Việc phát hiện khối phù sa cổ phân bố nông và nâng dần về phía bờ biển ở khu vực nghiên cứu là một phát hiện mới về địa chất trầm tích phân bố trong khu vực và có thể có mối liên hệ với
Trang 1ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM LIÊN HIỆP CÁC HỘI KH-KT TP.HCM
SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
BÁO CÁO TỔNG HỢP NGHIỆM THU ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ LỰA CHỌN KHU VỰC GÒ GIA-GIỒNG CHÙA –
CẦN GIỜ LÀM ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG QUY HOẠCH
Trang 2ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM
SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
BÁO CÁO TỔNG HỢP NGHIỆM THU ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ LỰA CHỌN KHU VỰC GÒ GIA - GIỒNG CHÙA -
CẦN GIỜ LÀM ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG QUY HOẠCH
CỤM KINH TẾ BIỂN TP.HCM
CƠ QUAN QUẢN LÝ CƠ QUAN CHỦ TRÌ
(Ký tên/đóng dấu xác nhận) (Ký tên/đóng dấu xác nhận)
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
THÁNG 6/2007
Trang 3
LỜI CẢM ƠN
- Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh
- Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh
- Liên hiệp các Hội KH-KT thành phố Hồ Chí Minh
- Ủy ban nhân dân huyện Cần Giờ
Đã tạo điều kiện làm việc thuận lợi cho đề tài
- Ban Chỉ huy Bộ đội Biên phòng huyện Cần Giờ
- Ban Quản lý Rừng phòng hộ, huyện Cần Giờ
- Hạt Kiểm lâm huyện Cần Giờ
Đã hợp tác và giúp đỡ đề tài tiến hành thuận lợi
- Các Thành viên của Hội đồng nghiệm thu đề tài
Đã đóng góp những ý kiến quý báu, nhờ đó đề tài đạt được kết quả tốt và có được những kết luận khoa học vững chắc hơn
- Các Chủ nhiệm đề tài nhánh và Cộng tác viên
Đã tích cực thực hiện đề tài đạt kết quả tốt
Đồng Chủ nhiệm đề tài
PGS.TS Hoàng Anh Tuấn và PGS.TS Hồ Chín
Trang 4- Cám ơn PGS.TS Phan Minh Tân, Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM luôn quan tâm đôn đốc và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động nghiên cứu & triển khai đề tài
- Cám ơn GS.TS Đào Văn Lượng và Hội đồng nghiệm thu giữa kỳ đã thông qua việc bổ sung nội dung nghiên cứu, nhờ đó đề tài đạt được kết quả và có được những kết luận khoa học vững chắc hơn
- Cám ơn TS Tạ Anh Tuấn, Phân Viện trưởng Phân Viện Vật lý TP.HCM đã giúp đỡ điều kiện làm việc thuận lợi cho đề tài
- Cám ơn các Tác giả và Cộng tác viên của 5 chuyên đề (đề tài nhánh)
đã có nhiều đóng góp trí tuệ để đề tài đạt nhiều kết quả và triển vọng đóng góp tích cực vào việc phát triển thành phố trong giai đoạn mới
- Cám ơn các cán bộ quản lý: TS Phan Thu Nga, ThS Võ Thùy Linh, ThS Cù Thị Kim Oanh và KS Hồ Thanh Vân (Tổng Thư ký Liên hiệp các Hội KH-KT TP) đã hợp tác giúp đỡ đề tài tiến hành thuận lợi
Đồng Chủ nhiệm đề tài
PGS.TS Hoàng Anh Tuấn và PGS.TS Hồ Chín
Trang 5TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Tên đề tài: Nghiên cứu cơ sở khoa học để lựa chọn khu vực Gò Gia - Giồng
Chùa (huyện Cần Giờ) làm địa điểm quy hoạch cụm kinh tế biển TP.HCM
Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Hoàng Anh Tuấn và PGS.TS Hồ Chín
Cơ quan chủ trì: Liên hiệp các Hội KH-KT TP.HCM
Vị trí khu vực nghiên cứu: Khu vực Gò Gia -Giồng Chùa nằm về phía Đông
Bắc huyện Cần Giờ Phía Bắc giáp tỉnh Đồng Nai; phía Tây giáp sông Ngã Bảy
- Đồng Tranh; phía Đông giáp sông Thị Vải–Cái mép; phía Đông Nam giáp sông Thêu; phía Tây Nam giáp sông Ngã Bảy (vịnh Gành Rái) Chiều dài khu vực từ Bắc xuống Nam ~12 km và chiều ngang từ Tây sang Đông ~8 km
Tóm tắt kết quả nghiên cứu:
1 Sông Gò Gia là một sông lớn, sâu và ổn định do nhiều yếu tố ảnh hưởng, đặc
biệt là yếu tố chảy trong thung lũng có bề mặt phù sa cổ phân bố tương đối sâu từ -30 m đến -50 m Luồng tàu từ bên ngoài mũi Nghênh Phong vào đến ngã ba sông Gò Gia-Thị Vải–Cái Mép cũng rất sâu, thuận lợi cho các tàu có trọng tải lớn (30.000 – 80.000 tấn) ra vào cảng Như vậy, Gò Gia hội tụ đủ các điều kiện để xây dựng cảng biển nước sâu
2 Việc phát hiện khối phù sa cổ phân bố nông và nâng dần về phía bờ biển ở
khu vực nghiên cứu là một phát hiện mới về địa chất trầm tích phân bố trong khu vực và có thể có mối liên hệ với khối phù sa cổ ở Nhơn Trạch Đây là một tiền đề tìm kiếm nước ngọt cho huyện Cần Giờ Theo kết quả đánh giá
về địa tầng địa chất, phần lớn diện tích của khu vực Gò Gia-Giồng Chùa đều đáp ứng được yêu cầu về nền móng công trình xây dựng cảng (khoảng 7.307 ha)
3 Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy ở khu vực nghiên cứu bão và áp thấp nhiệt
đới ít xảy ra, mức độ nguy hiểm của động đất và khả năng ảnh hưởng sóng thần lên khu vực là rất thấp
4 Với những kết quả nghiên cứu phân vùng địa chất và môi trường là cơ sở
khoa học cho việc định hướng khai thác, sử dụng hợp lý và là giải pháp cơ
bản để phát triển bền vững Cụm kinh tế biển Gò Gia - Giồng Chùa
5 Nghiên cứu quan hệ giữa các yêu cầu phát triển và bảo tồn Đề xuất định
hướng quy hoạch phát triển khu vực Gò Gia - Giồng Chùa thành cụm kinh tế biển mới của TP.HCM với vị trí trung tâm: Cảng biển nước sâu Gò Gia
(thuộc cụm cảng thành phố Hồ Chí Minh)
Trang 6
I- Sự cần thiết tiến hành nghiên cứu ựề tài :
(Trắch kết luận và kiến nghị của Liên hiệp các Hội KH-KT TP.HCM ngày 12/12/2004 về quy hoạch nhóm cảng số 5 và quy hoạch di dời các cảng trên sông Sài Gòn)
1 Sự di dời các cảng trên sông Sài Gòn ra khỏi nội thành như Nghị quyết 20/NQ-TW của Bộ Chắnh trị là cần thiết ựể bảo ựảm sự phát triển bền vững cho
cả TP.HCM và khu vực
2 Sự di dời các cảng từ nội thành ra ựịa bàn mới là Hiệp phước và Cát Lái là không ảnh hưởng ựến vai trò vị trắ trung tâm của TP.HCM theo quy hoạch ựến năm 2010 Cần xây dựng cảng Hiệp Phước ựể ựáp ứng nhu cầu di dời cảng Sài Gòn và mang thương hiệu ỘCảng Sài GònỢ
3 Cần xây dựng cảng biển nước sâu Gò Gia và ựưa vào quy hoạch của cụm cảng số 5
4 Phương thức di dời : tắch cực, thận trọng, hợp lý, lấy hiệu quả kinh tế-xã hội làm chuẩn mực
5 Quy hoạch cụm cảng TP.HCM gắn chặt với truyền thống lịch sử cảng Sài Gòn Ờ TP.HCM ; Cảng + Thành phố là một thể thống nhất không bao giờ tách rời đó là sức mạnh kinh tế và là ựiều kiện ựể TP.HCM cạnh tranh và hội nhập quốc tế
II- Các căn cứ pháp lý ựể thực hiện :
- Công văn số 2448/UBND-CNN ngày 14/4/2006 của UBND TPHCM chấp thuận ựề xuất của Sở KH&CN và Liên hiệp các Hội KH&KT cho phép tổ chức nghiên cứu ựiều kiện tự nhiên khu vực Gò Gia - Giồng
Trang 7Chùa thuộc xã Thạnh An, huyện Cần Giờ ựể phục vụ cho việc xem xét khả năng quy hoạch xây dựng Cụm Kinh tế biển mới cho TP.HCM
- Hợp ựồng nghiên cứu số 367/Hđ-SKHCN ngày 28/12/2005, các sản phẩm nghiên cứu cần ựạt là:
1 Các ựặc trưng về ựiều kiện tự nhiên và bình ựồ lòng sông Gò Gia tỷ lệ 1/2000
2 Bản ựồ bề mặt móng ựá ; Bản ựồ trầm tắch tỉ lệ 1/25.000 ; các mặt cắt
; sơ ựồ, biểu bảng liên quan
3 Nhận ựịnh ựánh giá sơ bộ mức ựộ nguy hiểm của ựộng ựất và ảnh hưởng của sóng thần lên khu vực nghiên cứu
4 Báo cáo hiện trạng môi trường tại khu vực nghiên cứu và ựề xuất các giải pháp ban ựầu làm giảm thiểu tác ựộng môi trường ựến khu rừng ngập mặn Cần Giờ
5 đề xuất các ựịnh hướng quy hoạch chung có tắnh khả thi, phù hợp với
các yêu cầu phát triển và bảo tồn
III- Tổ chức triển khai nghiên cứu :
đề tài ựược tổ chức chức triển khai thành 5 ựề tài nhánh:
đề tài nhánh 2 :
đặc ựiểm phân bố móng ựá Andezit, phù sa cổ và ựịa chất công trình các trầm
