PHẦN MỞ ĐẦU Trong những năm qua, việc nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục rất được các cấp chú trọng. Trong hè năm 2018, chúng tôi đã được học chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở hạng II. Qua quá trình bồi dưỡng, tôi nắm bắt được các nội dung như sau:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHÁNH HỊA Chương trình Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Giáo viên THCS Hạng II Lớp mở huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa BÀI THU HOẠCH CUỐI KHĨA Học viên: VŨ VĂN KIỀU Đơn vị cơng tác: Trường PT Dân tộc Nội trú Khánh Sơn Huyện Khánh Sơn, Tỉnh Khánh Hòa Khánh Hòa, năm 2018 Trang MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT .2 PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I KIẾN THỨC VỀ CHÍNH TRỊ, QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VÀ CÁC KĨ NĂNG CHUNG .4 I.1 Chuyên đề Lý luận nhà nước hành nhà nước .4 I.2.Chuyên đề Chiến lược sách phát triển giáo dục đào tạo I.3 Chuyên đề Quản lý giáo dục sách phát triển giáo dục chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa .6 I.4 Chuyên đề Giáo viên với công tác tư vấn học sinh trường THCS CHƯƠNG II KIẾN THƯC, KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP II.1.Chuyên đề Tổ chức hoạt động dạy học, xây dựng phát triển kế hoạch giáo dục trường THCS II.2.Chuyên đề Phát triển lực nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II .8 II.3 Chuyên đề Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS II Chuyên đề Thanh tra kiểm tra số hoạt động đảm bảo chất lượng trường THCS II.5 Chuyên đề Sinh hoạt tổ chuyên môn công tác bồi dưỡng giáo viên trường THCS .10 II.6 Chuyên đề 10 Xây dựng mối quan hệ nhà trường để nâng cao chất lượng giáo dục phát triển trường THCS 11 CHƯƠNG III LIÊN HỆ THỰC TIỄN TẠI ĐƠN VỊ CÔNG TÁC 12 PHẦN KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 Trang DANH MỤC VIẾT TẮT THCS: Trung học sở GV: Giáo viên HS: Học sinh SKKN: Sáng kiến kinh nghiệm UBND: Ủy ban nhân dân LĐLĐ: Liên đoàn Lao động CĐ: Cao đẳng SGK: Sách giáo khoa GDKNS: Giáo dục kĩ sống 10 BGDĐT:Bộ giáo dục đào tạo Trang PHẦN MỞ ĐẦU Trong năm qua, việc nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên nhằm đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục cấp trọng Trong hè năm 2018, chúng tơi học chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học sở hạng II Qua q trình bồi dưỡng, tơi nắm bắt nội dung sau: Nắm vững vận dụng tốt chủ trương, đường lối, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước, quy định yêu cầu ngành, địa phương giáo dục; chủ động tuyên truyền vận động đồng nghiệp thực tốt chủ trương Đảng pháp luật Nhà nước giáo dục Hiểu rõ chương trình kế hoạch giáo dục trung học sở; hướng dẫn đồng nghiệp thực chương trình kế hoạch giáo dục trung học sở Nắm bắt xu hướng phát triển giáo dục, tinh thần đổi tồn diện giáo dục, mơ hình trường học Những mặt mặt hạn chế mơ hình trường học đó.Vận dụng sáng tạo đánh giá việc vận dụng kiến thức giáo dục học tâm sinh lý lứa tuổi vào thực tiễn giáo dục học sinh thân đồng nghiệp Chủ động, tích cực phối họp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh cộng đồng để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh trung học sở Để viết thu hoạch này, sử dụng số phương pháp sau : - Phương pháp thu thập tài liệu Phương pháp phân loại tài liệu Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phương pháp tổng hợp Những kiến thức thể qua nội dung ba phần học: - Kiến thức trị, quản lý nhà nước kỹ chung - Kiến thức, kỹ nghề nghiệp chuyên ngành đạo đức nghề nghiệp - Tìm hiểu thực tế trường học THCS địa phương Cụ thể kiến thức học sau khóa học sau: Trang PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I KIẾN THỨC VỀ CHÍNH TRỊ, QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VÀ CÁC KĨ NĂNG CHUNG I.1 Chuyên đề Lý luận nhà nước hành nhà nước Quản lý hành nhà nước hoạt động thực thi quyền hành pháp, ba nhánh quyền lực nhà nước Quản lý hành tác động có tổ chức có định hướng Ngun tắc quản lý hành nhà nước tư tưởng đạo hành động, hành vi quản lý quan cán bộ, cơng chức q trình thực thi chức năng, nhiệm vụ Nguyên tắc quản lý hành nhà nước hình thành dựa sở nhận thức quy luật khách quan, qua kết nghiên cứu sâu sắc điều kiện thực tế xã hội, dựa chất trị xã hội nhà nước thời gian, khơng gian hồn cảnh cụ thể Ngun tắc quản lý hành nhà nước lãnh đạo Đảng đảm bảo tham gia, kiểm tra, giám sát nhân dân quản lý hành nhà nước Nguyên tắc quản lý hành nhà nước pháp luật tăng cường pháp chế Tổ chức hoạt động hành nhà nước ta nhằm phục vụ lợi ích quốc gia lợi ích hợp pháp công dân nên cần phải công khai hoá, thực chủ trương “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” Phải quy định hoạt động cần công khai cho dân biết, tạo điều kiện thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động hành nhà nước I.2 Chuyên đề Chiến lược sách phát triển giáo dục đào tạo Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện đảm bảo thực hện Trong trình đổi cần kế thừa phát huy thành tựu phát triển nhân tố mới, tiếp thu có chọn lọc kinh Trang nghiệm giới phải đảm bảo tính hệ thống, tầm nhìn dài hạn, phù hợp với loại đối tượng cấp học Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo, nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường gắn liền với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội bảo vệ tổ quốc; với tiến khoa học công nghệ; phù hợp quy luật khách quan Chuyển phát triển giáo dục đào tạo từ chủ yếu theo số lượng sang trọng chất lượng hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu số lượng Đổi hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thông bậc học, trình độ phương thức giáo dục, đào tạo Chuẩn hóa, đại hóa giáo dục đào tạo Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tích cực chế thị trường, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển giáo dục đào tạo Phát triển hài hòa giáo dục cơng lập ngồi cơng lập, vùng, miền Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục đào tạo vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa đối tượng sách Thực dân chủ hóa, xã hội hóa giáo dục đào tạo Chủ động, tích cực hịa nhập quốc tế để phát triển giáo dục đào tạo, đồng thời giáo dục đào tạo phải đáp úng yêu cầu hội nhập quốc tế để phát triển đất nước Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, đảm bảo tính trung thực khách quan Hoàn thành hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập Đổi công tác quản lý giáo dục đào tạo, đảm bảo dân chủ thống nhất; tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục, đào tạo; coi trọng quản lý chất lượng Trang Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo Nâng cao chất lượng, hiệu nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, đặc biệt khoa học giáo dục khoa học quản lý Chủ động hội nhập nâng cao hiệu hợp tác quốc tế giáo dục, đào tạo I.3 Chuyên đề Quản lý giáo dục sách phát triển giáo dục chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Giáo dục đào tạo Đảng Nhà nước ta quan tâm coi chìa khóa để thực nghiệp cơng nghiệp hóa xã hội hóa đất nước Quan điểm Đảng Nhà nước ta giáo dục - đào tạo với khoa học công nghệ, giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, nhà nước toàn dân Mục tiêu giáo dục - đào tạo là: 1/Giáo dục người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp 2/ Hình thành bồi dưỡng nhân cách phẩm chất lực công dân đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ tổ quốc; 3/ Mở rộng quy mô nâng cao chất lượng hiệu thực công xã hội 4/ Đáp ứng yêu cầu dân trí, nhân lực nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước; 5/ Đáp ứng nhu cầu học tầng lớp xã hội tiến tới xã hội học tập Giáo dục chịu tác động tiến trình phát triển kinh tế- xã hội, đồng thời giáo dục giữ vị trí hàng đầu thúc đẩy cách có hiệu kinh tế - xã hội Sự phát triển kinh tế thị trường đa thành phần nước ta mặt tạo nguồn lực cho nghiệp phát triển kinh tế mặt khác đặt nhu cầu đa dạng giáo dục - đào tạo tầng lớp dân cư, thành phần kinh tế xã hội Chính sách bao cấp giáo dục- đào tạo khơng cịn thích ứng với đòi hỏi đời sống xã hội Do đời sống giáo dục- đào tạo, chủ trương đa dạng hóa loại hình đào tạo đáp ứng không cho nhu cầu Nhà nước, mà cho nhu cầu toàn xã hội, người học phải đóng học phí, bãi bỏ chế độ phân phối cứng nhắc học sinh tốt nghiệp đại học cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề, cho phép mở rộng bước phát triển trường ngồi cơng lập dân lập, tư thục… Trang I.4 Chuyên đề Giáo viên với công tác tư vấn học sinh trường THCS Tư vấn trình tác động có định hướng người tư vấn đến người tư vấn nhằm đưa gợi mở, định hướng, phương pháp giải khác Trên sở đó, người tư vấn tự tin chọn phương án, cách giải tình phù hợp với thân, nhằm giải khó khăn nhiệm vụ đặt Hướng dẫn tư vấn giáo dục giúp học sinh yếu, nhằm khắc phục tình trạng lưu ban, bỏ học; học sinh trung bình trì cải thiện học lực thân; học sinh nâng cao tiến họ Hướng dẫn tư vấn ứng xử xã hội giúp học sinh tháo gỡ vướng mắc riêng tư có quan hệ tới nhu cầu cá nhân; quan hệ giao tiếp, ứng xử với người khác Ngồi cịn có hướng dẫn tư vấn phương pháp học tập, tham gia hoạt động xã hội, thẩm mỹ, tác hại game online, chăm sóc sức khỏe vị thành niên, bạo lực học đường, lợi ích, tác hại trang mạng xã hội Tiến trình tư vấn: - Gặp gỡ, niềm nở đón tiếp, tạo tin tưởng cởi mở, thân thiện từ ban đầu - Gợi hỏi thông tin lí mong muốn người tư vấn - Giới thiệu thông tin, người tư vấn cung cấp thơng tin cần đủ, có lợi cho người tư vấn - Giúp đỡ để người tư vấn hiểu rõ hoàn cảnh thân, từ thảo luận chọn giải pháp phù hợp - Giải thích cho người tư vấn hiểu rõ giải pháp mà họ lựa chọn - Tư vấn khơng bó hẹp lần gặp gỡ, sau lần gặp gỡ, người tư vấn cần tóm tắt nội dung trao đổi, nhắc nhở người tư vấn suy nghĩ, hành động cần thiết phải gặp lại cần có dặn dị, hẹn với họ để họ n tâm Trang CHƯƠNG II KIẾN THỨC, KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP II.1 Chuyên đề Tổ chức hoạt động dạy học, xây dựng phát triển kế hoạch giáo dục trường THCS Giáo viên điều khiển học sinh tích cực, chủ động học tập, tư sáng tạo Đẩy mạnh dạy học theo hướng cá thể, làm cho học sinh suy nghĩ nhiều hơn, hành động nhiều hơn, hợp tác học tập với nhau, tự tin bày tỏ ý kiến Thực q trình chuyển hóa từ truyền thụ kiến thức sang trình phát triển lực, phẩm chất cho học sinh Đổi hoạt động giáo dục, gắn học với hành, lý thuyết với thực tiễn, tăng cường sử dụng đồ dùng dạy học có hiệu quả, hướng dẫn học sinh tự tìm kiến thức trọng tâm học, hạn chế tối đa lối truyền thụ kiến thức chiều II.2 Chuyên đề Phát triển lực nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II Năng lực tổ hợp thuộc tính tâm lí cá nhân, hình thành phát triển lĩnh vực hoạt động cụ thể; sức mạnh tiềm tàng người giải vấn đề thực tiễn Phát triển lực nghề nghiệp giáo viên THCS giúp giáo viên phát triển lực: - Năng lực tìm hiểu: tìm hiểu học sinh THCS; tìm hiểu mơi trường nhà trường THCS; tìm hiểu mơi trường xã hội - Năng lực chun môn: dạy học theo môn; hiểu biết kiến thức khoa học tảng rộng, liên môn - Năng lực tổ chức: tổ chức hoạt động giáo dục kĩ xã hội, kĩ sống giá trị sống cho học sinh THCS; tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Năng lực giải tình sư phạm; lực giáo dục học sinh có hành vi không mong đợi; lực tư vấn tham vấn giáo dục THCS - Năng lực chủ nhiệm lớp Trang - Năng lực giao tiếp - Năng lực hoạt động xã hội, lực phát triển nghề nghiệp lực nghiên cứu khoa học giáo dục THCS II.3 Chuyên đề Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS Để dạy học theo hướng phát triển lực HS THCS việc dạy học khơng thể theo cách thức thuyết giảng, truyền đạt chiều (chỉ có GV nêu kiến thức HS ghi chép) mà cần áp dụng phương pháp dạy học mới, lấy HS chủ thể tích cực, cho HS tự tìm tịi, chiếm lĩnh lấy kiến thức thông qua phương pháp dạy học như: a) Dạy học dự án: phương pháp dạy học, người học thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lí thuyết thực tiễn Nhiệm vụ thực với tính tự lực cao tồn trình học tập, từ việc xác định mực đích, lập kế hoạch, đến việc thực dự án, kiểm tra, điều khiển, đánh giá trình kết thực Kết dự án sản phẩm trình bày, giới thiệu b) Dạy học giải vấn đề quan điểm dạy học mà chất đặt trước HS hệ thống vấn đề nhận thức có chứa đựng mâu thuẫn biết chưa biết, chuyển HS vào tình có vấn đề, kích thích học HS tự giác, có nhu cầu mong muốn giải vấn đề, kích thích hoạt động tư tích cực HS q trình giải vấn đề c) Phương pháp bàn tay nặn bột: Dưới giúp đỡ GV HS tìm câu trả lời cho vấn đề đặt sống thơng qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra từ hình thành kiến thức cho d) Dạy học tích hợp theo chủ đề liên môn e) Báo cáo kinh nghiêm dạy học tích hợp theo chủ đề liên mơn trường THCS II.4 Chuyên đề Thanh tra kiểm tra số hoạt động đảm bảo chất lượng trường THCS Trang 10 - Không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động nhóm tổ chun mơn theo tinh thần hướng dẫn Sở Giáo dục – Đào tạo - Quản lý kiểm tra thường xuyên nội dung tự học tự bồi dưỡng GV - Động viên tạo điều kiện để giáo viên chưa đạt trình độ chuẩn phải tích tham gia học lớp “đào tạo chuẩn” - Phát động phong trào viết SKKN - Cơng tác kiểm tra chun đề, kiểm tra tồn diện giáo viên tổ trưởng chuyên môn Ban giám hiệu thực thường xuyên liên tục báo trước không báo trước Qua kiểm tra, nhà trường đánh giá lực chuyên môn thực chất GV để từ họ phát huy khắc phục yếu - Tổ chức thi GV giỏi cấp trường tuyển chọn GV dự thi cấp huyện, cấp tỉnh, thông qua thi GV giỏi cấp giáo viên nhận thức nhiều điều kiến thức phương pháp sư phạm - Công tác thi đua khen thưởng: hoạt động quan trọng nhằm thúc đẩy phong trào, động viên khuyến khích kịp thời nhân tố tích cực II.6 Chuyên đề 10 Xây dựng mối quan hệ nhà trường để nâng cao chất lượng giáo dục phát triển trường THCS - Xã hội hóa giáo dục là: Làm chuyển biến nhận thức cấp tổ chức Đảng quyền, đoàn thể, ngành, tổ chức kinh tế, xã hội cá nhân, tập thể, cộng đồng vị trí, vai trị quan trọng xã hội hóa giáo dục Phối hợp chặt chẽ với ban ngành đoàn thể, tổ chức xã hội, hợp đồng trách nhiệm vận động tổ chức thực mục tiêu giáo dục Phối hợp tốt với ban đại diện cha mẹ HS trường việc vận động tầng lớp xã hội tham gia tư vấn, hỗ trợ trường việc giáo dục HS - Môi trường giáo dục nhà trường, phát triển nhà trường phụ thuộc vào phát triển nhu cầu cộng đồng Tác động cộng đồng nhà trường vốn xuất phát từ truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo dân tộc Đảng Nhà nước ta coi giáo dục quốc sách hàng đầu, song nước ta nghèo nên đầu tư Nhà nước cho giáo dục chưa đáp ứng nhu cầu phát triển giáo dục nên cần tới hỗ trợ gia đình, xã hội cộng đồng Trang 12 - Mục tiêu giáo dục nhằm phát triển toàn diện nhân cách HS đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ, thể chất, kỹ nghề nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội cộng đồng, xã hội Song mục tiêu có thực hay không phụ thuộc vào môi trường mà gia đình cộng đồng tạo có lành mạnh hay không - Giáo dục chịu chi phối mơi trường văn hóa, mơi trường giáo dục Sự tham gia cộng đồng vào việc xây dựng môi trường văn hóa, mơi trường giáo dục đa dạng, phong phú Mọi thành viên cộng đồng tham gia CHƯƠNG III LIÊN HỆ THỰC TIỄN TẠI ĐƠN VỊ CƠNG TÁC PHIẾU TÌM HIỂU THỰC TẾ VÀ THU HOẠCH TẠI ĐƠN VỊ CÔNG TÁC Họ tên học viên: Vũ Văn Kiều Công việc đảm nhận đơn vị công tác: Giáo viên Thời gian thực tế: 7/2018 Đơn vị công tác: Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú Khánh Sơn Địa đơn vị công tác: Thôn A Thi – Ba Cụm Bắc – Khánh Sơn – Khánh Hịa Điện thoại: 02583869250 Website (nếu có): …………… Hiệu trưởng: Phạm Văn Thành I TÌM HIỂU CHUNG VỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG I.1 Lịch sử phát triển nhà trường: Trường Phổ thông dân tộc nội trú Khánh Sơn thuộc huyện miền núi tỉnh Khánh Hồ Trường hình thành chiến khu cách mạng từ năm 1973, đến trải qua 45 năm trưởng thành phát triển mặt với tên gọi khác nhau, nhiệm vụ theo giai đoạn khác Trang 13 Năm 1967 – 1968: Trường Bổ túc văn hóa Miền núi Năm 1976 – 1994: Trường PT Lao Động Khánh Sơn Năm 1995 – Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú Khánh Sơn Ngày 29 tháng năm 2009 UBND tỉnh Khánh Hoà Quyết định số 1239/QĐUBND Chuyển Trường phổ thông dân tộc nội trú thuộc Ủy ban nhân dân huyện Khánh Sơn sang trực thuộc Sở Giáo dục Đào tạo Năm học 2016 – 2017, trường chuyển trực thuộc huyện Khánh Sơn quản lý theo Quyết định số 2287/QĐ-UBND ngày 08/8/2016 UBND tỉnh Khánh Hòa việc chuyển giao trường Trường PT DTNT Khánh Sơn thuộc Sở GD&ĐT UBND huyện Khánh Sơn quản lý; Quyết định số 584/QĐ ngày 06/10/2016 UBND huyện Khánh Sơn việc giao trường Trường PT DTNT Khánh Sơn cho Phòng GD&ĐT Khánh Sơn quản lý Cũng năm học 2016 – 2017, trường chuyển địa điểm khang trang, đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho công tác dạy học (từ Thị trấn Tô Hạp chuyển đến thôn A Thi – xã Ba Cụm Bắc – Khánh Sơn – Khánh Hòa) I.2 Cơ cấu tổ chức máy nhà trường - Ban giám hiệu: 03, nữ - Các tổ chức Đảng, Cơng đồn, Đồn thành viên, Đội thiếu niên, Sao Nhi đồng: Có tổ chức Đảng, cơng đồn, Đồn Thanh niên, Đội thiếu niên - Các Tổ chun mơn: có 02 tổ chun mơn: tổ Tự nhiên, tổ Xã hội Chi Cơng đồn Hiệu trưởng Đoàn TN Pg P HT (CM) Tổ Tự nhiên P HT (CSVC) Tổ Xã hội Tổ Văn phòng Trang 14 Đội TNTP I.3 Quy mô nhà trường: - Đội ngũ cán bộ, công nhân viên: 35, nữ 23 - Số lượng học sinh, số lớp/khối: + Năm học 2015 – 2016 có: 214 học sinh; 08 lớp/4 khối + Năm học 2016 – 2017 có: 217 học sinh; 08 lớp/4 khối + Năm học 2017 – 2018 có: 222 học sinh; 08 lớp/4 khối I.4 Tình hình Quản lý hoạt động giáo dục (Kết xếp loại dạy học giáo dục học sinh) Năm học: 2017-2018 Lớ p Tổng số lớp: 08 Năng lực Số HS Tốt Đạt Kiến thức, kỹ Phẩm chất Chưa đạt Tốt Đạt Tổng số HS: 222 Thái độ học tập, hoạt động phong trào Chưa Chưa Giỏi Đạt Tốt Đạt đạt đạt Chưa đạt 64 57 56 57 57 54 45 46 45 45 55 45 44 11 45 45 49 48 48 1 48 48 Tổng số HS 195 18 194 28 195 18 195 18 Phần trăm 4,1 87,8 tổng số HS 8,1 87,4 12,6 4,1 87,8 8,1 4,1 87,8 8,1 Học sinh thực đầy đủ nhiệm vụ, đảm bảo quyền, đảm bảo quy định tuổi học sinh theo quy định Nhận xét, đề xuất giải pháp cải thiện kết dạy học giáo dục học sinh: Không I.5 Quản lý hồ sơ sổ sách (sổ theo dõi sức khỏe học sinh, kế hoạch giảng dạy giáo viên, tổ chuyên môn ) Thực đầy đủ loại hồ sơ quản lý giáo dục theo quy định Tổ chức trì thường xuyên phong trào thi đua nhà trường theo hường dẫn ngành Trang 15 Nhà trường thực đầy đủ chương trình giáo dục theo quy định, có kế hoạch thực nhiệm vụ năm học Dạy học chuẩn kiến thức, kĩ Có kế hoạch phụ đạo học sinh yếu kém, bồi dưỡng học sinh tham gia thi học sinh giỏi cấp huyện mơn Văn, Tốn, Lý, Hóa, Sinh, Anh, sử, Địa Có đầy đủ kế hoạch hoạt động chăm sóc sức khỏe học sinh Có 100% học sinh khám sức khỏe ban đầu Tham gia tốt cơng tác bảo trì trường học, vệ sinh lớp học I.6 Những thành tích/ khen thưởng bật nhà trường - Thành tích tập thể nhà trường: Trường đạt lao động tiên tiến - Thành tích cá nhân GV: Có 03 giáo viên đạt giáo viên giỏi cấp huyện; 03 chiến sỹ thi đua sở - Thành tích HS: 05 học sinh đạt học sinh giỏi hội thi Văn hóa Thể thao Trường Dân tộc Nội trú tỉnh Khánh Hòa II TÌM HIỂU VỀ CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN VÀ HỌC SINH II.1 Đội ngũ giáo viên Có 02 tổ chuyên môn với 17 GV Cụ thể: Nam 05; nữ 12 Số lượng GV (người) TT Tổ chuyên môn Cử Thạc nhân sĩ CĐ,… Số lượng GV đạt chuẩn Hạng II Hạng III Tổ Tự nhiên 04 3 Tổ Xã hội 13 Tổng cộng Trang 16 Phần trăm tổng số GV 76,5 23,5 52,9 47,1 Có giáo viên làm tổng phụ trách Đội Thiếu niên: 01 giáo viên Nhận xét số lượng, chất lượng đội ngũ GV: Đội ngũ giáo viên 100% đủ chuẩn chuẩn Trường thiếu 01 giáo viên Nhạc Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ GV: Cần tuyển thêm 01 giáo viên nhạc II.2 Đội ngũ cán quản lý giáo dục nhà trường - Số lượng: 03, có TS, ThS, 03 cử nhân; có 03 cán qua đào tạo, tập huấn quản lý giáo dục (chiếm 100% tổng số CB quản lý) - Chất lượng: đáp ứng yêu cầu công việc Thực tốt công việc giao Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ CB quản lý giáo dục: Tiếp tục bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán quản lý II.3 Đội ngũ nhân viên nhà trường - Số lượng: 15 (liệt kê theo phận như: 01 y tế, 01 tài vụ, 01 văn thư, 01 thư viện, 01 thiết bị, 02 phục vụ, 03 bảo vệ, 05 cấp dưỡng) - Chất lượng: đáp ứng yêu cầu công việc Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ nhân viên phục vụ giáo dục nhà trường: Không III TÌM HIỂU VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC III.1 Cơ sở vật chất nhà trường: khn viên trường (diện tích), u cầu mơi trường xanh, sạch, đẹp, thoáng mát đảm bảo tổ chức hoạt động giáo dục: Diện tích khn viên trường: 16642,3m2 Trang 17 Nhận xét, đề xuất: Cảnh quan môi trường sạch, đẹp, thoáng mát đủ điều kiện tổ chức hoạt động giáo dục III.2 Phòng học, thư viện, sân chơi, sân tập thể dục thể thao - Phòng học: + Số lượng: 12 phịng + Diện tích (khoảng m2/phịng? có thống mát khơng?): 105,6m2 + Bàn ghế (có đủ số lượng khơng? Bàn ghế có phù hợp với lứa tuổi HS khơng? Có thuận lợi cho việc di chuyển không?): Đủ số lượng bàn ghế cho học sinh học, di chuyển thuận lợi, phù hợp với lứa tuổi + Máy chiếu/ Tivi hình lớn (Có khơng? Cách bố trí?): Có 05 máy chiếu 02 ti vi 50 inch Máy chiếu không lắp cố định, cần sử dụng Ti vi lắp cố định phòng dạy thao giảng nhà đa phục vụ học sinh + Hệ thống đèn, quạt (Có đủ đáp ứng u cầu khơng?): có đầy đủ - Sân chơi cho học sinh, Sân tập thể dục, thể thao: Có sân bóng đá - Phịng làm việc hiệu bộ, hành chính, tổ chun mơn: Có khu hành - Phịng đa chức năng: có chưa? Có nhà đa Nhận xét, đề xuất: Khơng III.3 Trang thiết bị văn phịng phục vụ công tác quản lý, dạy học: thư viện, phòng y tế trường học, khu vệ sinh, nhà để xe, hệ thống nước - Thư viện + Số phịng: 01 + Diện tích: 46m2 + Số cán phụ trách: 01 + Các loại tài liệu chính: Sách nghiệp vụ, sách tham khảo, sách học sinh, truyện, báo + Số lượng tài liệu: khoảng 7.639 Trang 18 - Phòng y tế trường học, khu vệ sinh, nhà để xe, hệ thớng nước sạch: Có Nhận xét, đề xuất: Không III.4 Thiết bị dạy học hiệu sử dụng thiết bị dạy học nhà trường: - Văn phòng phẩm, sách giáo khoa tài liệu tham khảo: Có - Hệ thống đồ dùng dạy học, phịng thí nghiệm: Có Nhận xét, đề xuất: Đáp ứng yêu cầu tốt III.5 Khu vệ sinh, y tế học đường: - Chất lượng khu vệ sinh: Tốt - Nguồn nước, bếp ăn, phòng ăn, nguồn cung cấp thực phẩm, chế biến, bảo quản…: Tốt - Vấn đề thu gom, phân loại xử lý rác thải: Tốt Nhận xét, đề xuất: Khơng IV TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ TRƯỜNG IV.1 Công tác chuyên môn: Kế hoạch giảng dạy, học tập, giáo án giáo viên môn/ chủ nhiệm lớp; công tác bồi dưỡng học sinh khiếu, phụ đạo học sinh; - Hoạt động tổ chuyên môn + Mức độ tổ chức sinh hoạt chuyên môn Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít + Nội dung sinh hoạt chuyên môn: Phong phú, đa dạng Ít đa dạng, chủ yếu nội dung chương trình khóa Có buổi sinh hoạt chuyên đề + Phương pháp, hình thức tổ chức sinh hoạt chun mơn Trang 19 Phát huy ý kiến đóng góp tất thành viên Sinh hoạt chuyên môn theo mơ hình nghiên cứu học Hình thức họp trao đổi trực tiếp Ứng dụng CNTT để tổ chức sinh chuyên môn + Công tác bồi dưỡng học sinh khiếu, phụ đạo học sinh Coi trọng, đạt hiệu cao - Chưa coi trọng Sinh hoạt, thảo luận đổi mới giáo dục, đào tạo (chương trình GDPT mới…) Sinh hoạt thường xuyên Chưa coi trọng mức Nhận xét, đề xuất: Khơng IV.2 Cơng tác hoạt động ngồi lên lớp nhà trường - Kế hoạch giáo dục năm học Được xây dựng cụ thể công khai Được xây dựng không công khai Khơng có kế hoạch giáo dục nhà trường - Mục tiêu / Mục đích giáo dục xác định: Đầy đủ, rõ ràng, cụ thể Tương đối đầy đủ, rõ ràng, cụ thể Chưa đầy đủ, rõ ràng, cụ thể - Nội dung giáo dục Đa dạng, phong phú, sát thực tiễn Có tính tích hợp liên mơn Chưa đa dạng, gắn với thực tiễn Mang tính đơn mơn Trang 20 - Phương pháp, hình thức giáo dục Đa dạng, đề cao chủ thể HS Chủ yếu dạy nội khố Có nhiều hoạt động ngoại khố thiết thực - Tổ chức thực Có thời gian cụ thể cho việc tổ chức hoạt động giáo dục Được phân cơng cụ thể Có phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường Có tham gia tổ chức xã hội địa phương Nhận xét, đề xuất: Không IV.3 Công tác phổ cập giáo dục cho học sinh: Thực hiệu IV.4 Hoạt động tư vấn tâm lí, giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên - Cán phụ trách - Có cán chuyên trách Giáo viên chủ nhiệm Đoàn niên Giáo viên môn Mức độ tổ chức Thường xuyên - Thỉnh thoảng Ít Phương pháp, hình thức tư vấn tâm lí, giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên Hình thức đa dạng thơng qua hoạt động đồn, câu lạc bộ, diễn đàn, Phương pháp phù hợp, hiệu Phương pháp hình thức chưa đa dạng, chưa hiệu Ghi chú: Hiệu hoạt động thể việc tạo môi trường lành mạnh, khơng có tượng bạo lực học đường, Nhận xét, đề xuất: Không Trang 21 IV.5 An ninh chăm sóc sức khoẻ học đường Môi trường nhà trường địa phương lành mạnh, có tệ nạn xã hội Mơi trường địa phương thiếu lành mạnh, ảnh hưởng nhiều đến nhà trường Có phịng y tế cán y tế, đủ điều kiện để chăm sóc sức khoẻ cho HS Khơng có phịng y tế cán y tế chuyên trách Nhận xét, đề xuất: Không IV.6 Hiệu đào tạo nhà trường: Kết thực chương trình giáo dục; Giáo dục kỹ sống, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, giáo dục thể chất : Thực lồng ghép vào môn học, tiết chào cờ đầu tuần buổi học ngoại khóa IV.7 Thực cơng khai hố tài chính, đảm bảo chất lượng nhà trường Nhà trường thực cơng khai tài định kỳ hàng q niêm yết để CB- GV-NV biết Hàng năm công khai quy chế chi tiêu nội vào đại hội CBCC để thảo luận thống nội dung chi tiêu hàng năm V TÌM HIỂU VỀ QUAN HỆ GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI - Đánh giá mối quan hệ phối hợp nhà trường với: Ban đại diện cha mẹ học sinh, tổ chức đoàn thể địa phương, cộng đồng để thực nội dung giáo dục địa phương (truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc ) cho học sinh Nhận xét, đề xuất: Nhà trường làm tốt công tác tham mưu với lãnh đạo phối hợp tổ chức đoàn thể địa phương nâng cao hiệu hoạt động giáo dục Nhà trường phối hợp với tổ chức đoàn thể địa phương, huy động tham gia cộng đồng để giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc cho học sinh thực mục tiêu, kế hoạch giáo dục Trang 22 Hàng năm nhà trường phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh tổ chức phong trào, hoạt động giáo dục, vận động học sinh đến trường ( Tổ chức họp định kỳ lần/ năm học) VI MỘT SỐ BÀI HỌC ĐỐI VỚI BẢN THÂN QUA ĐỢT TÌM HIỂU THỰC TẾ TẠI TRƯỜNG - Tích cực tuyên truyền giáo dục cho học sinh có ý thức tốt nhiệm vụ, quyền lợi nội qui nhà trường Vận động học sinh bỏ học lớp phổ cập để trì phổ cập THCS - Cần đề biện pháp cải tiến, tăng cường giáo dục đạo đức GV-HS Nâng cao tinh thần trách nhiệm GV chủ nhiệm, thường xuyên thăm hỏi, vận động gia đình HS giáo dục em, trọng HS cá biệt - Phối hợp chặt chẽ với đồn thể, đặc biệt Cơng đồn, Đồn niên, Đội TNTP Hồ Chí Minh đề biện pháp không vào tụ điểm Internet ngày học, không chơi bi a độ Tăng cường giáo dục ngoại khóa cho HS để thu hút vào hoạt động tập thể nhà trường tổ chức (HS vi phạm bị xử lý thích đáng, hạ đạo đức bị trừ điểm thi đua) - Xây dựng mơi trường an tồn, lành mạnh, hỗ trợ tích cực cho hoạt động giáo dục bảo vệ HS an toàn Cho HS học luật An toàn giao thông vào đầu năm học Giáo dục để xây dựng ý thức bình đẳng giới GV HS, xây dựng tính cộng đồng nhạy cảm giới - Đổi công tác kiểm tra, đánh giá sở chuẩn kiến thức, kĩ chương trình phổ thông đảm bảo thực chất Tăng cường công tác kiểm tra toàn diện GV, kiểm tra hồ sơ sổ sách, giáo án giáo viên, hồ sơ tổ chuyên môn theo kế hoạch đề ra, qua kiểm tra phát thiếu sót đề nghị giáo viên bổ sung hồn chỉnh, năm có 1/3 GV kiểm tra tồn diện, số cịn lại kiểm tra chuyên đề Trang 23 - Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật Phối hợp tổ chức tốt cơng tác tun truyền giáo dục luật phịng chống ma túy, chống tệ nạn xã hội xâm nhập vào nhà trường; đặc biệt giáo dục ngăn chặn bạo lực trường học - Muốn đẩy mạnh phong trào giáo dục nhà trường, Ban lãnh đạo nhà trường phải biết đoàn kết chặt chẽ, tạo đồng thuận nhà trường.Hơn nữa, phải biết phối hợp với đoàn thể nhà trường, phối hợp chặt chẽ gia đình nhà trường xã hội - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá hoạt động tổ chuyên môn thành viên tổ PHẦN KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Sau hồn thành khóa bồi dưỡng, thân tơi nắm bắt nội dung: - Nắm bắt xu hướng phát triển giáo dục, tinh thần đổi tồn diện giáo dục,các mơ hình trường học mới.Vận dụng sáng tạo đánh giá việc vận dụng kiến thức giáo dục học tâm lý lứa tuổi vào thực tiễn giáo dục học sinh trung học sở thân đồng nghiệp Chủ động phối hợp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh cộng đồng để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh trung học sở - Nắm vững vận dụng tốt chủ trương, đường lối, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước qui định yêu cầu ngành, địa phương giáo dục trung học sở, chủ động tuyên truyền vận động đồng nghiệp thực tốt chủ trương Đảng sách pháp luật Nhà nước giáo dục nói chung giáo dục trung học sở nói riêng Hiểu rõ chương trình kế hoạch giáo dục trung học sở, hướng dẫn đồng nghiệp thực chương trình kế hoạch trung học sở II KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT Trang 24 - Các cấp quyền quan quản lý giáo dục cần tăng cường hỗ trợ vật chất, tài chính; mở lớp bồi dưỡng, tập huấn cho đội ngũ giáo viên giảng dạy; tổ chức tuyên dương, trao thưởng, khuyến khích đóng góp thi đua đội ngũ giáo viên học sinh - Đội ngũ cán giáo viên, nhà trường không ngừng cải tiến, đổi phương pháp dạy học; tích lũy tay nghề để nâng cao hiệu bồi dưỡng - Tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình xã hội việc giáo dục phẩm chất, pháp luật lực cho học sinh - Nhà trường tích cực phối hợp với đoàn thể tạo sân chơi bổ ích cho học sinh người đồng bào thiểu số vừa để tăng cường vốn kiến thức cho học sinh, đồng thời giúp em phát triển vốn ngôn ngữ phát triển thêm lực, phẩm chất, giúp em mạnh dạn, tự tin giao tiếp, ứng xử ham muốn đến trường - Nhà trường làm tốt công tác khen thưởng nêu gương điển hình giáo viên học sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO: Trang 25 Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học, ban hành kèm theo Quyết định số 07/2007/QĐBGD&ĐT ngày 02/4/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Bài giảng chuyên đề khóa bồi dưỡng theo chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II Luật Giáo dục, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009 Hỏi - Đáp số nội dung đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo BGD đào tạo, Nhà xuất giáo dục Việt Nam Báo cáo tổng kết năm học 2017-2018 trường PT DTNT Khánh Sơn Trang 26 ... nhân viên: 35, nữ 23 - Số lượng học sinh, số lớp/khối: + Năm học 20 15 – 20 16 có: 21 4 học sinh; 08 lớp/4 khối + Năm học 20 16 – 20 17 có: 21 7 học sinh; 08 lớp/4 khối + Năm học 20 17 – 20 18 có: 22 2 học... ngày 02/ 4 /20 07 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Bài giảng chuyên đề khóa bồi dưỡng theo chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II Luật Giáo dục, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 20 09... ngũ GV: Đội ngũ giáo viên 100% đủ chuẩn chuẩn Trường thiếu 01 giáo viên Nhạc Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ GV: Cần tuyển thêm 01 giáo viên nhạc II .2 Đội ngũ cán quản lý giáo dục nhà trường