và bình đẳng giới : Xây dựng chươngtrình, kế hoạch hành động bảo vệ, chăm sóc trẻ em trên địa bàn tỉnh; tổ chứctheo dỗi, đánh giá, giám sát việc thực hiện các quyền trẻ em theo quy định củapháp luật Tham mưu cho lãnh đạo Sở về vận động, quản lý và sử dụng quỹbảo trợ trẻ em trên địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật Tham mưu cholãnh đạo Sở về hoạt động của ban vì sự tiến bộ của phụ nữ tỉnh, đảm bảo cácđiều kiện hoạt động của ban

- Chi cục phòng, chống tệ nạn xã hội : Tham mưu trình UBND tỉnhchương trình, kế hoạch và giải pháp phòng chống tệ nạn mại dâm, cai nghiện

ma túy, phòng chống HIV/AIDS cho đối tượng mại dâm, ma túy tại cơ sở tậptrung và cộng đồng, hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng cho phụ nữ, trẻ em là nạnnhân bị buôn bán từ nước ngoài trở về, trẻ em bị xâm hại tình dục; hướng dẫn,kiểm tra, đôn đốc các đơn vị trong việc quản lý, triển khai thực hiện các biệnpháp phòng chống tệ nạn xã hội tại cộng đồng Chỉ đạo,hướng dẫn chuyênmôn,nghiệp vụ đối với các cơ sở giáo dục lao động xã hội ( cơ sở quản lý

Trang 15

người nghiện ma túy,người sau cai nghiện ma túy) trên địa bàn tỉnh; giảiquyết khiếu nại ,tố cáo theo quy định và theo cấp quản lý Quản lý các nguồnkinh phí phòng chống tệ nạn xã hội được giao và chỉ đạothực hiện các chínhsách , chế độ của các đối tượng trên địa bàn tỉnh,tổ chức và thực hiện có hiệuquả các dự án về lĩnh vực phòng ,chống tệ nạn xã hội do cấp trên phê duyệt.Tham mưu do Sở tổ chức kiểm tra,đánh giá và phân loại xã,phường,thị trấnlành mạnh không có tệ nạn ma túy,mại dâm trên địa bàn tỉnh.

1.5 Một số thành tựu đạt được của Sở lao động thương binh và xã hội tỉnh Bắc Ninh

- Giải quyết việc làm mới cho 155-160 nghìn người mỗi năm giai đoạn2010-2015

- Tỷ lệ thất nghiệp khu vực đô thị ở mức 4,0-4,5%

- Cơ cấu lao động giữa dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp đến năm

- 88 % xã phường đạt tiêu chuẩn xã, phường phù hợp với trẻ em

- Xây dựng 70% xã, phường, thị trấn không có tệ nạn mại dâm

Trang 16

CHƯƠNG 2

TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG

BINH VÀ XÃ HỘI TỈNH BẮC NINH

2.1 Hình thức kế toán

Hình thức kế toán của Sở lao động thương binh và xã hội tỉnh Bắc Ninh

là hình thức kế toán máy, in sổ nhật kí chung

Sơ đồ 2.1: Trình tự ghi sổ kế toán có sử dụng phần mềm vi tính

Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợpchứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ,xác định tài khoản ghi Nợ, Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng,biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán.Theo quy trình của phần mềm

kế toán, các thông tin được tự động nhập vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liênquan và sổ kế toán tổng hợp Căn cứ vào số dư đầu tháng và số phát sinhtrong tháng kế toán tính ra số dư cuối tháng của từng tài khoản trên nhật kýchung

Cuối tháng (hoặc bất kỳ vào thời điểm cần thiết), kế toán đối chiếu sốliệu giữa các sổ kế toán chi tiết vá sổ nhật ký chung đã tổng hợp Sau đó thựchiện các thao tác khoá sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính Cuối niên độ kếtoán hoặc cuối kỳ quy định của đơn vị, sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi

BẢNG TỔNG HỢP

CHỨNG TỪ KẾ

TOÁN CÙNG LOẠI

PHẦN MỀM DAS TRÊN MÁY TÍNH

Trang 17

tiết và báo cáo tài chính đã lập được in ra giấy, đóng thành quyển và thực hiệncác thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi bằng tay Việc đối chiếugiữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảmbảo chính xác, trung thực theo thông tin đã được nhập trong kỳ Nhân viên kếtoán có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chínhsau khi đã in ra giấy.

2.2 Bộ máy kế toán

Sơ đồ 2.2 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán của Sở lao động thương binh và

xã hội tỉnh Bắc NinhChức năng nhiệm vụ của từng cán bộ trong bộ máy kế toán :

- Kế toán trưởng : là người đúng đầu, điều hành và giám sát bộ máy kếtoán chịu trách nhiệm về nghiệp vụ chuyên môn kế toán, tài chính của đơn vị.Thay mặt nhà nước kiểm tra việc thực hiện chế độ, thể lệ quy định của nhànước về lĩnh vực kế toán, tài chính Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác kịpthời, đầy đủ toàn bộ tài sản và báo cáo quyết toán tình hình thu chi nguồn vốnngân sách nhà nước Ngoài ra, kế toán trưởng còn có trách nhiệm tổng hợp số

Trang 18

liệu từ các sổ, lập sổ kế toán tổng như : ghi chép sổ cái, lập bảng cân đối kếtoán tổng hợp và đưa vào báo cáo quyết toán chung.