tắch trên móng ựá khu vực Gò Gia - Giồng Chùa, huyện Cần Giờ, TP.HCM
Do PGS.TS Hồ Chắn làm Chủ nhiệm ựề tài và các Cộng tác viên chắnh: TS Võ
đình Ngộ, TS Nguyễn Siêu Nhân, ThS Lê Thị Việt Phương, TS Lê Ngọc
Thanh
Trang 8_ 3
đề tài nhánh 3 :
Khảo sát, ựánh giá mức ựộ nguy hiểm của ựộng ựất và khả năng ảnh hưởng của sóng thần tác ựộng vào khu vực Gò Gia - Giồng Chùa, TP.HCM
Do GS.TSKH Lê Minh Triết làm Chủ nhiệm ựề tài và các Cộng tác viên chắnh:
TS Lê Ngọc Thanh, CN Nguyễn Quang Dũng, CN Nguyễn Thụy Ngọc Hân
đề tài nhánh 5 :
Nghiên cứu các quan hệ giữa các yêu cầu phát triển và bảo tồn đề xuất các
ựịnh hướng quy hoạch phát triển bền vững khu vực Gò Gia - Giồng Chùa, xã
Thạnh An, huyện Cần Giờ, TP.HCM
Do PGS.TS Hoàng Anh Tuấn làm Chủ nhiệm ựề tài và các Cộng tác viên chắnh: ThS Cù Thị Kim Oanh, TS Hoàng Anh Tú
IV- Vị trắ khu vực nghiên cứu :
Khu vực Gò Gia -Giồng Chùa nằm về phắa đông Bắc huyện Cần Giờ Phắa Bắc giáp tỉnh đồng Nai; phắa Tây giáp sông Ngã Bảy - đồng Tranh; phắa đông giáp sông Thị Vải Ờ Cái mép; phắa đông Nam giáp sông Thêu; phắa Tây Nam
giáp sông Ngã Bảy (vịnh Gành Rái) (Hình 1)
Chiều dài khu vực từ Bắc xuống Nam khoảng 12 km và chiều ngang từ Tây sang đông khoảng 8 km
Diện tắch tự nhiên khu vực Gò Gia - Giồng Chùa: 8.232 ha Diện tắch toàn xã Thạnh An: 13.141 ha Khu vực nằm giữa sông Thị Vải và sông Gò Gia khoảng 2.505 ha Khu vực nằm giữa sông Gò Gia và sông Ngã Bảy -đồng Tranh khoảng 5.727 ha
Trang 9Hình 1: Bản ñồ huyện Cần Giờ
Trang 10_ 5
Khoảng cách tính theo ñường bộ: khu vực Gò Gia cách ngã ba Phước An (cực Nam thị trấn Nhơn Trạch) 13 km; cách xa lộ 51 (tại ngã ba Ông Của) 18,4
km ; cách Thành Tuy Hạ 26 km, cách phà Cát Lái 34 km; cách ngã ba Vũng Tàu – TP.HCM 45,5 km; cách trung tâm TP.HCM 40 km; cách trung tâm TP Vũng Tàu 79 km
Khoảng cách tính theo ñường thủy: Gò Gia cách phao số 0 là 27,5 km; cách mũi Nhà Bè 30 km; cách Cảng Sài Gòn hiện nay 50 km
Tính theo ñường hàng không: Gò Gia - Giồng Chùa cách sân bay Tân Sơn Nhất 40 km; cách sân bay Long Thành (sẽ xây dựng ) 40 km
Khu vực Gò Gia tiếp cận với các khu công nghiệp của TP.HCM; Bà Vũng Tàu; Phú Mỹ; Nhơn Trạch; Biên Hòa; Bình Dương và khu vực khai thác dầu khí
Rịa-(Xem Hình 2: Mối liên hệ giữa khu vực nghiên cứu với qui hoạch hệ thống
giao thông huyện Nhơn Trạch-ðồng Nai và huyện Cần Giờ- TP.HCM)
Trang 11Hình 2: Mối liên hệ giữa khu vực nghiên cứu với qui hoạch hệ thống giao thông huyện Nhơn Trạch - ðồng Nai và huyện Cần Giờ TP.HCM
Trang 12_ 7
CHƯƠNG 2:
KHẢO SÁT NGHIÊN CỨU VỀ ðIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ BÌNH ðỒ
LÒNG SÔNG GÒ GIA
I- ðặc trưng các yếu tố khí tượng tại trạm Vũng Tàu và phụ cận:
- Tại trạm Vũng Tàu: Nhiệt ñộ không khí trung bình cả năm là 27,2oC, cực
ñại là 36,7oC và cực tiểu là 18,1oC ðộ ẩm không khí tuyệt ñối trong mùa khô
là trung bình từ (24,2 – 29,2 mb), trong mùa mưa từ (29,5 – 30,7 mb) ðộ ẩm tương ñối trung bình cả năm là 79% Tổng lượng bay hơi từ mặt ñất trung bình
cả năm là 1,195 mm Áp suất khí quyển trung bình cả năm là 1.009,2 mb, cực
ñại là 1.019,0 mb; cực tiểu là 1.001,4 mb Tổng số giờ nắng trung bình cả năm
2.816 giờ Tổng lượng mưa trung bình cả năm là 1.563,5 mm, cực ñại là 1.968,8 mm (năm 1999) và cực tiểu là 1.152 mm (năm 1977) Lượng mưa năm với tần suất 1% là 2.014,0 mm Vận tốc gió trung bình cả năm là 4,1 m/s Vận tốc gió cực ñại là 30 m/s (tháng 7/1972), vận tốc gió cực ñại ứng với tần suất (1%) trên ñất liền là 38 m/s và trên biển là 49 m/s Khu vực Gò Gia là vùng ít chịu ảnh hưởng của bão và là vùng bão thường ở vào giai ñoạn suy yếu
- Tại trạm ðại Tùng Lâm (trạm tạm thời): Nhiệt ñộ không khí trung bình 26,8oC, cực ñại 35,2oC, cực tiểu 17,7oC ðộ ẩm tuyệt ñối trung bình 26,1 mb, cực ñại 31,2 mb, cực tiểu 21,7 mb, ñộ ẩm tương ñối trung bình là 74%, cực ñại
là 89% và cực tiểu là 67% Áp suất khí quyển trung bình 1.012,2 mb; cực ñại 1.022 mb; cực tiểu 1.002 mb Tốc ñộ gió trung bình 2,2 m/s
- Tại trạm Thị Vải (trạm tạm thời): Nhiệt ñộ không khí trung bình 26,8oC, cực ñại 33,0oC, cực tiểu 20oC ðộ ẩm tuyệt ñối trung bình 30,2 mb, cực ñại 32.8 mb, cực tiểu 25,7 mb ðộ ẩm tương ñối trung bình là 84%; cực ñại 89,6%, cực tiểu 79% Áp suất khí quyển trung bình là 1.008,1 mb, cực ñại 1.013 mb; cực tiểu 1.003 mb Tốc ñộ gió trung bình 3m/s
II- Các ñặc trưng mực nước tại trạm Gò Gia và phụ cận
- Tại trạm Gò Gia (theo cao ñộ quốc gia): Do cùng chung hệ thống thủy triều khu vực Vũng Tàu – vịnh Gành Rái nên dao ñộng mực nước thủy triều tại
Gò Gia mang tính chất bán nhật triều không ñều và có sự tương quan với mực nước Vũng Tàu khá cao Hệ số tương quan của các mực nước và ñộ lớn thủy
Trang 13triều tại Gò Gia với Vũng Tàu có giá trị trong khoảng từ 0,96834 ñến 0,99726 Mực nước trung bình năm là -26 cm; mực nước cực ñại 148 cm và mực nước cực tiểu -353 cm ðộ lớn thủy triều trung bình năm là 282 cm; cực ñại 441 cm
và cực tiểu là 118 cm Mực nước cực ñại tần suất 1% là 169 cm; mực nước cực tiểu tần suất 99% là -363 cm (theo cao ñộ quốc gia)
- ðặc trưng mực nước tại các trạm Vũng Tàu, Thị Vải, Phú Mỹ (theo cao
ñộ mũi Nai):
- Mực nước trung bình tại Vũng Tàu là -14 cm; tại Thị Vải -10 cm; tại Phú
Mỹ -8 cm Mực nước cực ñại tại Vũng Tàu 155 cm, tại Thị Vải 156 cm, tại Phú
Mỹ 162 cm Mực nước cực tiểu tại Vũng Tàu -309 cm; tại Thị Vải -312 cm, tại Phú Mỹ -329 cm ðộ lớn thủy triều trung bình tại Vũng Tàu 368 cm, tại Thị Vải 297 cm, tại Phú Mỹ 290 cm, ñộ lớn thủy triều cực ñại tại Vũng Tàu 407
cm, tại Thị Vải 415 cm; tại Phú Mỹ 445 cm
- Mực nước dâng dao ñộng mùa từ 25 cm – 30 cm Mực nước dâng do bão trong vịnh Gành Rái 1,7 m; trong khu vực Gò Gia – Thị Vải 1m
III- Các ñặc trưng dòng chảy và sóng trong sông Gò Gia – Thị Vải
Theo các kết quả thu thập về dòng chảy và sóng nhằm phục vụ các công trình dầu khí hợp tác với các chuyên gia Liên Xô trong thập niên 90, cho thấy như sau:
1 Về dòng chảy:
Trên sông Gò Gia: Tốc ñộ dòng chảy cực ñại trong pha triều lên là 114 cm/s, trong pha triều xuống là 127 cm/s Trong kỳ triều cường, lưu lượng nước trong pha triều lên trung bình là 5.413,3 m3/s, trong pha triều xuống là 5.358,8
m3/s, lưu lượng nước sông là 356 m3/s Trong kỳ triều trung, trong pha triều lên, lưu lượng trung bình là 4.373,7 m3/s, trong pha triều xuống trung bình là 5.293 m3/s Lưu lượng nước sông 687,2 m3/s Trong kỳ triều kém, lưu lượng nước trong pha triều lên trung bình là 2.764 m3/s, trong pha triều xuống là 4.755 m3/s, lưu lượng nước sông là 657,6 m3/s
Trên sông Thị Vải (tại mặt cắt Phú Mỹ): Tốc ñộ dòng chảy cực ñại trong pha triều lên là 100 cm/s, trong pha triều xuống là 110 cm/s Trong kỳ triều cường, lưu lượng nước trong pha triều lên trung bình là 3.001,3 m3/s, trong pha triều xuống là 3.920,7 m3/s Lưu lượng nước sông là 111,3 m3/s Trong kỳ triều
Trang 14_ 9
trung, lưu lượng nước trong pha triều lên trung bình là 2.208,7 m3/s, trong pha triều xuống 3.367,7 m3/s, lưu lượng nước sông là 140,8 m3/s Trong kỳ triều kém, lưu lượng nước trong pha triều lên trung bình là 1,335,2 m3/s, trong pha triều xuống là 1,454,5 m3/s, lưu lượng nước sông là 109,6 m3/s
2 Về các ựặc trưng sóng:
Theo các kết quả thu thập ựược cho thấy ựộ cao sóng ứng với tần suất (1%) trên sông Gò Gia có giá trị trong khoảng từ 1,46 m ựến 1,56 m điều trên cho thấy trong ựiều kiện gió bão, sóng trong sông Gò Gia là khá nhỏ và an toàn cho tàu bè neo ựậu
