nghiên cứu cơ sở khoa học để lựa chọn khu vực gò gia giồng chùa (huyện cần giờ) làm địa điểm xây dựng quy hoạch cụm kinh tế biển tp hồ chí minh

73 97 1
nghiên cứu cơ sở khoa học để lựa chọn khu vực gò gia giồng chùa (huyện cần giờ) làm địa điểm xây dựng quy hoạch cụm kinh tế biển tp  hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ – LIÊN HIỆP CÁC HỘI KH&KT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ LỰA CHỌN KHU VỰC GÒ GIA-GIỒNG CHÙA (HUYỆN CẦN GIỜ) LÀM ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG QUY HOẠCH CỤM KINH TẾ BIỂN TP HỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀI NHÁNH NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA KHU VỰC KINH TẾ BIỂN GÒ GIA-GIỒNG CHÙA ĐẾN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ Tp Hồ Chí Minh – Tháng năm 2007 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cơ quan chủ quản Cơ quan chủ trì SỞ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ LH CÁC HỘI KH&KT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ LỰA CHỌN KHU VỰC GÒ GIA-GIỒNG CHÙA (HUYỆN CẦN GIỜ) LÀM ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG QUY HOẠCH CỤM KINH TẾ BIỂN TP HỒ CHÍ MINH Chủ nhiệm đề tài: GSTS Hoàng Anh Tuấn ĐỀ TÀI NHÁNH NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA KHU VỰC KINH TẾ BIỂN GÒ GIA-GIỒNG CHÙA ĐẾN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ Đồng chủ nhiệm đề tài nhánh 4: GS TS Lâm Minh Triết PGS TSKH Ngô Kế Sương PGS TS Bùi Văn Lai Tham gia : TS ThS CN KS CN Mai Tuấn Anh Nguyễn thị Thanh Mỹ Phạm thị Lan Anh Nguyễn Hồng Nguyên Minh Nguyễn Văn Tú CN ThS NCS NCS CN Trần Quang Vinh Lê Việt Thắng Nguyễn thị Kim Lan Lê Công Nhất Phương Trần Mỹ Dung Tp Hồ Chí Minh – Tháng năm 2007 MỤC LỤC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1 Vị trí địa lý huyện Cần Giờ Địa hình - địa mạo Địa chất - thổ nhưỡng Diện tích Khí hậu, thuỷ văn Mạng lưới sông rạch Chế độ thuỷ triều Độ mặn ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI Dân số 2 Kinh tế - xã hội 2 Nông nghiệp 2 Diêm nghiệp 2 Ngư nghiệp 2 Lâm nghiệp 2 Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp Cơ sở hạ tầng Điện Nước 3 Giao thông Giáo dục - Y tế HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN Hiện trạng môi trường nước maët Hiện trạng nước ngầm 3 Hiện trạng mơi trường khơng khí Sự cố mơi trường RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ VÀ ĐA DẠNG SINH THAÙI Về rừng ngập mặn (RNM) Cần Giờ Vai trò phòng hộ rừng ngập mặn Cần Vai trò khống chế lũ lụt 2 Hạn chế xói mịn, xạt lở góp phần làm tăng quỹ đất Giá trị tài ngun mơi trường 4.Giá trị đa dạng sinh học Tính đa dạng sinh thái RNM Cần Giờ Veà khu heä thực vật vùng ngập mặn Về khu hệ sinh vật nước Trang 1 7 10 10 