1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bài thu hoạch cuối khóa giáo viên thcs hạng 2

29 6,4K 30

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 394 KB

Nội dung

1. Mục đích Ngày nay đất nước ta đang tiến hành công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Trong bối cảnh này, GD thực sự trở thành quốc sách hàng đầu. Vậy để nâng cao chất lượng GD bậc THCS nhằm đáp ứng các mục tiêu của sự nghiệp GD đào tạo trong thời kỳ đổi mới thì mỗi GV phải tiến hành đổi mới PPDH, tổ chức tốt hoạt động dạy học và GD theo định hướng phát triển năng lực HS ở trường THCS. Như vậy mới đáp ứng được mục tiêu GD và nâng cao hiệu quả dạy học.

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHÁNH HÒA

Chương trình Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp

Giáo viên THCS Hạng II Lớp mở tại Khánh Sơn – Khánh Hòa

BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA

Học viên: Nguyễn Thị Thanh Lan

Đơn vị công tác: Trường THCS Sơn Bình Huyện Khánh Sơn, Tỉnh Khánh Hòa

Khánh Hòa, năm 2018

Trang 2

MỤC LỤC Trang

Trang 3

1.2.1 Khái niệm bộ máy hành chính Nhà nước 2

1.2.2 Bộ máy hành chính Nhà nước và đặc trưng cơ bản 2

Trang 4

3.1 Tìm hiểu chung về tổ chức và quản lý nhà trường 7

3.1.1 Lịch sử phát triển nhà trường 7

3.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà trường 7

3.1.4 Tình hình Quản lý các hoạt động giáo dục 8

3.1.6 Những thành tích/ khen thưởng nổi bật của nhà trường 9

3.2 Tìm hiểu về cán bộ quản lý, GV, nhân viên và HS 9

3.2.2 Đội ngũ cán bộ quản lý GD trong nhà trường 9

3.2.3 Đội ngũ nhân viên trong nhà trường 10

3.3 Tìm hiểu về cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học 10

3.3.1 Cơ sở vật chất nhà trường 10

3.3.2 Phòng học, thư viện, sân chơi, sân tập thể dục thể thao 10

3.3.3 Trang thiết bị văn phòng phục vụ công tác quản lý, dạy và học 11

3.3.4 Thiết bị dạy học và hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học trong nhà

3.3.5 Khu vệ sinh, y tế học đường 11

3.4 Tìm hiểu về hoạt động của nhà trường 11

3.4.2 Công tác hoạt động ngoài giờ lên lớp của nhà trường 12

3.4.3 Công tác phổ cập giáo dục cho học sinh 13

3.4.4 Hoạt động tư vấn tâm lí, giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành

3.4.5 An ninh và chăm sóc sức khoẻ học đường 14

3.4.6 Hiệu quả đào tạo của nhà trường 15

3.4.7 Thực hiện công khai hoá tài chính, đảm bảo chất lượng trong 16

Trang 5

nhà trường

3.5 Tìm hiểu về quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội 16

3.6 Một số bài học đối với bản thân qua đợt tìm hiểu thực tế tại

Trang 6

A PHẦN MỞ ĐẦU

1 Mục đích

Ngày nay đất nước ta đang tiến hành công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệphóa - hiện đại hóa đất nước Trong bối cảnh này, GD thực sự trở thành quốc sách hàngđầu Vậy để nâng cao chất lượng GD bậc THCS nhằm đáp ứng các mục tiêu của sựnghiệp GD - đào tạo trong thời kỳ đổi mới thì mỗi GV phải tiến hành đổi mới PPDH,

tổ chức tốt hoạt động dạy học và GD theo định hướng phát triển năng lực HS ở trườngTHCS Như vậy mới đáp ứng được mục tiêu GD và nâng cao hiệu quả dạy học

Việc bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp GV có ý nghĩa vô cùngquan trọng trong việc đảm bảo chuẩn nghề nghiệp GV cũng như bồi dưỡng kiến thức,

kỹ năng, nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ GV nhằm đáp ứng yêu cầu GD trong tìnhhình mới Và để đáp ứng được các yêu cầu trên, tôi nhận thấy bản thân cần phải đượccung cấp, cập nhật kiến thức và các kỹ năng nghề nghiệp, nâng cao năng lực chuyênmôn nghiệp vụ nhằm đáp ứng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp GV THCS

2 Yêu cầu

Nắm vững và vận dụng tốt chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật củaĐảng, Nhà nước, quy định và yêu cầu của ngành, địa phương về giáo dục THCS Nắmđược các xu thế, chiến lược phát triển GD Việt Nam trong bối cảnh hiện nay

Thông thạo kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ để thực hiện nhiệm vụ phù hợpvới chức danh nghề nghiệp GV THCS hạng II

3 Nội dung bài thu hoạch

Trong các chuyên đề đã được bồi dưỡng tôi nhận thấy rằng, chuyên đề “Dạy họctheo định hướng phát triển năng lực HS” đã giúp tôi nhận thức được tầm quan trọngcủa công tác đổi mới PPDH Qua chuyên đề này tôi đã có cho riêng mình những biệnpháp nhằm hỗ trợ công tác giảng dạy, bồi dưỡng đạt hiệu quả cao

- Bài thu hoạch này gồm 3 phần chính:

Giới thiệu tổng quan về các chuyên đề học tập

Trang 7

Kết quả thu hoạch về lý luận, lý thuyết, kỹ năng qua chuyên đề tự chọn

Liên hệ thực tế tại đơn vị công tác (Trường THCS Sơn Bình, huyện Khánh Sơn)

4 Nhiệm vụ

Nêu những kết quả thu hoạch khi tham gia khóa bồi dưỡng

Liên hệ thực tế tại đơn vị công tác

Đề xuất, kiến nghị

5 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp quan sát khoa học

Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm

Phương pháp phân tích và tổng hợp

Phương pháp điều tra

B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 KIẾN THỨC VỀ CHÍNH TRỊ, QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

VÀ CÁC KỸ NĂNG CHUNG

1.1 Tổ chức bộ máy hành chính Nhà nước.

Quản lý nhà nước về GDPT là sự quản lý của các cơ quan quyền lực nhà nước,của bộ máy quản lý GD từ trung ương đến cơ sở đối với hệ thống GD quốc dân và cáchoạt động GD của xã hội nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tàicho đất nước và hoàn thiện nhân cách cho nhân dân

Tính chất quản lí Nhà nước về GDPT: Tính lệ thuộc vào chính trị; tính xã hội; tính pháp quyền; tính chuyên môn, nghiệp vụ; tính hiệu lực, hiệu quả

Trang 8

1.2 Đổi mới chương trình GDPT và các nhiệm vụ trọng tâm của GDPT

1.2.1 Khái niệm bộ máy hành chính Nhà nước

Bộ máy hành chính nhà nước là hoạt động thể hiện tính quyền lực của Nhànước trong việc quản lý Nhà nước, nó là được hiểu là hoạt động chấp hành – điều hànhcủa nhà nước và được tiến hành bởi những chủ thể có quyền năng hành pháp, có nộidung để bảo đảm sự chấp hành pháp luật, pháp lệnh, nghị quyết của các cơ quan quyềnlực Nhà nước, nhằm tổ chức và chỉ đạo một cách trực tiếp và thường xuyên đối với công cuộc xây dựng kinh tế, văn hóa – xã hội và hành chính – chính trị của một Nhànước

1.2.2 Bộ máy hành chính Nhà nước và đặc trưng cơ bản

Quản lý hành chính Nhà nước là hoạt động mang tính quyền lực Nhà nước

Là hoạt động được tiến hành bởi những chủ thể có quyền năng hành pháp

Bộ máy hành chính Nhà nước là hoạt động có tính thống nhất, được tổ chứcchặt chẽ

Hoạt động bộ máy hành chính Nhà nước có tính chấp hành và điều hành

Bộ máy hành chính Nhà nước là hoạt động mang tính liên tục

1.3 Quản lý Nhà nước về GDPT

Quản lí Nhà nước về GD là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lựcNhà nước đối với các hoạt động GD đào tạo do các cơ quan quản lý GD của Nhà nước từTrung ương đến cơ sở tiến hành để thực hiện chức năng, nhiệm vụ do Nhà nước trao quyềnnhằm phát triển sự nghiệp GD, duy trì kỷ cương, thỏa mãn nhu cầu GD của nhân dân, thựchiện mục tiêu GD của quốc gia

Trong thời đại kinh tế thị trường sự tác động của quá trình toàn cầu hóa bao phủtất cả mọi lĩnh vực trong đó có cả lĩnh vực GD đòi hỏi phải có sự đổi mới để phù hợpvới điều kiện và hoàn cảnh mới Đổi mới căn bản, toàn diện GD là đổi mới những vấn

đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ tư duy, quan điểm đến mục tiêu, hệ thống, chương trình

Trang 9

GD, các chính sách, cơ chế và các điều kiện bảo đảm chất lượng GD; đổi mới ở tất cả

các cấp học và trình độ đào tạo

Trong việc đổi mới GD phổ thông chú trọng đổi mới chương trình, 16sách giáokhoa: bao gồm đổi mới mục tiêu, nội dung phương pháp và đánh giá theo q16uan điểm

tiếp cận "Chuyển mạnh quá trình GD từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển

toàn diện năng lực và phẩm chất người học"; Quản lý thực hiện chương trình GDPT

mới thực hiện dân chủ hóa, phân cấp quản lí, giao quyền tự chủ để phát huy tính chủ

động, sáng tạo phù hợp thực tế của các nhà trường, địa phương.

Cùng với sự đổi mới trong GD, Nhà nước có nhiều cải cách về thủ tục hành chính và tiềnlương trong GD

Song song với đó Nhà nước ta thực hiện một số chính sách phát triển GD:

- Thực hiện chính sách phổ cập GD tạo điều kiện cho mọi người dân học tập Nhànước thực hiện chính sách hỗ trợ cho các đối tượng được miễn, giảm học phí và hỗ trợ chiphí học tập khi tham gia các chương trình phổ cập GD GD tiểu học và GD THCS, xóa mùchữ theo quy định

- Tạo bình đẳng về cơ hội cho các đối tượng hưởng thụ GD và các vùng miền; nhànước thực hiện chính sách hỗ trợ vùng khó khăn và chính sách dân tộc là hệ thống chính sáchtổng hợp về kinh tế, xã hội, văn hóa, quốc phòng, an ninh…

- Nhà nước đã có các chủ trương chính sách và biện pháp quan trọng về nângcao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý GD: đổi mới chương trình, sáchgiáo khoa, đổi mới phương pháp giảng dạy, tăng cường năng lực quản lý, giảng dạy,tăng cường cơ sở vật chất

- Chính sách xã hội hóa và huy động các lực lượng xã hội tham gia vào ̣ quá trình GD:

Xã hội hóa GD bao gồm các nội dung: GD hóa xã hội; cộng đồng trách nhiệm; đa dạng hóaloại hình; đa dạng hóa nguồn lực; thể chế hóa chủ trương

- Chính sách đầu tư cho phát triển GD: Ngân sách Nhà nước chi cho GD phải

được phân bổ theo nguyên tắc công khai, tập trung dân chủ; căn cứ vào quy mô GD,điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của từng vùng; thể hiện được chính sách ưu tiên

Trang 10

của Nhà nước đối với GD phổ cập, phát triển GD ở vùng dân tộc thiểu số và vùng cóđiều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn

1.4 Các kỹ năng chung hỗ trợ phát triển nghề nghiệp GV THCS

1.4.1 Kỹ năng tự học

Xác định được khối kiến thức cần phải trau dồi, phân bổ thời gian cho từng loạikiến thức cụ thể Biết cần phải học vì cái gì, những loại kiến thức học sẽ phục vụ vàocông việc gì Khi đó sẽ chủ động học và tự học để có đủ kiến thức thực hiện mục tiêu

mà bản thân đã đề ra

Việc học không đơn giản, để có được những kiến thức hay, bổ ích phải cóphương pháp học khoa học, phù hợp với bản thân để việc học không gây khó khăn vàchán nản cho mình Để làm được như vậy người GV cần phải kiên trì, nhẫn nại

Luyện tính kỷ luật khi học trên lớp cũng như lúc tự học Khi học dành toàn bộtâm trí, tập trung cao độ, không xao nhãng

Không nên tiếp thu kiến thức từ một nguồn như sách vở, xã hội… mà cần tìmkiếm tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau Biết chọn lọc các nguồn thông tin phù hợp

Luôn rèn luyện cho mình kỹ năng học và tự học mọi lúc, mọi nơi để có thậtnhiều kiến thức phục vụ cho cuộc song cũng như công việc của chính mình và trởthành người có ích cho xã hội

1.4.2 Kỹ năng diễn giảng

Người GV giúp cho HS nắm được mục tiêu và yêu cầu của bài giảng.Xác định rõ chủ điểm và ngôn ngữ diễn giải phải phù hợp với trình độ người học

-Trong quá trình giảng dạy, cần sử dụng tốc độ diễn giải phù hợp, rõ ràng, luônxem xét tới thái độ của người học để điều chỉnh cách diễn giảng cho phù hợp nhất Đôikhi dùng câu hỏi để kiểm tra sự hiểu bài của người nghe Tránh nói nhiều, không đúngtrọng tâm

Trang 11

Trong quá trình làm việc, cần có sự hợp tác với các đồng nghiệp để hoàn thànhcác nhiệm vụ được giao.

Đóng góp cho tập thể những ý tưởng để thực hiện phần nhiệm vụ của mình, mộtphần nhiệm vụ của nhóm; Lắng nghe, hỗ trợ và chia sẻ “một cách hợp lý” với cácthành viên khác trong nhóm; giải quyết sự khác biệt vì lợi ích tập thể

Việc tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động XH là tiền đề cho những kỹnăng làm việc nhóm tốt nhất Hướng cả nhóm vào việc thực hiện theo một chươngtrình vì lợi ích chung nào đó

Là những cách thức khiến nhiều người cùng thực hiện tốt một nhiệm vụ vàhướng đến mục tiêu chung Cách làm việc này sẽ giúp các cá nhân bổ sung nhữngthiếu sót cho nhau và hoàn thiện bản thân mình

Khi thực hiện làm việc theo nhóm người GV phải biết lắng nghe và tôn trọng ýkiến của người khác cũng như nêu lên suy nghĩ của mình

Trang 12

CHƯƠNG 2 KIẾN THỨC, KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH

VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP 2.1 Hoạt động dạy học và GD theo định hướng phát triển năng lực HS ở trường THCS

2.1.1 Hiểu biết chung về năng lực.

Năng lực là khả năng thực hiện thành công hoạt động trong bối cảnh nhất địnhnhờ sự huy động tổ hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác nhưhứng thú, niềm tin, ý chí Năng lực của cá nhân được đánh giá qua phương thức và kếtquả hoạt động của cá nhân đó khi giải quyết các vấn đề của cuộc sống

Cấu trúc chung của năng lực được mô tả là sự kết hợp của 4 năng lực thànhphần sau:

Năng lực chuyên môn

+ Năng lực tự học

+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

+ Năng lực thẩm mĩ

+ Năng lực thể chất

Trang 13

+ Năng lực giao tiếp.

+ Năng lực hợp tác

+ Năng lực tính toán

+ Năng lực công nghệ thông tin và truyền thông

Năng lực chuyên biệt là những năng lực được hình thành và phát triển trên cơ

sở các năng lực chung theo định hướng chuyên sâu trong các loại hình hoạt độngchuyên biệt, đáp ứng yêu cầu hẹp hơn của một hoạt động như toán học,âm nhạc, mĩthuật, thể thao…

2.1.3 Một số PPDH giúp phát triển năng lực HS THCS.

Dạy học dự án: là một PPDH, trong đó người học thực hiện một nhiệm vụ họctập phức hợp, có sự kết hợp giữa lí thuyết và tiễn Nhiệm vụ này được thực hiện vớitính tự lực cao trong toàn bộ quá trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kếhoạch, đến việc thực hiện dự án, kiểm tra, điều khiển, đánh giá quá trình và kết quảthực hiện Kết quả dự án là những sản phẩm có thể trình bày, giới thiệu

Dạy học giải quyết vấn đề: là một quan điểm dạy học mà bản chất của nó là đặt

ra trước cho HS một hệ thống các vấn đề nhận thức có chứa đựng mâu thuẫn giữa cái

đã biết và chưa biết, chuyển HS vào tình huống có vấn đề, kích thích HS tự giác, cónhu cầu mong muốn giải quyết vấn đề, kích thích hoạt động tư duy tích cực của HS

Phương pháp Bàn tay nặn bột: là PPDH khoa học dựa trên cơ sở của sự tìm nghiên cứu, từ sự hiểu biết về cách thức học tập của HS, áp dụng cho việc dạy học cácmôn khoa học tự nhiên

Trang 14

tòi-CHƯƠNG 3 LIÊN HỆ THỰC TIỄN TẠI ĐƠN VỊ CÔNG TÁC

Họ tên học viên: Nguyễn Thị Thanh Lan

Công việc đảm nhận tại đơn vị công tác: GV GDCD-Sử THCS

Thời gian đi thực tế: Từ ngày 06/07/2018 đến ngày 10/07/2018

Đơn vị công tác: Trường THCS Sơn Bình

Địa chỉ đơn vị công tác: Liên Hòa – Sơn Bình– Khánh Sơn - Khánh Hòa

Điện thoại: 0987645173

Hiệu trưởng: Phạm Văn Bửu

3.1 Tìm hiều chung về tổ chức và quản lý nhà trường

3.1.1 Lịch sử phát triển nhà trường

Trường THCS Sơn Bình được thành lập theo Quyết định số: 84/QĐ-UBNDngày 27/ 02/2012 của UBND huyện Khánh Sơn, nằm trên trục đường Tỉnh lộ 9, thuộcthôn Liên Hòa, xã Sơn Bình, huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa Trường phụ trách HSthuộc 02 xã Sơn Bình và Sơn Hiệp trong huyện Về điều kiện kinh tế - xã hội thì 02 xãcòn gặp nhiều khó khăn vì thuộc khu vực miền núi, đa số người dân là người dân tộcthiểu số (Dân tộc Raglay) chiếm 2/3 dân số trong xã, kinh tế chủ yếu của người dân làlàm nương, rẫy

3.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà trường

- Ban giám hiệu:

1 Hiệu trưởng: Phạm Văn Bửu

2 Hiệu phó: Lê Thị Kim Yến

- Công đoàn: 01 Chủ tịch Công đoàn, 02 Ủy viên Ban chấp hành

- Đoàn thành viên: 01 Bí thư chi Đoàn, 02 Ủy viên Ban chấp hành

Trang 15

- Đội thiếu niên: 01 Tổng phụ trách Đội.

- Các Tổ chuyên môn: tổ Tự nhiên; tổ Xã hội

3.1.3 Quy mô nhà trường:

- Đội ngũ cán bộ, công nhân viên: 29 cán bộ, GV, công nhân viên Trong đó:+ Ban giám hiệu: 02 người

HSDtộc

Tốt Khá T.Bình YếuSlg % Slg % Slg % Slg %

Trang 16

lớp số

HS

HSnữ

HSDtộc

HS thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ, được đảm bảo các quyền, đảm bảo quy định

về tuổi HS theo quy định

Chất lượng HS đáp ứng chỉ tiêu từ đầu năm học Cần thay đổi phương pháp dạy

học để tiếp tục duy trì, nâng cao chất lượng HS

3.1.5 Quản lý hồ sơ sổ sách

Thực hiện đầy đủ các loại hồ sơ sổ sách theo quy định Thực hiện đúng theo kế

hoạch giảng dạy của nhóm bộ môn

3.1.6 Những thành tích/ khen thưởng nổi bật của nhà trường

- Thành tích của tập thể nhà trường: Tập thể lao động xuất sắc, bằng khen của

tỉnh

- Thành tích của cá nhân GV: 01 GV giỏi tỉnh, 4 GV giỏi cấp huyện, 7 GV đạt

chiến sĩ thi đua cấp cơ sở

3.2 Tìm hiều về cán bộ quản lý, GV, nhân viên và HS

3.2.1 Đội ngũ GV

Có 02 tổ chuyên môn với 17 GV Cụ thể:

STT Tổ chuyên Số lượng GV (người) Số lượng GV đạt chuẩn

Ngày đăng: 01/08/2018, 14:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w