IV- Các ựặc trưng phù sa:
Tại khu trạm Gò Gia, lượng phù sa trong kỳ triều cường (tại tầng mặt) trung bình là 171,6 mg/l, trong kỳ triều trung 314,2 mg/l và trong kỳ triều kém
là 234,6 mg/l
Tại khu vực trên sông Thị Vải, lượng phù sa trung bình trong các tháng mùa mưa khoảng 336 mg/l Ờ 376 mg/l
V- Các ựặc trưng ựịa hình lòng sông:
địa hình lòng sông Gò Gia (khu vực khảo sát)
- Sông Gò Gia là một sông lớn và sâu, có tắnh chất như một kênh biển độ sâu của khu vực khảo sát phần lớn có giá trị từ -50 m ựến -16 m trừ một khu vực rất nhỏ ở thượng lưu có ựộ sâu ở trục luồng từ -7 m ựến -9 m Trên hình 3
và các phụ lục bình ựồ 1/2.000 cho thấy trên toàn bộ ựoạn sông kéo dài từ giáp ngã ba Gò Gia - Thị Vải - Cái Mép ựến ngã ba Gò Gia - Tắc Cua hình thành 5 lõm sâu và 4 khu vực bằng phẳng Các lõm sâu thường xuất hiện ở ngã ba sông
và tại các chỗ uốn quanh của sông, các khu vực cạn và bằng phẳng xuất hiện tại các ựoạn thẳng của sông
- Hai bên bờ sông thường có ựịa hình dốc ựứng, các ựường ựẳng sâu khắt lại dày ựặc, gradient ựộ sâu rất lớn, giữa lòng sông các ựường ựẳng sâu thưa thớt và ựịa hình bằng phẳng Các ựặc trưng này có thể thấy theo từng ựoạn sông
a) Tại khu vực lõm sâu tiếp giáp của sông Gò Gia với sông Cái Mép và Thị Vải tồn tại một lõm sâu theo hướng Tây Nam- đông Bắc với ựịa hình vạch
bờ dốc ựứng Chỗ sâu nhất của khu vực này là -50 m
Trang 15b) Tại khu vực mốc 1-G2, 1-G4 tồn tại một lõm sâu khá rộng nằm theo trục sông, ựịa hình vạch bờ dốc ựứng, chỗ sâu nhất của khu vực này là -38 m (lõm sâu này hình elip, trục lớn theo hướng đông Nam-Tây Bắc)
c) Tiếp ựến là một ựoạn sông tương ựối bằng phẳng có ựộ sâu từ -16 m
ựến -18 m đây là khu vực ựoạn sông có hướng gần như đông-Tây
d) Tại khu vực uốn cong của sông ở các mốc 1-G8 ựến 1-G10 xuất hiện một lõm sâu nằm theo hướng đông Nam-Tây Bắc, ựịa hình vạch bờ dốc ựứng, khu vực ở giữa có ựộ sâu ựến -32 m
e) Khu vực từ mốc 1-G12 ựến 1-G16 ựây là một ựoạn sông khá dài theo hướng gần như Bắc-Nam địa hình ựoạn sông này có vạch bờ dốc ựứng và ở giữa luồng khá bằng phẳng, ựộ sâu giữa luồng từ -16 m ựến -18 m
g) Khu vực ngã ba sông Gò Gia và Tắc Bài tồn tại một lõm sâu theo hướng đông Nam-Tây Bắc với ựịa hình bờ dựng ựứng, chỗ sâu nhất của khu vực này là -43 m
h) Khu vực tiếp theo từ mốc 1-G22 ựến mốc 1-G24 là một ựoạn sông tương ựối bằng phẳng có hướng Nam Tây Nam ựến Bắc đông Bắc, ựộ sâu luồng trong khoảng từ -13 m ựến -17m
i) Khu vực giáp với Tắc Cua tại mốc 1-G26 và 1-G27 là một lõm sâu, ựộ sâu lớn nhất là -35,7 m
k) Khu vực thượng lưu vùng khảo sát tồn tại một dải hẹp ở trục luồng có
ựộ sâu từ -7 m ựến -9 m
Nhìn chung, ựịa hình lòng sông Gò Gia có thể thấy ựây là một sông rất lớn
và rất sâu Trên dọc trục sông tại các ngã ba và các chỗ uốn quanh của sông tồn tại các lõm sâu lớn với các ựộ sâu từ -32 m ựến -50 m Bên cạnh ựó tại các
ựoạn sông thẳng tồn tại các ựoạn luồng có ựộ sâu từ -16 m ựến -18 m, tại một
dải nhỏ ở khu vực thượng lưu, trục luồng có ựộ sâu từ -7 m ựến -9 m điều rất
ựáng chú ý là ựịa hình vạch bờ sông Gò Gia luôn ựược tạo thành các vách dốc ựứng đường ựẳng sâu có giá trị lớn luôn tiếp cận sát vạch bờ đặc ựiểm này
rất thuận lợi cho luồng tàu và xây dựng các cảng liền bờ trên vùng nghiên cứu
Trang 16_ 11 Hình 3: Kết quả ño sâu và ñiều tra thủy văn hình thái khu vực sông Gò Gia
Trang 17- Luồng tàu từ bên ngoài mũi Nghinh Phong ựến ngã ba sông Gò Gia - Thị Vải - Cái Mép là một luồng rất sâu, nơi cạn nhất là khu bãi cạn bên ngoài mũi Nghinh Phong có ựộ sâu từ -11 m ựến -12 m và khu vực bãi cát ngầm trước cửa sông Cái Mép có ựộ sâu -12 m ựến -13 m Các ựoạn luồng còn lại ựều có ựộ sâu rất lớn Mặc dù theo thời gian trên toàn luồng tồn tại sự dịch chuyển theo phương thẳng ựứng và phương nằm ngang, song so với ựộ sâu và ựộ rộng của luồng tương ứng thì sự biến dạng ựịa hình ựáy luồng là không ựáng kể và có thể xem ựoạn luồng tàu này có tắnh ổn ựịnh khá tốt, có thể phục vụ cho tàu có trọng tải 30 ngàn tấn ựi lại không phụ thuộc vào thủy triều Nếu lợi dụng thủy triều thì tàu có trọng tải 50 ngàn và ựến 80 ngàn tấn có thể vào ựến khu vực Gò Gia Nếu có sự nạo vét cải tạo tại hai bãi cạn ở bên ngoài mũi Nghinh Phong và khu vực bãi cát ngầm trước cửa sông Cái Mép sâu thêm từ 3 m ựến 4 m khi này tàu có trọng tải 100 ngàn tấn có thể ra vào khu vực Gò Gia - Thị Vải điều trên cho thấy khu vực Gò Gia có thể xem là khu vực hết sức thuận lợi trong khu vực
ựể xây dựng các cảng biển nước sâu cho tàu có trọng tải lớn và khu kinh tế biển
phức hợp
VI- Các nhận xét và kết luận:
Khu vực Gò Gia - Giồng Chùa tiếp cận hầu hết các ựô thị lớn như: Tp Hồ Chắ Minh, Biên Hòa, Nhơn Trạch, Bà Rịa Ờ Vũng Tàu Tiếp cận với các khu công nghiệp lớn của Tp HCM, các khu công nghiệp Biên Hòa Ờ Long Bình, khu công nghiệp Phú Mỹ, khu công nghiệp dầu khắ Bà Rịa Ờ Vũng Tàu, khu công nghiệp Bình Dương, ựồng thời giao lưu thuận lợi với các tỉnh ựồng bằng sông Cửu Long bằng ựường thủy
Về mặt khắ hậu, ựây là một khu vực mưa thuận gió hòa, nằm trong vùng nhiệt ựới gió mùa, không có mùa đông lạnh, quanh năm khắ hậu ôn hòa và ắt chịu ảnh hưởng của bão Mùa đông chịu ảnh hưởng của gió mùa đông Bắc, mùa Hè chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam Gió mùa khi vào ựất liền, do chịu ảnh hưởng của mặt ựệm và ựịa hình nên có sự thay ựổi ắt nhiều về cường
ựộ và hướng, vận tốc gió trung bình năm là 4,1 m/s; vận tốc gió cực ựại quan
trắc ựược là 30 m/s Do nằm ở vùng Duyên hải nên vùng nghiên cứu còn chịu
ảnh hưởng của gió ựất và gió biển Nhiệt ựộ không khắ trung bình là 27,2oC, ựộ
ẩm tuyệt ựối trung bình 28,1 mb, ựộ hụt hơi bão hòa trung bình 9,4 mb, ựộ ẩm
tương ựối trung bình là 79 %, ựộ bay hơi trung bình từ mặt ựất là 1.195 mm
Trang 18_ 13
Áp suất khí quyển trung bình là 1.009,2 mb, lượng mưa trung bình là 1.563,5 mm, số giờ nắng trung bình trong năm là 2.816 giờ Vùng nghiên cứu ít chịu ảnh hưởng của bão, trong vòng 60 năm ñã quan trắc ñược 4 lần bão có tốc
ñộ gió lớn hơn 20 m/s
Về mặt sông ngòi, vùng nghiên cứu có 2 sông lớn ñáng kể ñó là sông Gò Gia và sông Thị Vải, ñồng thời cũng tồn tại nhiều mương rạch nhỏ Sông Gò Gia bắt nguồn từ vị trí (106o59’02”E, 10o39’07”N) chảy ra cửa tại vị trí (107o01’00”E, 10o31’03”N), cao ñộ nguồn 8 m, chiều dài sông là 28,5 km, diện tích lưu vực 102,0 km2 Sông Gò Gia có các phụ lưu là: Tắc Rạch, Cầu Kho, Tắc Bài, Tắc nước Hôi, sông Ba Giỏi, sông ðồng Kho, Tắc Nha Phương… ; Sông Thị Vải bắt nguồn từ (107o14’00”E, 10o49’00”N) và chảy ra cửa tại vị trí (107o00’00”E, 10o28’00”N), cao ñộ nguồn 265 m, chiều dài sông 76 km, diện tích lưu vực 76,9 km2 Sông Thị Vải có các phụ lưu là: sông Quít, sông Sóc, sông Chân, sông Nước Lớn và các mương rạch nhỏ…, sông Gò Gia và sông Thị Vải có thể xem là các kênh biển khá sâu và có chiều rộng khá lớn Sông Gò Gia có ñộ sâu từ -16 m ñến -50 m; chiều rộng trung bình từ 400 m ñến 600 m, chỗ rộng nhất là 1080 m; sông Thị Vải có ñộ sâu từ -13 m ñến -35 m; chiều rộng trung bình từ 400 m ñến 500 m Chiều dài khu vực khảo sát của sông Gò Gia là 10,5 km Chiều dài ñường bờ phía Tây sông Thị Vải thuộc Tp Hồ Chí Minh là 12 km Như vậy với tổng số ñường bờ sông Gò Gia và phía Tây sông Thị Vải cho phép chúng ta có thể xây dựng ñược 33 km bến cảng với công suất bốc dỡ hiện tại là 150 – 200 triệu tấn/năm và có thể trở thành cảng biển nước sâu lớn nhất ñất nước
