1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đồ án tốt nghiệp bảo hộ lao động ngành may

46 773 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 8,13 MB

Nội dung

Đồ án tốt nghiệp bảo hộ lao động ngành may Nghiên cứu bảo hộ lao động ngành May Việt Nam Đồ án tốt nghiệp bảo hộ lao động ngành may Nghiên cứu bảo hộ lao động ngành May Việt Nam Đồ án tốt nghiệp bảo hộ lao động ngành may Nghiên cứu bảo hộ lao động ngành May Việt Nam Đồ án tốt nghiệp bảo hộ lao động ngành may Nghiên cứu bảo hộ lao động ngành May Việt Nam

Trang 1

Trường Đại Học SPKT Hưng Yên

Khoa Kỹ Thuật May & TT

Trang 3

MỤC TIÊU CỦA ĐỒ ÁN:

Phần chuyên đề

- Chứng minh được sự cần thiết của quần áo bảo hộ lao động đối với ngành may

- Đề suất được phương án tối ưu về màu sắc, hình dáng và kết cấu của trang phục bảo hộ lao động mùa hè cho nữ

công nhân may

Phần công nghệ

- Người đọc hiểu được các bước công việc chuẩn bị tài liệu về thiết kế cho sản phẩm áo bảo hộ lao động mùa hè cho

nữ công nhân may

- Chuẩn bị được bộ tài liệu về thiết kế cho sản phẩm

Trang 4

CẤU TRÚC CỦA ĐỒ ÁN:

Gồm 2 phần:

Phần 1 chuyên đề được chia thành 3 chương:

Chương 1: Nghiên cứu tổng quan

Chương 2: Nghiên cứu thực nghiệm

Chương 3: Kết quả nghiên cứu của chuyên đề

Phần 2 công nghệ được chia thành 2 chương:

Chương 1: Nghiên cứu thị trường

Chương 2: Chuẩn bị tài liệu về thiết kế cho mã hàng ABHN08 (Áo bảo hộ lao động mùa hè cho nữ công nhân may )

Trang 5

NỘI DUNG CỦA ĐỒ ÁN PHẦN CHUYÊN ĐỀ

CHƯƠNG I: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN

1.1 Khái quát về quần áo bảo hộ lao động ( PC)

PC

Phân loại PC

Các yêu cầu chung của PC Các loại hình

dáng của PC Màu sắc

Phạm vi sử dụng của một

số loại PC

Khái niệm PC

Trang 6

1.1.7 Kết luận:

Trang 7

1.2 Các bộ phận của trang phục bảo hộ lao động

1.2.1 Các vị trí trên cơ thể cần được bảo vệ

1.2.2 Trang thiết bị bảo vệ các bộ phận của cơ thể

1.2.3 Kết luận

Hộp sọ Mắt Tai

Trang 8

1.3 Sự ảnh hưởng của môi trường làm việc

đến sức khoẻ của nữ công nhân ngành may

1.3.1 Các tác nhân có hại trong môi trường làm việc

ảnh hưởng đến sức khoẻ của nữ công nhân ngành may

1.3.2 Các bệnh nghề nghiệp thường gặp ở nữ công nhân ngành may1.3.3 Tỷ lệ mắc các bệnh nghề nghiệp ở nữ công nhân ngành may1.3.4 Kết luận:

Trang 9

Các tác nhân có hại của môi trường làm việc ngành may

Trang 10

- Các bệnh nghề nghiệp và tỷ lệ mắc các bệnh nghề nghiệp

Trang 11

1.4 Một số tính chất của vật liệu may quần áo mùa hè.

1.4.1 Tính thẩm thấu không khí của vải

1.4.2 Tính thẩm thấu hơi nước của vải

1.4.3 Tính thẩm thấu nước của vải

1.4.4 Kết luận:

Đề tài lựa chọn vải Pe/Co 35%/65% làm vật liệu để may cho sản Phẩm của phần công nghệ

Trang 12

CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM

2.1 Đối tượng nghiên cứu

• Tầm quan trọng của việc sử dụng quần áo bảo hộ lao động cho ngành may

• Màu sắc đối với trang phục bảo hộ lao động mùa hè (PG ) cho

nữ công nhân may

• Kết cấu của PG cho nữ công nhân may

• Phương án hình dáng tối ưu các bộ phận của PG cho nữ công

nhân may

Trang 13

2.2 Nội dung nghiên cứu

Sau khi đánh giá được tầm quan trọng của PC em xây dựng các phương án như sau:

2.2.1 Xây dựng phương án màu sắc tối ưu đối với trang phục

bảo hộ lao động mùa hè cho nữ công nhân may

Em xin đề suất 4 phương án:

- Phương án 1: Màu xanh ngọc

- Phương án 2: Màu vàng nhạt

- Phương án 3: Màu hồng nhạt

- Phương án 4: Màu trắng

Trang 14

2.2.2 Xây dựng phương án kết cấu, hình dáng tối ưu đối

với trang phục bảo hộ lao động mùa hè cho nữ công nhân may

A, Phương án hình dáng:

Áo: 3 phương án:

Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3

Trang 15

Quần: 4 phương án

Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3 Phương án 4

Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3

Khẩu trang: 3 Phương án

Trang 17

B, Phương án cấu trúc: Xin đưa ra 5 phương án

Phương án 1: Trang phục bảo hộ lao động mùa hè cho nữ công nhân may (PG) bao gồm: áo + quần.Phương án 2: PG bao gồm: áo + quần + khẩu trang

Phương án 3: PG bao gồm: áo + quần + khẩu trang + nút tai

Trang 18

2.3 Phương pháp nghiên cứu.

- Sử dụng phương pháp điều tra trực tiếp.

- Sử dụng bảng số liệu mô tả để trình bày các kết

quả nghiên cứu của chuyên đề

- Sử dụng phương pháp tỷ lệ để xử lý các kết quả

của chuyên đề

Trang 19

- Phạm vi điều tra: tại 5 công ty sau:

1: Công ty may Ngọc Đỉnh- Dân Tiến- Khoái Châu- Hưng Yên2: Công ty may Anh Vũ - Phố Nối – Hưng Yên

3: Công ty may Việt Mỹ - Dân Tiến – Khoái Châu – Hưng Yên4: Công ty may Hải Bảo - Dân Tiến – Khoái Châu – Hưng Yên5: Công ty may VanLaack Asia - Ngọc Hồi – Hà Nội

Trang 20

2.4 Kết quả nghiên cứu

2.4.1 Kết quả điều tra của chuyên đề

2.4.2 Xử lý kết quả của chuyên đề

Trang 21

2.4.3 Đánh giá và bàn luận kết quả nghiên cứu của chuyên đềĐánh giá sự cần thiết của quần áo bảo hộ lao động với ngành may

Trang 23

PHẦN CÔNG NGHỆCHƯƠNG I: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG

1.1 Đối tượng nghiên cứu

1.1.1 Nghiên cứu khách hàng

1.1.2 Nghiên cứu sản phẩm

1.2 Phạm vi thị trường nghiên cứu

Các doanh nghiệp May vừa và nhỏ của Việt Nam

1.3 Phương pháp nghiên cứu

Sử dụng phương pháp điều tra khảo sát và phương pháp xử

lý các thông tin có sẵn

Trang 24

1.4 Kết quả nghiên cứu

1.4.1 Thực trạng việc sử dụng áo bảo hộ của nữ công nhân

tại các xí nghiệp May

Phân xưởng 1 tại công ty may Anh Vũ Xưởng sản xuất tại công ty may Ngọc

Đỉnh

Nhà xưởng tại công ty may Hải Bảo

Trang 25

1.4.2 Tiềm năng của thị trường

1.4.3 Đối thủ cạnh tranh

1.4.4 Bộ sưu tập

Công ty TNHH May mặc Bà Rịa Công ty may CTCP An Hưng

Trang 26

Mẫu số 1 Mẫu số 2

Trang 27

Mẫu số 3 Mẫu số 4

Trang 28

Mẫu số 5

Trang 29

CHƯƠNG II: CHUẨN BỊ TÀI LIỆU VỀ THIẾT KẾ 2.1 Lựa chọn mẫu

Mẫu được lựa chọn là mẫu số 5

Trang 30

2.2 Lựa chọn hệ cỡ số và số đo

2.2.1 Chọn hệ cỡ số

Hệ cỡ số được lựa chọn là hệ cỡ số được viết theo hệ chữ cái la mã bao gồm 5 cỡ là S, M, L, XLvà XXL.

2.2.2 Chọn hệ thống số đo tiêu chuẩn

Tham khảo bộ tiêu chuẩn Việt Nam 5782: 1994

2.3 Các yêu cầu chung của sản phẩm

2.3.1 Yêu cầu thẩm mỹ

2.3.2 Yêu cầu vật liệu

2.3.4 Yêu cầu thiết kế

Trang 31

2.4 Thiết kế

2.4.1 Lựa chọn phương pháp thiết kế mẫu cho sản phẩm

lựa chọn phương pháp thiết kế theo hệ công thức

2.4.2 Thiết kế mẫu cơ sở

2.4.3 Thống kê số lượng chi tiết của sản phẩm

2.4.4 Thống kê thông số kích thước của sản phẩm

2.4.5 Thiết kế mẫu mỏng

Trang 32

Mẫu mỏng các chi tiếtMẫu mỏng thân áo

Trang 33

(1): Khách hàng có hoặc không có những chỉnh sửa về sản phẩm(2): Khách hàng duyệt mẫu và yêu cầu công ty san xuất ( nếu không còn gì chỉnh sửa)

Trang 34

2.7 Nhảy mẫu

2.7.1 Lựa chọn phương pháp nhảy mẫu cho sản phẩm của

mã hàng ABHN08

lựa chọn phương pháp tổng hợp

2.7.2 Các nguyên tắc nhảy mẫu

2.7.3 Hệ số nhảy mẫu cho các cỡ

2.7.4 Sơ đồ xác định các điểm thiết kế quan trọng của sản phẩm2.7.5 Bảng số gia nhảy mẫu cho các cỡ của sản phẩm

2.7.6 Sơ đồ nhảy mẫu các chi tiết của sản phẩm

Trang 35

Sơ đồ nhảy mẫu thân áo của mã hàng ABH08

Trang 36

y CHÚ THÍCH

x x : Hướng dịch chuyển của điểm nhảy

y x , y : Cự ly di chuyển của điểm nhảy

Sơ đồ nhảy mẫu các chi tiết của mã hàng ABHN08

Trang 37

2.8 Thiết kế bộ mẫu giác

2.8.1 Định nghĩa mẫu giác

2.8.2 Bộ mẫu giác của sản phẩm

2.9 Thiết kế bộ mẫu phụ trợ

2.9.1 Định nghĩa mẫu phụ trợ2.9.2 Bộ mẫu phụ trợ của sản phẩm

Trang 38

Bộ mẫu phụ trợ của mã hàng:

Mẫu phụ trợ cho công đoạn cắt mex

Mẫu phụ trợ cho công đoạn may chiết, công đoạn là

Trang 39

2.10 Giác sơ đồ

2.10.1 Định nghĩa

2.10.2 Nguyên tắc khi giác sơ đồ:

2.10.3 Các phương pháp giác sơ đồ

2.10.4Lựa chọn phương pháp giác sơ đồ cho sản phẩm

lựa chọn phương pháp giác theo hai chiều

2.10.5 Lựa chọn phương án giác sơ đồ cho mã hàng ABHN082.10.6 Sơ đồ giác mẫu mã hàng ABHN08

Trang 40

Sơ đồ vải chính

Sơ đồ 1:Giác 3 cỡ M, L, XL với tỷ lệ giác lần lượt là 2: 2: 2

Với chiều rộng sơ đồ 1.56 m và chiều dài sơ đồ 3.06 m Phần trăm hữu ích của sơ đồ là: 83.5%

Trang 41

Sơ đồ 2: giác 3 cỡ: S, M, XXL với tỷ lệ giác lần lượt là 3 : 1 : 3

Với chiều rộng sơ đồ 1.56 m và chiều dài sơ đồ 3.56 m Phần trăm hữu ích của sơ đồ là: 84%

Trang 42

Sơ đồ 1: Giác 3 cỡ M, L, XL với tỷ lệ giác lần lượt là 10: 10: 10

Với chiều rộng sơ đồ 1.56 m, dài sơ đồ là 4,36 m Phần trăm hữu ích của sơ đồ là 87%

Sơ đồ giác vải phối

Trang 43

Sơ đồ 2: giác 3 cỡ: S, M, XXL với tỷ lệ giác lần lượt là 12:4:12

Với chiều rộng sơ đồ 1.56 m, dài sơ đồ là 4,06 m Phần trăm hữu ích của sơ đồ là 86.8%

Trang 44

2.11 Lập kế hoạch sản xuất

2.11.1 Cơ sở lý luận lập kế hoạch sản xuất2.11.2 Lập kế hoạch sản xuất cho nhiệm vụ chuẩn bị tài liệu thiết kế

2.12 Kết luận.

Trang 45

Ngày … Tháng 9/2008 Công việc

6.Chuẩn bị mẫu giác và mẫu phụ trợ

7.Hoạch toán đầu bàn cắt

8.Giác sơ đồ

9.Thời gian dự phòng

Sơ đồ gantt biểu diễn kế hoạch các công việc thiết kế của mã hàng

Ngày đăng: 28/07/2018, 13:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w