10 11 11 11 11 12 12 12 12 13 13 13 14 14 17 17 18 19 19 19 19 19 20 20 22 22 24 HIỆN TRẠNG SINH THÁI, TÀI NGUYÊN VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC KHU VỰC GIỒNG CHUØA ĐẶT VẤN ĐỀ CÁC ĐẶC TRƯNG SINH THÁI VÙNG NGHIÊN CỨU Động lực thủy triều tương tác Sông - Biển 2 Đặc điểm địa hình (địa mạo) Đặc điểm cửa sơng Gị Gia - Thị Vải Một số nhận xét môi trường RỪNG NGẬP MẶN “HẠ LƯU” SƠNG GỊ GIA – THỊ VẢI Thực vật rừng ngập mặn Cấu trúc rừng ngập mặn 3 Sức sản xuất nguồn lợi RNM NGUỒN LỢI THỦY SẢN CỬA SƠNG GỊ GIA, LÒNG TÀU VÀ VỊNH GHỀNH RÁI Nguồn lợi cá Nguồn lợi đối tượng thủy sản khác PHÂN VÙNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC DỰ ÁN Vùng I 1 Đặc điểm địa lý tự nhiên Định hướng phát triển Các vấn đề môi trường Vùng II Đặc điểm địa lý tự nhiên 2 Định hướng phát triển Các vấn đề môi trường Vùng III Đặc điểm địa lý tự nhiên Định hướng phát triển 3 Vấn đề môi trường Vùng IV Đặc điểm địa lý tự nhiên Định hướng phát triển Vấn đề môi trường Những vấn đề cần nghiên cứu giải đến năm 2020 Các vấn đề cần nghiên cứu Lộ trình dự kiến Biện pháp thực KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH PHỤ LỤC 25 25 25 25 26 28 29 33 33 36 38 39 39 47 51 51 51 51 52 52 52 53 53 53 53 54 54 54 54 54 54 55 55 55 55 56 58 60 NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC KINH TẾ BIỂN GÒ GIA-GIỒNG CHÙA ĐẾN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1 Vị trí địa lý huyện Cần Giờ - Huyện Cần Giờ - huyện ngoại vi, nằm phía ðơng Nam thành phố Hồ Chí Minh có tổng diện tích 71.361 - Tọa ñộ ñịa lý Kinh ñộ ðông: 106016’12” ñến 107000’50”; Vĩ ñộ Bắc: 10022’14” ñến 10040’00” - Ranh giới Phía Bắc ðông Bắc giáp tỉnh ðồng Nai Bà Rịa - Vũng Tàu, phía Nam ðơng Nam giáp Biển ðơng, phía Tây Bắc giáp huyện Nhà Bè, phía Tây Nam giáp tỉnh Long An Tiền Giang Chiều dài từ đơng sang tây - 30 km, từ bắc xuống nam - 36 km; trung tâm hành huyện cách trung tâm thành phố 50 km - Khu vực Gị Gia – Giồng Chùa nằm phần ðơng Bắc huyện Cần Giờ, có diện tích tự nhiên tòan xã Thạnh An 13.141 ha, phía ðơng, phía Tây phía Nam bao bọc sơng Thị Vải sơng Gị Gia với đường bờ 22,5 km, phía Bắc giáp tỉnh ðồng Nai với ñường ranh giới 3,5 km; khoảng cách tính theo đường Gị Gia cách ngã ba Phước An (cực nam thị trấn Nhơn Trạch) 7,5 km; cách xa lộ 51 (tại ngã ba ông Của) 18,4 km; cách thành Tuy Haï 26 km; cách phà Cát Lái 34 km; cách ngã ba Vũng Tàu – TpHCM 45,5 km; cách ngã ba Bà Rịa 56,6 km; cách trung tâm Tp.HCM 40 km; cách trung tâm Tp.Vũng Tàu 79 km Khoảng cách tính theo đường thuỷ Gị Gia cách phao số 27,5 km, cách mũi Nhà Bè 30 km, cách cảng Sài Gòn (hiện nay) 50 km Tính theo đường hàng khơng Gò Gia cách sân bay Tan Sơn Nhất 40 km, cách sân bay Long Thành (sẽ xây dựng) 