Nhìn chung, khu vực Gò Gia - Giồng Chùa có những thuận lợi hết sức cơ bản về ñiều kiện tự nhiên và có vị trí chiến lược ñặc biệt quan trọng, có ñủ ñiều kiện hết sức thuận lợi ñể xây dựng một tổ hợp cảng biển nước sâu và khu kinh
tế biển lớn nhất ñất nước Là cửa ngõ lớn của Tp Hồ Chí Minh, vùng trọng
ñiểm kinh tế phía Nam, cũng như ñối với cả nước và khu vực
Trang 19CHƯƠNG 3:
ðẶC ðIỂM PHÂN BỐ MÓNG ðÁ ANDEZIT, PHÙ SA CỔ VÀ ðỊA
CHẤT CÔNG TRÌNH CÁC TRẦM TÍCH TRÊN MÓNG ðÁ KHU VỰC
GÒ GIA - GIỒNG CHÙA
PHẦN I: KHẢO SÁT PHÂN BỐ MÓNG ðÁ ANDEZIT VÀ PHÙ SA CỔ KHU VỰC GÒ GIA - GIỒNG CHÙA, HUYỆN CẦN GIỜ THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH BẰNG PHƯƠNG PHÁP ðO SÂU ðIỆN
I- Thiết bị và kỹ thuật ño ñạc:
Phương pháp ño sâu ñiện gồm có 4 cực: hai ñiện cực dùng làm hai ñiện cực phát dòng (A và B) và hai ñiện cực dùng ñể ño ñiện thế (M và N) Quá trình ño sâu ñiện tiến hành bằng cách phát dòng không ñổi xuống ñất qua hai
ñiện cực phát AB cắm xuống ñất ở những khoảng cách xác ñịnh, sau ñó ño hiệu ñiện thế tạo ra giữa hai ñiện cực thu MN ðiện trở suất biểu kiến ño ở thực ñịa ñược xác ñịnh bằng:
• Cường ñộ dòng ñiện phát xuống ñất
• Hiệu ñiện thế giữa hai ñiện cực thu
• Hệ số thiết bị Hệ số này phụ thuộc vào khoảng cách giữa các ñiện cực phát và ñiện cực thu
Có nhiều cách bố trí các ñiện cực dùng trong ño sâu ñiện, nhưng phổ biến nhất là cách bố trí Schlumberger Chúng tôi ñã sử dụng cách bố trí Schlumberger với kích thước thiết bị tối ña AB/2 max = 220 m Trong cách bố trí này khoảng cách hai ñiện cực thu nhỏ hơn nhiều so với khoảng cách hai ñiện cực phát ðể khảo sát sự thay ñổi ñiện trở của các thành tạo ñất ñá theo chiều sâu, khoảng cách giữa hai ñiện cực phát ñược tăng dần xung quanh ñiểm 0 là
ñiểm cần ño sâu ñiện
Cách thức thi công các phương pháp mặt cắt ñiện ñối xứng và ño sâu
ñiện ñối xứng ngoài thực ñịa ñược thực hiện theo sơ ñồ nối dây dưới ñây
Sơ ñồ bố trí thiết bị trong phương pháp ño sâu ñiện ñối xứng
Trang 20_ 15
II- Khối lượng thực hiện và kết quả ựo sâu ựiện:
điều kiện thi công ựịa vật lý trong khu vực khảo sát rất khó khăn: sông
rạch chằng chịt, phải tiến hành ựo dọc bờ sông, bờ rạch khi triều xuống hoặc trên ruộng muối, bờ bao ựầm nuôi tôm, do ựó không thể kéo dài hai cực phát
AB hơn 220 m ựể có thế ựạt ựến ựộ sâu mong muốn, ựồng thời môi trường ựo rất mặn nên phải mất nhiều thời gian hiệu chỉnh thông số máy ựo Tuy vậy ựã thực hiện một khối lượng công việc theo tiến ựộ như sau:
đã tiến hành 3 ựợt ựo ựịa vật lý, tổng cộng 29 ngày :
Bảng 1: Khối lượng thực hiện phương pháp ựo sâu ựiện
Khối lượng thực hiện
Trang 21Hình 4: Sơ ñồ vị trí các tuyến và ñiểm ño ñộ sâu ñiện
khu vực Gò Gia-Giồng Chùa
Trang 22_ 17
III- Kết quả thực hiện:
1 Kết quả phân lớp trên mặt cắt ñiện - ñịa chất:
Kết quả phân tích ñịnh lượng các ñường cong ño sâu ñiện bằng phần mềm IPI2Win cho phép tách ra các lớp ñịa ñiện theo chiều sâu và xác ñịnh các giá trị ñiện trở suất của các lớp tương ứng Liên kết các giá trị ñiện trở suất và chiều sâu theo các lớp khác nhau tạo thành các mặt cắt ñược gọi là mặt cắt ñiện
- ñịa chất
Do ñặc thù phương pháp ño sâu ñiện không cho phép tách ra một cách chi tiết các lớp có thành phần thạch học khác nhau theo chiều sâu, nên kết quả phân chia chỉ giới hạn ở mức ñộ xác ñịnh ranh giới ñịa ñiện giữa các lớp ñất từ
3 ñến 4 lớp chính Tại các vị trí gần lỗ khoan khảo sát ñịa chất, ranh giới giữa các lớp ñược xác ñịnh theo tài liệu phân tầng lỗ khoan và ñược ñưa vào mặt cắt (Bảng 2)
Bảng 2: Tổng hợp các tham số chiều dày lớp, giá trị ñiện trở suất lớp
tương ứng và thành phần thạch học
Tuyến ðiểm ño
Tên lớp
ðiện trở suất
lớp (Ωm)
Chiều dày lớp (m)
Thành phần thạch học
Lớp 1 0,5 – 2,1 1 – 4 ðất mặt
Lớp 3 0,1 – 0,4 15 – 25 Sét lẫn bụi cát mịn AA’
DS79, DS80, DS44
và DS43
Lớp 4 1,9 – 5,6 Cát bột sét Lớp 1 0,7 – 1,7 1 – 3 ðất mặt Lớp 2 0,1– 2,8 2 – 10 Bùn sét Lớp 3 0,1 – 0,5 10 – 25 Sét lẫn bụi cát mịn BB’
DS81, DS82, DS78, DS36, DS37, DS38, DS39
và DS45
Lớp 4 2,7 – 7,4 Cát bột sét Lớp 1 0,5 – 2,5 1 – 5 ðất mặt Lớp 2 1,0 – 6,2 1 – 10 Bùn sét Lớp 3 0,2 – 0,5 15 – 25 Sét lẫn bụi cát mịn CC’
DS83, DS26, DS3,
DS31, DS32, DS35, DS40, DS41, DS47 và
DS46
Lớp 4 2,8 – 7,6 Cát bột sét
Trang 23Lớp 1 0,3 – 2,6 1 – 10 ðất mặt Lớp 2 0,6 – 4,3 1 – 2 Bùn sét Lớp 3 0,1 – 0,5 10 – 35 Sét lẫn bụi cát mịn DD’
DS84, DS25, DS77, DS4, DS28,
DS33, DS34, DS55, DS42 và
DS53
Lớp 4 1,0 – 8,1 Cát bột sét Lớp 1 0,3 – 1,2 1 – 5 ðất mặt Lớp 2 0,6 – 4,3 1 – 5 Bùn sét Lớp 3 0,1 – 0,5 10 – 30 Sét lẫn bụi cát mịn EE’
DS87, DS88, DS2,
DS18, DS17, DS19, DS51, DS52, DS49, DS48
và DS72
Lớp 4 1,7 – 6,6 Cát bột sét Lớp 1 0,1 – 4,3 1 – 5 ðất mặt Lớp 2 0,5 – 1,8 2 – 10 Bùn sét Lớp 3 0,2 – 0,5 10 – 30 Sét lẫn bụi cát mịn GG’
DS89, DS90, DS58, DS67, DS10, DS16, DS74, DS56 và
DS71
Lớp 4 2,7 – 8,1 Cát bột sét Lớp 1 0,4 – 2,9 1 – 3 ðất mặt Lớp 2 0,3 – 2,3 3 – 12 Bùn sét
Lớp 3 0,1 – 0,5 5 – 20 Sét lẫn bụi cát mịn
HH’
DS91, DS59, DS68, DS21, DS15, DS73, DS57
và DS70
Lớp 4 1,9 – 7,7 Cát bột sét Lớp 1 0,4 – 1,0 1 – 7 ðất mặt
Lớp 2 0,2 – 1,9 2 – 20 Bùn sét
Lớp 3 0,1 – 0,6 5 – 35 Sét lẫn bụi cát mịn II’
DS92, BS1 DS62, DS66, DS12, DS20, DS14, DS64 và
DS69
Lớp 4 1,7 – 7,7 Cát bột sét
DS93, DS94, Lớp 1 0,3 – 0,8 2 – 7 ðất mặt
Trang 24_ 19
Lớp 3 0,1 Ờ 0,5 15 Ờ 35 Sét lẫn bụi cát mịn JJỖ DS95, DS63
DS13 và DS64
Lớp 4 1,7 Ờ 4,8 Cát bột sét
Lớp 1 0,5 Ờ 1,4 1 Ờ 5 đất mặt Lớp 3 0,1 Ờ 0,4 10 Ờ 15 Sét lẫn bụi cát mịn KKỖ
DS96, DS97 và
DS98
Lớp 4 1,7 Ờ 2,6 Cát bột sét Lớp 1 0,5 Ờ 1,0 1 Ờ 3 đất mặt Lớp 3 0,2 Ờ 0,4 7 Ờ 17 Sét lẫn bụi cát mịn LLỖ
DS99 và DS100
Lớp 4 1,4 Ờ 1,8 Cát bột sét Lớp 1 0,06 Ờ 1,7 1 Ờ 8 đất mặt Lớp 2 0,5 Ờ 4,3 5 Ờ 10 Bùn sét Lớp 3 0,1 Ờ 0,5 0 Ờ 30 Sét lẫn bụi cát mịn LBỖ
DS99,DS97, BS1,DS60, DS61,DS11, DS67, DS1, DS7,
DS5, DS6, DS55,
DS41 và DS45 Lớp 4 1,8 Ờ 8,3 Cát bột sét
2 Các mặt cắt ựiện - ựịa chất:
Các mặt cắt ựiện - ựịa chất từ tuyến AAỖ ựến LBỖựược thành lập trên cơ
sở kết hợp ựộ cao ựịa hình tại các vị trắ ựiểm ựo sâu ựiện tại thực ựịa và kết quả
phân tắch các ựường cong ựo sâu ựiện và mô tả chi tiết (xem Báo cáo phụ lục)
3 Sơ ựồ ựẳng sâu bề mặt phù sa cổ:
Các số liệu về tọa ựộ và chiều sâu bề mặt phù sa cổ xác ựịnh từ 101 ựiểm
ựo sâu và 7 lỗ khoan ựược ựưa lên bản ựồ tỉ lệ 1/25.000, sau ựó sử dụng
phương pháp nội suy từ 108 số liệu trên trong phần mềm MapInfo7.5 ựể thành lập Sơ ựồ ựẳng sâu và Sơ ựồ mô phỏng ba chiều bề mặt phù sa cổ khu vực nghiên cứu
Trên các Sơ ựồ có thể nhận thấy :
3.1 Tồn tại thung lũng sông Gò Gia chạy theo hướng Tây Bắc - đông Nam, ựộ sâu thay ựổi từ 35 - 50 m Từ thung lũng này, theo ựường ựẳng sâu 25
m, bề mặt phù sa cổ chìm dần về phắa đông (sông Thị Vải, sông Cái Mép), ngược lại, nâng dần về phắa Tây (sông Lòng Tàu) và phắa Nam (phắa biển)
3.2 Diện tắch bề mặt phù sa cổ có ựộ sâu từ 25 m trở lên chiếm hơn 1/2 diện tắch khu vực nghiên cứu, chủ yếu tập trung ở phắa Tây Ờ Tây Nam;
một số diện tắch nằm rải rác ở phắa đông, có nơi tiếp giáp với bờ sông Thị Vải
Trang 253.3 Dọc theo bờ phải sông Cái Mép, nối tiếp sông Thêu (phắa đông
Nam khu vực nghiên cứu), bề mặt phù sa cổ có ựộ sâu không quá 25 m
3.4 Xung quanh khu vực núi Giồng Chùa, ựộ sâu bề mặt phù sa cổ thay
ựổi từ 10 - 15 m, trong bán kắnh trung bình 500 m
3.5 Ngoại trừ ựiểm lộ Giồng Chùa, móng ựá Andezit trong khu vực
nghiên cứu chìm xuống khá nhanh ra khu vực xung quanh Trong 101 ựiểm ựo
sâu ựiện, chỉ bắt gặp móng ựá tại ựiểm DS1 ở ựộ sâu 9,7 m
Hình 5: Sơ ựồ mô phỏng ba chiều bề mặt phù sa cổ
khu vực Gò Gia-Giồng Chùa
Trang 26Hình 5b: Mặt cắt ñiện - ñịa chất tuyến LB’
Trang 27PHẦN II: đẶC đIỂM đỊA CHẤT TRẦM TÍCH VÀ đỊA CHẤT CÔNG TRÌNH KHU VỰC GÒ GIA - GIỒNG CHÙA, HUYỆN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
I- Các ựặc ựiểm chung về ựịa chất liên quan ựến khu vực nghiên cứu:
1 Hoạt ựộng tân kiến tạo:
Từ Neogen, cách ựây khoảng 26 triệu năm, toàn bộ Việt Nam nói chung
và ựồng bằng Nam Bộ nói riêng ựều bị chi phối bởi các chuyển ựộng tân kiến tạo Hậu qủa của các chuyển ựộng này là tạo nên các hệ thống ựứt gãy Có hai
hệ thống ựứt gãy chắnh là hệ thống ựứt gãy tây bắc - ựông nam và hệ thống ựứt gãy ựông bắc - tây nam Hai hệ thống ựứt gãy này hoạt ựộng và cắt vuông góc
hoặc gần vuông góc ựể hình thành nên các khối nâng và khối sụt riêng lẻ
Hoạt ựộng của các ựứt gãy là chậm, không liên tục và có lúc ngưng nghỉ Các
hoạt ựộng biển tiến, biển thoái trong quá khứ và hoạt ựộng phun trào của bazan
là bằng chứng cụ thể cho hiện tượng này Hệ thống ựứt gãy tây bắc - ựông nam thường chi phối hoạt ựộng của sông hiện tại
Chung quanh đồng bằng sông Cửu Long, có hai khối nâng lớn : Khối nâng Nam Trung Bộ ở Việt Nam liên quan ựến Thành phố Hồ Chắ Minh và khối nâng khác nằm ở ựông Campuchia, trên hai khối nâng này có mặt các loại
ựá gốc, ựặc biệt là các loạt phun trào bazan ựược hình thành trong các giai ựoạn
hoạt ựộng của các ựứt gãy
Giữa hai khối nâng trên là các khối sụt, ựặc biệt nhất là khối sụt, nằm giữa ựứt gãy Biên Hòa - Long Hải và ựứt gãy Sông Hậu Vì khối này ựã khống
chế sự bồi tắch quan trọng nhất của đồng bằng sông Cửu Long Thực ra, trong
khối sụt có nhiều khối sụt nhỏ Do ựó, từ khối nâng cho ựến khối sụt tương ựối, các khối sụt sâu dần và móng ựá nằm theo dạng bậc thang Hệ thống ựứt gãy
ựông bắc - tây nam cũng tạo nên các khối nâng và khối sụt
Khu vực Thành phố Hồ Chắ Minh thuộc khu vực bản lề giữa hai cấu trúc
ựịa chất : Cấu trúc nâng đông Nam Bộ và cấu trúc sụt Tây Nam Bộ Phần phắa
bắc của Thành Phố ựược cấu tạo bởi các trầm tắch Neogen - Pleixtoxen Lớp
phủ bề mặt chủ yếu là trầm tắch Pleixtoxen hay Phù sa cổ Phần phắa nam Thành phố ựược cấu tạo bởi các trầm tắch Holoxen hay Phù sa mới, có chiều
dày khoảng 50m trở lại
Các khối nâng và khối sụt trong khi hoạt ựộng tạo nên các dị thường ựịa mạo trên các trầm tắch trẻ mà ảnh hàng không và ảnh vệ tinh có thể phát hiện
ựược Các dị thường như vậy ựược gọi là tuyến thẳng ựịa mạo (morphology
alignments) Các tuyến thẳng ựịa mạo là kết quả tổng hợp của các ựứt gãy sâu
(tài liệu do các lỗ khoan và ựịa vật lý cung cấp), mạng thoát thủy, ựộ ẩm, ựịa hình, thảm thực vật ựược lặp ựi lặp lại nhiều lần qua các thời kỳ ựặc biệt
Trang 28_ 22
Sau ựây là kết qủa một số tuyến thẳng ựịa mạo liên quan ựến ựịa hình ựịa
mạo của khu vực nghiên cứu (Hình 6)
Tuyến thẳng ựịa mạo tây bắc - ựông nam :
a Ờ Tuyến thẳng ựịa mạo Biên Hoà - Long Hải :
Tuyến này chạy qua Biên Hòa - Long Thành (bắc Nhơn Trạch), Long Hải Tuyến Biên Hòa - Long Hải mang một số ý nghĩa sau :
- Tạo nên một ranh giới tự nhiên của Phù sa cổ ở phắa bắc và Phù sa mới
ở phắa nam
- Tạo nên ở phắa bắc có nhiều diện ựá gốc lộ ra và cả vùng bazan rộng
lớn, trong khi ựó ở phắa nam ựá gốc lộ ra dạng núi sót
- Tạo ra sự phát triển của ựoạn sông đồng Nai từ Tân Uyên cho ựến
Long Thành, ựặc biệt là ựoạn sông phân dòng của sông đồng Nai
b - Tuyến thẳng ựịa mạo của sông Sài Gòn :
Tuyến này song song với tuyến ựịa mạo Biên Hoà - Long Hải Tuyến chạy qua ựoạn sông Sài Gòn, từ Dầu Tiếng ựến Thủ đức qua Nhơn Trạch (nam Nhơn Trạch), Thiềng Liềng (nam Giồng Chùa) và ựến Vũng Tàu Tuyến này mang một số ý nghĩa sau:
- Tạo nên sông Sài Gòn
- Góp phần tạo nên sông Lòng Tàu Ờ Ngã Bảy
- Tạo nên ranh giới tự nhiên giữa thềm cao Bến Cát, Lái Thiêu, Dĩ An, Thủ đức ở phắa bắc với thềm thấp hơn ở phắa nam như Thủ Dầu Một, Củ Chi,
Gò Vấp, Trảng Bàng
- Tạo nên ựộ ẩm ướt ựặc trưng hai bên sông Sài Gòn
- Có lẽ tạo nên ranh giới tự nhiên của ựầm mặn giàu bột ở phắa bắc và giàu sét ở phắa nam (khu rừng ngập mặn ựặc trưng)
c - Tuyến thẳng ựịa mạo của sông Vàm Cỏ đông :
Tuyến này song song với hai tuyến Biên Hoà - Long Hải và sông Sài Gòn Tuyến chạy qua nam Tây Ninh, Trảng Bàng và chạy theo trục thung lũng rạch Trảng Bàng ựến Hóc Môn
Tuyến Vàm Cỏ đông mang một số ý nghĩa sau :
- Tạo nên sự hình thành của sông và thung lũng sông cổ Trảng Bàng
- Tạo nên ranh giới tự nhiên giữa thềm cao phắa ựông bắc như Củ Chi,
đức Hòa với thềm thấp phắa tây nam như Mộc Hóa, Vĩnh Hưng, đức Huệ
- Tạo nên ranh giới phắa bắc của đồng Tháp Mười nói riêng đồng bằng sông Cửu Long nói chung Ranh giới có thể kéo thẳng ựến sông Soài Rạp
Trang 29Tuyến thẳng ựịa mạo ựông bắc - tây nam :
a Ờ Tuyến thẳng ựịa mạo Sài Gòn Ờ Tân An
Có nhiều tuyến ựịa mạo theo hướng này, nhưng liên quan ựến khu vực nghiên cứu là tuyến ựịa mạo Sài Gòn - Tân An, Nhà Bè Ờ Long Thành
Tuyến này chạy theo hướng Phước Tân, Sài Gòn, bắc Thủ Thiêm, Bình Chánh, Thủ Thừa và có thể ựến Mỹ Thuận Tuyến Sài Gòn - Tân An mang một
số ý nghĩa sau:
- Tạo nên một vùng thoát nước tốt (khô) trên mặt Phù sa cổ ở phắa bắc Thủ Thiêm (nâng), cụ thể là Tân Bình, Hóc Môn, Phú Lâm và vùng rất ẩm ướt
ở phắa nam, ựặc trưng cho vùng sụt
- Tạo nên ranh giới tự nhiên của các thung lũng sông Vàm Cỏ, sông Sài Gòn và cả sông đồng Nai
b Ờ Tuyến thẳng ựịa mạo Nhà Bè Ờ Long Thành
Tuyến này chạy theo hướng Nhà Bè Ờ Long Thành và mang một số ý nghĩa:
- Cùng với tuyến thẳng ựịa mạo Sài Gòn Ờ Tân An tạo nên một ựoạn của thung lũng sông đồng Nai
- Tạo nên một vùng nâng ở phắa nam ựặc trưng bởi Phù sa cổ Nhơn Trạch
c Ờ Tuyến thẳng ựịa mạo Vĩnh Châu
Tuyến này thuộc một ựứt gãy lớn trước các cửa sông của ựồng bằng sông Cửu Long qua phắa nam của Vũng Tàu và Long Hải tạo nên một vùng sụt về phắa biển
Kết quả của các tuyến thẳng ựịa mạo :
Tóm lại, các chuyển ựộng tân kiến tạo, cụ thể là các tuyến ựịa mạo có
ảnh hưởng sâu sa ựến sự hình thành và phát triển ựịa hình - ựịa mạo của khu
vực nghiên cứu
- Liên quan sâu sắc nhất là tuyến thẳng ựịa mạo Biên Hoà - Long Hải và tuyến thẳng ựịa mạo Sài Gòn - Tân An Hai tuyến này tạo nên một khối sụt thuộc Nhà Bè, Duyên Hải, Nhơn Trạch, tách hẳn với đồng bằng Sông Cửu Long đó là ựồng bằng của sông đồng Nai Hai tuyến thẳng ựịa mạo nói trên là ranh giới tự nhiên của ựồng bằng sông đồng Nai (Nguyễn Thị Ngọc Lan 1994)
- Rõ ràng khu vực nghiên cứu Gò Gia Ờ Giồng Chùa nằm trong một ựới kéo dài theo hướng tây bắc Ờ ựồng nam và ựông bắc tây nam, trong ựới này có mặt các núi sót như núi Nứa, khối núi Vũng Tàu, núi Giồng Chùa và khối Phù
sa cổ Nhơn Trạch cách núi Giồng Chùa khoảng 12,5km theo ựường chim bay theo hướng tây bắc
Trang 30_ 24 Hình 6: Các tuyến thẳng ñịa mạo liên quan ñến khu vực Gò Gia-Giồng Chùa
Trang 31- Kết quả từ các lỗ khoan sâu trong khu vực Giồng Chùa cho thấy chung quanh khu vực Gò Gia – Giồng Chùa tồn tại một khối Phù sa cổ nông bọc quanh khối Andezit có cấu tạo thô hạt Khối Phù sa cổ này có thể có mối liên
hệ với khối Phù sa cổ ở Nhơn Trạch ðây là kết quả mới của ñề tài và là tiền ñề tìm kiếm nước ngầm cho huyện Cần Giờ
II Các ñặc ñiểm chung về ñịa chất:
1 Móng ñá qua các lỗ khoan sâu :
a – Các lỗ khoan sâu :
ðồng bằng của sông ðồng Nai ñược phủ bởi Phù sa mới, dưới lớp Phù
sa mới là lớp Phù sa cổ và các trầm tích có tuổi cổ hơn nằm bên trên móng ñá Các loại phù sa này dày hay mỏng phụ thuộc vào ñịa hình của móng ñá bên dưới Móng ñá thường lộ ra ở vùng cao và chìm dần ở các vùng thấp của ñồng bằng
Vùng Biên Hoà là nơi có nhiều ñiểm lộ, tiêu biểu là ngọn núi Châu Thới, Bửu Long Chung quanh Châu Thới, chủ yếu là loại Andezit chảy tràn Ở Bà Rịa, Long Hải, Vũng Tàu, nổi lên nhiều ñỉnh granit như núi Tóc Tiên, núi Ông Trịnh, núi Bao Quan, núi Dinh, núi Châu Viên, Núi Nứa, Núi Lớn …
Trong vùng ñồng bằng thấp của khu vực nghiên cứu, ngoài ñiểm lộ Andezit Giồng Chùa, móng ñá nằm sâu và chỉ ñược phát hiện qua các lỗ khoan sâu
Ở Thủ Thiêm, một lỗ khoan sâu 340m ñụng móng ñá cát kết màu ñỏ ở
ñộ sâu 170m
Ở Nhà Bè, một số lỗ khoan ñã ñụng móng ñá: lỗ khoan sâu 495m ở Phú
Mỹ Tây, ñụng móng ñá ở ñộ sâu 220m; lỗ khoan sâu 152m ở hãng Esso cũ,
ñụng móng ñá ở ñộ sâu 140m; lỗ khoan sâu 177m ở hãng Shell cũ ñụng móng
ñá ở ñộ sâu 170m; lỗ khoan sâu 136m ở hãng Caltex cũ, ñụng móng ñá ở ñộ
sâu 100m; lỗ khoan sâu 157m ở căn cứ Hải Quân, ñụng móng ñá ở ñộ sâu 145m
Trên ñường từ Nhà Bè ñến thị trấn Cần Giờ có 3 lỗ khoan sâu ñều ñụng móng ñá Lỗ khoan 821 ở Bình Khánh ñụng móng ñá granit ở ñộ sâu 150m; lỗ khoan 827 ở Bình Hòa ñụng móng ñá Andezit ở ñộ sâu 226m; lỗ khoan 822 ở thị trấn Cần Giờ ñụng móng ñá ở ñộ sâu 250m
b – Móng ñá và các vùng tự nhiên :
Từ kết qủa các lỗ khoan sâu kết hợp với phương pháp ñịa vật lý có thể thấy sự phân bậc của móng ñá Tính phân bậc hạ dần từ ñông bắc xuống tây nam, và bị các tuyến thẳng ñịa mạo khống chế Từ ñông bắc xuống tây nam có thể chia thành các vùng tự nhiên sau ñây :
Trang 32_ 26
- Vùng phía bắc tuyến thẳng ñịa mạo Biên Hoà - Long Hải : vùng này nằm ngoài ñồng bằng thấp Móng ñá lộ phổ biến hoặc nằm nông bên dưới lớp phủ ðệ Tứ Diện lộ Phù sa cổ cũng phổ biến
- Vùng nằm giữa tuyến thẳng ñịa mạo Biên Hoà - Long Hải và tuyến thẳng ñịa mạo sông Sài Gòn : móng ñá lộ ra lẻ tẻ như ở Giồng Chùa, núi Nứa
… Lớp phủ bên trên là trầm tích ñầm mặn mới ðây là loại trầm tích ñầm mặn mới giàu bột Mạng lạch triều dày ñặc Thảm thực vật ñặc trưng là ðước,
Ráng, Chà là, cây bụi
- Vùng phía nam tuyến thẳng ñịa mạo sông Sài Gòn : móng ñá nằm sâu
và không có ñiểm lộ Lớp phủ bên trên là trầm tích ñầm mặn mới giàu sét
Mạng lạch triều dày ñặc Thảm thực vật ñặc trưng là ðước
2 Mặt phù sa cổ bên dưới ñồng bằng :
Trong 7 hố khoan ñã ñược thực hiện trong khu vực nghiên cứu thì cả 7
ñều ñụng mặt phù sa cổ Hố khoan HK1 cạnh rạch Cá Nhám ñụng Phù sa cổ ở
ñộ sâu 21m; hố khoan HK2 gần tắc Hội Bài ñụng Phù sa cổ ở ñộ sâu 27,7m;
hố khoan HK3 ở ngọn của tắc Chà Là ñụng mặt Phù sa cổ ñộ sâu 43m; hố khoan HK4 ở ngã ba sông Thị Vải - Gò Gia ñụng Phù sa cổ ở ñộ sâu 33m; hố khoan HK5 ñụng Phù sa cổ ở ñộ sâu 24m; hố khoan HK6 ñụng Phù sa cổ ở ñộ sâu 10,5m; hố khoan HK7 ñụng Phù sa cổ ở ñộ sâu 12m
Từ các hố khoan trên cho thấy mặt Phù sa cổ thuộc các hố khoan giữa sông Ngã Bảy - Gò Gia nằm nông hơn các hố khoan giữa sông Gò Gia - Thị Vải Cũng cần nhắc lại các hố khoan tại thị trấn Cần Giờ, mặt Phù sa cổ ở ñộ sâu 20 -30m; ở ấp Bình Hòa ñộ sâu này là 20m Ở Vũng Tàu, hai lỗ khoan gần sông Dinh ñụng Phù sa cổ khoảng 5-8m
Như vậy, ngoại trừ ñới Phù sa cổ ở phía bắc quốc lộ 51 và khối Phù sa cổ Nhơn Trạch, mặt Phù sa cổ trong ñồng bằng ñều bị phủ một lớp trầm tích trẻ dày hàng chục mét
Các hố khoan HK1, HK2, HK6 và HK 7 cho thấy mặt Phù sa cổ nằm nông hơn mặt Phù sa cổ ở Thủ Thiêm ðây là ưu thế về nền móng công trình trong xây dựng Tuy nhiên, cần có thêm một số hố khoan nữa, ñặc biệt là về phía nam hố khoan HK1 ñể biết chắc chắn diện phân bố của chúng
3 Ý nghĩa về sự phát triển của giồng cát :
a – Sự phân bố
Trong vùng ñồng bằng ñã phát hiện ra nhiều loạt giồng cát Giồng cát là tên gọi quen thuộc ðây là những gờ cao nằm liên tục sau bờ biển và do vật liệu của bờ biển ñưa lên dưới tác ñộng của sóng và tác ñộng khác Giồng ñược cấu tạo chủ yếu là cát, ñộ cao từ 1-3m và cao hơn ñồng bằng chung quanh
Sự phân biệt giữa chiều dài và chiều rộng là ñặc trưng nổi bật Chiều dài thường lớn hơn chiều rộng nhiều lần Giồng ở bờ biển Cần Giờ kéo dài từ mũi
Trang 33ðồng Tranh ñến Gành Rái khoảng 10km Trong khi ñó, chiều rộng của giồng
khoảng 1km Chiều dày của giồng khoảng 5m trở lại Giồng có thể ở giai ñoạn
hoạt ñộng hoặc không hoạt ñộng Giồng hoạt ñộng hay còn gọi là giồng mới,
là giồng ñang chịu ảnh hưởng của quá trình biển Giồng không hoạt ñộng hay còn gọi là giồng cổ, và là giồng ñã bị cô lập trong ñất liền Giồng nằm ñơn ñộc
hay từng loạt
Các loạt giồng Lý Nhơn, giồng Nhơn Trạch, giồng Phú Mỹ (hai bên sông Thị Vải) là những loạt giồng không hoạt ñộng Loạt giồng Cần Giờ tiếp cận với
bờ biển hiện tại là những giồng hoạt ñộng
III- ðịa hình - ñịa mạo khu vực Gò Gia - Giồng Chùa:
ðịa hình ở ñây là ñịa hình của khu vực ñầm mặn mới Nó bị chi phối bởi
mạng thoát thủy do triều khống chế Các sông triều tạo nên một mạng lưới chằng chịt phức tạp nối với nhau Các sông triều như: sông Thị vãi, sông Gò Gia, sông Ngã bảy có hướng chung là hướng tây bắc – ñông nam ðây cũng là hướng chung của phần lớn các sông ñang hoạt ñộng hiện tại và hướng các thung lũng sông, rõ nét nhất là thung lũng lớn sông Thị vãi nằm phía tây Nhơn Trạch Tại ñây, sông chảy trong thung lũng sông và ñào lòng trong Phù sa cổ và một phần bị chi phối bởi tuyến thẳng ñịa mạo Biên Hòa – Long Hải Hai bên thung lũng sông tại xã Phước An, sự có mặt của các giồng cát ven biển là chứng tích của thời kỳ hoạt ñộng mạnh mẽ của sông Nó tạo nên một ñồng bằng Phù sa mới chung quanh Long Thành Ở ñây, thấy rõ sự chuyển tiếp giữa
ñồng lụt cửa sông và ñồng bằng ven biển (ñồng bằng rừng ngập mặn)
ðịa hình của khu vực giữa sông Thị vãi – Gò Gia cao hơn ñịa hình của
khu vực giữa sông Gò Gia – Ngã bảy (ngoại trừ Giồng Chùa) ðịa hình của khu vực trước phổ biến từ 1,4m ñến hơn 2m, tổng diện tích có ñịa hình cao từ 1m – 3,5m chiếm 64% diện tích tự nhiên của khu vực (1613/2505ha) và ñịa hình của khu vực sau phổ biến từ 0,9m ñến 1,9m, tổng diện tích có ñịa hình cao từ 1m
ñến 3,5m chiếm 56% diện tích tự nhiên của khu vực (3.205/5.727ha)
Nhìn chung, hướng ñịa hình thấp dần từ ñông bắc và bắc xuống tây nam
và nam Trong khu vực nghiên cứu, ñịa hình cao (>1m) chiếm 59% diện tích tự nhiên và ñịa hình thấp (<1m) chiếm 41% diện tích tự nhiên ðịa hình thấp nhất (0,0m – 0,5m) phân bố chủ yếu ở 3 khu vực: khu vực bờ trái sông Gò Gia, khu vực bờ phải sông Thêu và khu vực ở phía tây bắc tiếp giáp tỉnh ðồng nai
Sông rạch trong khu vực nghiên cứu chằng chịt, ñịa hình bị phân cắt nhiều, các cửa sông hình phểu do hình thành trong ñiều kiện thủy triều cao Sông Thị vãi có bề rộng trung bình khoảng từ 500 ñến 600m, ñộ sâu trung bình
từ -15 ñến – 20m (chổ sâu nhất ñạt -30m); sông Gò Gia có bề rộng trung bình khoảng từ 400 ñến 600m (chỗ rộng nhất khoảng 1.080m), ñộ sâu từ -16m ñến -48m; sông Cái mép có bề rộng trung bình khoảng 800m, cửa sông Cái mép rộng hơn 1.000m, ñộ sâu trung bình khoảng -22m và ở một số vị trí sâu tới -62m
Trang 34_ 28
Từ các sông lớn phát triển các nhánh sông nhỏ dạng nhánh cây rất ựặc trưng đây là mạng thoát thủy nổi bật của khu vực nghiên cứu Ngọn của các sông dạng nhánh cây thường là nơi có ựịa hình cao Ngoại trừ một số vị trắ có
ựộ cao thất thường nằm cô lập, cần tiếp tục tìm hiểu và theo dõi Nơi các ngọn
sông thường chịu ảnh hưởng của sóng, có ựịa hình cao nói trên thường tạo nên
các trũng nông dạng lòng chảo mặn, và có thể ựược quy hoạch thành ruộng muối của khu vực địa hình cao cũng thường gặp ở các ựoạn sông có dạng gấp
khúc và trên ựó có sự phát triển của rừng ngập mặn địa hình thấp nhất là các bãi thủy triều ven sông Các bãi này chỉ lộ ra khi triều thấp
IV- Các trầm tắch trong khu vực:
1 Trầm tắch biển (mQIV2):
1.1- Sự hình thành và phân bố:
Trầm tắch biển trong vùng nghiên cứu do biển tiến cực ựại Holoxen giữa
ựể lại Lúc bấy giờ biển phủ gần hầu hết vùng ngoại trừ các vùng cao thuộc Phù
sa cổ Vật liệu do biển ựể lại khá ựều ựặn, khá liên tục và phân bố bên dưới các trầm tắch biển thoái hay các trầm tắch trẻ hơn Các lỗ khoan nông khoảng vài mét thì gặp ngay trầm tắch này Vì bị các trầm tắch trẻ hơn phủ bên trên, nên trầm tắch biển chỉ thể hiện trên mặt cắt mà không thể hiện trên bản ựồ địa hình biển nông trong vùng là ựịa hình bị chôn vùi độ sâu thường gặp khoảng 0,5m trở xuống Bề dày của trầm tắch biển hàng chục mét Bề dày này trong hố khoan HK.1 là 21m; HK.2 là 27,7m; HK.3 là 43m; HK.4 là 33m; HK.5 là 24m; HK.6 là 10,5m và HK.7 là 12m
1.2- đặc ựiểm :
Trầm tắch biển là lớp bùn xám xanh giàu di tắch sinh vật Di tắch thực vật chủ yếu là các giống loài thực vật rừng ngập mặn Các dạng tiêu biểu là :
Rhizophora sp., Bruguiera sp., Avicennia sp., Excoecaria sp., Sonneratia sp.,Ầ
Di tắch ựộng vật là các ựại biểu sống bám ựáy thuộc biển nông và thuộc hai bộ Rotaliida và Miliolida đại biểu ựặc trưng là các giống loài :
Asterorotalia multispinosa, Asterorotalia pulchella, Quinqueloculina sp., Elphidium sp., Ammonia sp., Bolivina sp., Textularia sp., Ammonia beccarii,Ầ
Ngoài Trùng lỗ, trầm tắch biển còn chứa các loại hàu Ostrea, thường sống ựóng lớp và ựã ựược phát hiện ở nhiều nơi khác Tuổi tuyệt ựối của nhóm
vỏ Hàu này ựã ựược xác ựịnh bằng phương pháp C14 là 6.000 năm (Hồ Chắn
và Võ đình Ngộ, 1984)
Trong trầm tắch biển, thường có mặt lớp cát vôi Cát vôi tạo thành những băng khá liên tục, nằm bình hàng và phân lớp rõ, gọi là dalle (Saurin, 1956) Ở Thiềng Liềng, trong các LK nông ựã gặp lớp này (Võ đình Ngộ, Nguyễn Siêu Nhân, 1994) ở ựộ sâu 6-8m Ở Mũi Nước Vận, Thiềng Liềng, cát vôi này nằm
ở ựộ sâu 10m (Nguyễn Thị Ngọc Lan, 1994)
Trang 35Các mẫu phân tắch hóa trầm tắch cho thấy hàm lượng SO42- khoảng 5.000 - 20.000ppm, hàm lượng nhôm khoảng vài chục ựến 150ppm, hàm lượng Ca2+ khá dồi dào, vào khoảng 400 - 1.000ppm và giảm dần khi chuyển lên phần trên mặt cắt Mùn có mặt khoảng 1 - 3% Một số mẫu phân tắch thành phần khoáng vật cho thấy Montmorilonit chiếm ưu thế (35 - 50%)
Ngoài tuổi tuyệt ựối, di tắch của sinh vật (ựộng vật và thực vật) cho thấy chứng tắch của ựợt biển tiến cực ựại vào Holoxen giữa, ta còn thấy những ngấn nước khoét sâu vào các khối ựá vôi chung quanh Hà Tiên mà ựộ cao tuyệt ựối
là 4 - 5m của Holoxen giữa
2 Trầm tắch bãi triều (mQIV3) :
triều nằm trên mực thủy triều cao bình thường nhưng có thể bị ngập triều trong những trận bão
2.2- đặc ựiểm : (Chi tiết xem Báo cáo phụ lục)
3 Trầm tắch biển Ờ đầm lầy hay ựầm mặn (mbQIV3):
Hệ thống bộ rễ của thảm thực vật rừng ngập mặn ựã bẫy lại các loại sét, chất hữu cơ di chuyển qua rừng ngập mặn trong khi triều lên xuống và làm cho các trầm tắch biển-ựầm lầy trở thành một loại trầm tắch giàu hữu cơ Phần lớn các chất hữu cơ trong trầm tắch biển-ựầm lầy ựều do rừng ngập mặn cung cấp
đôi nơi, sự tắch lũy các chất hữu cơ dồi dào sẽ tạo ra các vỉa than bùn đây là
ựặc ựiểm quan trọng của trầm tắch biển-ựầm lầy (Hình 7 - Chi tiết xem Báo cáo
phụ lục)
V- đặc ựiểm ựịa chất công trình :
1 Mối quan hệ giữa ựịa chất trầm tắch và ựịa chất công trình:
Trong Kỷ đệ Tứ, các trầm tắch ựược chia ra hai phân vị : Phù sa mới hay trầm tắch Holoxen và Phù sa cổ hay trầm tắch Pleixtoxen Sự phân chia này dựa trên nhiều tắnh chất như thành phần vật chất (Phù sa mới có thành phần hạt mịn
Trang 36ñược các nhà ñịa chất công trình xếp vào loại ñất yếu (Phạm Xuân và tgk,
1984) Các trầm tích thuộc Phù sa cổ có ñộ nén dẽ cao, ñặc biệt nhất là hiện tượng laterit hóa làm cho vật liệu có màu ñỏ hoặc nâu ñỏ ñặc trưng, rõ nhất là nơi các lớp sét ðây là những ñặc ñiểm ñể các nhà ñịa chất trầm tích cũng như
ñịa chất công trình phân ñịnh ranh giới giữa Phù sa mới và Phù sa cổ
Về phương diện ñịa chất công trình, Phù sa cổ, ñặc biệt là các loại sét loang lổ, ñã và ñang ñược sử dụng cho nhiều nền móng công trình xây dựng khác nhau Trong trầm tích học, Phù sa cổ hay Pleixtoxen thường ñược chia ra Pleixtoxen dưới (sớm), Pleixtoxen giữa, Pleixtoxen trên (muộn); nhưng trong
ñịa chất công trình, không ñặt nặng vấn ñề tổng hợp và ñánh giá tính chất cơ lý
theo thời gian thành tạo trầm tích, vì trong Pleixtoxen dưới, giữa hay trên thì các chỉ tiêu về cơ lý không khác biệt nhau mấy (Phạm Xuân và tgk, 1984)
Do tầm quan trọng của Phù sa cổ như ñã nêu, nó là tiền ñề cho việc tìm kiếm của các nhà ñịa chất trầm tích cũng như ñịa chất công trình Trên các
ñồng bằng, Phù sa cổ thường lộ ra ở các vùng rìa Khối Phù sa cổ Nhơn Trạch
kéo dài từ Biên Hòa ñến Long hải (phía bắc lộ 51) lộ ra trên diện tích khá lớn Trong các vùng trũng, sụt, các trung tâm của các ñồng bằng, các vùng ven biển, Phù sa cổ bị chôn vùi và nằm bên dưới Phù sa mới
Phù sa cổ phân bố càng nông thì càng ñáp ứng các yêu cầu về nền móng công trình Những nơi mà Phù sa cổ nằm quá sâu, nó sẽ không còn lợi thế trong xây dựng
Các ý kiến trên ñây cho thấy giữa ñịa chất trầm tích và ñịa chất công trình có mối liên hệ với nhau một cách chặt chẽ Hai ngành này có thể bổ sung cho nhau một cách tích cực
2 Công tác khảo sát và ñặc ñiểm ñịa chất công trình:
2.1 Công tác khoan khảo sát, lấy mẫu nguyên dạng :
ðể ñạt ñược mục tiêu kỹ thuật ñã ñặt ra trên ñây, 7 hố khoan khảo sát ñã ñược bố trí tại những ñơn vị ñịa mạo ñịa chất ñặc trưng của khu vực Gò Gia -
Giồng Chùa (xem phụ lục) ðộ sâu các hố khoan: HK1: 40m ; HK2 : 40m ; HK3 : 45m ; HK4 : 40m ; HK5 : 40m ; HK6 : 34m ; HK7 : 25m Tổng ñộ sâu của 7 hố khoan là 261m
Các hố khoan ñược khoan bằng bộ máy khoan XY-1A - 4 của Trung
Quốc với chế ñộ khoan xoay lấy mẫu lõi có bơm rửa bằng dung dịch sét Bentonit, ñường kính hố khoan 110mm, mẫu nguyên dạng ñược chọn ở ñộ sâu trung bình từ 3-4m/mẫu, và cần thiết phải chọn ngay khi có sự thay ñổi lớp ñất Mẫu nguyên dạng ñược chọn ñể tiến hành thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý sau khi
Trang 37lập được cột địa tầng hố khoan, nhằm đáp ứng dược mục đích khảo sát địa chất cơng trình Số lượng mẫu vật nguyên dạng đã lựa chọn thí nghiệm, bao gồm :
Hố khoan HK1 : 12 mẫu ; HK2: 8 mẫu ; HK3 : 7 mẫu ; HK4 : 8 mẫu ; HK5: 7 mẫu ; HK6 : 8 mẫu Tổng số mẫu thí nghiệm : 50 mẫu
2.2 Cơng tác thí nghiệm trong phịng :
50 mẫu vật nguyên dạng từ 7 hố khoan đã được lựa chọn để thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý theo các tiêu chuẩn thí nghiệm hiện hành, như sau :
* Các chỉ tiêu phân loại mẫu vật :
- Thành phần hạt : Dùng phương pháp rây kết hợp với tỉ trọng kế Sử dụng rây 0,1mm để tách phần hạt thơ và phần hạt mịn Phần hạt thơ được tiến hành phân tích qua bộ rây tiêu chuẩn 0,25 - 0,50 – 1,0 – 2,0 – 5,0 và 10,0mm Phần hạt mịn được phân tích bằng tỉ trọng kế với huyền phù cĩ chất phân tán là Piro phốtphat natri Na2P2O7
- Các giới hạn dẻo : Giới hạn Atterberg – Giới hạn dẻo trên (giới hạn chảy) được xác định bằng dụng cụ chùy tiêu chuẩn Giới hạn dẻo dưới (giới hạn dẻo) được xác định bằng phương pháp lăn đất dẻo thành que trên kính nhám tới đường kính 3,0mm, đất gãy thành que độ dài 1 – 2cm ðất dẻo được lựa từ mẫu nguyên dạng đã qua rây 0,5mm, sau đĩ được chuẩn bị để thí nghiệm các giới hạn dẻo
đứng 0,25 – 0,50 – 0,75 kg/cm2 đối với đất bùn sét trạng thái chảy, dẻo chảy;
các cấp áp lực nén thẳng đứng 0,5 – 1,0 1,5 kg/cm2 đối với các loại đất khác
- Chỉ tiêu biến dạng : Hệ số nén lún của đất được xác định bằng thí nghiệm nén khơng nở hơng ở các cấp áp lực nén 0,25 – 0,50 – 1,00 – 2,00 kg/cm2 đối với các đất bùn sét ở trạng thái chảy, dẻo chảy; các cấp áp lực nén 0,5 – 1,0 2,0 4,0 kg/cm2 đối với các loại đất khác
Số liệu chi tiết về thí nghiệm trong phịng từng mẫu được đính kèm ở phần cuối báo cáo
2.3 Các đặc điểm địa chất cơng trình:
Theo kết quả nghiên cứu 7 lỗ khoan sâu, tài liệu đo sâu điện và đối chiếu với kết quả nghiên cứu của Liên đồn Bản ðồ ðịa Chất thủy văn – ðịa Chất cơng trình (BððCTV – ðCCT) miền Nam cho thấy đặc điểm địa chất cơng
Trang 38_ 32
- Tầng cấu trúc dưới (móng ñá Andezit tuổi Mezozoi muộn)
- Tầng cấu trúc giữa (các trầm tích Neogen và Pleixtoxen nằm trên móng
ñiểm ño sâu ñiện chỉ bắt gặp móng ñá tại ñiểm DS1 ở ñộ sâu 9,7m ðây là ñá
phun trào trung tính có màu xám ñen, xám xanh, xám lục, cấu tạo phân lớp, thường bị các mạch thạch anh, Canxit xuyên cắt thuộc Hệ tầng Trung sinh ðộ
ẩm: 0%, dung trọng khô: 2,3 – 2,6 g/cm3
Theo các tài liệu ñịa chất, vùng nằm giữa tuyến thẳng ñịa mạo Biên Hòa – Long Hải và tuyến thẳng ñịa mạo sông Sài Gòn, móng ñá lộ ra lẻ tẻ như ở Giồng Chùa, núi Nứa,… Tầng cấu trúc này chịu ñược tải trọng lớn, nhưng nằm dưới sâu nên nền móng công trình bên trên không tác ñộng ñến nó
Tuy nhiên, với sự có mặt móng ñá Andezit và sự phân bố nông của Phù sa
cổ có ñộ sâu 10m – 15m trong phạm vi bán kính khoảng 500m chung quanh Giồng Chùa là một lợi thế rất lớn về nền móng công trình
2.3.2 Cấu trúc tầng giữa:
Toàn bộ lớp phủ bề mặt của tầng cấu trúc giữa trong khu vực nghiên cứu chủ yếu là các trầm tích Pleixtoxen muộn hay Phù sa cổ phân bố từ ñộ sâu khoảng 10m ñến hơn 50m Hố khoan HK1 cạnh rạch Cá Nhám ñụng Phù sa cổ
ở ñộ sâu 21m Hố khoan HK2 gần tắc Nội Bài ñụng Phù sa cổ ở ñộ sâu 27,7m;
hố khoan HK3 ở ngọn tắc Chà Là ñụng Phù sa cổ ở ñộ sâu 43,2m; hố khoan HK4 ở ngã ba sông Thị Vãi – Gò Gia ñụng Phù sa cổ ở ñộ sâu 33m; HK5 ở phía tây nam tắc Cán Gáo ñụng Phù sa cổ ở ñộ sâu 24m; HK6 gần rạch Ông Mưng ñụng Phù sa cổ ở ñộ sâu 10,5m; HK7 ở ngọn rạch Bàu Học ñụng Phù sa
cổ ở ñộ sâu 12m
Phù sa cổ có tính nén dẽ trung bình và thuộc trạng thái nữa cứng Hiện tượng Laterit hóa làm cho vật liệu của Phù sa cổ có màu ñỏ hoặc ñỏ nâu, ñặc trưng rõ nhất là các lớp sét Các chỉ tiêu về ñộ ẩm tự nhiên (Wtn), ñộ ñặc (B),
ñộ kẻ hở (n), hệ số nén lún (e0, e1, …, e4) tương ñối thấp, nhưng dung trọng
(g) và sức kháng cắt cao, do ñó Phù sa cổ có khả năng chịu lực tốt và nơi tựa vững chắc của các mũi cọc của các công trình xây dựng
Trang 39- Trầm tích ñầm mặn giàu sét (mb1QIV3) và trầm tích ñầm mặn giàu bột (mb2QIV3), dày khoảng 3m và phủ trực tiếp trên trầm tích biển (mQIV2)
- Trầm tích bãi thủy triều (mQIV3), dày khoảng vài mét, phân bố ven sông, ñặc biệt là nơi gấp khúc ở cửa sông và phủ trực tiếp trên trầm tích biển (mQIV2)
Phù sa mới có thành phần thạch học chủ yếu là sét, bột, bột sét, cát có màu xám, xám xanh, xám ñen chứa nhiều di tích thực vật, sò, ốc,… và giữ vai trò lớp phủ của khu vực nghiên cứu Các chỉ tiêu về ñộ ẩm tự nhiên (Wtn), ñộ ñặc (B), ñộ kẻ hở (n), hệ số nén (e0, e1, …, e4) tương ñối cao và dung trọng (g), sức kháng cắt tương ñối thấp
Phù sa mới là loại ñất yếu thuộc trạng thái dẻo chảy và có tính nén lún mạnh Phù sa mới càng dày, càng tốn kém trong quá trình thi công xây dựng (bảng a và bảng b)
Qua 2 bảng phân tích trên, có thể rút ra một số nhận xét, như sau :
- Phù sa cổ có ñộ ẩm tự nhiên (Wtn), ñộ ñặc (B), ñộ kẻ hở (n), tỉ lệ kẻ hở (e), hệ số nén lún (eo – e4) tương ñối thấp Trong khi ñó, dung trọng (g), sức kháng cắt cao
- Các ñặc ñiểm này ngược lại với ñặc ñiểm của Phù sa mới bên trên Sự khác biệt sẽ giúp ta phân chia ranh giới tự nhiên giữa Phù sa mới và Phù sa cổ một cách qui luật
Từ các chỉ tiêu phân tích ñã làm rõ thêm ranh giới giữa bề mặt Phù sa cổ
và Phù sa mới vùng khu vực nghiên cứu Ranh giới ñó là :
về phía tây – nam và ñông – nam hay nông dần về phía biển
Mực nước ngầm dưới mặt ñất trong Phù sa mới dao ñộng từ <1m (mùa khô) ñến <0,5m (mùa mưa) Nước có khả năng ăn mòn axit, rửa lũavà ăn mòn sunfat tùy từng nơi
Trong xây dựng, tùy theo qui mô của các công trình nên bố trí các móng cọc
ñụng ñến bề mặt Phù sa cổ trở xuống
Trang 40_ 34
PHẦN III: đÁNH GIÁ TỔNG HỢP đẶC đIỂM PHÂN BỐ MÓNG đÁ ANDEZIT, PHÙ SA CỔ, đỊA CHẤT CÔNG TRÌNH CÁC TRẦM TÍCH TRÊN MÓNG đÁ.
I Phân tắch, liên kết và phân chia các kết quả nghiên cứu :
Trên cở sở các kết quả nghiên cứu về ựẳng sâu bề mặt Phù sa cổ, ựịa chất trầm tắch đệ tứ, cao ựộ ựịa hình, hiện trạng sử dụng ựất năm 2005, hiện trạng rừng năm 2004 của khu vực nghiên cứu có thể phân chia thành 4 khu vực nhỏ
như sau: (Hình 7b)
1 Khu vực I:
- Vị trắ ựịa lý: Phắa nam của khu vực giữa sông Gò Gia Ờ Ngã Bảy Diện
tắch tự nhiên khoảng 2.899 ha Bao gồm diện tắch của phần lớn tiểu khu 14, 7
và toàn bộ tiểu khu 19 của Khu bảo tồn thiên nhiên rừng ngập mặn Cần Giờ
- địa hình: Cao ựộ ựịa hình phổ biến từ 1,0 Ờ 1,5m, nhưng dọc bờ sông
Thêu phổ biến cao ựộ ựịa hình từ 0,0 Ờ 0,5m và một số diện tắch có cao ựộ ựịa
hình 1,5 Ờ 3,5m Riêng Giồng Chùa có cao ựộ ựịa hình trên 11m
- địa chất: Từ các kết quả ựo sâu ựiện và thực hiện 4 lỗ khoan sâu: HK1,
HK5, HK6, HK7 ựều bắt gặp Phù sa cổ hay trầm tắch Pleixtoxen phân bố nông, phổ biến từ ựộ sâu 10 Ờ 20m Riêng Giồng Chùa trong phạm vi bán kắnh khoảng 500m, ựộ sâu phân bố móng ựá Andezit và Phù sa cổ khoảng từ 10 Ờ 15m Nhìn chung, bề mặt Phù sa cổ phân bố có xu hướng nông dần về phắa tây
Ờ nam và ựông Ờ nam hay nông dần ra phắa biển
Các giá trị ựịa ựiện cũng phản ánh hiện tượng này Trong ựó, các giá trị
ựiện trở suất từ 2 - 8Ωm ựều ựược phát hiện phổ biến từ ựộ sậu 10m ựến 20m
trở xuống
Phù sa mới hay trầm tắch Holoxen trong tiểu khu I có chiều dày nhỏ nhất
đáng chú ý, ở ựây khá phổ biến trầm tắch ựầm mặn giàu bột (mb2QIV
3
) và trên những diện tắch này thường có thảm thực vật bên trên như: đước, Chà Là, cây bụi,Ầ và ruộng muối
Các giá trị ựiện trở suất trong Phù sa mới thay ựổi từ 0,2 Ờ 0,4Ωm từ ựộ sâu 0 ựến 20m
- Hiện trạng sử dụng ựất:
Căn cứ vào số liệu của UBND xã Thạnh An và số liệu kiểm kê rừng hàng năm của Chi cục Kiểm lâm TP Hồ Chắ Minh cho thấy hiện trạng sử dụng
ựất của Khu vực I bao gồm phần lớn diện tắch của 2 Tiểu khu 14, 7 và toàn bộ
diện tắch của Tiểu khu 19 thuộc Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ như sau: