LOG “báo cáo chiến lược và kế hoạch phát triển Đề tài: “Chiến lược phát triễn nông
Trang 2" = ww — “GV huéng dan: PGS.TS_: Mai Thanh Cúc s GV : Bạch Văn Thủy s*SV thực hiện: Nhóm 15
“Tran Thi Thu Thuy 531953
*Nguyễn Thi Quynh 531931
s*Nguyễn Thị Hương 531901
+*Ngô Thị Dịu 531869
s*Nguyễn T.Quỳnh Trang 531964
Trang 4
Hiện nay nước ta vẫn
đang là một nước nông
nghiệp, vấn đề “tam
nông”: nông nghiệp-nông
thôn-nông dân luôn được
đảng và nhà nước ta
quan tâm hàng đầu
Trang 5Ff 9 êu bả ° O +*Đánh giá thực trạng giai đoạn: 2001-2010 Thành tựu:
-_ Sản xuất nông nghiệp tăng trưởng nhanh, đảm bảo an
ninh lương thực quôc gia
* Cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn chuyển dịch
tích cực
Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân nông thôn cải
thiện rõ rệt
Trang 6Ff 9 êu bả ° O +*Đánh giá thực trạng giai đoạn: 2001-2010 Những ván đề tồn tại: Nông nghiệp tăng trưởng kém bền vững và cạnh tranh thấp, nông sản chất lượng thấp
Lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ nông thôn chậm phát triển Tổ chức, thể chế nông thôn chậm đổi mới
So với đô thị, thu nhập của nông thôn còn thấp, tỷ lệ
nghèo cao
Ơ nhiễm mơi trường tăng, nhiều tài nguyên bị khai thác
Trang 77" - 7 Ff 9 êu bả ° O s»Mục tiêu tổng quát:
- Xây dựng nền nơng nghiệp phát triển tồn diện
theo hướng hiện đại, bền vững, đảm bảo vững
chắc an ninh lương thực quốc gia
= Xay dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại Không ngừng nâng cao đời
Trang 9—
s*Mục tiêu cu thé của chiến luge:
« Giai đoạn 2011-2015: phục hồi tăng trưởng, tăng
hiệu quả sản xuất nông nghiệp; phát huy dân chủ
cơ sở, tăng thu nhập và giảm đáng kể tỷ lệ nghèo,
bảo vệ mơi trường
« Giai đoạn 2016-2020: phát triển nơng nghiệp theo
hướng tồn diện, hiện đại, sản xuất hàng hóa lớn;
phát triển nông thôn gắn với quá trình công nghiệp
hóa, đô thị hóa đất nước, tăng thu nhập và cải
thiện điều kiện sống của cư dân nông thôn, bảo vệ
Trang 10— s»Định hướng chiến lược phát triển cho nông nghiệp > Sản xuất kinh doanh nông nghiệp phát triển hiệu quả và bên vững
» Chăn nuôi và thủy sản đáp ứng được nhu cau trong nước và xuât khâu Nâng cao chât lượng sản phẩm và
phát triên công nghiệp chê biên
> Công nghiệp hóa nông thôn, nông nghiệp
> Cải thiện thu nhập và điều kiện sống cho cư dân nông
Trang 11LOGO
Giới thiệu bản chiến lược
> Đưa ra các biện pháp
làm giảm thiểu tác hại
của thiên tai và bảo vệ môi trường > Xây dựng cơ sở hạ tang phục vụ phát triễn nông thôn > Cung cấp nước sạch
cho sinh hoạt và sản
Trang 12By @ s = 6
s* Giải pháp đưa ra:
> Dau tư ngân sách cho nghiên cứu, chuyển giao khoa
học công nghệ cho nông nghiệp
> Xây dựng đội ngũ trí thức phục vụ nông nghiệp, chuyên môn hóa nông dân
> Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất kinh
doanh nông lâm thủy sản
> Giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình nông dân chuyên
nghiệp có nhu câu quản lý sử dụng lâu dài
Trang 13Ff 9 êu bả ° O s*Giải pháp đưa ra
> Tăng đầu tư cho khu vực nông nghiệp nông thôn, hỗ trợ
cho vay vốn, miễn giảm một số loại thuế
> Ưu tiên đầu tư cho phát triển nông nghiệp nông thôn
> Ban hành chính sách thương mại phù hợp với các cam
kết với WTO và các tổ chức khác thúc đẩy nông nghiệp
phát triển nông nghiệp
> Tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực nông nghiệp
> Nang cao nang lực lãnh đạo của Đảng, Nhà nước, các
Trang 14
Ff 9 êu bả ° O
s*Tổ chức thực hiện
Xác định các ngành hàng và các hoạt động kinh tế nông
thôn mang tính chiên lược quôc gia
Trang 15
Ff 9 êu bả ° O
s*Tổ chức thực hiện
Phân công thực hiện chiến lược:
- Bộ nông nghiệp và PTNT chỉ đạo chiến lược
-_ Bộ kế hoạch và đầu tư, bộ tài chính cân đối ngân sách
để các phương án về tài chính được thực hiện
UBND các tỉnh thành phố xây dựng triển khai chiến lược - Các tổ chức Đảng và các đoàn thể khác tham gia chỉ
đạo và thực hiện chiên lược tại cơ sở
Trang 17— s*Nội dung 1 Mục tiêu Bản chiến lược có mục tiêu rõ ràng đi từ mục tiêu tổng quát đến mục tiêu cụ thể
Mục tiêu đưa ra là đảm bảo sự phát triển toàn diện trên
tất cả các mặt của nông nghiệp nông thôn: mục tiêu
được đặt ra trên tất cả các lĩnh vực như nông, lâm,
thủy sản, cải thiện đời sống và cơ sở vật chất của nông
thôn
Trang 18s* Định hướng Bình luận -_ Bản chiến lược đã chú trọng đến các vùng trọng điểm và các ngành sản xuất chính - Với phát triển nông thôn, chiến lược đã đề ra định hướng phát triển nông thôn, nâng cao đời sống vat chat tinh than của
người dân nông thôn
- Nhin chung với nội dung rõ ràng
và sát với thực tế thì chiến lược
đã có những đã có những định
hướng khá cụ thể và mang tính
Trang 19—
Giải pháp thực hiện
- Đưa ra giải pháp đối với từng ngành nghề lĩnh vực, đã
tập trung vào những vùng, ngành trọng tâm
- Đã có sự đồng bộ trong phát triển nông nghiệp, nông
thôn nói chung và từng địa phương
-_ Bên cạnh đó, còn có những điểm chưa được là chưa có
những bước làm cụ thể với từng chính sách
Ví dụ: đối với chính sách tài chính như “từng bước nâng mức hỗ trợ trực tiếp cho nông nghiệp” nhưng cân phải đưa ra biện pháp hỗ trợ như thế nào , bao nhiêu
trong mỗi năm và sẽ tập trung hỗ trợ cho vùng hay
Trang 20—
“T6 chtrc thuc hién
Ưu điểm
° - Đã phân công việc cho từng bộ trong quá trình thực
hiện: bộ nông nghiệp, bộ kế hoạch và đầu tư, bộ tài
chính
- Chỉ đạo thực hiện từ trên xuống theo hệ thống quản lý:
từ các bộ ngành xuống các ủy ban nhân các tỉnh thành
phó, các tổ chức Đảng ở cơ sở và Hội nông dân
Trang 21Bình luận Tổ chức thực hiện Nhược điểm: ° Chưa có công việc cụ thể cho từng bộ, ban ngành và các tổ chức ° Chưa có các biện pháp thực hiện cụ thể đi vào từng chính sách, nghị quyết
s_ Chưa thành lập một tổ giám sát thực hiện chiến lược,
cần có sự kiểm tra đánh giá từ trên xuống dưới một
cách thường xuyên
Trang 22Đánhgiá ' Quan các giải Tổ chức thực trạng điểm, mục pháp thực thực hiện
thực hiện tiêu, định hiện chiên
chiên lược hướng lược
2001-2010 chiến lược
Trang 23
5» Kết cấu bản chiến lược Bản chiến lược có bố cục rõ ràng, chỉ tiết: đi từ mục tiêu, sau đó đến định hướng cụ thể hơn cho mục tiêu, giải pháp thực hiện và tổ chức
thực hiện như thế nào
Trang 25s*Phương pháp lập bản chiên lược:
- Phương pháp nghiên cứu định lượng:
+ Thu thập: điều tra toàn bộ + Tổng hợp, phân tích thống kê
Dùng các chỉ tiêu tổng hợp: số tương đối, số tuyệt đối,
Trang 26= 2 ws s»Phương pháp lập bản kế hoạch Ưu điểm:
-_ Phân tích sơ đồ theo kiểu xương cá: từ nông nghiệp nói
chung—>nông, lâm, thủy sản
- _ Tập trung vào các khía cạnh của vấn đề cần nghiên cứu
của quá trình phát triển nông thôn: đó là sự tập trung vào hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn trên tất cả các
lĩnh vực công — nông — ngư nghiệp của đât nước
-_ Huy động được các nguồn lực có sẵn và những lợi thế
của từng ngành từng vùng tập trung vào so sánh, liên
Trang 28—
+*Phương pháp tiêp cận từ trên xuông
“_ Bản chiến lược do Bộ nông nghiệp và PTNT xây dựng,
theo đó, Bộ đề ra định hướng phát triển cho từng ngành giai đoạn 2011-2020 và được cụ thể hóa bằng các chỉ tiêu cho các cấp dưới thực hiện
“_ Ví dụ như: Sản xuất kinh doanh nông nghiệp phát triển hiệu quả và bền vững theo hướng phát huy lợi thế so sánh, tăng năng suất, tăng chất lượng, tăng giá trị gia
tăng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ môi
Trang 29
s»Tiếp cận từ trên xuống
" Ưu điểm:
-_ Những chỉ tiêu, giải pháp, cách thức thực hiện được
thống nhất từ trên xuống, tránh hiện tượng thực hiện
manh mún, đơn lẻ
“" Nhược điểm
- Do sử dụng phương pháp tiếp cận này nên nhiều chỉ
tiêu đưa ra có thê chưa sát với tình hình thực tế, khi mà