40 km Khu vực Gị Gia tiếp cận với khu công nghiệp Tp.HCM, Bà Rịa – Vũng Tàu, Phú Mỹ, Nhơn Trạch, Biên Hồ, Bình Dương khu vực khai thác dầu khí (xem Bản đồ huyện Cần Giờ) Hình 1: Bản đồ hành huyện Cần Giờ 2 ðịa hình - địa mạo - Cần Giờ nằm bên bờ Tây Vịnh Ghềnh Rái, vịnh bán đảo Vũng Tàu che kín hướng ðông ðông Bắc Mũi ðồng Tranh nằm bên bờ ðơng cửa Sồi Rạp Bên phải bờ biển Gị Cơng ðơng thuộc tỉnh Tiền Giang - Vịnh Ghềnh Rái phận biển ðông ăn sâu vào đất liền, phía ðơng giáp Vũng Tàu, phía Tây Cần Giờ vùng bãi cạn, phía Bắc giáp đảo Long Sơn, sơng Cái Mép, phía Nam biển ðông ðổ nước vào vịnh Ghềnh Rái sông lớn: + Sông Ngã Bảy – tháo nước sông ðồng Nai vào phía Tây vịnh, cửa ngõ luồng tàu biển vào cụm cảng Sài Gòn, chiều rộng trung bình khoảng 700 m, chiều sâu lớn 28 m + Sơng Thị Vải đổ nước vào phía Bắc với chiều dài 76 km, chiều rộng trung bình 400 đến 500 m, độ sâu bình quân từ -13 đến -35 m + Sơng Dinh đổ nước vào phía ðơng – có chiều dài 17 km, chiều rộng trung bình 300 m, độ sâu lớn 14 m Khu vực cửa vịnh rộng khoảng 10 km (từ mũi Cần Giờ ñến mũi Nghinh Phong) ðộ dốc Vịnh chủ yếu theo hướng Tây – ðơng Vùng phía ðơng tương ñối sâu (25 – 30 m) lạch sâu sông Ngã Bảy (trục vịnh) lệch phía ðơng - Vịnh ðồng Tranh phận biển ðơng, phía ðơng giáp mũi ðồng Tranh, bãi cạn Cần Giờ, phía Tây phần đất huyện Gị Cơng, phía Bắc cửa sơng lớn - sơng Sồi Rạp Sơng ðồng Tranh lớn song ngắn, khơng có nguồn tiêu tháo, điều tiết nước triều dịng chảy cục ðơ sâu địa hình khơng lớn Khoảng 18% diện tích mặt nước có độ sâu từ – 10 m Trên 75% diện tích mặt nước sâu m ðường bờ ñơn giản, thoải, phần lớn bãi bồi Nhìn chung địa hình tồn vùng có hướng dốc chung từ Bắc xuống Nam – theo hướng dịng sơng hướng dốc từ Tây sang ðơng, từ bờ biển Nơi biển sâu trước mũi Vũng Tàu, nơi hội tụ dịng sơng Ngã Bảy Sồi Rạp - Cần Giờ bao bọc sơng lớn, có bờ biển dài 14 km hệ thống sơng rạch chằng chịt, mật độ sông rạch khoảng – 10 km/km2, với tổng diện tích mặt nước khoảng 21.000 chiếm gần 30% lãnh thổ - Hướng chảy sơng biển Ngồi ra, hệ thống sơng rạch đan chéo tạo nhiều hướng chảy khác ñã chia cắt vùng lãnh thổ thành khu nhỏ (dạng ñảo) ấp An Hồ, An Phước xã Tam Thơn Hiệp, xã Thạnh An… - ðịa hình tương đối phẳng, có xu hướng tạo thành lịng chảo khu vực trung tâm Xét khu vực nhỏ địa hình khơng biến đổi nhiều, có chênh lệch cao ñộ khoảng – m, trừ khu vực Giồng Chùa có độ cao lớn 10,1 m tiểu khu 14, ven sông Nhà Bè ñộ cao từ – m Từ biển ñi phía Nhà Bè, độ cao có xu hướng tăng dần - ðịa hình chia thành dạng sau: * Dạng địa hình Cao độ (m) + Ngập hai lần ngày 0.0 – 0.2 + Ngập lần ngày 0.2 – 0.5 Dạng địa hình phân bố không liên tục, tập trung khu trung tâm kéo dài mở rộng theo phía rạch sơng phía Nam xã An Thới ðơng, ðơng Nam Tam Thơn Hiệp, phần lớn xã Thạnh An, Bắc Long Hồ + Ngập theo chu kỳ tháng 0.5 – 1.0 Ngập lần/tháng vào kỳ nước cường + Ngập theo chu kỳ năm 1.0 – 1.5 Diện tích nằm chủ yếu hệ thống rừng ngập mặn + Ngập theo chu kỳ nhiều năm >1.5 Ở phía Bắc xã Bình Khánh, Tây xã Lý Nhơn giồng cát xã Cần Thạnh,Long Hoà huyện Cần Giờ Thường bị ngập triều vào năm có nước lớn vào tháng – 11 - Khu vực Gò Gia - Giồng Chùa có địa hình phẳng, có độ cao trung bình 1,45 m, nơi cao 3,3 m (trong hệ cao độ quốc gia), diện tích khu vực có cao độ địa hình từ 1,5 đến 2.5 m chiếm khoảng 62 km2 Vì vậy, mặt cao trình khu vực Gị Gia thuận lợi nhiều so với khu vực xây dựng cảng Cái Mép * Dạng địa mạo - ðồng bằng: Tích tụ hỗn hợp từ sơng, biển, đầm lầy phân bố phía Bắc Tây Bắc Trầm tích cấu tạo cát mịn, bột cát chứa than bùn màu tro xám - Bãi bồi: ðược bồi tụ dọc theo sông Nhà Bè, Ngã Bảy, sơng Dừa tạo thành vịng cung bao bọc vùng đầm lầy, trầm tích chủ yếu bột cát sét - ðầm lầy: ðược trầm tích chủ yếu bùn, bột sét, cát mịn, than bùn tại, bề mặt chịu tác ñộng thường xuyên thuỷ triều phân bố trung tâm lãnh thổ - Giồng cát: Trầm tích từ biển tạo thành dãi cát hẹp phân bố phía Nam huyện, dọc theo bờ biển có chiều rộng khoảng km chạy song song với nhau, kéo dài khoảng 10 km, hình dạng thẳng hình cánh cung, độ cao trung bình từ – m, cát có màu vàng ðịa chất - thổ nhưỡng - ðất huyện Cần Giờ có đặc điểm nhiễm phèn mặn mặn giữ yếu tố chủ đạo Hầu tồn đất địa bàn có tầng sét chứa pirite (tầng sinh phèn) nằm ñộ sâu khác nhau, khoảng 20 – 80 cm * Các nhóm đất gồm + ðất giồng cát dọc bờ biển có diện tích khoảng 680 ha, khơng bị ngập, đất có phản ứng chua, nghèo hữu cơ, nghèo chất dinh dưỡng Giồng huyện Cần Giờ nằm thành loạt, cấu tạo chủ yếu cát ðộ cao ñây khoảng – m cao hẳn vùng ñồng xung quanh khoảng – m ðịa hình thường giảm dần từ bờ biển vào lục ñịa Giồng tạo thành dải hẹp toả nhánh, nằm song song với song song với bờ biển Giồng Cần Giờ chạy suốt dọc theo bờ biển từ cửa Mũi ðồng Tranh ñến Mũi Ghềnh- Rái, kéo dài khoảng 10 km, chiều rộng Giồng khoảng km trở lại + Trầm tích biển – đầm lầy cịn gọi trầm tích rừng ngập mặn hay trầm tích đầm mặn ðây vùng ñất thấp, bị ngập triều ñặc biệt phát triển rừng ngập mặn Trầm tích biển – ñầm lầy phát triển bãi thuỷ triều trầm tích vùng vịnh Ở khu vực vũng vịnh, nước tương đối n tĩnh bồi tích vật liệu hạt mịn chủ yếu Chiều dày trung bình trầm tích biển – đầm lầy khoảng – 3m + ðất phù sa phèn tiềm tàng có lớp mùn tầng mặt cao, phân bố xã Bình Khánh, xã Lý Nhơn có diện tích 1.385 Ngồi ra, cịn có phần đất phù sa ven sơng có tầng loang lỗ đỏ vàng, nhiễm mặn mùa khơ, độ cao m Bình Khánh + ðất phèn tiềm tàng nhiễm mặn vào mùa khơ phiá Nam, xã Bình Khánh xã An Thới ðông, tầng sinh phèn xuất nơng, đất sét thịt Chiếm ưu lớp phù sa tầng mặt dày khoảng 15 – 20 cm nên mùa mưa trồng lúa + ðất phèn mặn * Vùng ñất mặn phèn tiềm tàng, tầng sinh phèn nông, nhiều mùn bã hữu cơ, ngập mặn thường xun có diện tích 27.280 ha, phân bố tập trung lòng chảo huyện Cần Giờ ðất sét thịt chiếm từ 85% - 95% ðất hình thành chưa ổn định, nhão tồn phẩu diện, giàu mùn, đất mặn nhiều Vùng đước phát triển tốt * Vùng ñất mặn phèn tiềm tàng, tầng sinh phèn nông, nhiều bã hữu Ngập mặn theo nước có diện tích 4.780 ha, phân bố chủ yếu theo thềm lịng chảo đầm lầy ngập mặn, có độ cao khoảng m ðất sét thịt chiếm 94% - 95%, tầng mặt ñất chặt cứng + ðất mặn phèn tiềm tàng, tầng sinh phèn sâu, nhiều cát, ñất ngập mặn theo nước, phân bố giồng cát xã Long Hoà, cát chiếm ưu từ 65% 80% ðất nghèo mùn, ñất nhiễm mặn nhiều Các ñầm, hồ ni tơm khơng thành cơng + ðất than bùn, phèn tiềm tàng có diện tích 210 phân bố An Nghĩa, Tiểu khu 5, Tiểu khu 9, cù lao Phú Lợi, bên bờ vịnh Gành Rái, Thiềng Liềng, Ngã Bảy Than bùn chất lượng kém, ñất chua vừa, độ mặn cao (nguồn: Ban quản lý rừng phịng hộ Cần Giờ) - Những ghi nhận trầm tích + Về lớp trầm bùn bể mặt hệ cửa sông ðồng Nai – Sài Gòn: * Về mặt giới cho thấy thành phần sét giảm dần tuyến sơng biển Trên tuyến cắt dịng chính, điểm có dịng chảy thấp tỷ lệ sét tăng cao * ðất có hàm lượng dinh dưỡng trung bình; ñộ cứng, ñộ mặn tăng dần biển, hàm lượng Al di động trung bình, lượng Fe3+ cao Lưu huỳnh tổng số lưu huỳnh dạng Sulfat cao, ñặc biệt H2S cao * Lớp 50 cm có màu vàng đồng nhất, lớp sâu 50 cm có màu ñen, lớp bùn có nhiều vật liệu hữu bán phân huỷ Lớp chuyển tiếp lớp dày khơng q 10 cm Hình ảnh khơng thay đổi theo khoảng cách đến cửa sơng * Tỷ lệ cấp hạt thay ñổi theo lớp ñất với gia tăng tỷ lệ hạt to lớp đất sâu Có bước nhảy số lớp ñất 50 cm (30 – 50 cm) Có biến đổi thành phần ion lớp trầm tích sơng biển với gia tăng hàm lượng SO42-, Cl-, Fe2+, Fe3+, Al3+ giảm pH, KCl, H2S  Khu vực Giồng Chùa sát hữu ngạn sơng Gị Gia có móng đá Mezozoi trồi lên với địa hình núi sót thuận lợi cho xây dựng cơng trình  Qua khảo sát địa vật lý khoan ñịa chất (ño 57/80 ñiểm, khoan lỗ khoan sâu, sâu m) cho thấy: + Ngăn ngừa khả bị nhiễm hoạt động cơng nghiệp lưu vực sơng Thị Vải gây nên Những vấn đề cần nghiên cứu giải đến năm 2020 (lộ trình giải pháp) Các vấn ñề cần nghiên cứu + Nghiên cứu biện pháp phòng chống ứng cứu kịp thời cố môi trường vùng quy hoạch kinh tế biển + Nghiên cứu ðTM dự án cụm KT biển ñến Rừng phòng hộ Cần Giờ + ðề xuất giải pháp bảo vệ an tồn Rừng phịng hộ + Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn phục vụ xây dựng quy định bảo vệ mơi trường tài nguyên vùng ñặc thù vùng dự án + Nghiên cứu đề xuất xây dựng mạng lưới quan trắc chất lượng môi trường vùng dự án + Nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên rừng ngập mặn + Phát triển khu du lịch sinh thái vùng quy hoạch kinh tế biển Gò Gia + ðánh giá môi trường chiến lược dự án, quy hoạch vùng kinh tế biển vùng dự án Lộ trình dự kiến + Hình thành ñề cương dự án môi trường tài nguyên vùng dự án (2007) + Tổ chức hội thảo lấy ý kiến chuyên gia (12 – 2007) + Hoàn chỉnh dự án trình UBNDTP phê duyệt (2008) + Triển khai ñề tài dự án lựa chọn 2008 – 2020 + Tổng kết rút kinh nghiệm xây dựng kế hoạch bảo vệ mơi trường đến năm 2020 Biện pháp thực + Xây dựng ñề cương chi tiết dự án lựa chọn + Tổ chức triển khai đề tài KHCN lựa chọn liên quan đến mơi trường tài nguyên vùng dự án + Hình thành triển khai dự án: nguồn kinh phí từ 1% ngân sách hỗ trợ Nhà nước + Xây dựng dự án bảo vệ môi trường vùng quy hoạch cụm kinh tế biển với hợp tác với tổ chức quốc tế 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Vùng nghiên cứu “hạ lưu” sơng Gị Gia - Thị Vải hợp lưu thành sông Cái Mép ñổ vịnh Ghềnh Rái vùng ñược chi phối mạnh mẽ bới chế độ triều biển ðơng - vùng ưu triều tuyệt đối, có lịng dẫn sâu ổn định Rừng ngập mặn thuộc vùng phát triển Cụm kinh tế biển Cần Giờ (tại khu vực Gò Gia - Giồng Chùa thuộc xã Thạnh An) có diện 67 lồi thực vật hợp thành hội đồn ngập mặn đặc trưng So với vùng lõi điển hình hệ sinh thái RNM có diện tích đất Gị mặt nước cao Kết khảo sát môi trường cho thấy, nước mặt, nước ngầm, không khí khu vực Gò Gia - Rồng Chùa sạch, tiêu ô nhiễm nước không khí nằm giới hạn cho phép TCVN Tuy nhiên cần lưu ý tới khả lan truyền ô nhiễm qua kinh rạch vào sông Gò Gia từ phía sông Thị vải Sông bị ô nhiễm nặng hoạt động công nghiệp diễn mạnh mẽ bờ trái sông thuộc địa phận tỉnh Bà Rịa - Vũng tàu Nguồn lợi ða dạng sinh học vùng “hạ lưu” hệ sơng Gị Gia - Thị Vải phong phú Mới có số ñối tượng thủy sản kinh tế ñã (như cá ðường) cịn (như cá Chìa vơi) Cùng với vịnh Ghềnh Rái, khu vực bãi sinh sản nhiều loài cá thủy sản, đặc biệt vào tháng 6,7 hàng năm Trên sở xin đïc đề xuất sô kiến nghị sau: 7.5 Bảo tồn toàn diện tích ngàn hecta rừng xã Thạnh An, coi rừng phòng hộ cho khu vực phát triển “Cụm kinh tế biển Gò Gia – Giồng Chùa”, cần ý đặc biệt đến khu vực nằm phía bắc xã Thạnh An Nơi với cù lao khơi thuộc khu vực phát triển thành hệ thống khu “Du lịch sinh thái Gò Gia - Giồng Chùa” 7.6 Kiến nghị: không phát triển loại hình công nghiệp tạo chất thải gây ảnh hưởng xấu đến môi trường đất, nước không khí khu vực, đến chức sinh học-sinh thái học khu “Dự trữ sinh Cần Giờ” với diện tích rừng 37 ngàn hecta đến hoạt động kinh tế cư dân khu vực nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản 56 7.7 “Cụm kinh tế biển Gò Gia - Giồng Chùa” với hệ thống cảng biển với kho bãi, dịch vụ hậu cần cho cảng nòng cốt nên phát triển dọc theo bờ phải sông Gò Gia (khu vực 1), nơi chứng minh độ sâu lòng sông, địa hình, địa chất công trình móng … thuận tiện cho phát triển 7.8 Việc xây dựng hạng mục công trình liên quan đến cảng biển hệ thống giao thông đường bộ, đường thủy, loại hình công nghiệp công nghệ cao, du lịch sinh thái v.v.… phục vụ hoạt động cảng biển phải quy hoạch chi tiết, đánh gia tác động môi trường thẩm định kỹ lưỡng trước phê duyệt Cảng phải vận hành theo nội quy cảng biển quốc tế 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban quản lý khu du lịch 30/4 (2004), “Du lịch sinh thái Cần Giờ thực trạng giải pháp”, Tác động hoạt động du lịch đến môi trường tự nhiên nhân dân Cần Giờ Các tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam môi trường, Hà Nội, 1995 Cẩm nang kiểm kê đất ngập nước Châu Á, 2002 Đại học Cần Thơ viện nghiên cứu môi trường Royal Holloway (đại học Luân Đôn) (2000), Sinh thái & chức đất ngập nước, Tài liệu huấn luyện, Cần Thơ Trần Bạch Đằng – Dương Minh Hồ (1993), Sơ khảo huyện Cần Giờ, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Huỳnh Đức Hoàng (2005), Đánh giá tác động người ảnh hưởng đến đa dạng sinh học khu dự trữ sinh Cần Giờ, Luận án phó tiến só, ĐH Lâm nghiệp Hà Nội Phan Nguyên Hồng (1997), Vai trò Rừng phòng hộ Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên & Môi trường, ĐHQG HN, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lê Văn Khoa, Nguyễn Cử, Trần Thiện Cường, Nguyễn Xuân Huân (2005), Đất ngập nước, NXB Giáo dục, Hà Nội Phòng Quản lý đô thị Cần Giờ (2004), “Cần Giờ tiềm đầu tư & thách thức phát triển kinh tế & bảo tồn sinh thái”, Tác động hoạt động du lịch đến môi trường tự nhiên nhân dân Cần Giờ 10 Lâm Minh Triết (2002), Báo cáo ĐTM dự án hệ thống công trình lấn biển khu đô thị du lịch biển Cần Giờ, Viện Môi trường Tài nguyên, TP.HCM 11 Lê Trình, Lê Quốc Hùng (2004), Môi trường lưu vực sông Đồng Nai – Sài Gòn, NXB Khoa học kỹ thuật, TP.HCM 12 Nguyễn Hoàng Trí (1999), Sinh thái học Rùng ngập mặn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 58 13 Trần Mỹ Dung, Lâm Minh Triết, 2006: “Đánh giá trạng môi trường vùng Gò Gia-Giồng Chùa phục vụ cho hình thành Dự án cụm cảng nước sâu Cần Giờ, Tp HCM 14 Mangrove for Production and Protection A Changing Resource system: Case study in CanGio District, Southern Vietnam, Food ang Agricultural Organizationof the United Nations Bangkok, August 1993 16 Bùi Lai Nghiên cứu Khai thác – Sử dụng hợp lý hệ sinh thái vùng cửa sơng ðồng Nai – Sài Gịn Báo cáo nghiệm thu ñề tài KT- 03 - 11 chương trình KT – 03 tháng 02/1995 17 Bùi Lai Tài nguyên Thủy sản rừng ngập mặn Huyện Cần Giờ Tp Hồ Chí Minh Báo cáo nghiệm thu đề tài KT – 03 – 12 chương trình KT – 03 tháng 10/1997 18 Bùi Lai Phân tích cấu trúc hệ sinh thái rừng ngập mặn làm sở ñể quy hoạch sử dụng hợp lý ñịa bàn huyện Nhơn trạch Long Thành tỉnh ðồng Nai Báo cáo nghiệm thu ñề tài cấp tỉnh năm 2004 19 Bùi Lai Biến ñổi sinh thái vùng triều thành ñồng muối trại nuôi tôm Sú công nghiệp huyện Cần Giờ Tp HCM ðề tài cấp sở Viện Sinh học Nhiệt ñới (Báo cáo ñã ñược nghiệm thu) 2005 20 Nguyễn Hữu Tuấn Hiện trạng cảnh quan rừng ngập mặn Long Thành – Nhơn Trạch tỉnh ðồng Nai Báo cáo nghiệm thu ñề tài cấp tỉnh năm 2004 21 Luc Hens Integrated and strategic Environment impact assessment of port developments in the Vungtau area Workshop program Stakeholders meeting on strategic environment assessment of port and related industrial development in Vungtau area March 14th 2005 22 Litle Kate and Parrish K.Julia Where the River meet the Sea – Case Studies of Pacific Northwest estuaries 59 PHẦN PHỤ LỤC I KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU NƯỚC MẶT GỊ GIA – GIỒNG CHÙA 1.1 Ngày lấy mẫu: 23 – 04 – 2006 Loại mẫu: nước mặt (nước ròng) TT 10 Chỉ tiêu phân tích Đơn vị PH COD BOD5 TN TP Độ đục SS Độ dẫn điện Oxy hòa tan Nhiệt độ 11 12 13 14 15 Coliform Cr Cu Pb Zn mgO2/L mgO2/L mg/L mg/L J.T.U mg/L MS/cm mg/L o C NM 7.98 27 0.13 0.32 17 40.8 5.09 28.7 NM 7.98 12 0.19 0.10 34 41.1 4.78 28.8 NM 7.18 23 0,38 0,31 22 38.2 4.32 29.5 NM 7.47 12 0.36 0.47 28 38.4 4.43 29.4 NM 7.41 12 0.21 0.22 22 41.1 4.51 28.9 NM 7.15 44 1.01 0.33 25 38.3 4.51 35.5 NM 7.92 34 0.2 0.08 21 40.6 4.94 28.9 NM 7.19 22 0.22 0.36 24 37.6 4.36 29.6 NM 7.81 31 0.18 0.07 39.8 4.37 29.7 NM 10 7.16 13 0.24 0.45 17 38.1 4.42 29.9 NM 11 7.48 30 0.72 0.27 39.2 4.6 29.3 NM 12 7.64 75 2.24 0.36 12 38.5 2.07 30.1 NM 13 7.75 35 0.23 0.28 11 37.7 5.12 30 KL/100ml x 106 1.7 1.6 2.1 1.8 1.8 1.9 1.8 1.4 1.9 1.6 1,5 1.6 1.9 2.0 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH 0.16 0.18 0.18 0.17 0.22 0.15 0.19 0.21 0.25 0.22 0.24 0.18 0.22 0.18 - mg/L mg/L mg/L mg/L * TCVN: Tiêu chuẩn nước mặt 5942 – 1995 (nguồn loại B) * KPH : không phát NM TCVN 14 7.62 5.5-9.0 38

Ngày đăng: 02/08/2018, 22:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Baocao.pdf

    • OCRUncertain004

    • OCRUncertain006

    • OCRUncertain007

    • OCRUncertain008

    • OCRUncertain009

    • OCRUncertain010

    • OCRUncertain011

    • OCRUncertain012

    • OCRUncertain013

    • OCRUncertain014

    • OCRUncertain015

    • OCRUncertain016

    • OCRUncertain017

    • OCRUncertain018

    • OCRUncertain019

    • OCRUncertain020

    • OCRUncertain021

    • OCRUncertain022

    • OCRUncertain023

    • OCRUncertain026

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan