1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

“Nghiên cứu cơ sở khoa học để lựa chọn giải pháp hợp lý kè bảo vệ bờ đảo và tính toán ứng dụng cho kè bảo vệ bờ đảo huyện Phú Quý tỉnh Bình Thuận”

137 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 6,77 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập làm luận văn, nhiệt tình giúp đỡ thầy giáo, giáo trường Đại học Thủy lợi , cán bộ, giáo viên Viện Đào tạo và Khoa học Ứng dụng Miền Trung trường Đại học Thủy lợi, nỗ lực cố gắng học tập, nghiên cứu tìm tòi, tích lũy kinh nghiệm thực tế thân đến đề tài “Nghiên cứu sở khoa học để lựa chọn giải pháp hợp lý bảo vệ bờ đảo tính tốn ứng dụng cho bảo vệ bờ đảo huyện Phú Quý tỉnh Bình Thuận” tác giả hoàn thành thời hạn quy định Trong khuôn khổ luận văn, với kết khiêm tốn việc nghiên cứu sở khoa học phục vụ cho việc lựa chọn giải pháp hợp lý phù hợp cho biển bảo vệ bờ đảo, tác giả hy vọng đóng góp phần nhỏ phục vụ cho nghiên cứu vấn đề liên quan Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo GS.TS Phạm Ngọc Quý, thầy giáo PGS TS Nguyễn Trung Việt tận tình hướng dẫn, bảo cung cấp thơng tin khoa học cần thiết q trình thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy giáo, giáo cán công nhân viên Phòng Đào tạo Đại học Sau Đại học, Khoa Cơng trình, Trung tâm ĐH2 (nay Viện Đào tạo & KHƯD miền Trung) Trường Đại học Thủy Lợi, giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ tác giả suốt trình thực luận văn Cuối tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Chi nhánh Miền Trung Công ty TV&CGCN nơi tác giả công tác, Viện đào tạo & KHƯD Miền Trung Trường Đại học Thủy lợi – nơi tác giả cơng tác; gia đình, bạn bè động viên, tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn thời hạn Do hạn chế thời gian, kiến thức khoa học kinh nghiệm thực tế thân tác giả nên luận văn tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp trao đổi chân thành giúp tác giả hoàn thiện đề tài luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, Ngày 12 tháng 03 năm 2012 HỌC VIÊN Mai Quang Khoát Luận văn Thạc sĩ i Chuyên ngành Xây dựng công trình thuỷ MỤC LỤC I Tính cấp thiết đề tài II Mục đích nghiên cứu III Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu IV Nội dung luận văn V Kết đạt CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ BIỂN, BỜ ĐẢO 1.1 Tổng quan chung cơng trình biển 1.1.1 Nhiệm vụ chức cơng trình biển 1.1.2 Cơng trình bảo vệ bờ biển, bờ đảo 1.1.3 Yêu cầu cấu tạo đê, biển 1.1.4 Đặc điểm đê, biển Việt Nam 17 1.2 Các kết nghiên cứu đê, biển, bờ đảo 24 1.2.1 Những nghiên cứu hình dạng kết cấu mặt cắt đê biển 24 1.2.2 Công nghệ chống sạt lở bờ biển, bờ đảo, đê biển 28 1.3 Nhận xét chung 35 1.3.1 Đánh giá chung trạng ổn định hệ thống đê, kè biển nước ta 35 1.3.2 Những vấn đề tồn 36 1.4 Kết luận chương 40 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ẢNH HƯỞNG ĐẾN CƠNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ BIỂN, BỜ ĐẢO 42 2.1 Đặc điểm, kinh tế, trị - xã hội, quốc phòng an ninh 42 2.1.1 Đặc điểm kinh tế, trị - xã hội 42 2.1.2 Đặc điểm an ninh quốc phòng 43 2.2 Đặc điểm tự nhiên vùng biển đảo Việt Nam 43 2.2.1 Đặc điểm chung vùng biển, đảo Việt Nam 43 2.2.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo vùng biển Việt Nam 46 2.2.3 Đặc điểm khí tượng thủy văn vùng biển Việt Nam 48 2.2.4 Đặc điểm địa chất cơng trình vùng biển Việt Nam 53 2.2.5 Đặc điểm diễn biến vùng biển ven bờ 53 2.3 Ảnh hưởng yếu tố điều kiện tự nhiên đến công trình biển .57 2.3.1 Ảnh hưởng điều kiện địa hình, địa mạo địa chất 57 2.3.2 Điều kiện thủy động lực 58 2.3.3 Sóng dòng chảy 60 2.4 Những vấn đề đặt 61 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU MẶT CẮT HỢP LÝ CỦA BẢO VỆ BỜ ĐẢO 63 3.1 Đặt vấn đề 63 Nghiên cứu sở khoa học để lựa chọn giải pháp hợp lý bảo vệ bờ đảo Luận văn Thạc sĩ ii Chun ngành Xây dựng cơng trình thuỷ 3.2 đồ tiếp cận .63 3.3 Yêu cầu mặt cắt hợp lý 64 3.3.1 Yêu cầu kỹ thuật 64 3.3.2 Yêu cầu quốc phòng an ninh 64 3.3.3 Yêu cầu lợi dụng đa mục tiêu 64 3.3.4 Yêu cầu kinh tế 65 3.4 Tiêu chí đánh giá tính hợp lý .65 3.4.1 Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật 65 3.4.2 Đảm bảo yêu cầu phục vụ an ninh quốc phòng 67 3.4.3 Thuận lợi việc lợi dụng đa mục tiêu đạt hiệu kinh tế 67 3.5 Các dạng mặt cắt hợp lý .68 3.5.1 Mặt cắt ngang hình học bảo vệ bờ đảo 68 3.5.2 Mặt cắt hợp lý kè bảo vệ bờ đảo .87 3.6 Kết luận chương 91 CHƯƠNG 4: LỰA CHỌN MẶT CẮT HỢP LÝ CHO BẢO VỆ BỜ ĐẢO HUYỆN PHÚ QUÝ TỈNH BÌNH THUẬN 93 4.1 Đặc điểm tự nhiên huyện Phú Quý 93 4.1.1.Vị trí địa lý 93 4.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo 93 4.1.3 Đặc điểm địa chất: 93 4.1.4 Đặc điểm khí tượng thủy văn cơng trình 94 4.2 Tính tốn kỹ thuật 97 4.2.1 Nhiệm vụ cơng trình 97 4.2.2 Cấp cơng trình thơng số tính tốn 97 4.2.3 Chọn hình thức mặt cắt 98 4.2.4 Xác định kích thước 99 4.3 Chọn chi tiết kết cấu 101 4.3.1 Thiết kế mái 101 4.3.2 Hình thức bảo vệ chân 102 4.4 Tính tốn ổn định 103 4.4.1 Khi chưa kể đến nước biển dâng BĐKH toàn cầu 103 4.4.2 Tính ổn định tường đỉnh kể tới nước biển dâng BĐKH 104 4.5 Kết luận chương 106 KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ 107 Kết đạt luận văn 107 Hạn chế, tồn 107 Kiến nghị .108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 Nghiên cứu sở khoa học để lựa chọn giải pháp hợp lý bảo vệ bờ đảo Luận văn Thạc sĩ iii Chun ngành Xây dựng cơng trình thuỷ DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Các hình thức bảo vệ bờ biển Hình 1.2: Các yếu tố cấu thành cao trình đỉnh đê 11 Hình 1.3: Các yếu tố cấu thành cao trình đỉnh đê 11 Hình 1.4: Chân khay dạng thềm phủ cao 12 Hình 1.5: Dạng thềm chơn đất 12 Hình 1.6: Chân khay dạng mố nhơ 12 Hình 1.7: Chân khay sâu 13 Hình 1.8: Cấu tạo lớp mái 13 Hình 1.9: Chiều rộng đỉnh tường đỉnh 14 Hình 1.10: Mặt cắt điển hình đê biển bắc 18 Hình 1.11: Mặt cắt điển hình đê biển miền Trung 20 Hình 1.12: Mặt cắt điển hình đê biển miền Nam 23 Hình 1.13: Mặt cắt ngang đê biển mái nghiêng 24 Hình 1.14: Đê mái nghiêng bảo vệ đảo Cát Hải, Hải Phòng 24 Hình 1.15: Mặt cắt đê dạng tường đứng 25 Hình 1.16: Đê biển dạng tường đứng bảo vệ bờ ở Hà Lan 26 Hình 1.17: Đê biển dạng tường đứng giảm sóng đảo Lý Sơn Quảng Ngãi 26 Hình 1.18: đồ mặt cắt ngang đê biển dạng hỗn hợp 26 Hình 1.19: Mặt cắt ngang đê biển dạng hỗn hợp nghiêng, dưới đứng 27 Hình 1.20: Mặt cắt ngang đê biển dạng hỗn hợp đứng, dưới nghiêng 27 Hình 1.21: Đê biển dạng hỗn hợp giảm sóng ổn định cửa sơng Dinh, Bình Thuận 27 Hình 1.22: Các dạng mặt cắt ngang đê biển hỗn hợp 28 Hình 1.23: Mái đê lát mái đá rời 30 Hình 1.24: bảo vệ mái thảm rọ đá 30 Hình 1.25: Cấu kiện Tetrapod, Tribar, Dolos, Akmon (thứ tự từ trái qua phải) 30 Hình 1.26: lát mái đá lát khan 31 Hình 1.27: lát mái cấu kiện bê tông TSC-178 32 Hình 128a: kiểu kết cấu âm dương, Hình 128b: kiểu lát đá chít mạch 32 Hình 1.29: Trồng cỏ Vetiver chống xói bảo vệ mái phía đồng ở Hà Lan 33 Hình 1.30: mỏ hàn Hà Lan 34 Hình 1.31: Kè mỏ hàn Nghĩa Hưng Nam Định 34 Hình 1.32: Hệ thống đê giảm sóng bờ biển Nhật Bản 34 Hình 1.33: Trồng chắn sóng Cà Mau 34 Hình 1.34: Ni bãi nhân tạo để tạo bờ biển 35 Hình 1.35: Trồng phi lao bãi biển chống cát bay 35 Hình 1.36: Mái đê bị sạt, viên đá bị sóng mài tròn bãi 36 Hình 1.37: Mái bị đánh sập bóc hết cấu kiện khoét hết đất đá 36 Nghiên cứu sở khoa học để lựa chọn giải pháp hợp lý bảo vệ bờ đảo Luận văn Thạc sĩ iv Chuyên ngành Xây dựng cơng trình thuỷ Hình 2.1: Mặt cắt vùng biển ven bờ 47 Hình 2.2: Sự thay đổi mặt ngang bờ trước sau trận bão 49 Hình 2.3: Mặt cắt ngang bãi biển điển hình 57 Hình 2.4: đồ tính tốn nước dâng gió 59 Hình 3.1: Các yếu tố cầu thành cao trình đỉnh kè 68 Hình 3.2: Mơ hình tính toán sóng 70 Hình 3.3: Định nghĩa chiều cao sóng leo Ru2% mái nhẵn khơng thấm 72 Hình 3.4: Độ dốc qui đổi tính sóng leo 73 Hình 3.5: Hướng truyền sóng 73 Hình 3.6: Các thơng số xác định 74 Hình 3.7: Độ lưu khơng trường hợp sóng tràn 75 Hình 3.8: Tính độ lưu khơng ứng với độ dốc từ 1:8 đến 1:15 77 Hình 3.9: Chiều rộng đỉnh tường đỉnh 78 Hình 3.10: Cấu kiện đúc sẵn TSC-178 79 Hình 3.11: Giảm sóng leo tối đa 60%, chiều rộng tối ưu 80 Hình 3.12: Quan hệ độ dốc mái kè, chiều rộng đê cao trình đỉnh 81 Hình 3.13: Quan hệ độ dốc mái lưulượng tràn cao trình đỉnh 81 Hình 3.14: Biểu đồ quan hệ m, Bcơ cao trình đỉnh 81 Hình 3.15: Biểu đồ quan hệ m, Bcơ W 82 Hình 3.16: Tối ưu tiêu chuẩn an toàn theo quan điểm kinh tế 85 Hình 3.17: Chân khay sâu 87 Hình 3.18: Mặt cắt ngang loại K1 87 Hình 3.19: Mặt cắt ngang cơng trình loại K2 (dạng tường cừ) 88 Hình 3.20: Mặt cắt ngang cơng trình loại K2 (dạng tường mái kết hợp) 89 Hình 3.21: Mặt cắt ngang cơng trình loại K3 90 Hình 3.22: Mặt cắt ngang cơng trình loại K4 91 Hình 4.1: Mặt cắt ngang chưa kể đến BĐKH toàn cầu 99 Hình 4.2: Mặt cắt ngang tính đến BĐKH tồn cầu 99 Hình 4.3: Cấu tạo chi tiết tường đỉnh chống nước biển dâng 104 Nghiên cứu sở khoa học để lựa chọn giải pháp hợp lý bảo vệ bờ đảo Luận văn Thạc sĩ v Chun ngành Xây dựng cơng trình thuỷ DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Chiều rộng đỉnh đê qui định theo cấp cơng trình 15 Bảng 1.2: Những nét đê biển Bắc Bộ 17 Bảng 1.3: Những nét đê biển miền Trung 20 Bảng 1.4: Kết tính tốn ổn định cho đê khu Đơng 39 Bảng 3.1: Mực nước biển dâng (cm) so với thời kỳ 1980 – 1999 63 Bảng 3.2: Chiều cao nước dâng thiết kế cho cấp đê, kè 69 Bảng 3.3: Trị số gia tăng độ cao an toàn (a) 69 Bảng 3.4: Tần suất đảm bảo mực nước triều tính tốn thiết kế 70 Bảng 3.5: Hệ số kinh nghiệm KW 70 Bảng 3.6: Hệ số nhám thấm mái dốc K∆ 70 Bảng 3.7: Hệ số tính đổi KP cho tần suất luỹ tích chiều cao sóng leo 71 Bảng 3.8: Hệ số chiết giảm độ nhám mái dốc 74 Bảng 3.9: Trị số gia tăng độ cao (a) 77 Bảng 3.10: Quan hệ kết cấu mái với cao trình đỉnh diện tích mặt cắt 83 Bảng 4.1: Số liệu trung bình số tính chất địa kỹ thuật 94 Bảng 4.2: Hướng tốc độ gió mạnh tháng năm đo trạm Khí tượng -hải văn Phú Quý, Bình Thuận (từ năm 1980 – 2008) 95 Bảng 4.3: Cao trình đỉnh cho trường hợp tính tốn 100 Bảng 4.4: Cao trình đỉnh cho trường hợp tính tốn 100 Bảng 4.5: Bảng tính trọng lượng cấu kiện phủ mái 102 Bảng 4.6: Kết tính tốn chiều dày cấu kiện phủ mái 102 Bảng 4.7: Kết tính tốn vận tốc cực đại dòng chảy 103 Bảng 4.8: Mômen điểm chân tường phía đường 105 Bảng PL3.1: Quan hệ độ dốc mái kè, chiều cao W 122 Nghiên cứu sở khoa học để lựa chọn giải pháp hợp lý bảo vệ bờ đảo Luận văn Thạc sĩ I Tính cấp thiết đề tài Chun ngành Xây dựng cơng trình thuỷ MỞ ĐẦU Biển đại dương chiếm phần diện tích lớn bề mặt đất (khoảng 75%), chứa nhiều tài ngun vơ phong phú dầu khí, khoáng sản, hải sản, ., nguồn tài nguyên chưa khai thác nhiều Trong nguồn tài nguyên phần lục địa khai thác gần cạn kiệt Trước tình hình nhiều nước ven biển giới đua tiến công biển nhằm khai thác, sử dụng tiềm phong phú biển để phát triển kinh tế nước mình, trước hết thăm dò dầu khí, phát triển ngành đánh bắt nuôi trồng Thủy sản, phát triển vận tải đường biển, phát triển du lịch biển, .mở mảng cho kinh tế - Nền kinh tế biển - Một kinh tế đầy triển vọng, biết cách tận dụng khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên vô phong phú Ở nước ta 3.260 km bờ biển, 89 cửa sơng 3.000 đảo phân bố diện rộng, đảo nằm cách xa bờ đến hàng trăm km đảo Bạch Long Vỹ, Phú Quý, Thổ Chu, Riêng quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa nằm cách bờ đến hàng 300-400km Ngồi đảo lớn đơng người đảo Phú Quốc, Cơn Đảo miền Nam đảo Phú Q, Lý Sơn miền Trung, đảo Cát Bà, Bạch Long Vỹ miền Bắc, , trở thành huyện đảo đảo khác người thưa thớt, nhiều đảo khơng người đảo nhô lên mặt nước triều rút Hệ thống đảo biển Việt Nam vai trò vô quan trọng việc phát triển kinh tế biển bảo vệ đất nước, trạm tiền tiêu bảo vệ biên giới hải đảo, nơi phát triển du lịch Phú Quốc, Côn Đảo, nơi làm dịch vụ cho đánh bắt hải sản xa bờ vùng biển Hoàng Sa, Trường Sa khai thác dầu khí thềm lục địa Ngồi tầm quan trọng lớn kinh tế quốc phòng, hải đảo tạo chắn từ xa vùng biển ven bờ trước tác dụng phá hoại sóng bão Nghiên cứu sở khoa học để lựa chọn giải pháp hợp lý bảo vệ bờ đảo Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành Xây dựng cơng trình thuỷ Thủ tướng Chính Phủ ban hành định phê duyệt Quy hoạch phát triển kinh tế đảo Việt Nam đến năm 2020 Mục tiêu quy hoạch nhằm phát triển kinh tế biển, đảo xây dựng hệ thống đảo trở thành tuyến phòng thủ vững bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia vùng biển, đảo Tổ quốc Theo đó, số đảo vị trí, điều kiện tự nhiên thuận lợi nhiều tiềm tập trung xây dựng, tạo bứt phá cho kinh tế biển, đảo, góp phần phát triển kinh tế nước; đồng thời làm đầu mối quan trọng gắn kết kinh tế đảo với kinh tế biển, ven biển, vùng nội địa giao lưu kinh tế quốc tế Cụ thể, quy hoạch tập trung phát triển đảo trọng điểm như: Đảo Phú Quốc (Kiên Giang), Vân Đồn (Quảng Ninh), Côn Đảo (Bà Rịa-Vũng Tàu), TôThanh Lân (Quảng Ninh), Cát Bà-Cát Hải (Hải Phòng), Lý Sơn (Quảng Ngãi), Phú Q (Bình Thuận)… Để phục vụ mục tiêu này, đảo phải dân cư ở, tàu thuyền phải bến đỗ, phải cơng trình bảo vệ bờ đảo để sóng biển khơng xâm thực phá hoại bờ, phải cầu cảng, giao thơng, điện, nước, thơng tin hạ tầng xã hội phải tập trung xây dựng nhằm tạo điều kiện phát triển kinh tế, kết nối đảo với đất liền bảo vệ vững vùng biển Tổ quốc Vấn đề đặt là: Muốn khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên biển phục vụ cho kinh tế xã hội, cần đầu tư cho việc xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật biển, gọi chung cơng trình biển xây dựng loại cảng biển, đê chắn sóng bảo vệ cảng, cơng trình bảo vệ bờ, bảo vệ bờ đảo, tạo bãi phục vụ du lịch, nghỉ mát, lấn biển tạo khu dân cư phục vụ sản xuất, lắp đặt loại giàn khoan biển phục vụ thăm dò khai thác dầu khí, khống sản, đảo nhân tạo phục vụ cơng nghiệp dầu khí, lượng, thiết lập đường ống dẫn khí vào bờ, xây dựng sở đóng sữa chữa tàu biển, trung tâm dịch vụ hàng hải, trung tâm trung chuyển hàng quốc tế, Các loại cơng trình ven bờ xa bờ xây dựng điều kiện vơ phúc tạp, sóng to, gió lớn, dòng hải lưu phức tạp, đảo nhỏ thường xuất dòng bao, đảo lớn thường Nghiên cứu sở khoa học để lựa chọn giải pháp hợp lý bảo vệ bờ đảo Luận văn Thạc sĩ Chun ngành Xây dựng cơng trình thuỷ xuất dòng ven, địa hình biến đổi khơng ngừng theo thời gian khơng gian Địa chất nhiều biến đổi theo vùng mang tính đột biến Việc nghiên cứu làm sở liệu cho việc xây dựng quy hoạch phát triển củng cố hệ thống cơng trình bảo vệ bờ đảo; xác định, đề xuất hình thức, kết cấu cơng trình bảo vệ bờ đảo hợp lý cần thiết Trong thập kỷ qua, nhiều đề tài, chương trình khoa học, dự án nghiên cứu để bảo vệ phòng chống sạt lở khai thác vùng cửa sông ven biển hải đảo nước ta quan, đơn vị nghiên cứu, tổ chức cá nhân nước thực Tuy nhiên, nghiên cứu cơng trình biển bước khởi đầu, kinh nghiệm chưa nhiều, quy trình, quy phạm thiếu, kết dừng lại mức định tính, khái quát, chưa nêu lên nguyên nhân sạt lở, bồi tụ, xâm thực, dẫn đến hạn chế khả ứng dụng Để sở khoa học phục vụ cơng tác xây dựng cơng trình bảo vệ bờ biển, bờ đảo tạo bãi, trồng giảm sóng hay bảo vệ cơng trình kiên cố, việc nghiên cứu sở khoa học để giải vấn đề công tác xây dựng hệ thống hạ tầng bảo vệ bờ biển, bờ đảo nhằm phát triển kinh tế, xã hội, tăng cường quốc phòng, an ninh vùng hải đảo trước mắt lâu dài cấp thiết II Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm hai mục đích sau: 1) Tổng hợp kết nghiên cứu mặt cắt, kết cấu, tuyến, biện pháp đê, biển bảo vệ bờ biển, bờ đảo đánh giá phù hợp vấn đề tồn kết đó; 2) Nghiên cứu sở khoa học để lựa chọn giải pháp hợp lý mặt cắt, kết cấu tuyến cho biển phù hợp với điều kiện đảo tính tốn cho bảo vệ bờ biển đảo huyện Phú Quý, tỉnh Bình Thuận III Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu - Tổng hợp, kế thừa kết nghiên cứu từ trước đến lĩnh vực cửa sông ven biển Nghiên cứu sở khoa học để lựa chọn giải pháp hợp lý bảo vệ bờ đảo Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành Xây dựng cơng trình thuỷ - Phương pháp điều tra thu thập số liệu, tài liệu thiết kế đê, xây dựng - Phương pháp tổng hợp nghiên cứu khoa học, hội thảo cố đê, biển, đảo, đánh giá nguyên nhân gây đề xuất giải pháp khắc phục - Sử dụng phần mềm tính tốn để kiểm tra ổn định (trượt, lật, bảo vệ mái) IV Nội dung luận văn Ngồi phần mở đầu khẳng định tính cấp thiết đề tài, mục tiêu cần đạt thực đề tài, cách tiếp cận phương pháp thực để đạt mục tiêu Ngồi phần mở đầu, phần kết thúc phần phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương Tổng quan cơng trình bảo vệ bờ biển, bờ đảo Chương Đặc điểm tự nhiên ảnh hưởng đến cơng trình bảo vệ bờ biển, bờ đảo Chương Nghiên cứu mặt cắt hợp lý bảo vệ bờ đảo Chương Lựa chọn mặt cắt hợp lý cho bảo vệ bờ đảo huyện Phú Quý, tỉnh Bình Thuận V Kết đạt - Tổng quan nghiên cứu cơng trình bảo vệ bờ biển, bờ đảo - Tổng hợp được các yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến công trình bảo vệ bờ biển, bờ đảo - Tiêu chí đánh giá tính hợp lý cho mặt cắt kè bảo v ệ bờ biển, bờ đảo nói chung kè bảo vệ bờ biển huyện đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận nói riêng - Nghiên cứu đề xuất giải pháp cơng trình bảo vệ bờ biển, bờ đảo theo mục tiêu bảo vệ - Đề xuất mặt cắt hợp lý cho bảo vệ bờ đảo huyện Phú Quý, tỉnh Bình Thuận Nghiên cứu sở khoa học để lựa chọn giải pháp hợp lý bảo vệ bờ đảo Luận văn Thạc sĩ Đồi Dương sử dụng cơng nghệ Stabiplage® kg ổn định 117 Chun ngành Xây dựng cơng trình thuỷ Bê tơng thay túi vải địa kỹ thuật Hình PL1.1.11: mái bảo vệ mái Đồi Dương, Phan Thiết, Bình Thuận Hình PL1.1.12: mái bảo vệ bờ biển thơn xã Tam Thanh đảo Phú Quý Hình PL1.1.13: mái bảo vệ bờ biển đảo Lý Sơn Quảng Ngãi Nghiên cứu sở khoa học để lựa chọn giải pháp hợp lý bảo vệ bờ đảo Luận văn Thạc sĩ 118 Chun ngành Xây dựng cơng trình thuỷ PL.1.2 đồ tính tốn kiểm tra ổn định thấm cho hệ thống đê Đơng, tỉnh Bình Định Hình PL1.2.1: Tính tốn ổn định mái mặt cắt 1-1 đê Đơng, trường hợp Hình PL1.2.2: Tính tốn ổn định mái mặt cắt 1-1 đê Đơng, trường hợp Hình PL1.2.3: Tính tốn ổn định mái mặt cắt 1-1 đê Đông, trường hợp3 Nghiên cứu sở khoa học để lựa chọn giải pháp hợp lý bảo vệ bờ đảo Luận văn Thạc sĩ 119 Chuyên ngành Xây dựng cơng trình thuỷ Hình PL1.2.4: Tính tốn ổn định mái mặt cắt 2-2 đê Đơng, trường hợp Hình PL1.2.5: Tính tốn ổn định mái mặt cắt 1-1 đê Đơng, trường hợp Hình PL1.2.6: Tính tốn kiểm tra thấm mặt cắt 1-1 đê Đông, trường hợp Nghiên cứu sở khoa học để lựa chọn giải pháp hợp lý bảo vệ bờ đảo Luận văn Thạc sĩ Chun ngành Xây dựng cơng trình thuỷ 120 TH2: MNS=0.00 ; MND=1.50 CTDD=3.50 Phia song m=2 Phia dong m=2.5 3.0865e-008 Hình PL1.2.7: Tính tốn kiểm tra thấm mặt cắt 1-1 đê Đông, trường hợp TH3: MNS=2.00 Phia dong m1 m2 -2 -4 5.3360e-004 Cao trinh dap Phia song CTDD=2.00 -6 -8 -10 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 40 42 44 46 48 Chieu dai Hình PL1.2.8: Tính tốn kiểm tra thấm mặt cắt 1-1 đê Đông, trường hợp TH1: MNS=3.00 ; MND=1.00 CTDD=3.50 Phia dong m=2 Phia song m=2.5 9.6910e-007 Hình PL1.2.9: Tính tốn kiểm tra thấm mặt cắt 2-2 đê Đông, trường hợp Nghiên cứu sở khoa học để lựa chọn giải pháp hợp lý bảo vệ bờ đảo 50 Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành Xây dựng cơng trình thuỷ 121 TH2: MNS=0.00 ; MND=1.50 CTDD=3.50 Phia dong m=2 Phia song m=2.5 3.0865e-008 Hình PL1.2.10: Tính tốn kiểm tra thấm mặt cắt 2-2 đê Đông, trường hợp2 Nghiên cứu sở khoa học để lựa chọn giải pháp hợp lý bảo vệ bờ đảo Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành Xây dựng công trình thuỷ 122 PHỤ LỤC CHƯƠNG Bảng PL3.1: Quan hệ độ dốc mái kè, chiều cao W (Tính tốn theo điều kiện sóng: Hs = 1.2m, Tp = 4,8s điều kiện mực nước: MNTK=2,2m, Cao trình đê = -0,5m, cao trình đê lấy mực nước thiết kế) TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 BCơ RU2% 6 6 6 2.81 1.83 1.83 1.83 1.83 1.87 1.71 1.71 1.71 1.71 1.62 1.62 1.62 1.62 1.62 1.53 1.53 1.53 1.53 1.53 1.46 1.46 1.46 1.46 1.46 1.39 1.39 1.39 1.39 1.39 1.32 1.32 1.32 0.44 0.42 1.26 1.26 0.44 0.41 m tanα ξ0 γb γβ.ξ0 RU2%tt ∇đỉnh đê H đê 1 1 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 2 2 2.5 2.5 2.5 2.5 2.5 3 3 3.5 3.5 3.5 3.5 3.5 4 4 4.5 4.5 4.5 4.5 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 0.67 0.67 0.67 0.67 0.67 0.50 0.50 0.50 0.50 0.50 0.40 0.40 0.40 0.40 0.40 0.33 0.33 0.33 0.33 0.33 0.29 0.29 0.29 0.29 0.29 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.22 0.22 0.22 0.22 4.977 4.977 4.977 4.977 4.977 3.318 3.318 3.318 3.318 3.318 2.489 2.489 2.489 2.489 2.489 1.991 1.991 1.991 1.991 1.991 1.659 1.659 1.659 1.659 1.659 1.422 1.422 1.422 1.422 1.422 1.244 1.244 1.244 1.244 1.244 1.106 1.106 1.106 1.106 1.00 0.60 0.60 0.60 0.60 1.00 0.60 0.60 0.60 0.60 1.00 0.63 0.60 0.60 0.60 1.00 0.67 0.61 0.60 0.60 1.00 0.71 0.64 0.60 0.60 1.00 0.73 0.67 0.62 0.60 1.00 0.75 0.70 0.65 0.61 1.00 0.77 0.72 0.67 4.98 2.99 2.99 2.99 2.99 3.32 1.99 1.99 1.99 1.99 2.49 1.58 1.49 1.49 1.49 1.99 1.34 1.21 1.19 1.19 1.66 1.17 1.07 1.00 1.00 1.42 1.04 0.96 0.88 0.85 1.24 0.94 0.87 0.81 0.75 1.11 0.85 0.79 0.74 6.61 5.63 5.63 5.63 5.63 5.67 5.51 5.51 5.51 5.51 5.42 5.42 5.42 5.42 5.42 5.33 5.33 5.33 5.33 5.33 5.26 5.26 5.26 5.26 5.26 5.19 5.19 5.19 5.19 5.19 5.12 5.12 5.12 4.24 4.22 5.06 5.06 4.24 4.21 9.60 5.76 5.76 5.76 5.76 6.40 3.84 3.84 3.84 3.84 4.80 3.62 3.62 3.62 3.62 3.84 3.49 3.49 3.49 3.49 3.37 3.37 3.37 3.37 3.37 3.26 3.26 3.26 3.26 3.26 3.16 3.16 3.16 3.16 3.16 3.06 3.06 3.06 3.06 6.11 5.13 5.13 5.13 5.13 5.17 5.01 5.01 5.01 5.01 4.92 4.92 4.92 4.92 4.92 4.83 4.83 4.83 4.83 4.83 4.76 4.76 4.76 4.76 4.76 4.69 4.69 4.69 4.69 4.69 4.62 4.62 4.62 3.74 3.72 4.56 4.56 3.74 3.71 B chiếm chỗ W (m3/m) Nghiên cứu sở khoa học để lựa chọn giải pháp hợp lý bảo vệ bờ đảo 6.61 8.63 9.63 10.63 11.63 8.51 11.27 12.27 13.27 14.27 10.84 13.84 14.84 15.84 16.84 13.33 16.33 17.33 18.33 19.33 15.77 18.77 19.77 20.77 21.77 18.16 21.16 22.16 23.16 24.16 20.49 23.49 24.49 21.97 22.88 22.77 25.77 23.08 23.94 21.82 19.43 20.63 21.83 23.03 24.11 26.40 27.60 28.80 30.00 29.35 32.95 34.15 35.35 36.55 35.56 39.16 40.36 41.56 42.76 41.46 45.06 46.26 47.46 48.66 47.09 50.69 51.89 53.09 54.29 52.47 56.07 57.27 42.01 42.83 57.63 61.23 45.25 45.87 Luận văn Thạc sĩ TT 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 BCơ RU2% 6 6 6 6 Chuyên ngành Xây dựng cơng trình thuỷ 123 0.38 1.20 0.44 0.41 0.38 0.36 1.15 0.41 0.38 0.36 0.34 0.47 0.38 0.35 0.33 0.32 0.43 0.35 0.33 0.32 0.30 0.40 0.33 0.31 0.30 0.28 0.37 0.31 0.30 0.28 0.27 0.35 0.30 0.28 0.27 0.26 m tanα ξ0 γb γβ.ξ0 RU2%tt ∇đỉnh đê H đê 4.5 5 5 5.5 5.5 5.5 5.5 5.5 6 6 6.5 6.5 6.5 6.5 6.5 7 7 7.5 7.5 7.5 7.5 7.5 8 8 0.22 0.20 0.20 0.20 0.20 0.20 0.18 0.18 0.18 0.18 0.18 0.17 0.17 0.17 0.17 0.17 0.15 0.15 0.15 0.15 0.15 0.14 0.14 0.14 0.14 0.14 0.13 0.13 0.13 0.13 0.13 0.13 0.13 0.13 0.13 0.13 1.106 0.995 0.995 0.995 0.995 0.995 0.905 0.905 0.905 0.905 0.905 0.830 0.830 0.830 0.830 0.830 0.766 0.766 0.766 0.766 0.766 0.711 0.711 0.711 0.711 0.711 0.664 0.664 0.664 0.664 0.664 0.622 0.622 0.622 0.622 0.622 0.63 1.00 0.79 0.74 0.69 0.65 1.00 0.80 0.75 0.71 0.67 1.00 0.81 0.77 0.73 0.69 1.00 0.83 0.78 0.74 0.70 1.00 0.84 0.79 0.75 0.72 1.00 0.84 0.80 0.76 0.73 1.00 0.85 0.81 0.77 0.74 0.70 1.00 0.79 0.73 0.69 0.65 0.90 0.73 0.68 0.64 0.61 0.83 0.68 0.64 0.60 0.57 0.77 0.63 0.60 0.57 0.54 0.71 0.59 0.56 0.54 0.51 0.66 0.56 0.53 0.51 0.48 0.62 0.53 0.50 0.48 0.46 4.18 5.00 4.24 4.21 4.18 4.16 4.95 4.21 4.18 4.16 4.14 4.27 4.18 4.15 4.13 4.12 4.23 4.15 4.13 4.12 4.10 4.20 4.13 4.11 4.10 4.08 4.17 4.11 4.10 4.08 4.07 4.15 4.10 4.08 4.07 4.06 3.06 2.97 2.97 2.97 2.97 2.97 2.89 2.89 2.89 2.89 2.89 2.80 2.80 2.80 2.80 2.80 2.72 2.72 2.72 2.72 2.72 2.65 2.65 2.65 2.65 2.65 2.58 2.58 2.58 2.58 0.93 2.50 2.50 2.50 0.93 0.89 3.68 4.50 3.74 3.71 3.68 3.66 4.45 3.71 3.68 3.66 3.64 3.77 3.68 3.65 3.63 3.62 3.73 3.65 3.63 3.62 3.60 3.70 3.63 3.61 3.60 3.58 3.67 3.61 3.60 3.58 3.57 3.65 3.60 3.58 3.57 3.56 B chiếm chỗ W (m3/m) Nghiên cứu sở khoa học để lựa chọn giải pháp hợp lý bảo vệ bờ đảo 24.83 25.02 24.19 25.04 25.91 26.79 27.21 26.13 26.99 27.86 28.75 25.61 28.07 28.93 29.81 30.70 27.51 30.00 30.87 31.75 32.65 29.41 31.93 32.80 33.69 34.59 31.31 33.85 34.73 35.62 36.53 33.21 35.78 36.66 37.56 38.46 46.58 62.58 48.49 49.05 49.70 50.43 67.33 52.23 52.83 53.51 54.24 54.64 55.96 56.59 57.29 58.04 58.20 59.67 60.33 61.05 61.82 61.76 63.37 64.05 64.79 65.58 65.34 67.06 67.77 68.52 69.32 68.91 70.74 71.47 72.24 73.05 Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành Xây dựng cơng trình thuỷ 124 PHỤ LỤC CHƯƠNG 4: TÍNH TỐN ỔN ĐỊNH MÁI TINH TOAN ON DINH MAI KE TH1 - PHAN CHÂN Kminmin = 2.497 9 7 2.497 5 MAT KE 3 DAP CAT CAO DO (M) 1 BUY DA -1 -1 LOP -3 -3 -5 -5 -7 -7 -9 -9 -11 -11 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 CHIEU DAI (M) Hình PL4.1: Tính tốn ổn định mái mặt cắt 5-5 Phú Quý TINH TOAN ON DINH MAI KE TH1 - TONG THE Kminmin = 2.260 9 2.260 7 5 MAT KE 3 DAP CAT CAO DO (M) BUY DA -1 -1 LOP -3 -3 -5 -5 -7 -7 -9 -9 -11 -11 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 CHIEU DAI (M) Hình PL4.2: Tính tốn ổn định mái mặt cắt 5-5 Phú Quý TINH TOAN ON DINH MAI KE TH2 - TONG THE Kminmin = 3.846 3.846 9 7 5 MAT KE 3 DAP CAT CAO DO (M) 1 BUY DA -1 -1 LOP -3 -3 -5 -5 -7 -7 -9 -9 -11 -11 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 CHIEU DAI (M) 34 Hình PL4.3: Tính tốn ổn định mái mặt cắt 5-5 Phú Quý Nghiên cứu sở khoa học để lựa chọn giải pháp hợp lý bảo vệ bờ đảo 36 38 Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành Xây dựng công trình thuỷ 125 TINH TOAN ON DINH MAI KE TH3 - PHAN CHÂN Kminmin = 2.418 9 7 2.418 5 MAT KE 3 DAP CAT CAO DO (M) 1 BUY DA -1 -1 LOP -3 -3 -5 -5 -7 -7 -9 -9 -11 -11 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 CHIEU DAI (M) Hình PL4.4: Tính tốn ổn định mái mặt cắt 5-5 Phú Quý TINH TOAN ON DINH MAI KE TH3 - TONG THE Kminmin = 2.256 2.256 9 7 5 MAT KE 3 DAP CAT CAO DO (M) BUY DA -1 -1 LOP -3 -3 -5 -5 -7 -7 -9 -9 -11 -11 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 CHIEU DAI (M) Hình PL4.5: Tính tốn ổn định mái mặt cắt 5-5 Phú Quý TINH TOAN ON DINH MAI KE TH4 - TONG THE Kminmin = 3.817 3.817 9 7 5 MAT KE 3 DAP CAT CAO DO (M) BUY DA -1 -1 LOP -3 -3 -5 -5 -7 -7 -9 -9 -11 -11 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 CHIEU DAI (M) Hình PL4.6: Tính tốn ổn định mái mặt cắt 5-5 Phú Quý Nghiên cứu sở khoa học để lựa chọn giải pháp hợp lý bảo vệ bờ đảo 34 36 38 Luận văn Thạc sĩ Chun ngành Xây dựng cơng trình thuỷ 126 TINH TOAN ON DINH MAI KE TH5 - PHAN CHAN KE Kminmin = 2.075 9 7 2.075 5 MAT KE 3 DAP CAT CAO DO (M) 1 BUY DA -1 -1 LOP -3 -3 -5 -5 -7 -7 -9 -9 -11 -11 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 CHIEU DAI (M) Hình PL4.7: Tính tốn ổn định mái mặt cắt 5-5 Phú Quý TINH TOAN ON DINH MAI KE TH5 - TONG THE Kminmin = 1.949 9 1.949 7 5 MAT KE 3 DAP CAT CAO DO (M) 1 BUY DA -1 -1 LOP -3 -3 -5 -5 -7 -7 -9 -9 -11 -11 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 CHIEU DAI (M) Hình PL4.8: Tính tốn ổn định mái mặt cắt 5-5 Phú Quý TINH TOAN ON DINH MAI KE TH6 - TONG THE 3.173 Kminmin = 3.173 9 7 5 MAT KE 3 DAP CAT CAO DO (M) 1 BUY DA -1 -1 LOP -3 -3 -5 -5 -7 -7 -9 -9 -11 -11 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 CHIEU DAI (M) 34 Hình PL4.9: Tính tốn ổn định mái mặt cắt 5-5 Phú Quý Nghiên cứu sở khoa học để lựa chọn giải pháp hợp lý bảo vệ bờ đảo 36 38 Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành Xây dựng cơng trình thuỷ 127 TINH TOAN ON DINH MAI KE TH1 - PHAN CHAN KE Kminmin = 2.695 10 10 8 2.695 6 4 MAT KE DAP CAT CAO DO (M) 0 BUY DA -2 -2 LOP -4 -4 -6 -6 -8 -8 -10 -10 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 40 42 CHIEU DAI (M) Hình PL4.10: Tính tốn ổn định mái mặt cắt 18-18 Phú Quý TINH TOAN ON DINH MAI KE TH1 - PHAN TONG THE Kminmin = 2.371 10 2.371 10 8 6 4 MAT KE DAP CAT CAO DO (M) 0 BUY DA -2 -2 LOP -4 -4 -6 -6 -8 -8 -10 -10 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 40 42 CHIEU DAI (M) Hình PL4.11: Tính tốn ổn định mái mặt cắt 18-18 Phú Quý TINH TOAN ON DINH MAI KE TH2 - PHAN TONG THE Kminmin = 3.825 10 3.825 10 8 6 4 MAT KE DAP CAT CAO DO (M) 0 BUY DA -2 -2 LOP -4 -4 -6 -6 -8 -8 -10 -10 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 CHIEU DAI (M) 38 Hình PL4.12: Tính toán ổn định mái mặt cắt 18-18 Phú Quý Nghiên cứu sở khoa học để lựa chọn giải pháp hợp lý bảo vệ bờ đảo 40 42 Luận văn Thạc sĩ Chun ngành Xây dựng cơng trình thuỷ 128 TINH TOAN ON DINH MAI KE TH3 - PHAN CHAN KE Kminmin = 2.665 10 10 8 2.665 6 4 MAT KE DAP CAT CAO DO (M) 2 0 BUY DA -2 -2 LOP -4 -4 -6 -6 -8 -8 -10 -10 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 40 42 CHIEU DAI (M) Hình PL4.13: Tính tốn ổn định mái mặt cắt 18-18 Phú Quý 2.386 TINH TOAN ON DINH MAI KE TH3 - PHAN TONG THE Kminmin = 2.386 10 10 8 6 4 MAT KE DAP CAT CAO DO (M) 0 BUY DA -2 -2 LOP -4 -4 -6 -6 -8 -8 -10 -10 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 40 42 CHIEU DAI (M) Hình PL4.14: Tính tốn ổn định mái mặt cắt 18-18 Phú Quý TINH TOAN ON DINH MAI KE TH4 - PHAN TONG THE Kminmin = 3.763 10 3.763 10 8 6 4 MAT KE DAP CAT CAO DO (M) 2 0 BUY DA -2 -2 LOP -4 -4 -6 -6 -8 -8 -10 -10 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 CHIEU DAI (M) 38 Hình PL4.15: Tính tốn ổn định mái mặt cắt 18-18 Phú Quý Nghiên cứu sở khoa học để lựa chọn giải pháp hợp lý bảo vệ bờ đảo 40 42 Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành Xây dựng cơng trình thuỷ 129 TINH TOAN ON DINH MAI KE TH5 - PHAN CHAN KE Kminmin = 2.215 10 10 8 2.215 6 4 MAT KE DAP CAT CAO DO (M) 0 BUY DA -2 -2 LOP -4 -4 -6 -6 -8 -8 -10 -10 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 40 42 CHIEU DAI (M) Hình PL4.16: Tính tốn ổn định mái mặt cắt 18-18 Phú Quý TINH TOAN ON DINH MAI KE TH5 - PHAN TONG THE Kminmin = 2.016 10 2.016 10 8 6 4 MAT KE DAP CAT CAO DO (M) 0 BUY DA -2 -2 LOP -4 -4 -6 -6 -8 -8 -10 -10 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 40 42 CHIEU DAI (M) Hình PL4.17: Tính tốn ổn định mái mặt cắt 18-18 Phú Quý TINH TOAN ON DINH MAI KE TH6 - PHAN TONG THE Kminmin = 3.020 10 3.020 10 8 6 4 MAT KE DAP CAT CAO DO (M) 2 0 BUY DA -2 -2 LOP -4 -4 -6 -6 -8 -8 -10 -10 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 CHIEU DAI (M) 36 38 Hình PL4.18: Tính toán ổn định mái mặt cắt 18-18 Phú Quý Nghiên cứu sở khoa học để lựa chọn giải pháp hợp lý bảo vệ bờ đảo 40 42 Luận văn Thạc sĩ Chun ngành Xây dựng cơng trình thuỷ 130 TINH TOAN ON DINH MAI KE TH1 - PHAN CHAN KE Kminmin = 2.702 8 2.702 6 4 MAT KE DAP CAT CAO DO (M) 2 0 BUY DA -2 -2 LOP -4 -4 -6 -6 -8 -8 -10 -10 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 40 42 CHIEU DAI (M) Hình PL4.19: Tính tốn ổn định mái mặt cắt 33-33 Phú Quý TINH TOAN ON DINH MAI KE TH1 - PHAN TONG THE Kminmin = 2.456 2.456 8 6 4 MAT KE DAP CAT CAO DO (M) 2 0 BUY DA -2 -2 LOP -4 -4 -6 -6 -8 -8 -10 -10 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 40 42 CHIEU DAI (M) Hình PL4.20: Tính tốn ổn định mái mặt cắt 33-33 Phú Quý TINH TOAN ON DINH MAI KE TH2 - PHAN TONG THE Kminmin = 4.078 4.078 8 6 4 MAT KE DAP CAT CAO DO (M) 2 0 BUY DA -2 -2 LOP -4 -4 -6 -6 -8 -8 -10 -10 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 CHIEU DAI (M) Hình PL4.21: Tính tốn ổn định mái mặt cắt 33-33 Phú Quý Nghiên cứu sở khoa học để lựa chọn giải pháp hợp lý bảo vệ bờ đảo 40 42 Luận văn Thạc sĩ Chun ngành Xây dựng cơng trình thuỷ 131 TINH TOAN ON DINH MAI KE TH3 - PHAN CHAN KE Kminmin = 2.745 8 2.745 6 MAT KE DAP CAT CAO DO (M) 2 0 BUY DA -2 -2 LOP -4 -4 -6 -6 -8 -8 -10 -10 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 40 42 CHIEU DAI (M) Hình PL4.22: Tính tốn ổn định mái mặt cắt 33-33 Phú Quý TINH TOAN ON DINH MAI KE TH3 - PHAN TONG THE Kminmin = 2.438 2.438 8 6 4 MAT KE DAP CAT CAO DO (M) 2 0 BUY DA -2 -2 LOP -4 -4 -6 -6 -8 -8 -10 -10 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 40 42 CHIEU DAI (M) Hình PL4.23: Tính tốn ổn định mái mặt cắt 33-33 Phú Quý TINH TOAN ON DINH MAI KE TH4 - PHAN TONG THE Kminmin = 4.027 4.027 8 6 4 MAT KE DAP CAT CAO DO (M) 2 0 BUY DA -2 -2 LOP -4 -4 -6 -6 -8 -8 -10 -10 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 CHIEU DAI (M) Hình PL4.24: Tính tốn ổn định mái mặt cắt 33-33 Phú Quý Nghiên cứu sở khoa học để lựa chọn giải pháp hợp lý bảo vệ bờ đảo 40 42 ... mặt cắt hợp lý cho kè bảo vệ bờ đảo huyện Phú Quý, tỉnh Bình Thuận Nghiên cứu sở khoa học để lựa chọn giải pháp hợp lý kè bảo vệ bờ đảo Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành Xây dựng cơng trình thuỷ... nhiên ảnh hưởng đến cơng trình bảo vệ bờ biển, bờ đảo Chương Nghiên cứu mặt cắt hợp lý kè bảo vệ bờ đảo Chương Lựa chọn mặt cắt hợp lý cho kè bảo vệ bờ đảo huyện Phú Quý, tỉnh Bình Thuận V Kết đạt... kết đó; 2) Nghiên cứu sở khoa học để lựa chọn giải pháp hợp lý mặt cắt, kết cấu tuyến cho kè biển phù hợp với điều kiện đảo tính tốn cho kè bảo vệ bờ biển đảo huyện Phú Quý, tỉnh Bình Thuận III

Ngày đăng: 15/03/2019, 12:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] 14 TCN 130-2002 , Tiêu chuẩn ngành “Hướng dẫn thiết kế đê biển ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thiết kế đê biển
[4] Dự thảo lần 10, chuẩn ngành “Hướng dẫn thiết kế đê biển ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thiết kế đê biển
[6] Quy phạm thiết kế đập đất đầm nén QP VN II-77 và 14 TCN 157-2005 [7] Vũ Minh Cát (2008) đề tài cấp nhà nước “Nghiên cứu, đề xuất mặt cắt ngang đê biển hợp lý với điều kiện từng vùng từ Quảng Ninhh đến Quảng Nam ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu, đề xuất mặt cắt ngang đê biển hợp lý với điều kiện từng vùng từ Quảng Ninhh đến Quảng Nam
[11] Nghiêm Tiến Lam, Trường Đại học Thủy lợi, Khoa Kỹ thuật Biển, Tài liệu hướng dẫn thực hành “Tính toán nước dâng do bão ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính toán nước dâng do bão
[12] Nguyễn Văn Mạo (2000), Báo cáo khoa học “Tổng kết đánh giá các kết cấu bảo vệ chân kè mái đê biển và nghiên cứu các loại hình phù hợp”, Phụ lục II “Một số loại chân kè mái đê biển đã xây dựng ở Việt Nam ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng kết đánh giá các kết cấu bảo vệ chân kè mái đê biển và nghiên cứu các loại hình phù hợp"”, Phụ lục II “"Một số loại chân kè mái đê biển đã xây dựng ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Mạo
Năm: 2000
[13] Phạm Khôi Nguyên, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Báo cáo “Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng
[15] Phạm Ngọc Quý (2009), Đề tài cấp nhà nước “Nghiên cứu, đề xuất mặt cắt ngang đê biển hợp lý với điều kiện từng vùng từ Quảng Ngãi đến Bà Rịa Vũng Tàu” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu, đề xuất mặt cắt ngang đê biển hợp lý với điều kiện từng vùng từ Quảng Ngãi đến Bà Rịa Vũng Tàu
Tác giả: Phạm Ngọc Quý
Năm: 2009
[16] Bùi Công Quế (1996),, Viện Dầu khí, TCTy Dầu khí Việt Nam Đề tài KT – 03 – 02 “ Địa chất địa động lực và tiềm năng khoáng sản vùng biển Việt Nam ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chất địa động lực và tiềm năng khoáng sản vùng biển Việt Nam
Tác giả: Bùi Công Quế
Năm: 1996
[17] Đỗ Ngọc Quỳnh (11/1996),Trung tâm Động lực sông biển, TT KHTN&CNQG , Đề tài KT – 03 – 06 “Công nghệ dự báo nước dâng do bão ven bờ biển Việt Nam ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ dự báo nước dâng do bão ven bờ biển Việt Nam
[18] Nguyễn Ngọc Thụy (1996), Trung tâm KTTV Biển, Tổng cục KTTV , Đề tài KT – 03 – 03 “ Thủy triều biển Đông và sự dâng lên của mực nước biển ven bờ Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thủy triều biển Đông và sự dâng lên của mực nước biển ven bờ Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Ngọc Thụy
Năm: 1996
[2] 22 TCN 222-95, Tiêu chuẩn Ngành – Tiêu chuẩn thiết kế : Tải trọng và tác động (do sóng và tàu) lên công trình thủy 1995 Khác
[3] TCXD 285-2002, Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam áp dụng cho thiết kế công trình thủy lợi Khác
[8] Lương Phương Hậu & các đồng tác giả (2001) công trình bảo vệ bờ biển và hải đảo. Nhà xuất bản Xây Dựng Khác
[9] Nguyễn Xuân Hùng: Động lực học công trình biển. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật 1999 Khác
[10] Vũ Như Hoán (1999) Mức độ biến động mực nước ven biển ở Việt Nam. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Khác
[14] T rần Minh Quang (2007) Công trình biển. Nhà xuất bản Giao thông Vận tải Khác
[19] Nguyễn Thế Tưởng & đồng nghiệp (2000): Sổ tay tra cứu các đặc trưng khí tượng thủy văn vùng thềm lục địa Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp Khác
[20] Czeslaw Druet, Zygmunt Kowalik (1978): Dynamika morza. (Tiếng Ba Lan. Động lực học biển). Nhà xuất bản biển Gdansk Khác
[21] Stanislaw Hueckel (1972) : Budowle morskie (Tiếng Ba Lan, Công trình trên biển). Tập I, II, III, IV. Nhà xuất bản biển Gdansk Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w