có nhiều yếu tố tác động đến quá trình sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp
Trang 30— +* Tiêp cận hệ thong ¢ Ban chiến lược còn sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống trong đó, phát huy thế mạnh từng ngành ở từng
vùng cụ thể Ví dụ như: các vùng ven biển thì phát triển
ngành thủy sản, đánh bắt cá, một số tỉnh duyên hải miền Trung có thể phát triển nghề làm muối,đồng bằng sông
Cửu Long phát triển thâm canh lúa, đảm bảo an ninh
lương thực trong nước và xuất khẩu Bên cạnh đó, các ngành sản xuất nông nghiệp có mối quan hệ mật thiết
với nhau, sản phẩm của ngành này lại làm nguyên liệu
cho ngành khác Do vậy, cách tiếp cận hệ thống trong bản chiến lược này là phù hợp, phát huy được ưu điểm
Trang 31—
Phương pháp tiêp cận
+ Bản chiến lược sử dụng 2 phương pháp tiếp cận trên là hoàn toàn hợp lý Nhưng theo chúng tôi, để đạt được
hiệu quả cao và đạt được mục tiêu thì cần có sự tham
gia đóng góp của người dân Đó là phương pháp tiếp
cận PRA Vì mục tiêu của bản chiến lược là nâng cao
đời sống của người dân Chỉ có người dân họ mới biết
là họ cần gì, và họ biết làm như thế nào là có lợi cho họ
PRA là phương pháp có sự tham gia của người dân, vì
Trang 32—
s*Kiến nghị
Trong quá trình xây dựng bản chiến lược:
-_ Trong quá trình xây dựng bản chiến lược cần phải có sự
phối hợp của người dân
° Các định hướng phát triển cần phải dựa trên nhu cầu
của người dân và điều kiện nguồn lực ở từng địa phương khác nhau
* Doi hdi phải có sự điều tra nghiên cứu kỹ những vấn đề
Trang 33—
s*Kiên nghị
Trong quá trình thực hiện bản chiến lược cần lưu ý:
-_ Việc thực hiện bản chiến lược này phụ thuộc rất nhiều vào trình độ, năng lực, phẩm chất đạo đức của cán bộ thực
hiện Do đó, cân phải xây dựng một đội ngũ cán bộ chuyên
trách, có tinh thân trách nhiệm cao trong cơng việc
¢ Ban chiến lược cần nhấn mạnh vai trò của mô hình liên kết
4 nhà trong phát triển nông nghiệp
° Hiện nay hiện tượng quan liêu, tham nhũng ở các cấp quản lý của nước ta vẫn còn tôn tại gây bức xúc trong dân
chúng Do đó, cần phải có sự kiểm tra chặt chẽ của cấp
trên cũng như sự hợp tác từ phía người dân Mọi hoạt
Trang 34ry @ @ oO CO
s*Cơ hội
> Do điều kiện tự nhiên thuận lợi nên nước ta có lợi thế
phát triển nông nghiệp hơn hẳn so với các nước trong
khu vực và trên thế giới
> Khi gia nhập WTO nông nghiệp nước ta có thêm nhiều
cơ hội phát triển hơn: mở rộng thị trường xuất khẩu, thu hút thêm đầu tư nước ngoài và được tiếp cận với khoa học, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến từ các nước trên thế
giới trong lĩnh vực nông nghiệp
> Lực lượng lao động trong ngành nông nghiệp khá dồi dào, chiếm trên 50% lực lượng lao động của cả nước
Trang 35ry @ @ oO CO
+* Thách thức
> Hiện nay, nông nghiệp nước ta đang đối mặt với rất nhiều khó khăn do hậu quả của biến đổi khí hậu, thiên
tai, dịch bệnh
> Tốc độ đô thị hóa ngày càng cao, diện tích đất dành
cho sản xuất nông nghiệp ngày càng giảm mạnh
> Là thành viên của WTO, nông nghiệp nước ta đang phải đối mặt với những thách thức lớn: khả năng cạnh
tranh một số mặt hàng nông sản còn thấp, việc thực
thi cam kết cắt giảm thuế quan và trợ cấp xuất khẩu
> Sản xuất nông nghiệp ở nước ta còn manh mún, nhỏ
Trang 36+ Thách thức: > Chất lượng nông sản Việt Nam còn thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu: thị trường
> Gia thành đầu vào sản
xuất còn cao, thu nhập
Trang 37—
+ Viét Nam có lao động nông nghiệp chiếm hon 50% trong lực lượng lao động Do vậy, phát triển nông nghiệp nông
thôn là mục tiêu quan trọng được ưu tiên hàng đầu trong
định hước chiến lược phát triển của Việt Nam Bản chiến
lược đã nêu ra được thực trạng nông nghiệp nông thôn
hiện nay với những điển tồn tại chưa được khắc phục
đồng thời bản chiến lược đã đưa ra được những giải
pháp, phương hướng thúc đẩy nông nghiệp nông thôn