- Kế toán tổng hợp : ghi chép, phản ánh một cách tổng quát trên các tàikhoản, sổ kế toán và các báo cáo tài chính theo các chỉ tiêu giá trị của cơquan

- Kế toán Kế toán phụ trách lĩnh vực thuộc ngân sách TW: có nhiệm

vụ quản lý kinh phí thực hiện chi trả trợ cấp đối với người có công

- Kế toán phụ trách lĩnh vực thuộc ngân sách địa phương: có nhiệm vụquản lý kinh phí thực hiện chi địa phương

- Kế toán văn phòng sở: phụ trách kinh phí chi hoạt động thườngxuyên và không thường xuyên của văn phòng Sở

2.3 Chế độ chính sách kế toán áp dụng

- Đơn vị thực hiện công tác theo chế độ kế toán hiện hành là chế độ kếtoán hành chính sự nghiệp, ban hành theo quyết định 19/2006/QĐ-BTC ngày30/3/2006 của Bộ trưởng BTC, luật ngân sách nhà nước số 01/2002/QH11ngày 16/12/2002, luật kế toán số 03/2003/QH11 ngày 17/06/2003, nghị định

số 128/2004/NĐ-CP ngày 31/05/2004 của chính phủ, Thông tư số185/2010/TT-BTC ngày 15/11/2010 hướng dẫn sửa đổi, bổ sung Chế độ kếtoán Hành chính sự nghiệp và các văn bản khác có liên quan

- Đơn vị tiền tệ sủ dụng trong kế toán và nguyên tắc, phương phápchuyển đổi các dòng tiền khác: đồng Việt Nam ( VNĐ )

- Niên độ kế toán năm : bắt đầu từ 01/01 đến 31/12 của năm dươnglịch

- Kỳ kế toán quý là 3 tháng

- Thuế GTGT được tính theo phương pháp khấu trừ

- Hệ thống báo cáo tài chính: Bảng cân đối tài khoản, Bảng thuyếtminh báo cáo tài chính,…

2.4 Phần mềm kế toán sử dụng

Trang 19

- Phần mềm kế toán sử dụng tại đơn vị : phần mềm DAS

- Tính năng của phần mềm kế toán DAS :

 Hỗ trợ gõ Unicode khi nhập chứng từ và thể hiện font Unicode trên cácmẫu chứng từ, sổ kế toán và các báo cáo tài chính

 Chạy trên môi trường mạng theo TCP/IP

 Cho phép chọn 50 skin (màu màn hình) khác nhau thông qua chức năng:

<Hệ thống\Thay đổi màu màn hình phần mềm)

 Màn hình nhập chứng từ cho phép xem nhiều dòng chứng từ ngay tại mànhình nhập

 Chức năng tìm chứng từ, các chứng từ tìm thấy hiện theo dạng Detail thuận tiện cho việc kiểm tra, đối chiếu

Master- Chức năng tìm mã hiệu khi nhập chứng từ, in sổ sách cho phép nhập chuỗitìm kiếm nhanh:

 Thêm chức năng <Số liệu\Kết chuyển 5111, 5118, 5211 sang 46121> Khi thực hiện chức năng <Số liệu\Kết chuyển 5111, 5118, 5211 sang46121> DAS 9.0 sẽ tự động định khoản nợ 5111,521,5118/Có 4612

 Chức năng <Số liệu\Chuyển các chứng từ tạm ứng thành thực chi> dễ sửdụng, dễ kiểm soát hơn

Trang 20

 Chức năng nhập số liệu lương hàng tháng, màn hình chia làm 2 phần, phầnchính là các thông tin hay sử dụng, phần thứ 2 là các thông tin bổ sung ít

sử dụng mục đích nhằm dễ nhìn và nhập dữ liệu nhanh hơn

 Bổ sung chức năng phân bổ chi trả lương theo tổng số tiền của từngnguồn Căn cứ số tiền từng nguồn DAS 9.0 sẽ tự động sinh ra các cặp địnhkhoản tính lương, rút lương,…

 Chức năng chuyển số dư sang năm sau: gộp chức năng chuyển từ 4612,6612->4611, 6611

 Cửa sổ xem trước khi in xem dễ hơn, có thể phóng to thu nhỏ tùy ý Ngoài

ra còn cho phép căn chỉnh lề trái, lề phải, trên, dưới của báo cáo

 Các sổ, báo cáo cho phép chọn in theo ngày, tháng, quí, năm mà khôngcần nhập từ ngày đến ngày như trước (dễ quên ngày cuối tháng vì dụ tháng

2 năm nhuận quên ngày 29, tháng 7 quên ngày 31)

 Bổ sung chức năng in sổ cái của tất cả các tài khoản Khi chạy chức năngnày phần mềm sẽ kết xuất tất cả sổ cái của tất cả các tài khoản mà khôngcần chọn từng tài khoản để in

 In báo cáo B02-H gộp cả phần I và phần II vào một chức năng tránh tìnhtrạng ở phiên bản trước, khi in phần I và phần II nhập điều kiện in khácnhau cho ra kết quả không khớp nhau

Ngày đăng: 04/08/2018, 12:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w