Trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa.

Một phần của tài liệu nguyen hang (Trang 35 - 40)

- Trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa.

Đại cáo bình NgôĐại cáo bình Ngô (Nguyễn Trãi): (Nguyễn Trãi):

Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn,

Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn,

Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ.Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ. Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội,

Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội,

Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa hết mùi.Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa hết mùi. Gươm mài đá, đá núi cũng mòn,

Gươm mài đá, đá núi cũng mòn,

Voi uống nước, nước sông phải cạn.Voi uống nước, nước sông phải cạn.

Tìm một số ví dụ về phép đối trong “hịch tướng sĩ”,“bình Ngô đại cáo”?

Thực hành các phép tu từ:

phép điệp, phép đối.

I. Luyện tập về phép đi

Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,

Người khôn,người đến chốn lao xao.

(Nguyễn Bỉnh Khiêm)

Biết bao bướm lả ong lơi,

Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm. Dập dìu lá gió cành chim,

Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Khanh. (Truyện Kiều)

Nhớ nước đau lòng con cuốc cuốc,

Nhớ nước đau lòng con cuốc cuốc,

Thương nhà mỏi miệng cái gia gia.Thương nhà mỏi miệng cái gia gia.

(Bà Huyện Thanh Quan)(Bà Huyện Thanh Quan)

Ao sâu nước cả khôn chài cá,

Ao sâu nước cả khôn chài cá,

Vườn rộng rào thưa khó đuổi gà.

Vườn rộng rào thưa khó đuổi gà.

(Nguyễn Khuyến)(Nguyễn Khuyến)

Tìm một số ví dụ về phép đối trong

“truyện Kiều”, các bài thơ Đường luật đã học, các câu đối mà em biết?

Thực hành các phép tu từ:

phép điệp, phép đối

I. Luyện tập về phép đối

1.Phép đối:

* Khái niệm:

- Phép đối (còn gọi là đối ngữ) là cách sắp đặt từ ngữ, cụm từ và câu ở vị trí cân xứng nhau để tạo hiệu quả giống nhau hoặc trái ngược nhau nhằm mục đích gợi ra một vẻ đẹp hoàn chỉnh và hài hoà trong diễn đạt nhằm diễn đạt một ý nghĩa nào đó.

Đặc điểm:

+ Về lời: Số lượng âm tiết của hai vế đối phải bằng nhau.

+ Về thanh: Các từ ngữ đối nhau phải có số âm tiết bằng nhau, phải có thanh trái nhau về B/T.

+ Về từ loại: Các từ ngữ đối nhau phải cùng từ loại với nhau (danh từ đối với danh từ, động từ - tính từ đối với động từ - tính từ).

+ Về nghĩa: Các từ đối nhau hoặc phải trái nghĩa với nhau, hoặc phải cùng trường nghĩa

Nêu khái niệm về phép đối?

Đặc điểm của phép đối? (về lời, thanh, từ loại, nghĩa)

Thực hành các phép tu từ:

phép điệp, phép đối.

I. Luyện tập về phép đối

*Dựa vào quy mô cấu tạo của các yếu tố đối, trong thơ cổ người ta chia làm 2 loại

đối:

+ Tiểu đối (tự đối): Các yếu tố đối xuất hiện trong nội bộ một câu, một dòng. Ví dụ: Người lên ngựa, kẻ chia bào.

(Nguyễn Du)

+ Trường đối: Các yếu tố đối diễn ra giữa hai dòng: dòng trên và dòng dưới. Ví dụ: Trên ghế bà đầm ngoi đít vịt,

Dưới sân ông cử ngỏng đầu rồng.

(Tú Xương)

Có mấy loại đối? Là những loại nào?

Thực hành các phép tu từ: phép điệp, phép đối. phép điệp, phép đối. I. Luyện tập về phép đối Bài tập2: - Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng. => Đối thanh: tật/lòng (trắc/bằng) - Bán anh em xa, mua láng giềng gần.

=> Đối nghĩa: Bán/mua; xa/gần; anh em/láng giềng.

-Phép đối trong câu tục ngữ thường phục vụ cho sự so sánh, đối chiếu để khẳng định những kinh nghiệm, những bài học về cuộc sống xã hội hay hiện tượng tự nhiên; tạo sự hài hoà về âm thanh, ý nghĩa.

- Phép đối trong tục ngữ thường nêu những nhận định khái quát trong một khuôn khổ ngắn gọn, cô đọng, vì thế không thể thay thế

- Phép đối trong tục ngữ thường đi đôi với vần, nhịp, phép điệp từ ngữ và kết cấu ngữ pháp -> tục ngữ dễ nhớ, dễ thuộc

Các câu tục ngữ bên dùng phép đối nào (thanh, nghĩa)?

Phép đối trong tục ngữ có tác dụng gì?

Vì sao người ta không thể thay thế các từ trong đó?

Phép đối trong tục ngữ phải dựa vào những

biện pháp ngôn ngữ nào (vần, từ,câu)đi kèm?

Thực hành các phép tu từ:

phép điệp, phép đối.

I. Luyện tập về phép đi

- Một số kiểu đối thường gặp:Trong câu: a +b+c+d/a+b+c+d Trong câu: a +b+c+d/a+b+c+d Giữa 2 câu: a +b+c+d...

a+b+c+d....

-Tác dụng:

+Tạo vẻ đẹp hoàn chỉnh,cân đối,hài hoà. +Dễ nhớ,dễ thuộc.

+Tạo sự phong phú về nghĩa nhằm diễn đạt một ý nghĩa nào đó.

Một phần của tài liệu nguyen hang (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(47 trang)