Đồ án tốt nghiệp xây dựng kế hoạch sản xuất cho mã hàng sản phẩm áo jacket trẻ em nam Đồ án tốt nghiệp xây dựng kế hoạch sản xuất cho mã hàng sản phẩm áo jacket trẻ em nam Đồ án tốt nghiệp xây dựng kế hoạch sản xuất cho mã hàng sản phẩm áo jacket trẻ em nam Đồ án tốt nghiệp xây dựng kế hoạch sản xuất cho mã hàng sản phẩm áo jacket trẻ em nam
Trang 1
LỜI MỞ ĐẦU
Để cùng hoà nhập với sự phát triển của nền kính tế thế giới Việt Nam đã khôngngừng đổi mới và phát triển nền kinh tế của mình, cùng với sự hoà nhập Quốc tếngành công nghiệp nước ta ngày càng được phát triển, đặc biệt là ngành côngnghiệp nhẹ dang được đầu tue và phát triển trong đó có ngành công nghiệp may vàthời trang cũng đóng góp một phần không nhỏ vào sự phát triển của nền kinh tếnước nhà Ngành công nghiệp may ở Việt Nam dang được nhà nước ta quan tâmđầu tư và phát triển, các công ty và các doanh nghiệp may cũng được thành lập rấtnhiều nhằm khẳng định xu thế phát triển của xã hội, nhà nước ta đã và đang giànhrất nhiều vốn đầu tư cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho ngành côngnghiệp may dự kiến năm 2010 sẽ ổn định về tổ chức đưa ngành công nghiệp maytrở thành ngành công nghiệp của đất nước
Hiện nay một số doanh nghiệp may ở nước ta dang bắt đầu chuyển sang làm hàngtron gói (FOB) Tuy bước đầu còn gặp nhiều khó khăn nhưng các doanh nghiệpmay Việt Nam đang cố gắng từng bước phát triển để đưa ngành công nghiệp mayphát triển hơn nữa Các doanh nghiệp may Việt Nam đang tổ chức đào tạo một độingũ cán bộ kỹ thuật có trình độ quản lý điền hành sản xuất tốt, thợ lành nghề để cóthể đáp ứng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và sự đòi hỏi ngày càng caocủa người tiêu dùng
Tuy việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào tổ chức sản xuất sản xuất ở Việt Nam cònchưa tốt các dây chuyền sản xuất trong các doanh nghiệp vẫn còn tổ chực theohình thức tự phát và kinh nghiệm cá nhân, hiệu quả sản xuất còn thấp, chất lượngsản phẩm chưa cao Sản phẩm làm ra còn phải tái chế nhiều nhưng em tin rằngngành cộng nghiệp may sẽ được phát triển mạnh mẽ hơn nữa cùng với sự đầu tưtăng tốc của tổng công ty dệt may Việt Nam trong tương lai
LỜI CẢM ƠN
Trang 2
Qua quá trình học tập và nghiên cứu tại khoa kỹ thuật may và thiết kế thời trang
em được giao đồ án môn học với đề tài: Xây Dựng Kế Hoạch Sản Xuất cho mãhàng sản phẩm áo jăcket trẻ em nam Sau một thời gian tìm tòi nghiên cứu, họchỏi, cùng với sự hướng dẫn giúp đỡ của các thầy cô giáo trong khoa kỹ thuật may
và thiết kế thời trang, đặc biệt với sự hướng dẫn giúp đỡ tận tình của cô giáohướng dẫn ………… Đến nay em đã hoàn thành đồ án của mình Trong quá trìnhthực hiện đồ án do điều kiện và tài liệu còn hạn chế, hơn nữa chưa có nhiều kinhnghiệm nên không tránh khỏi những thiếu sót của mình Em rất mong các thầy côgiáo trong khoa và bạn bè đồng nghiệp tham gia đóng góp ý kiến đánh giá và bổsung cho đồ án của em được đầy đủ và hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Ngày ……tháng……năm…
Sinh viên thực hiện
Trang 3
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Trang 4
MỤC LỤC PHẦN I: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG………5
PHẦN II: CHUẨN BỊ SẢN XUẤT VỀ NGUYÊN PHỤ LIỆU 7
2.1.Tìm hiểu về nguồn nguyên phụ liệu 7
2.2 Lựa chon nguyên phụ liệu cho mã hàng JK01 9
2.3 Kiểm tra đo đếm nguyên phụ liệu 10
PHẦN III: CHUẨN BỊ SẢN XUẤT VỀ THIẾT KẾ 13
3.1 phác thảo mẫu 14
3.2 Chọn mẫu 15
3.3 Nghiên cứu mẫu 15
3.4 Xây dựng bộ mẫu mỏng 22
3.5 Chế thử mẫu 30
3.6 Nhảy mẫu 31
3.7.Xây dựng bộ mẫu sản xuất 40
3.8.Giác sơ đồ 41
PHẦN IV: CHUẨN BỊ SẢN XUẤT VỀ CÔNG NGHỆ 47
4.1.Hình vẽ mô tả sản phẩm, bảng thông số kích thước TP và BTP 47
4.2.Bảng hướng dẫn sử dụng nguyên phụ liệu 54
4.3 Xây dựng định mức nguyên phụ liệu mã hàng JK01 58
4.4.Tiêu chuẩn giác sơ đồ 72
4.5 Quy trình cho phân xưởng cắt 73
4.6 Tiêu chuẩn may 82
4.7 Thiết kế dây chuyền………
Trang 5
PHẦN I: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Một trong những điều kiện quan trọng dẫn đến sự thành công của các công ty sảnxuất hàng may mặc đó là họ phải hiểu về nhu cầu của thị trường, biết về nhu cầuthị hiếu của người tiêu dùng để từ đó sản xuất đúng nhu cầu của người tiêu dùng
Để trả lời cho câu hỏi sản xuất cái gì, sản xuất cho ai với số lượng là bao nhiêuthì chúng ta phải tiến hàng nghiên cứu thị trường, nghiên cứu khách hàng mụctiêu để biết được khách hàng của mình cần gì, với số lượng là bao nhiêu để từ đósản xuất đúng đúng thời điểm nhu cầu của khách hàng, sản xuất đúng số lượng
mà họ cần
Với thị trường cạnh tranh gay gắt hiện nay các doanh nghiệp may chúng ta phảiđối mặt với rất nhiều rủi ro, những đối thủ cạnh tranh hiếu chiến thường tấn côngcác doanh nghiệp lớn và nhỏ với mục tiêu là tranh giành và mở rộng thị trường
Để có thể đứng vững trên thị trường các công ty may cần phải có sự tìm tòinghiên cứu kỹ lưỡng để có thể đưa ra các quyết định đúng đắn trong kinh doanh.Nước ta là một trong những nước có ngành may mặc khá phát triển, sản phẩmcủa chúng ta có chất lượng không thua kém gì các nước có ngành công nghiệpmay phát triển như: Trung Quốc,Indinoxia, Thái Lan…Nhưng hầu hết các công
ty may của chúng ta mới chỉ dựng lại ở sản xuất gia công (CMT) và lợi nhuậnthu được từ việc gia công sản phẩm là không cao
Đặc biệt trong thị trường hiện nay khi mà Quota bị xoá bỏ ngành công nghiệpmay mặc của chúng ta đang đứng trước những khó khăn và thử thách rất lớntrong việc cạnh tranh với hàng may mặc của nước khác Để duy trì và phat triểnmạnh ngành may trong những năm tới và trong tương lai ngành may Việt Namphải tìm ra con đường riêng để có thể đưa sản phẩm may mặc của chúng ta ra thịtrường Quốc Tế và đem lại lợi nhuận cao, đòi hỏi các doanh nghiệp may phảinhanh chóng chuyển sang sản xuất hàng tron gói (FOB)
Trong sản xuất hàng hàng FOB đòi hỏi các công ty may phải tiến hành làm tất
cả các công việc từ nghiên cứu thị trường đến đưa sản phẩm ra thị trường Vớicông ty của chúng tôi sản xuất hàng FOB nên việc nghiên cứu, tìm hiểu thịtrường là việc hết sức quan trọng góp phần tạo nên sự thành công của sản phẩm Nghiên cứu thị trường, nghiên cứu thị hiếu của người tiêu dùng để có thể nắmbắt được thông tin về đặc điểm , tâm lý nhu cầu , thị hiếu của người tiêu dungVới mã hàng JK01 và 6660 sản phẩm chúng tôi lựa chọn thị trường trong nước,thị trường mục tiêu là: Hải Phòng, Hưng Yên là nơi tập trung nhiều các công ty
và các khu công nghiệp lớn Đối tượng mà chúng tôi tập trung nghiên cứu là trẻ
em nam tuổi từ 5 : 10 tuổi, là độ tuổi trẻ vui chơi đùa nghịch vì vậy mà thời trangtrẻ em ở lứa tuổi này cần sự thoải mái, năng động sang trọng và dễ thương
Xu hướng thời trang luôn thay đổi không chỉ đối với người lớn mà thời trang trẻ
em cũng luôn là mối quan tâm của nhiều nhà thiết kế trang phục trẻ em, thờitrang trẻ em không còn theo quan niệm chỉ cần mặc cho thoải mái và giữ ấm mà
Trang 6
giờ đây thời trang trẻ em cũng thay đổi theo mùa, theo năm và không chỉ tron góitrong trường học mà còn đa dạng dành cho các hoạt động thể thao hay cho cácdịp vui chơi cùng gia đình … Xu hướng thời trang trẻ em 2008 luôn có nhữngmàu mới, kiểu dáng mới và mang phong cách riêng, các nhà nghiên cứu thờitrang luôn tìm tòi, nghiên cứu và cập nhập thông tin để mang lại cho quý phụhuynh những thông tin bổ ích, giúp cho họ có thêm cơ hội để hiểu được sở thíchcủa con mình và làm cho con mình hạnh phúc hơn khi thời trang trẻ em luôn hợpmode, cá tính năng động và dẽ thương
Sản phẩm áo jăket trẻ em nam mà công ty chúng tôi đưa ra được sử dụng vàomùa đông năm 2008 rát phù hợp với tiết trời giá lạnh của mùa đông giúp trẻ cảmthấy ấm áp, thoải mái, khoẻ khắn, năng động và đầy cá tính
* Về kiểu dáng: Nét độc đáo của kiểu dáng thời trang thời trang áo jăket trẻ emnăm 2008 là sự đan xen kết hợp và dung hòa giữa kiểu dáng hiện đại và cổđiển, đơn giản nhưng lại đầy cá tính giúp cho trẻ thoải mái, năng động, tự tin,sang trọng hợp thời trang và ấm áp trong mùa giá lạnh cuối năm
* Chất liệu: Xu hướng chất liệu trong năm 2008 là cotton, thô, gió, vải trángnhựa…Bên cạnh đó cũng thịnh hành các hình thức xử lý chất liệu Với chất liệuthoáng mát, mềm nhẹ, hút ẩm, giữ ấm, giúp cho người mặc cảm thấy ấm áp,thoải mái phù hợp với tiết trời xe lạnh của mùa đông
* Mầu sắc: Với những gam màu nhẹ nhàng, năng động: vàng, vàng cúc, vạn thọ,vàng kem kết hợp phong phú đa dạng với màu đen giúp cho trẻ hồn nhiên vô
tư, tinh tế, năng động
- Các tông màu xám, trên chất liệu nhẹ thay đổi màu từ đậm đến nhạt và ánh kimcũng được kết hợp phong phú, đa dạng, với những tông màu rực rỡ pha vớinhững tông mầu trầm mặc như: Hồng, xanh lá cây, tràm, nâu trên chất liệucotton, gió… sẽ tạo nên sự hoà trộn ấn tượng và đậm mầu cá tính
Màu đỏ, đen, trắng trưa bao giờ lỗi trong thời trang Những màu này mang lạicho các em bé vẻ đẹp sang trọng, thanh lịch, tinh tế hoạ tiết vẫn thiên về hoa láthiên nhiên Đây cũng chính là những sắc màu chất liệu đang được thịnh hành,màu của nét độc đáo đan xen dung hoà giữa kiểu dáng hiện đại và cổ điển
Qua quá trình nghiên cứu thị trường về thị hiếu của người tiêu dùng và xu hướngthời trang: chất liệu, kiểu dáng, màu sắc… hướng tới mùa đông năm 2008 để đưa
ra bộ sản phẩm áo jăket trẻ em nam đúng thời điểm, đáp ứng đúng yêu cầu mongmuốn của khách hàng, giúp cho các quý phụ huynh có thể yên tâm hơn, tự hào vàhạnh phúc với những đứa con xinh xắn thông minh, năng động và đáng yêu
cuả mình
Trang 7
PHẦN II: CHUẨN BỊ SẢN XUẤT VỀ NGUYÊN PHỤ LIỆU
2.1.Tìm hiểu về nguồn nguyên phụ liệu
-Trước khi đi vào sản xuất dơn hàng áo jăcket trẻ em nam với số lượng sản phẩm
6660 sản phẩm Chúng tôi nhận thấy rằng để sản xuất đơn hàng JK01 đúng thờigian quy định và đảm bảo kịp thời hạn giao hàng thì chúng tôi phải chuẩn bị đầy
đủ về thiết bị, máy móc, công nhân các khâu về thiết kế và đặc biệt là phải chuẩn
bị đầy đủ NPL để quá trình sản xuất được diễn ra liên tục, không bị gián đoạn,
Trang 8- Với chất liệu: 100% polyeste
Màu sắc: 5 màu: đỏ, đen, …………
- Khi tìm hiểu về xu hướng NPL, tìm hiểu về các nguồn cung cấp NPL chúng tôinhận thấy rằng: Nguồn NPL trong nước rất phong phú đa dạng về chủng loại,màu sắc, chất liệu
+ Có khả năng đáp ứng đủ số lượng và chất lượng
+ Khả năng cung cấp NPL nhanh chóng đảm bảo kịp thời gian giao hàng, thuậntiện trong quá trình vận chuyển Khi có sự thay đổi về số lượng, chất lượng,chủng loại, màu sắc, chất liệu thì ta có thể dẽ dàng liên hệ được với nhà cungcấp để cùng bàn bạc giải quyết đảm bảo hàng sản xuất ra đúng số lượng,chấtlượng và thời gian giao hàng
+ Bên cạnh đó việc sử dụng NPL trong nước để sản xuất mã hàng JK01 cho sảnphẩm có giá cả phù hợp với thu nhập của người tiêu dùng tại thị trường mụctiêu vì chi phí vận chuyển NPL và các chi phí khác thấp Việc sử dụng NPLtrong nước vừa tận dụng được nguồn NPL sẵn có trong nước vừa giảm đượcchi phí sản xuất mà sản phẩm vẫn đạt chất lượng theo yêu cầu của khách hàng,giá cả phù hợp đem lại lợi nhuận cho công ty
- Đối với NPL ngoại nhập: có chất lượng tốt, đa dạng về chủng loại, màu sắc,chất liệu nhưng giá thành của sản phẩm lại rất cao mà không đáp ứng được đa sốngười tiêu dùng, hơn nữa trong quá trình sản xuất đơn hàng có sai sót về sốlượng cũng như về chất lượng NPL thì rất khó khăn và phức tạp trong việc traođổi với nhà cung cấp NPL, làm cho quá trình sản xuất bị gián đoạn dẫn đếnkhông đảm bảo về chất lượng và thời gian giao hàng
- Qua việc tìm hiểu nguồn NPL để chuẩn bị cho quá trình sản xuất đơn hàngcũng như tính kinh tế, đồng thời đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị trường Chúngtôi quyết định lựa chọn nguồn cung cấp NPL trong nước
+ Nhà cung cấp nguyên liệu mà chúng tôi quyết định đặt hàng là: Công tyHANOSIMEX
Địa chỉ: Số 1 Mai Động - Quận Hoàng Mai - Hà Nội
* Điện thoại: (84-4) 8621492 - 8622335 Fax: (84-4) 8622334
* Địa chỉ web site: http://www.hanosimex.com.vn/
* Địa chỉ email: hanosimex@hn.vnn.vn
+Nhà cung cấp phụ liệu là công ty dệt Phong Phú
Địa chỉ: 378 Minh Khai – Hà Nội
* Điện thoại: (08 8963533) – Fax: (08) 8966088
* Địa chỉ website: http://www.phongphucorp
* Địa chỉ email: pptexco@phongphu.com
Trang 92.2 Lựa chon nguyên phụ liệu cho mã hàng JK01.
- Trong điều kiện hiện nay khi mà hàng rào thuế quan được bãi bỏ thì NPL đượcbày bán rất đa dạng và phong phú trên thị trường với nhiều mầu sắc, chất liệu Vìvậy để chọn NPL phù hợp và đạt yêu cầu chất lượng khi luqạ chọn ta phải dựavào các yếu tố sau:
+ Tính năng sử dụng của sản phẩm
+ Tính chất và yêu cầu của sản phẩm
+ Màu sắc, chất liệu phù hợp với sản phẩm
+ Nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng
+ Cơ sở vật chất, thiết bị máy móc hiện có của công ty
- Đối với áo jăcket trẻ em nam: chon gam màu tối để tạo cho trẻ cảm giác ấm ápcho trẻ trong màu đông
- Đặc điểm NPL sản xuất của mã hàng JK01:
+ vải chính: vải gió: 100% polyeste
+ vải phối: vải gió: 100% polyeste
+ vải lót: vải gió: vải gió: 100% polyeste
Trang 10
+ Thùng carton: màu vàng
2.3 Kiểm tra đo đếm nguyên phụ liệu.
2.3.1 Phương pháp kiểm tra NPL
* Quy trình đi của nguyên phụ liệu:
Nguyên liệu vào Dỡ kiện Kiểm tra Không đạt chất lượng
Đưa vào sản xuất Đạt chất lượng Nhà cung cấp
- Sau khi lựa chọn NPL sử dụng cho mã hàng ta tiến hành nhập NPL và kiểm tra
Trong khi phá kiện nếu phát hiện không đúng chủng loại hoặc không đúng sốlượng ghi trên phiếu phải kịp thời báo cáo để xác định cụ thể từng kiện
Ghi lại tất cả các số lượng, chất lượng theo mác bêb ngoài ở kiện nguyên phị liệu
2.3.1.1 kiểm tra nguyên liệu
A Kiểm tra số lượng và khổ vải.
- Công ty chúng tôi sử dụng máy kiểm tra vải để kiểm tra khổ vải, số lượng vàchất lượng của vải
Tiến hành kiểm tra:
khổ vải của nguyên liệu sử dụng cho mã hàng JK01như sau:
* Đưa cuộn vải vào trục của máy cuộn vải cho máy chạy đều, vải được cuộnvào trục thứ 2 trên bề mặt của vải co gắn con chạy gắn máy đo chiều dài cuộnvải, kết thúc mỗi cuộn vải sẽ hiện lên số mét vải, dựa vào đó ta so sánh vớiphiếu ghi trên cuộn, nếu thấy không phù hợp với số lượng ghi trên phiếu phảighi lại chờ xử lý
* Trên máy còn có bộ phận kiển tra khổ vải và kiểm tra lỗi sau khi kiểm tra + vải chính: khổ: 1.50m
+ Vải phối: Khổ: 1.50m
+ Vải lót: Khổ:1.50m
- Trong quá trình kiểm tra nếu thấy khổ vải thực tế về nhỏ hơn khổ vải ghi trênphiếu 2cm phải báo với phòng kỹ thuật hoặc phó giám đốc để có hướng giảiquyết
B Kiểm tra chất lượng vải
Vải đưa vào sản xuất cho mã hàng JK01 được chia làm 3 loại:
+ Loại 1: Do Liên Hiệp dệt giao cho Liên Hiệp May để sản xuất hàng xuấtkhẩu có sai số bình quân 2m/ lỗi
+ Loại 2: có sai số bình quân từ 1 – 2 m/lỗi được chuyển sang sản xuất hàngnội điạ
Trang 11 Nhóm 1: Gồm các dạng lỗi do quá trình dệt gây ra
+ Lỗi do các trị số: sợi ngang không săn, không đều màu
+ Khổ vải không đều màu trên toàn bộ tấm vải
+ Mép vải bị rách
+ Tạp chất bẩn trong sợi
+ Đường dọc thưa trên toàn bộ tấm vải
+ Lỗ thủng, vết bẩn
+ Dấu vết do sợi, nhảy sợi mất sợi ngang , dọc chập sợi
Nhóm 2: Gồm các lỗi do quá trình in hoa, nhuộm màu:
+ Lỗi in nhuộm trong một sợi dài trên 4m
+ Lỗi in nhuộm song song quá to
+ Lệch hoa sai màu
+ Vi phạm nền hoa, đứt sợi chập nhau(lệch trụ hoa)
+ Không đồng màu in hoa chỗ đậm chỗ nhạt
* Những dạng lỗi phải đưa xuống loại 2:
+ Vết màu rải rác trên toàn bộ cây vải
+ Lỗi sợi dọc hoặc ngang đều rải rác toàn bộ vi phạm nền hoa, đứt đoạn chậpsợi, lệch trục in hoa có chu kỳ thấy rõ
+ Màu không đều chênh nhau 1/8 – 1/10
+ Khổ vải nhỏ không đều có chu kỳ
+ Đứt biên liên tục
Trang 12
2.3.1.2 Kiểm tra phụ liệu cho mã hang JK01
- Khoá túi và khoá nẹp: Ta đếm số lượng của từng kiện đưa về xem co khớp với
số lượng ghi trên phiếu hay không, nếu thấy không khớp với số lượng ghi trênphiếu thì phải ghi vào biên bản để gửi lại cho nhà cung cấp NPL
+ Kiểm tra độ an toàn của khoá
- Kiểm chỉ: kiểm tra xem số lượng chỉ có đủ hay không , kiểm tra xem co đúnghang sản xuất hay không, chất lượng chỉ đã đúng yêu cầu hay chưa
- Qua quá trình kiểm tra NPL sử dụng cho mã hàng JK01 về số lượng và chấtlượng cho thấy toàn bộ NPL đều đạt yêu cầu để đưa vào sản xuất
- Một số mẫu phiếu giao nhập hàng và biên bản kiển tra NPL
Trang 13
Mẫu phiếu giao nhập hàng và biên bản kiểm tra NPL
TỔNG CÔNG TY DỆT MAY VN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VN
BIÊN BẢN KIỂM TRA NGUYÊN PHỤ LIỆU
Tên nguyên phụ liệu………
(Ký và ghi rõ họ tên)PHẦN III: CHUẨN BỊ SẢN XUẤT VỀ THIẾT KẾ
Trang 14
3.1 phác thảo mẫu
- Phác thảo mẫu là công việc của các nhà thiết kế họ chuyển những phân tích về
xu hướng thời trang thành những sản phẩm thực tế dựa trên những cảm hứngnhất định: cảm hứng về mầu sắc, dân tộc, lích sử Từ những cảm hứng họ dựnglên những bộ trang phục, chuyển ý tưởng và thông điệp vào bộ trang phục làmcho nó có tiếng nói riêng
- Dựa vào khảo sát thị trường và nghiên cứu về xu hướng thời trang các nhà thiết
kế trẻ chúng tôi đã đưa ra bộ sưu tập thời trang áo jăcket trẻ em nam mùa đôngnăm 2007 – 2008 Bộ sưu tập mang đầy sức sống vui tươi của trẻ thơ với cácđiểm nhấn chủ yếu là các miếng bổ ở sườn, cầu vai, và sự phối hợp màu độc đáogiữa màu chủ đạo là màu đỏ kết hợp với màu đen tạo sự khoẻ khắn cho các em
bé trong độ tuổi chơi nghịch Ở lứa tuổi này trang phục của các em hầu như là docha mẹ lựa chọn, tuy nhiên sự lựa chọn đã có hướng thiên về các gam màu trầmcủa nam giới, vừa sạch sẽ vừa phù hợp với sự hiếu động, tinh nghịch của trẻ
- Sau khi nghiên cứu thị trường và khảo sát thị hiếu của người tiêu dùng tại thịtrường mục tiêu Để chuẩn bị cho kế hoạch sản xuất mã hàng áo jăcket trẻ emnam 3 lớp phục vụ cho mùa đông năm 2008 chúng tôi đưa ra 2 mẫu đặc trưngtrong bộ sưu tập là:
Trang 15
3.2 Chọn mẫu
- Từ các mẫu phác thảo trên thông qua đặc điểm hình dáng và điều kiện sản xuấtcủa công ty, đồng thời thông qua tìm hiểu về xu hướng thời trang, thị hiếu ngườitiêu dùng, mức thu nhập của khách hàng mục tiêu, ý kiến của các bậc phụ huynhtại các thị trường mục tiêu chúng tôi quyết định lựa chọn mẫu số1 để đưa vào sảnxuất
3.3 Nghiên cứu mẫu
3.3.1 Đặc điểm hình dáng
- Áo jăcket trẻ em nam 3 lớp có hai túi khoá, bổ đề cúp sườn gấu thẳng có khoánẹp, có phối ở sườn, tay gấu cầu vai, thân sau có bổ cầu vai thân sau hình chữ v Hình vẽ mô tả mẫu
Trang 16
Mặt trước của sản phẩm
Mặt sau của sản phẩm
Trang 17đó thống kê để đưa ra một hệ thống số đo chuẩn đảm bảo phù hợp với nhiều trẻ
em tư 5 : 10 tuổi nhất và các cỡ số trong hệ thống cỡ số phải làm sao giảm được
ở mức ít nhất để sản xuất không phức tạp và phân tán
- Dựa vào kết quả nghiên cứu và khảo sát thực tế công ty chúng tôi đã đưa ra
bảng số đo cơ thể của các em nam tuổi từ 5: 10 tuổi (đơn vị cm) như
Trang 18II Thân trước
- Sang dấu các đường ngang ngực, ngang cổ, ngang eo, ngang gấu
+ Sâu cổ trước = 1/5Vòng cổ + 1 = 6.4 (cm)
+ Rộng ngang cổ trước = 1/5 vòng cổ = 5.4 (cm)
+ Vai con TT = VCTS – 0.3
+RTT = RTS – 1 = 20 (cm)
Trang 19III Thiết kế lót áo
- Nẹp ve: sang dấu thân trước của lần chính: vòng cổ, nẹp áo, vai con, vòng nách, gấu
áo, sau đó từ họng cổ lấy xuống vai con 3(cm) Rộng nẹp ve 7 (cm) cắt đứt đườnggiữa nẹp ve và thân trước
- Gia đường may: vòng nách, vai con cắt dư:0.5 (cm) so với thân chính, đường congráp với nẹp ve cắt dư 1 (cm)
+ Nẹp ve: Vòng cổ cắt dư: 0.5 (cm) vai con và đường cong nẹp ve cắt dư 1 (cm), gấucắt hụt hơn chính 1 (cm)
- Thân sau: sang dấu thân sau của lần chính các đường: vòng nách, vòng cổ, vai con,sườn áo, gấu áo Sau đó cắt dư đường may: Vòng cổ, vòng nách, vai con cắt dư: 0.5(cm), gấu áo cắt dư so với lần chính: 1 (cm)
- Tay áo: Dặt tay áo của lần chính lên và sang dấu rồi cắt dư 0.5 (cm) so với tay củalần chính
Trang 20
*Mẫu TP
- dùng kéo cắt các đường đề cúp, cầu vai ta được bộ mẫu thành phẩm
Hình vẽ các chi tiết thành phẩm của mã hàng JK01
Bảng thông số kích thước thành phẩm
STT Vị trí đo Kích thước(cm) lượngSố Ghi chú
A Lần chính
1 Dài áo (tính từ họng cổxuống gấu) 48
8 Dài đề cúp sườn II (vềphía sườn) 6
9 Dài đề cúp sườn II (vềphái nẹp) 15
Trang 22
- Phương pháp thiết kế
Kmn = Lt + Cn Trong đó: Lmn: Kích thước mẫu mỏng
Lt: Kích thước mẫu mỏng
Cn: Lượng dư công nghệ
Cn = Co vải + Uốn gập + Đường may +Đường may +Xơ vải + Co vải : Là lượng dư co vải trong quá trình là, và các tác động của thiết bị+ Uốn gập: độ uốn gập trong quá trình may
+ Đường may : Lượng dư đường may
+ Xơ vải : Lượng vải xơ tước khi cắt và may
- Đối với vải giãn
Cn = Co vải - Uốn gập - Đường may +Đường may +Xơ vải
- Đối với vải co:
Cn = Co vải + Uốn gập + Đường may +Đường may +Xơ vải
* Công thức tính độ co:
co/giãn = l 1l0l0x 100% Trong đó: l0 là chiều dài ban đầu của vải
L1: chiều dài sau khi giặt là
* Đối với mã hàng JK01: Để kiểm tra độ co ta cắt một miếng vải có kích thước:DxR = 100 x 80 (cm), sau đó đem giặt phơi khô và là ở nhiệt độ bình thường khi
đó ta thu được kết quả:
+Kích thước vải chính và vải phối: DxR = 100,2 x 80,24 (cm)
Trang 23l l
2 , 0 100 100
100 2 , 100
l
l l
% 3 , 0 100 80
80 24 , 80
l
l l
% 5 , 0 100 100
100 5 , 100
l
l l
% 3 , 0 100 80
80 24 , 80
x
Trang 24giãn Ngang 0,3%
Uốn gập
Xơ vải 0,5%
Lượng dư đường may
Kích thước BTP(cm)
Trang 27giãn dọc 0,5%
giãn Ngang 0,3%
Uốn gập
Xơ vải 0,5%
Lượng dư đường may
Kích thước BTP(cm)
F Thân trước
Trang 28
G Thân sau
Trang 303.5.2 Phương pháp chế thử mẫu
- Sau khi có mẫu mỏng ta tiến hàng kiểm tra toàn bộ các chi tiết và ghi đầy
đủ các thông tin cần thiết như: chiều canh sợi,cỡ số, mã hàng và chuyểncho bộ phận chế thử cắt và may
- Trong quá trình may chế thử phải thực hiện các yêu cầu sau:
+ Khi nhận được mẫu phải kiểm tra đầy đủ quy cách may sản phẩm, kýhiệu và số lượng chi tiết, tiến hành giác sơ đồ trên vải cắt và may chế thử + Phải tuyệt đối trung thành với mẫu mỏng như: canh sợi và yêu cầu kỹthuật ghi trên mẫu
+ Trong khi may chế thử phải vận dụng những hiểu biết, kinh nghiệp vànghiệp vụ chuyên môn để xác định chính xác sự ăn khớp giữa các bộ phận,phải năm vững yêu cầu kỹ thuật và quy cách lắp ráp từ đó vận dụng đểmay đúng theo điều kiện thực tế hiện có tại xưởng
+ Khi phát hiện có điều nào bất hợp lý trong lắp ráp hoặc BTP bị thừathiếu phải báo cáo với người thiết kế mẫu để họ trực tiếp xem xét và chỉnhsửa mẫu không được phép tuỳ tiện sửa mẫu khi chưa có sự thống nhất củangười thiết kế mẫu
Sơ đồ chế thử mẫu cho một cỡ L
Sơ đồ vải chính, vải lót, phối
Trang 31
3.5.3.Nghiên cứu mẫu chế thử
- Sau khi may xong mẫu chế thử ta tiến hàng nghiên cứu mẫu đó và lấy đólàm cơ sở để xác định các điều kiện sản xuất, đồng thời xem xét kiểu dáng
đã phù hợp với người tiêu dùng chưa
+ kiểu dáng kế cấu sản phẩm có phù hợp với lứa tuổi từ 5: 10 tuổi chưasản phẩm có phù hợp với thiết bị hiện có trong xưởng của công ty không.+ Chất liệu: có phù hợp với tiết trời mùa đông không, chi phí của sảnphẩm đã phù hợp chưa để sau khi sản phẩm bán ra phải phù hợp với thịtrường mục tiêu mà doanh nghiệp vẫn co lãi
+ Thông số kích thước: sau khi may xong mẫu chế thử ta phải kiểm tra lạithông số xem có khớp với thông số kích thước ban đầu không, nếu có sựsai lệch hoặc kích thước của các chi tiết chưa đạt thì ta phải điều chỉnh lạisao cho phù hợp
+ Quy trình công nghệ may: xem xét lại quy trình may, cách bố trí chuyền,tính toán số công nhân tại các vị trí làm việc sao cho phù hợp với tay nghềcủa
họ để đảm bảo chất lượng của sản phẩm
+ Thiết bị gia công: thiết bị hiện có tai xưởng sản xuất có đầy đủ để sảnxuất đơn hàng đó không thiết bị đó co đảm bảo độ an toàn cho ngưòi laođộng khi làm việc hay không và phải tính toán xem với đơn hàng đó cầnbao nhiêu máy móc và cần những loại máy móc nào để bố trí cho phù hợp.+ Trình độ tay nghề của công nhân: trình độ tay nghề hiện tại của côngnhân có thể may sản phẩm đạt chất lượng, số lượng, đảm bảo thời giangiao hàng
+ Định mức nguyên phụ liệu: Từ sản phẩm chế thử qua cắt, giác, may tatính định mức NPL cho đơn hàng
+ Dự đoán giá thành của sản phẩm: tính toán được các loại chi phí cho mộtsản phẩm như: chi phí về NPL, hao phí máy móc, tiền điện , tiền nước,tiền lương trả cho công nhân khi may sản phẩm
+ Xây dựng tiêu chuẩn thành phẩm cho sản phẩm : các tiêu chuẩn về thiết
kế tiêu chuẩn về NPL, công đoạn cắt, may hoàn thiện sản phẩm và kiểmtra chất lượng sản phẩm
3.6 Nhảy mẫu
- Trong sản xuất công nghiệp mỗi một mã hàng sản xuất không chỉ một cỡnhất định, mà ta phải sản xuất rất nhiều cỡ vóc, đối với mã hàng JK01 chúngtôi tiến hàng sản xuất trên 5 cỡ S, M, L, XL, XXL ta không thể đối với mỗi
cỡ vóc lại chia cắt, thiết kế lại một bộ mẫu mỏng như vậy vừa tốn thời gian,vừa tốn công sức, bởi vậy ta chỉ cần thiết kế mẫu trung bình các cỡ còn lại tatiến hành tăng hoặc giảm kích thước mẫu mỏng của cỡ trung bình theo mộtphương nhất định
Trang 32- Đảm bảo tính đặc trưng của các chi tiết sản phẩm về hình dáng và tỷ lệ.
- Có 3 phương pháp nhảy mẫu
3.6.1 Phương pháp ghép nhóm
- Ứng dụng để nhảy mẫu trong các trường hợp đã có mẫu mỏng của các chitiết hai cỡ số khác nhau của một sản phẩm chúng ta tiến hành xây dựng bộmẫu mỏng cho các cỡ còn lại
- Cách tiến hành:
+ Đặt 2 mẫu của 2 cỡ mỗi chi tiết lên một hệ trục toạ độ
+ Nối các điểm thiết kế tương ứng quan trọng của 2 cỡ này với nhau
+ Phân chia khoảng cách giữa các điểm thiết kế này thành các đoạn Tổng
số đoạn sẽ tương ứng cỡ số tương ứng nằm giữa 2 cỡ số đó khoảng cáchcác cỡ chính là hệ số nhảy mẫu
- Ưu điểm: độ chính xác cao
- Nhược điểm: cần chuẩn bị 2 bộ mẫu, hệ số nhảy là tương đối nhau
3.6.2 Phương pháp tia
- Xác định sự đồng dạng nhất định giữa các mẫu của các cỡ khác nhau
- Các bước tiến hàng:
+ Tìm một tâm đồng dạng trên mẫu mỏng của cỡ trung bình
+ Nối tâm đồng dạng với các điểm thiết kế quan trọng trên mẫu trung bình,các đường nối chính là các tia
+ Trên các tia xác định các điểm thiết kế tương ứng của các cỡ khác nhau + Nối các điểm thiết kế mới được tạo thành
- Ưu điểm: nhanh đơn giản
- Nhược điểm: độ chính xác không cao
3.6.3 Phương pháp nhảy mẫu theo công thức thiết kế
- Nguyên tắc: Xác định số gia nhảy mẫu của từng điểm riêng biệt theo côngthức thiết kế đã dùng
Trang 33
+ Xây dựng bản nhảy mẫu từ các điểm đã dựng, theo phương pháp này sốgia nhảy mẫu của mỗi điểm thiết kế được tính toán dựa trên cơ sở côngthức thiết kế đã được sử dụng để xác định toạ độ của điểm đó và số giakích thước cơ thể giữa 2 cỡ liên tiếp
- Phương pháp này cho phép xây dựng sơ đồ nhảy mẫu trong đó chỉ rõhướng nhảy và lượng dịch chuyển của mỗi điểm thiết kế
* Ngoài ra còn phương pháp tỷ lệ: Cơ sở của phuơng pháp này là tỷ lệ tươngquan giữa toạ độ của các điểm thiết kế với số gia nhảy mẫu
3.6.4.Chọn phương pháp nhảy mẫu
- Mỗi phương pháp đều có những mặt ưu và nhược điểm khác nhau dựa vàođiều kiện sản xuất và kết cấu sản phẩm chú
* Tiến hàng nhảy mẫu theo cônng thức thiết kế:
- Với mã hàng JK01 chúng tôi lấy cỡ L làm cỡ trung bình để tiến hành nhảymẫu sang các cỡ còn lại
BẢNG THỐNG KÊ CHI TIẾT MÃ HÀNG JK01
Trang 34- Công thức nhảy mẫu:
+ Xác định hệ trục toạ độ OXY ( trong đó OX trùng với đường ngang cổ,đầu tay, OY trùng với đường nẹp áo, đường gập đôi của thân sau, đườnggiữa của tay áo )
+ Ngang cổ = 1/5(độ chênh lệch vòng cổ) + p = 1/5(±1) + p = ± 0.2 (cm)+ Sâu cổ = 1/5(độ chênh lệch vòng cổ) + p = 1/5(± 1) + p =± 0.2 (cm)
+ Rộng vai = 1/2(độ chênh lệch rộng vai) + p = 1/2(±1) = ± 0.5 (cm)
+ Rộng thân = 1/4 (độ chênh lệch của vòng ngực) = 1/4(±4) = ± 1 (cm)+ Hạ ngực = 1/5(độ chênh lệch của hạ ngực) + p
+ Rộng gấu = 1/4(độ chênh lệch của vòng gấu) = 1/4 (±4) = ±1(cm)
+ Dài áo = độ chênh lệch của dài áo = ± 2 (cm)
Trang 35
Bảng tính toán số gia nhảy mẫu
0.2
(2)
Δxx = 1/2 (độ chênh lệch vòng cổ ) = 1/5(±1) = ±
0.2 Δxy = 0
(3)
Δxx = 1/2(độ chênh lểch rộng vai) = 1/2(±1) =
±0.5 Δxy = 0
(4)
Δxx = 1/4(độ chênh lệch vòng ngực) – 0.35 = 1/4(±1) – 0.35 = 0.65 Δxy = 1/5 (độ chênh lệch
hạ ngực) + p = 1/5(±1) + 0.3 = 0.5
Trang 36
(5)
Δxx = 1/4(độ chênh lệch vòng mông) = 1/4(±4) =
±1 Δxy = độ chênh lệch dài
áo = ±2
(6)
Δxx = 0 Δxy = độ chênh lệch dài
±1 Δxy = ± 0.5
(9)
Δxx = 1/4(độ chênh lệch vòng ngực) = 1/4(±4) =
±1 Δxy = ± 0.3
Trang 37
vòng cổ) = ± 0.2 Δxy = ± 0 (17)
Δxx = 1/2(độ chênh lệch rộng vai) = 1/2 (± 1) = ±
0.5 Δxy = ± 0
± 1 Δxy = ± 0.3
(23)
Δxx = 1/4(độ chênh lệch vòng mông) = 1/4 (±4)
= ± 1 Δxy = độ chênh lệch dài
áo = ± 2
(24)
Δxx = ± 0 Δxy = độ chênh lệch dài
áo = ± 2
Trang 40- Bộ mẫu cứng được thiết kế bằng cách dùng mẫu mỏng sang dấu lại lêngiấy cứng cắt đúng theo mẫu TP hoặc mẫu BTP
- Mẫu cứng cung cấp cho bộ phận GSĐ và các bộ phận liên quan đày đủ chitiết của sản phẩm
- Quy trình cắt mẫu cứng:
+ Dùng mực hoặc bút chì kẻ đúng mẫu mỏng, nét kẻ phải sắc sau đó ghi
ký hiệu, mã hàng cỡ số trên mẫu Thông thường người ta bấm bằng ghim
từ 2 đến 3 lớp căt 1 một lần Trường hợp phải dùng mẫu cắt ra lần đầutiên để sang mẫu kế tiếp
+ Tuyệt đối trung thành với mẫu mỏng, không được phép sửa chữa mẫu + Mẫu cắt xong phải được kiểm tra toàn bộ các thân có bằng nhaukhông, kiểm tra lại các dấu bấm, đục lỗ có đúng quy định hay không.+ Dùng các dấu đóng ký hiệu và cỡ số cùng các ký hiệu về dấu canh sợitrên mặt phải sản phẩm sau đó xem lại các chi tiết có bị đuổi chiều haykhông
+ Lập bảng hướng dẫn sử dụng mẫu, trong đó ghi đầy đủ chi tiết trên sảnphẩm ở TT hoặc TS hoặc trên một bản giấy rời
+ Đục lỗ cột đầy đủ các chi tiết đồng bộ trong một cỡ
3.7.2.Mẫu phụ trợ
- Gồm các mẫu:
+ Mẫu đánh dấu
+ Mẫu may
+ Mẫu kiểm tra
- Hinh vẽ mẫu cứng, mẫu phụ trợ