1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạch định chiến lược phát triển nông nghiệp bền vững huyện càng long, tỉnh trà vinh

11 203 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục hình ix PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn Lược khảo tài liệu Khung nghiên cứu 13 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂNNÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG 15 1.1 KHÁI NIỆM 15 1.1.1 Khái niệm hoạch định 15 1.1.2 Khái niệm chiến lược phát triển 16 1.1.3 Khái niệm ngành kinh tế - xã hội 16 1.2 VAI TRÒ CỦA CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN 17 1.2.1 Đối với Nhà nước 17 1.2.2 Đối với ngành kinh tế nói chung 17 1.3 NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG 17 1.3.1 Khái niệm nông nghiệp 17 1.3.2 Quan niệm nông nghiệp bền vững 18 1.3.3 Mục đích nông nghiệp bền vững 19 1.3.4 Nguyên lý nông nghiệp bền vững 19 1.3.5 Chỉ tiêu phát triển nông nghiệp bền vững 20 1.3.6 Điều kiện phát triển nông nghiệp bền vững 21 iii 1.3.7 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp bền vững 22 1.3.8 Thách thức phát triển nông nghiệp bền vững 23 CHƯƠNG 2: TRỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN CÀNG LONG 25 2.1 NHỮNG ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 25 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 25 2.1.2 Điều kiện kinh tế 26 2.1.3 Điều kiện văn hóa - xã hội 28 2.2 PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG BÊN TRONG 29 2.2.1 Diện tích, suất sản lượng 29 2.2.2 Tình hình sử dụng nguồn lực 30 2.2.2.1 Dân số 30 2.2.2.2 Về số lượng: 30 2.2.2.3 Về chất lượng nguồn lao động, yếu tố người lao động 31 2.2.2.4 Thu nhập người lao động 31 2.2.2.5 Việc làm khả giải việc làm 32 2.2.2.6 Nguồn vốn đầu tư phát triển nông nghiệp 32 2.2.3 Tổ chức sản xuất liên kết kinh tế nông nghiệp 33 2.2.3.1 Sản xuất nông hộ 33 2.2.3.2 Trang trại 33 2.2.3.3 Hợp tác xã 33 2.2.3.4 Tổ hợp tác 34 2.2.3.5 Liên kết sản xuất 35 2.2.4 Cơ cấu chất lượng sản phẩm nông nghiệp 36 2.2.5 Cơ sở hạ tầng chế biến sau thu hoạch 38 2.2.6 Áp dụng khoa học công nghệ 39 2.2.7 Công tác chuyển giao khoa học kỹ thuật áp dụng vào sản xuất nông nghiệp 40 2.2.8 Khả ứng phó biến động giá thị trường 40 2.2.9 Công tác tiếp thị quảng bá sản phẩm 41 2.2.10 Về phòng, chống thiên tai 42 iv 2.2.11 Tham gia nông thôn 42 2.3 PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG BÊN NGỒI 43 2.3.1 Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp phát triển, nông thôn 43 2.3.2 Chuyển dịch cấu nông nghiệp 43 2.3.3 Nhu cầu sử dụng nông sản 44 2.3.4 Nhu cầu nước 45 2.3.5 Thị trường, thơng tin tính ổn định 46 2.3.6 Chính sách nơng nghiệp 46 2.3.7 Dịch bệnh trồng vật nuôi 48 2.3.8 Môi trường sản xuất nông nghiệp: 48 2.3.8.1 Môi trường nước 48 2.3.8.2 Môi trường không khí 51 2.3.8.3 Môi trường đất 52 2.4 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN CÀNG LONG 52 2.4.1 Cơ sở cho điểm mức độ quan trọng 53 2.4.2 Cơ sở cho điểm phân loại 54 2.4.3 Ma trận yếu tố bên (IFE) 54 2.4.4 Đánh giá chung môi trường bên 55 2.4.5 Các điểm mạnh (S) ngành 55 2.4.6 Các điểm yếu (W) ngành 55 2.4.7 Ma trận yếu tố bên 56 2.4.8 Đánh giá chung mơi trường bên ngồi 56 2.4.9 Những hội (O) ngành Nông nghiệp 56 2.4.10 Những đe dọa (T) ngành 57 CHƯƠNG 3: LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG HUYỆN CÀNG LONG, TỈNH TRÀ VINH ĐẾN NĂM 2025 58 3.1 TẦM NHÌN, SỨ MỆNH, MỤC TIÊU 58 3.1.1 Tầm nhìn 58 3.1.2 Sứ mệnh 58 3.1.3 Mục tiêu phát triển đến năm 2025 58 v 3.1.3.1 Mục tiêu tổng quát 58 3.1.3.2 Mục tiêu cụ thể 58 3.2 CƠ SỞ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG TẠI HUYỆN CÀNG LONG, TỈNH TRÀ VINH 58 3.2.1 Dự báo chung 58 3.2.2 Phân tích điểm điểm mạnh – điểm yếu; hội – thách thức: 59 3.3 HOẠCH ĐỊNH VÀ LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG TẠI HUYỆN CÀNG LONG, TỈNH TRÀ VINH 61 3.3 Cơ sở cho điểm mức độ hấp dẫn 61 3.3.2 Cơ sở cho điểm phân loại 62 3.3.3 Ma trận QSPM nhóm S-O 62 3.3.4 Ma trận QSPM nhóm S-T 63 3.3.5 Ma trận QSPM nhóm W-O 64 3.3.6 Ma trận QSPM nhóm W-T 65 3.4 GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG HUYỆN CÀNG LONG, TỈNH TRÀ VINH 66 3.4.1 Nhóm giải pháp thực “ chiến lược phát triển nông nghiệp bền vững kinh tế” 66 3.4.2 Nhóm giải pháp thực “chiến lược phát triển nông nghiệp bền vững xã hội” 70 3.4.3 Nhóm giải pháp thực “chiến lược phát triển nông nghiệp bền vững môi trường” 72 PHẦN KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC vi DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BVTV : Bảo vệ thực vật BBĐKH : Biến đổi khí hậu PTBV : Phát triển bền vững EFE : External Factor Evaluation Matrix (Ma trận yếu tố bên ngoài) HTX : Hợp tác xã IFE : Internal Factor Evaluation Matrix (Ma trận yếu tố bên trong) O : Opportunities (Cơ hội) QSPM : Quantitative Strategic Planning Matrix (Ma trận hoạch định chiến lược) S : Strengths (Điểm mạnh) SWOT : Ma trận SWOT (điểm mạnh, điểm yếu, hội, đe dọa) NN & PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn NTM : Nông thôn T : Threats (Đe dọa) TBND : Trưởng ban nhân dân W : Weaknesses (Điểm yếu) vii DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Bảng Bảng Nội dung Cỡ mẫu đối tượng cần khảo sát – nhóm lãnh đạo ban ngành huyện Lãnh đạo phụ trách kinh tế 14/14 xã –thị trấn, cán nông nghiệp xã – thị trấn Trang 5 Bảng Đối tượng cần khảo sát – nhóm đại diện người dân Bảng Ma trận bên (IFE) Bảng Ma trận bên (EFE) Bảng Ma trận QSPM Bảng 2.1 Vốn đầu tư nhà nước địa bàn huyện 32 Bảng 2.2 Ma trận đánh giá yếu tố bên (IFE) 54 Bảng 2.3 Ma trận đánh giá yếu tố bên (EFE) 56 Bảng 3.1 Ma trận SWOT 59 Bảng 3.2 Ma trận QSPM nhóm S - O 62 Bảng 3.3 Ma trận QSPM nhóm S - T 63 Bảng 3.4 Ma trận QSPM nhóm W- O 64 Bảng 3.5 Ma trận QSPM nhóm W- T 65 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Hình Tên hình Khung nghiên cứu đề tài Trang 13 ix PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược quan trọng phát triển kinh tế vùng địa phương, đặc biệt vùng chuyên canh sản xuất nông nghiệp Mục tiêu q trình phát triển nơng nghiệp, nơng thơn không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần dân cư nông thôn sở công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, phát triển sản xuất nông nghiệp then chốt, xây dựng nông thôn bản, nơng dân giữ vai trò chủ thể Có thể nói nơng nghiệp nước ta đối mặt với loạt thách thức, phải kể đến gia tăng dân số, biến đổi khí hậu, chạy đua sử dụng ngun liệu sạch, q trình thị hóa, khan đất nơng nghiệp lực lượng lao động tất ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển nông nghiệp Tuy nhiên, nông nghiệp Việt Nam khu vực yếu dễ bị tổn thương trước tác động suy thối tồn cầu, trước thiên tai biến động thất thường thị trường Đứng trước khó khăn thách thức đặt cho ngành nơng nghiệp, đòi hỏi ngành nơng nghiệp phải tự tìm lối cho để phát huy hết mạnh tiềm ngành, hạn chế thách thức tận dụng hội cho phát triển bền vững ngành nông nghiệp tương lai Phát triển nông nghiệp coi vấn đề then chốt, định thành cơng q trình phát triển kinh tế - xã hội, với phát triển chung nước, nông nghiệp huyện Càng Long phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, hình thành số vùng nơng sản hàng hóa tập trung Tuy nhiên nhìn chung kinh tế huyện đạt tốc độ phát triển chưa bền vững, chưa hiệu quả, chưa khai thác hết tiềm huyện, chưa thật bảo vệ môi trường, việc ứng dụng khoa học công nghệ, phát triển công nghệ cao vào sản xuất chưa rộng khắp, giống lúa chất lượng chiếm tỷ lệ cao, giá lúa thấp, nhiều bất cập Tình trạng giá cả, thị trường khơng ổn định, bấp bênh, thiếu dự báo, quy hoạch, định hướng; sản xuất nơng nghiệp tiềm ẩn nhiều rủi ro; dịch bệnh gia súc, gia cầm tiềm ẩn nguy bùng phát nguyên nhân đầu tư dàn trải, chưa có trọng tâm trọng điểm, nguồn lực bị phân tán, không phát huy hiệu Điều xuất phát từ thực trạng chung, huyện chưa xây dựng chiến lược dài hạn, qua xác định lĩnh vực trọng tâm để đầu tư nhằm đem lại tăng trưởng cao cho ngành, tăng sức cạnh tranh, phát triển cho thật hiệu quả, bền vững ổn định Xuất phát từ yêu cầu trên, cần xây dựng chiến lược phát triển ngành dựa ưu trội huyện, tác giả chọn đề tài: “Hoạch định chiến lược phát triển nông nghiệp bền vững huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh” làm đề tài nghiên cứu cho Với quan điểm “nghiên cứu khoa học phải gắn liền với thực tiễn, kết nghiên cứu muốn nhanh chóng ứng dụng vào thực tiễn người làm khoa học nên quan sát thực tế vấn đề xảy Nên tự đặt câu hỏi cho vật: Tại mà không kia? Có cách tốt khơng? Hiện tương lai có khơng? ” nên tác giả cố gắng tìm giải pháp, chiến lược thiết thực biến khó khăn nhiều thành khó khăn ít, khó khăn thành bình thường Tác giả công tác ngành nông nghiệp 10 năm, hiểu vất vả người dân sản xuất vất vả mà lợi nhuận thấp, gặp nhiều rủi ro, tác giả mong muốn đem sức mình, phần gúp đỡ người dân q mình, ngành Nơng nghiệp huyện nhà phát triển, phát triển bền vững năm tới, vận dụng lý thuyết tác giả Thầy, Cô hướng dẫn để ứng dụng vào thực tiễn giải nhiều vấn đề nảy sinh phức tạp ngành Nông nghiệp Với hy vọng nghiên cứu luận văn khơng đóng góp mặt lý luận thực tiễn việc hoạch định chiến lược phát triển nông nghiệp bền vững huyện Càng Long giai đoạn nay, mà đưa số định hướng giải pháp khuyến nghị để nhà lãnh đạo cân nhắc, tham khảo vận dụng vào thực tiễn phát triển nơng nghiệp bền vững mà tạo động lực đưa huyện Càng Long trở thành huyệnnơng nghiệp bền vững vào năm 2025 MỤC TIÊU 2.1 Mục tiêu chung Hoạch định chiến lược phát triển phát triển nông nghiệp bền vững huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh đến năm 2025 2.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu 1: Hệ thống hóa sở lý luận chiến lược, chiến lược phát triển nông nghiệp bền vững Mục tiêu 2: Đánh giá thực trạng ngành nông nghiệp huyện Càng Long việc phát triển ngành nông nghiệp nói chung, xác định hội, đe dọa, điểm mạnh, điểm yếu nguyên nhân hạn chế q trình phát triển ngành nơng nghiệp Mục tiêu 3: Hoạch định chiến lược phát triển nông nghiệp bền vững đề giải pháp cho huyện Càng Long đến năm 2025 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Thực trạng ngành nông nghiệp tác động đến q trình phát triển ngành nơng nghiệp nói riêng phát triển kinh tế xã hội huyện nói chung ? Những điểm mạnh, điểm yếu ngành nơng nghiệp huyện Càng Long gì? Nhận định hội thách thức ngành nông nghiệp huyện Càng Long nào? Lựa chọn chiến lược ưu tiên định hướng giải pháp phát triển ngành nông nghiệp huyện Càng Long đến năm 2025 phù hợp, khai thác hết hiệu tiềm địa phương phát triển cách bền vững ? ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tập trung phân tích mơi trường hoạt động ngành nơng nghiệp, từ hoạch định chiến lược phát triển nông nghiệp bền vững huyện Càng Long đến năm 2025 Đối tượng khảo sát: đề tài vấn 30 chuyên gia am hiểu lĩnh vực hoạt động ngành nông nghiệp 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: tập trung nghiên cứu giải pháp tăng hiệu phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững: bền vững kinh tế, bền vững xã hội, bền vững môi trường Phạm vi không gian: huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh Phạm vi thời gian: - Nghiên cứu thông tin, liệu thực tế huyện Càng Long từ 2010 đến 2015 - Các số liệu vấn, điều tra khảo sát thực năm 2017 Giải pháp đến năm 2025 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Phương pháp thu thập số liệu Phương pháp thu thập liệu thứ cấp: phương pháp thu thập liệu bàn Dữ liệu có thơng qua việc thống kê, ghi nhận thơng tin có sẵn cung cấp nguồn tài liệu có sẵn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Thị Á (2011), Phát triển bền vững nông nghiệp thành phố Đà Nẵng, luận văn thạc sĩ chuyên ngành kinh tế phát triển, Đại học Đà Nẵng Chi cục Thống kê huyện Càng Long (2015), Niên giám thống kê (2011 – 2015) Chi cục Thống kê huyện Càng Long Nguyễn Thị Liên Diệp, Phạm văn Nam (2014), Chiến lược & sách kinh doanh, Nhà xuất Hồng Đức Nguyễn Thị Liên Diệp, Phạm Văn Nam (2014), Chiến lược chính sách kinh doanh, Nhà xuất Hồng Đức Hà Anh Đức (2011), Nghiên cứu giải pháp Phát triển nông nghiệp bền vững xã nghèo của huyện Sóc Sơn, Hà Nội, luận văn thạc sĩ chuyên ngành kinh tế Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Fred R.David (2006), Khái luận quản trị chiến lược, Nhà xuất Thống kê Phước Minh Hiệp (2016), Quản trị chiến lược nâng cao, Tài liệu giảng dạy Trương Quang Học (2011), Phát triển bền vữngchiến lược phát triển toàn cầu kỷ XXI, trung tâm nghiên cứu Tài Nguyên Môi Trường, Đại học quốc gia Hà Nội Trần Thùy Phương, Chính sách phát triển nông nghiệp công nghệ cao Ixrael Viện nghiên cứu Châu Phi Trung Đông nghiên cứu 10 Sở Tài Nguyên – Môi trường (2017), Báo cáo tổng hợp “Đề án cải tạo phục hồi tuyến kênh mương đoạn sơng bị nhiễm, suy thối mơi trường địa bàn Tỉnh Trà Vinh 11 Trần Nhân Tông (2015), Xây dựng chiến lược phát triển nông nghiệp huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Trường Đại Học Quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh, Nhà xuất Lao động Xã hội 77 ... 3.4 GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG HUYỆN CÀNG LONG, TỈNH TRÀ VINH 66 3.4.1 Nhóm giải pháp thực “ chiến lược phát triển nông nghiệp bền vững kinh tế” ... phát triển nông nghiệp bền vững mà tạo động lực đưa huyện Càng Long trở thành huyện có nơng nghiệp bền vững vào năm 2025 MỤC TIÊU 2.1 Mục tiêu chung Hoạch định chiến lược phát triển phát triển nông. .. phát triển nông nghiệp bền vững huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh đến năm 2025 2.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu 1: Hệ thống hóa sở lý luận chiến lược, chiến lược phát triển nông nghiệp bền vững Mục tiêu

Ngày đăng: 03/08/2018, 16:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN