Phần 1:Nghiên cứu thị trường Phần 2: Chuẩn bị sản xuất về nguyên phụ liệu. 2.1. Nguồn nguyên liệu. 2.2. Nguyên tắc kiểm tra đo dếm nguyên phụ liệu. 2.3. Phương pháp kiểm tra đo đếm nguyên phụ liệu. 2.3.1. Kiểm tra nguyên liệu. 2.3.2. Kiểm tra phụ liệu. 2.4. Bảo quản nguyên phụ liệu. Phần 3: Chuẩn bị sản xuất về thiết kế. 3.1.Nghiên cứu mẫu. 3.1.1. Kiểu dáng sản phẩm. 3.1.2. Kết cấu sản phẩm. 3.1.3. Quy cách sản phẩm. 3.1.4. Yêu cầu kỹ thuật chung của sản phẩm. 3.2. Thiết kế mẫu. 3.3. Chế thử mẫu. 3.4. Nhảy mẫu. 3.4.1.Bảng hệ thông cỡ số nhảy mẫu. 3.4.2 Phương pháp nhảy mẫu. 3.4.3. Bảng vẽ nhảy mẫu. 3.5. Mẫu cứng. 3.6. Giác sơ đồ. Phần 4: Chuẩn bị sản xuất về công nghệ. 4.1. Hình vẽ mô tả mẫu. 4.2. Bảng màu. 4.3. Tiêu chuẩn giác sơ đồ. 4.4.Quy trình phân xưởng cắt. 4.5. Quy cách may sản phẩm. 4.6. Quy trình may. 4.7. Thiêt kế chuyền. 4.8. Thiết kế mặt bằng nhà xưởng.
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay khi nền kinh tế ngày càng phát triển, cùng với sự phát triển khôngngừng của khoa học kĩ thuật thì nhu cầu của con người ngày càng tăng lên ở mọi mặtcủa đời sống Trong đó trang phục là một trong những nhu cầu thiết yếu của conngười, nó giúp con người hoà hợp với môi trường tự nhiên, tô điểm cho người mặc vàlàm đẹp thêm cuộc sống Vì thế ngành công nghiệp dệt may ngày càng phát triển mạnh
mẽ Ngành công nghiệp may Việt Nam đã góp phần không nhỏ vào sự phát triển củanền kinh tế nước ta Nó không chỉ đáp ứng được nhu cầu trong nước mà còn đã vàđang vươn ra thị trường thế giới Điều đó được đánh dấu bằng việc Việt Nam trở thànhhội viên chính thức của hiệp hội dệt may Đông Nam Á
Để tiến hành sản xuất một đơn hàng đảm bảo về chất lượng và hoàn thành đúngthời gian giao hang thì trước tiên chúng ta phải lập cho đơn hàng đó một kê hoạch sảnxuất cụ thể đúng trình tự các bước công việc
Trong quá trình học tập và nghiên cứu em được giao bài tập với đề tài: Xâydựng kế hoạch sản xuất cho mã hàng công sở nam Với số lượng sản phẩm mã hàng là:
7110 với 5 cỡ S, M, L, XL, XXL Trong thời gian nhận bài tập được sự giúp đỡ của cô
giáo - em đã hoàn thành xong bài tập theo đúng kế hoạch Trong quá trình
làm bài do còn thiếu kinh nghiệm thực tế nên không tránh khỏi những thiếu sót, em rấtmong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy giáo cùng các bạn để bài tập của emđược hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 2MỤC LỤC
Phần 1:Nghiên cứu thị trường
Phần 2: Chuẩn bị sản xuất về nguyên phụ liệu.
2.1 Nguồn nguyên liệu
2.2 Nguyên tắc kiểm tra đo dếm nguyên phụ liệu.2.3 Phương pháp kiểm tra đo đếm nguyên phụ liệu.2.3.1 Kiểm tra nguyên liệu
2.3.2 Kiểm tra phụ liệu
2.4 Bảo quản nguyên phụ liệu
Phần 3: Chuẩn bị sản xuất về thiết kế.
3.1.Nghiên cứu mẫu
3.4.1.Bảng hệ thông cỡ số nhảy mẫu
3.4.2 Phương pháp nhảy mẫu
4.3 Tiêu chuẩn giác sơ đồ
4.4.Quy trình phân xưởng cắt
4.5 Quy cách may sản phẩm
4.6 Quy trình may
4.7 Thiêt kế chuyền
4.8 Thiết kế mặt bằng nhà xưởng
Trang 3Phần 1: Nghiên cứu thị trường.
Hòa chung nhịp sống thời mở cửa của nền kinh tế toàn cầu hóa Chìa khóa của
sự thành công cho mỗi công ty tồn tại và phát triểnđó chính là khách hàng Nghànhmay cũng không nằm ngoài vòng xoáy đó.Để trả lời cho câu hỏi: sản xuất cái gì? Sảnxuất để làn gì? Sản xuất như thế nào? Thì nghiên cứu thị trường là một công việc rấtquan trọng Nó sẽ quyết định đến sự thành công hay thất bại của mỗi công ty haydoanh nghiệp trong việc sản xuất mỗi đơn hàng
Nghiên cứu thị trường chính là việc mà chúng ta phải xác định được kháchhàng mục tiêu của chúng ta là ai? Vùng, địa điểm nơi sinh sống, lĩnh vực hoạt động,thời điểm và số lượng người tiêu dùng cần bao nhiêu?
Trong những năm gần đây khi các công ty may ngày càng được mở rộng, thì sự cạnhtranh giũa các công ty ngày càng gay gắt để khẳng định vị thế công ty mình Ngàycàng khốc nghiệt.việc đối mặt với các đối thủ cạnh tranh, những rủi ro mà nền kinh tếthị trường đem lại
Cuộc sống là một cuộc chạy đua với thời gian và thời trang cũng không nằmngoài cuộc chạy đua ấy nhu cầu của người tiêu dùng đòi hỏi về sản phẩm ngày càngkhắt khe hơn, quan điểm “ăn no, mặc ấm” đã nhường chỗ cho quan điểm “ăn ngon,mặc đẹp” vì vậy quá trình nghiên cứu thị trường đòi hỏi các nhà nghiên cứu phải nắmđược rõ những thông tin về đặc điểm tâm lí - thói quen sở thích – văn hóa chính trị …từng nơi, từng vùng, từng quốc gia mà mình dự định đưa hàng tới
Với mã hàng CSN – 2007 chúng tôi lựa chọn thị trường trong nước, thị trườngmục tiêu tại Hà Nội Hà Nội là một trung tâm thủ đô của đất nước nơi tập trung củamột nền đại công nghiệp,dịch vụ cũng là nơi đầu não của nền chính trị vững chắc Đốitượng mà chúng tôi nghiên cứu đó là nam giới Tuổi từ 25 – 35.Một tầng lớp năngđộng trẻ trung có thu nhập kinh tế nên rất tinh tế nhạy bén trong lĩnh vực thời trangmôi trường làm việc nơi công sở, khoác trên mình bộ trang phục công sở trên mìnhkhông những làm mình tự tin đẹp hơn mà trang phục còn khẳng định vị thế công việc,ngành nghề của mỗi người Làm cho họ trẻ trung thoải mái mà vẫn trang trọng lịch sự
Mùa hè năm nay khác hẳn với mùa hè mọi năm những chiếc áo sơ mi, quần âumặc ôm sát được các bạn nam ưa chuộng thì năm nay xu hướng các bạn nam lại ưathích các sản phẩm có phần thoải mái hơn và mốt đã quay lại thời kì của những thậpniên 70 Mặc rộng rãi khỏe khoắn với những tông màu cổ điển (đen, trắng, nâu, xám )
đó chính là vòng quay của thời trang
Không giống như những chủng loại sản phẩm khác không mặc theo mùa theotính chất công việc chiếc áo sơ mi, quần âu đã được sử dụng khá rộng rãi với tất cảbốn mùa đó chính là đặc tính khá nổi trội khiến người sử dụng ưa thích
Nắm bắt được điều đó chúng tôi quyết định giới thiệu bộ đồng phục công sở namCSN-2007
Với quan điểm triệt để là: Bán những gì mà khách hàng cần chứ không phải bánnhững gì mình có Đã giúp công tác nghiên cứu của chúng tôi thành công với việcluôn luôn cập nhật những kiểu dáng phù hợp với nhu cầu khách hàng
Sự thành công của một đơn hàng phụ thuộc rất nhiều vào chất liệu sử dụng,chất liệu làm nên nét sáng tạo độc đáo của thời trang CSN-2007 là những sản phẩmmới nhất mang nhãn hiệu……….của hãng thời trang SANDING sản xuát trên
Trang 4nền vải cotton sẽ đem đến cho các bạn nam một cảm giác rát thoải mái, tự tin và lịchlãm.
Qua nghiên cứu thị trường về người tiêu dùng và xu hướng thời trang : chấtliệu, kiểu dáng, màu sắc…đẻ hướng tới mùa hè 2007 công ty chúng tôi đã tiến hànhnghiên cứu từ đàu năm 2006 đưa ra sản phẩm công sở nam đúng thời điểm, đáp ứngnhu cầu mong muốn của khách hàng
Giá của sản phẩm mà công ty chúng tôi đưa ra là:
+giá /1 sản phẩm áo sơ mi:107 nghìn VNĐ
+ giá/ 1 sản phẩm quần âu: 123 nghìn VNĐ
Mẫu áo- quần của mã hàng CSN-07 mà công ty chúng tôi dự định xây dựng kế hoạchsản xuất có số lượng là: 7119 sản phẩm gồm 5 cỡ: S, M, L, XL, XXL.tỷ lệ màu và cỡnhư sau:
Phần 2 Chuẩn bị sản xuất về nguyên phụ liệu.
2.1 Nguồn nguyên liệu.
Trang 5Trước khi đi vào sản xuất mã hàng với sản lượng 7110 sản phẩm dự kiến trongvòng 15 ngày chúng tôi nhận thấy để sản xuất đáp ứng được đúng thời gian quy định
và đảm bảo thời gian giao hàng Chúng tôi phải chuẩn bị đầy đủ máy móc thiết bị,nhân công và đặc biệt là nguồn nguyên phụ liệu
Với bộ sản phẩm công sở nam mà chúng tôi sản xuất với kiểu dáng đơn giản nhưng rấttinh tế, trang trọng, lịch sự rất phù hợp với các bạn nam hoạt động trong lĩnh vực công
miền bắc: công ty dệt may nam định, dệt hà nội
Đây là điều kiện thuận lợi cho chúng tôi khi tiến hành sản xuất đơn hàng
CSN-2007 Trong quá trình sản xuất cũngnhư phần chi phí sau này cho sản phẩm
Qua việc tìm hiểu nguyên phụ liệu để chuẩn bị cho quá trình sản xuất đơn hàng đạtchất lượng cũng như tính kinh tế đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trường chúng tôi quyếtđịnh lựa chọn mua nguyên phụ liêệudo các công ty trong nước sản xuất đó là công tydệt Hà Nội và công ty dệt Nam Định
Công ty cung cấp phụ liệu:Phong phú ………
2.2 Nguyên tắc kiểm tra đo đếm nguyên phụ liệu
Tất cả mọi nguyên phụ liệu trước khi đưa vào sản xuất, tiến hành kiểm tra đođếm đầy đủ theo quy tắc sau:
- Tất cả nguyên phụ liệu nhập và xuất kho đều phải có phiếu gia nhận về số lượng vàphải ghi rõ vào sổ sách có chữ kí rõ ràng
- Tất cả nguyên phụ liệu phải được phân loại: màu, khổ vải… mới được đưa sang khochính thức
- Vải được phá kiện trước 3 ngày và chỉ được xếp cao một mét
- Khi đo đếm xong phải ghi đầy đủ kí hiệu theo đơn hàng đã cho
- Khi giao cho phân xưởng cắt phải thực hiện phân loại theo từng bàn cắt theo mẫu sơ
đồ của phòng kĩ thuật, phải sử dụng hợp lí tránh phát sinh đầu tấm
- Đối với phụ liệu: chỉ, cúc … phải kiểm tra đúng yêu cầu kĩ thuật về số lượng cũngnhư chất lượng mới được nhập kho
- Tất cả phụ liệu như: bao bì, đai, bìa lưng … đều phải xếp gọn gàng từng mã, màu,
cỡ tránh nhầm lẫn
- Tất cả các loại nguyên phụ liệu đều phải có phiếu giao nhận phải ghi rõ ràng, chínhxác, đầy đủ, không tẩy xoá
- Tất cả các nhân viên làm việc ở kho đều chịu sự phúc tra của ban thanh tra
2.3 Phương pháp kiểm tra đo đếm nguyên phụ liệu
` 2.3.1 Kiểm tra nguyên liệu
Trang 62.3.1.1 Kiểm tra số lượng: dùng máy đo chiều dài có sự trợ giúp của con người.Cho cuộn vải vào trục của máy quấn cho máy chạy đều vải được quấn vào trục thứ haitrên bề mặt vải có con chạy gắn máy đo chiều dài vải Kết thúc mỗi cuộn vải hiện lên
số mét vải sau đó so sánh với phiếu ghi trên cuộn Nếu có sai lệch gì thì phải báo ngaycho cấp trên để có biện pháp giải quyết
2.3.1.2 kiểm tra khổ vải
Nguyên liệu dùng cho mã hàng CSN-2007 có khổ 1,5m(áo), khổ 1,3m ( quần ) dùngthước có chiều dài 2m đặt thẳng góc với chiều dài cây vải tiến hành đo 3 lần
- lần 1: đo ở đầu cây vải
- lần 2: đo lùi vào trong 3m
- lần 3: đo tiếp vào sâu 5m so với lần 2
2.3.1.3 Kiểm tra chất lượng
Dùng phương pháp cơ lí hóa Dùng máy cuốn lồng cây vải vào trục cho máychạy chậm đều cuốn vải sang trục khác, máy có đèn chiếu sáng từ trên xuống để kiểmtra các lỗi do quá trình in nhuộm Chỗ nào có lỗi vải hay loang màu thì dùng băng dính
để đánh dấu
2.3.2 Kiểm tra phụ liệu
- Chỉ: + Số lượng: kiểm tra bằng cách đếm đo chiều dài
+ Chất lượng: tính chất - màu sắc so với chứng từ quy định
- Cúc: + Số lượng: Kiểm tra bằng cách đếm
+ Chất lượng: Tính chất - màu sắc so với chứng từ quy định
- Dây đai,băng dính:
+ Số lượng, chất lượng, chủng loại kiểm tra bằng phương pháp quan sát
đo đếm Trong khi kiểm tra mỗi loại phụ liệu phát hiện được những sai lệch giữa thưc
tế và phiếu ghi thì báo ngay cho cấp trên để có hướng giải quyết
2.4 Bảo quản nguyên phụ liệu.
- nguyên phụ liệu để nơi thoáng mát, cao dáo tránh xa nguồn nước, hóa chất, thực phẩm
- nguyên phụ liệu được che đậy cẩn thận tránh bụi bẩn
các vật lệu có màu sắc tương phản gần vải chính để tránh dây mau
- Trong khi sản xuất phải vận chuyển nhẹ nhàng không dẫm đạp xếp vật nặng lên
Phần 3: Chuẩn bị sản xuất và thiết kế.
Trang 73.1 Nghiên cứu mẫu.
Qua quá trình nghiên cứu thị trường và dựa vào đặc điểm xu hướng thời tranghiện nay Chúng tôi đưa ra bộ trang phục công sở nam: quần âu + áo sơ mi dành chonam giới tuổi từ 25 đến 35 với kiểu dáng và màu sắc phong phú đa dạng Để chuẩn bịcho kế hoạch sản xuất mã hàng CSN - 2007 chúng tôi đưa ra 2 mẫu sản phẩm
+ Áo: Là áo sơ mi nam cộc tay cổ đức chân rời ( bản cổ nhỏ ) thân sau
có cầu vai không li Thân trước bên trái có một túi ngực, gấu thẳng có xẻ tà
+ Quần: Là kiểu quần âu đá vẩy, cạp rời đầu cạp có quay nhê Có 2 túidọc chéo phía sau có một túi hậu 2 viền
Qua nghiên cứu về kiểu dáng của sản phẩm chúng tôi quyết định lựa chọn mẫu 2 để tiến hành sản xuất đầu tiên
3.1.2 Kết cấu sản phẩm
- Áo: Gồm 2 thân trước, một thân sau, một cầu vai ( 2 lá )
Thân trước bên trái có một túi ngực, thân sau có cầu vai rời không xếp li Tay áo cộc,gấu thẳng, sườn có xẻ hai bên Cổ đức chân rời bản cổ nhỏ có ép mex - Quần:Gồm hai thân trước hai thân sau
Thân trước có may hai túi dọc chéo, có may khóa moi liền
Thân sau bên phải có bộ túi hậu hai viền, có triết có khuy cài Cạp rời, đầu cạp có quainhê, có dây passant
3.1.3 Quy cách của sản phẩm, yêu cầu kĩ thuật sản phẩm may
- Sản phẩm may xong phải êm phẳng thẳng đều, đúng dáng, đủ thông số
- Đầu và cuối đường may lại mũi trùng khít ( 1cm ) ba lần chỉ
- Các mũi may khong xù chỉ bỏ mũi
- Sản phẩm may xong đảm bảo vệ sinh công nghiệp
3.1.4 Bảng số đo áo
Trang 8Gập vải theo chiều dọc, mặt phải vào trong từ đường gập đó tính các đoạn
- Dài áo = số đo = 68cm
Trang 9Hạ xuôi vai = số đo – 1.5 =4cm
vẽ vòng cổ cong tròn đều
c Thiết kế vòng nách thân sau
- Rộng chân cầu vai = 1/2rộng vai – 0.5 = 21.5cm
- Rộng bả vai =1/2 rộng vai = 22cm
-Rộng ngang ngực =1/2 vòng ngực + 6 = 26.5cm
d Sườn gấu
- Rộng ngang eo = rộng ngang ngực – 1
- Rộng ngang gấu = rộng ngang ngực
vẽ sườn gấu trơn đều
3.2.1.2 Thiết kế thân trước
Kẻ đường gập nẹp song song cách đường nẹp áo 3.5cm kẻ đường giao khuy songsong cách đường gập nẹp 1.7cm.sang dấu các đường ngang ngực, ngang eo, nganggấu.riêng đường ngang cổ sang dấu thấp hơn so với thân sau là 2cm
a thiết kế vòng cổ, vai con
Rộng ngang cổ = 1/6 vòng cổ + 1.5cm = 7.5cm
Hạ sâu cổ = 1/6 vòng cổ + 1.5cm = 7.5cm
vạch làn cổ theo làn cong đều
b Vòng nách
Rộng thân trước = rộng thân sau = 26.5cm
Giảm đầu vai = 1.5cm
Từ đường giảm cầu vai dựng vuông góc xuống phía dưới, chia đường vừa dựng thành
3 phần bằng nhau, vạch vòng nách đi qua vị trí ½
c Sườn gấu
Rộng ngang eo thân trước = rộng ngang eo thân sau = 25.5cm
Rộng ngang gấu thân trước = Rộng ngang gấu thân sau = 26.5cm
Dài tay = số đo + độ co(1)
Hạ mang tay = ½ rộng bắp tay – 0.5cm
Trang 10Gấu, cửa tay = 2.5 cm
sườn, bụng tay vai con = 1cm
- Dài quần = số đo +độ co =99cm
- Dài gối = số đo = 54cm
- Hạ cửa quần = 1/4vòng mông +1cm = 23.5cm
b Cửa quần, cạp quần
-Rộng bụng = ¼ số đo vòng bụng
- Rộng ngang mông = 1/4vòng mông +1 = 23.5cm
Gia cửa quần = 2.5cm
c Dọc dàng, ống
- Xác định ly chính = ½( rộng ngang mông + gia cửa quần)
- Rộng đùi thân trước = 1/4vòng gối + 0.5cm
- Rộng ngang gối thân trước = 1/4vòng gối + 0.5cm
- Rộng ngang ống = 1/4vòng ống – 1
- Vẽ đường dọc và đường dàng theo làn cong
- Rộng miệng túi chéo = 18cm
3.2.2.2 Thiết kế thân sau
a Xác định các đường ngang
Sang dấu các đường ngang theo thân trước riêng đường ngang đũng lấy thấp hơn
so với thâ trước = 1cm
b thiết kế đũng quần
Rộng thân sau = rộng thân trước + 0.5cm
Ra đũng thân sau = 1/10vòng mông
Từ điểm ra cửa quần lấy vào 2cm sau đó chia đôi đoạn còn lại lấy ly chính
- Rộng đùi thân sau = Rộng đùi thân trước + 2
- Rộng gối thân sau = Rộng gối thân trước +2
- Rộng ống thân sau = Rộng ống thân trước +1.5
Vẽ đường dọc quần và dàng quần theo đường làn cong
3.2.2.3 Gia đường may
Dọc quần, dàng quần thân trước và thân sau = 1cm cửa quần, cạp quần cắt dư0.7cm ngang mông 1.5 cm đầu dàng 1cm
Trang 12Yêu cầu kỹ thuật may
vai con: may lộn bằng máy 1
kim,.mí 0,15cm lên vai con thân sau.
tra tay: tra tay cuốn
thân đè tay may mí diễu
0.15cm+ 0.6cm
Gấu áo gấp mí may, thành phẩm 2,5cm.có dùng cữ.
2.5cm
0.15 cm+0.6 cm
may mí 0,15cm bằng dưỡng
Trang 13đầu khuyết cổ cách đầu chân cổ 1,3cm.
Tâm khuyết cách mép nẹp 1,7cm
Trang 14Yêu cầu kĩ thuật quần âu nam
Mô tả đặc điểm hình dáng: Quần âu nam thân trước có một ly lật về phía sườn,
hai túi dọc chéo, thân sau có hai túi hậu bổ cơi, hai ly sau may chiết, gấu bằng, cạpquần liền có 6 dây patxăng
Yêu cầu kĩ thuật:
Các đường may đảm bảo 4 mũi chỉ /1cm Đầu và cuối đường may lại mũi 3 lầntrùng khít
Dùng mẫu cứng để kiểm tra BTP, sửa cắt gọt chính xác theo mẫu khi may Đầutròn của khuyết cách đầu cạp 1cm, tâm khuyết trùng tâm cạp, độ dài khuyết là 20 mm.Đục khuyết và đính cúc sau khi giặt, cúc đính hình chữ N, quấn chân 3 vòng
Moi quần: Vắt sổ đũng quần thân trước và cửa quần, đáp moi gập đôi, vắt sổ 3 chỉ chập cạnh trong và đáp moi Chắp lộn moi trên và kẹp mí 0,15 cm Quay moi, bản moi 3 x 17
cm Kê mí cửa quần với cạnh khoá, đáp khoá, đường mí cách tâm khoá 0,7 cm, moi trên chờm qua moi dưới 0,5 cm May chắp đũng thân trước 1
cm, đường mí cửa quần kéo từ đuôi moi tới đũng Chặn bọ đuôi và cạnh
16 cm
bọ
Gấu quần gập mép 1cm, may mí trong, bản to gấu là 1”.
Trang 15Túi chéo: Đường mí đáp túi vào lót 0,15cm Ghim cơi túi vào lót, bản cơi Chắp lót túi, thân trước, cơi và mí chân cơi 0,15cm lên thân Quay lộn lót túi 0,7cm và diễu đáy túi 0,3 cm Chéo miệng túi 4,5cm Chặn bọ miệng túi trên cách chân cạp 1”, chặn bọ miệng túi dưới trùng với góc túi.
Trang 163.2 Thiết kế mẫu mỏng.
Mẫu mỏng là một bộ mẫu dựng cho sản xuất cụng nghiệp cỳ kớch thước vàhỡnh dạng tất cả cỏc chi tiết của sản phẩm, được xây dựng từ mẫu mới có tính thêmcác lượng dư công nghệ cần thiết Mẫu mỏng được thiết kế trờn vật liệu là giấy mỏng,dai, mềm, ớt biến dạng do sự thay đổi của môi trường
Phương phỏp thiết kế mẫu mỏng:
Lm2 = Ltk + ∆CNTrong đỳ:
Lm2: Kớch thước mẫu mỏng
Ltk: Kớch thước mẫu mới
∆CN: Lượng dư công nghệ
∆CN = ∆co vải + ∆cợp + ∆dường may + ∆xơ tước
Trong đỳ:
∆co vải : Là lượng dư do vải bị co trong quá trình giặt và tác động của thiết bị
∆cợp : Độ cợp của đường may
∆dường may : Là vị trí của đường may tới mép của chi tiết
∆xơ tước: Là độ tước sợi của mép cắt
Trang 17Bảng tính toán lượng dư công nghệ
phẩm
Đường may
Đường gấp
- Rộng ngang eo thân trước trái
- Rộng ngang eo thân trước phải
- Rộng ngang gấu thân trước trái
- Rộng ngang gấu thân trước phải
67.528.227.727.226.728.227.7
22.42.42.42.42.42.4
232.532.532.5
0.47000000
0000000
0.20.20.20.20.20.20.2
0.0330.0130.0130.0120.0120.0130.013
0.0330.0130.0130.0120.0120.0130.013
72.4334.233.733.232.734.233.7
- Dài áo
- Rộng ngang ngực thân sau
- Rộng ngang eo thân sau
- Rộng ngang gấu thân sau
58535253
21.41.41.4
2000
0.4000
00.20.20.2
0.20.20.20.2
0.0290.0260.0260.026
0.0290.0260.0260.026
62.8554.7553.7554.75
vai
- Dài chân cầu vai
1021.5
21.4
00
00.15
0.2
0.0050.010
0.0050.010
12.3123.47
Trang 1804 Tay áo - Dài tay.
- 1/2 rộng bắp tay
- 1/2 rộng cửa tay
2220.518
1.72.12.1
200
0.16800
0.20.20.2
0.20.20.2
0.0120.010.009
0.0120.010.009
26.2922.9220.41
- Rộng chân cổ
- Dài cạnh cổ
3936
222
000
0.27300
0.20.20.2
0.20.20.2
0.0140.0010.003
0.0140.0010.003
41.75.48.4
- Dài cạnh túi
- Rộng miệng túi
12.51112
222
220
0.0870.0820
0.20.20.2
0.20.20.2
0.0060.0050.006
0.0060.0050.006
16.9915.4814.49
1.51.52222
220000
0.6860.5180.14000
0.10.10000
0.20.20.20.20.20.2
0.0490.0370.010.0120.010.012
0.0490.0370.010.0120.010.012
102.778.7523.3627.7222.2226.22
1.51.52222
220000
0.6860.5180.23000
0.10.10.100
0.20.20.20.20.2
0.0490.0360.0170.0160.010.013
0.0490.0360.0170.0160.010.013
102.777.7533.4534.3225.2229.23
22
00
0.1190
00
0.20.2
0.0080
0.008019.345.2
Trang 1911 Đáp túi hậu - Dài đáp túi hậu.
- Rộng đáp túi hậu
166
20
00
0.1260
0.10
0.20.2
0.0090.003
0.0090.003
18.346.3
- Rộng túi hậu
163
20
00
0.1260
00
0.20.2
0.0090
0.0090
18.343.2
- Rộng miệng trên túi chéo
- Rộng miệng dưới túi chéo
1842
232
000
0.1400
000
0.20.20.2
0.010.0040.002
0.010.0040.002
20.367.24.2
- Rộng miệng túi hậu
41
- Rộng miệng trên túi chéo
4423
22
00
0.310
0.20.2
0.20.2
0.0210.01
0.0210.01
48.5525.42
- Rộng
5.5
Trang 203.3 Chế thử mẫu
3.3.1 Mục đích của chế thử mẫu
- Khảo sát về hình dáng, kích thước, tiêu chuẩn kĩ thuật của áo mẫu
- Thành lập quy trình của may sản phẩm
- Định mức thời gian chế tạo sản phẩm
- Định mức nguyên phụ liệu cho mã hàng
- Kiểm tra độ ăn khớp của các chi tiết trong sản phẩm Phát hiện những sai hỏngtrong kĩ thuật tiến hành chỉnh sửa đưa ra bộ mẫu hoàn chỉnh
3.3.2 Điều kiện
- Bán thành phẩm được cắt từ mẫu thiết kế của cỡ trung bình
- Phụ liệu đầy đủ, đồng bộ, theo đúng yêu cầu
- Thiết bị may đáp ứng được về phương pháp gia công và yêu cầu kĩ thuật của
mã hàng
- Có mẫu bán thành phẩm có bảng màu và tiêu chuẩn kĩ thuật
- Người may mẫu, có tay nghề cao có khả năng nghiên cứu, đọc hiểu, nắmvững tài liệu kĩ thuật quy trình sản xuất
3.3.3 Phương pháp chế thử
- Sau khi có được bộ mẫu mỏng tiếp tục kiểm tra toàn bộ các chi tiết, các thôngtin trên mẫu chuyển cho bộ phận chế thử cắt và may
- Trong quá trình chế thử phải thực hiện các yêu cầu sau:
+ Kiểm tra đầy đủ số lượng các chi tiết, thông tin mẫu, nắm vững được quycách yêu cầu may sản phẩm
+ Giác sơ đồ trên vải cắt may chế thử
+ Trung thành với mẫu mỏng
+ Vận dụng những kinh nghiệm hiểu biết chuyên môn xác định sự ăn khớp các
bộ phận
+ Nắm vững tính chất cơ lí của nguyên phụ liệu, lót, dựng…
+ Khi phát hiện lỗi những dấu hiệu bất hộ lí phải báo cáo ngay,
3.3.4 Kiểm tra sản phẩm mẫu, tổng hợp phát sinh
- Sau khi chế thử sản phẩm xong phải tiến hành các bước kiểm tra, đối chiếusản phẩm chế thử với bộ tài liệu kĩ thuật
- Nội dung kiểm tra: thông số kĩ thuật, kiểu dáng, quy cách đường may
- Sau khi may mẫu xong, người nhân viên may mẫu phải lập bảng tổng hợpnhững phát sinh thông báo với bộ phận thiết kế mẫu xem xét và điều chỉnh mẫu chophù hợp
Sơ đồ chế thử một sản phẩm:
Trang 213.3.5 Nghiên cứu mẫu chế thử.
- Kiếu dáng sản phẩm: Kiểu dáng sản phẩm hợp với lứa tuổi từ 25 đến 35 cóphù hợp với môi trường làm việc không,
- Kết cấu sản phẩm có phù hợp với trang thiết bị máy móc trong xưởng củacông ty không
- Chất liệu có sử dụng dễ dàng không phương pháp bảo quản và chi phí chonguyên phụ liệu có phù hợp với thu nhập của người tiêu dùng mà doanh nghiệp vẫnthu được lợi nhuận
- Thiết bị gia công thiết bị có trong xưởng sản xuất kiểm tra xem có đủ số lượng
để sản xuất đơn hàng đảm bảo tính vệ sinh và an toàn cho người lao động khi làm việc,
Trang 223.4.2 lựa chọn phương pháp nhảy mẫu
Khái niệm: Nhân mẫu là phương pháp biến đổi về hình học từ bộ mẫu gốc (mẫu cỡtrung bình hoặc một cỡ đã biết) sang các cỡ vóc khác nhau
Điều kiện để nhân mẫu:
- Phải có đủ các tài liệu kỹ thuật của khách hàng
- Mẫu giấy chuẩn của một cỡ, thông thường là cỡ trung bình
- Bảng thông số thành phẩm của mã, hệ số nhảy mẫu
- Hệ thống cỡ số của mã hàng
Các phương pháp nhảy mẫu:
bao gồmCó 4 phương pháp nhảy mẫu:
-Nhảy mẫu theo phương pháp tia
- Nhảy mẫu thao phương pháp nhóm
- Nhảy mãu theo phương pháp tỉ lệ
- Nhảy mẫu theo phương pháp tổng hợp
Qua nghiên cứu đặc điểm của mã hàng CSN-2007 và ưu nhược điểm của 4 phươngpháp chúng tôi đã lưạ chon phương pháp nhảy mẫu tổng hợp để tiến hành nhảy mẫucho mã hàng
-Phương pháp nhảy mẫu tổng hợp là xác định các điểm thiết kế của sản phẩm kết hợpvới việc dùng hệ trục toạ độ để tính toán thông số theo bảng theo bảng thông số từ đónhảy mẫu chiều dài theo trục tung, chiều rộng theo trục hoành , các bước thực hiệntheo phương pháp sau:
+Xác định điểm thiết kế quan trọng trên mẫu chi tiết +Đặtmẫu chi tiết lên hệ trục toạ độ
+Xác định toạ độ của các điểm thiết kế quan trọng
+Xác định các số gia nhảy mẫu của điểm đầu tiên ( bằng cách dựa vào hệ công thứcthiết kế)
+Tính số gia nhảy mẫu của các điểm còn lại (dựa vào công thức thiết kế và bảng thông
số thành phẩm)
-Sự dịch chuyển các tiêu điểm thiết kế trong chi tiết mẫu theo hệ trục toạ độ , phươngnằm ngang theo trục hoành để nhảy chiều rộng, phương thẳng đứng theo trục tung đểnhảy chiều dài Trên cơ sở phải giũ đúng hình dáng các chi tiết trong quá trình tiếnhành nhẩy
-Ngoài điều kiện như 2 phương pháp trên ta phải xây dựng được hệ trục nhảy mẫu chotừng chi tiết tính tại mỗi tiêu điểm thiết kế, theo phương thẳng đứng và phương nằmngang
Trang 23- Đối với phương pháp này việc xác định hệ trục tọa độ và cácđiểm thiêt kế rất quan
13
14 15
0,30,251
7
3 1
x
0,16
2
0,161
0,30,161
10,3
1
0
1,71
x
0,5 1
0,65
0,5 0,65
0
Trang 2400,5
0,5
12
0,51,5
0,50
910
10
1617
0
0,50
0
yx
24 25
Trang 253.5 Cắt mẫu cứng.
- Mẫu cứng (Mẫu BTP): là loại mẫu được sản xuất phục vụ cho giác sơ đồ, đựoc saochép từ bộ mẫu mỏng gồm toàn bộ các chi tiết sang bìa cứng một cách chính xác vàđầy đủ thông tin trên mẫu (tên chi tiết, số lượng ,canh sợi)
- Mẫu thành phẩm: (Mẫu thiết kế): là mẫu có thông số kích thước đúng với thông sốkích thước các chi tiết trong sản phẩm
- Mẫu phụ trợ:
+Mẫu căt gọt: Là mẫu có kích thước bằng mẫu BTP được lam bằng chất liệu có
độ bền cao.Mẫu thường được thiết kế để cắt các chi tiết nhỏ cần độ chính xác cao.(hình vẽ mẫu:nắp túi , bác tay, mẫu bản cổ)
+Mẫu may: là mẫu thành khí của các chi tiết dùng để may các chi tiết nhỏ vàcác chi tiết có độ chính xác cao( mặt dưới của mẫu thô ráp)
+Mẫu là: là mẫu nhỏ hơn mẫu thành khí 0.1cm của chi tiết được là, được làm từ
vậ liệu ít biến dạng do nhiệt
(vẽ mẫu thép tay, mẫu là miệng túi, mẫu là nẹp cúc ,nẹp khuyết)
+Mẫu sang dấu: Là mẫu đuợc dùng để đánh dấu các chi tiết, có dạng khe lỗđảm bảo chính xác vị trí định vị một số điểm thiết kế của sản phẩm
(vẽ mẫu xác định vị trí dán túi)
3.6 Giác sơ đồ.
*Khái niệm giác mẫu là một quá trình sắp xếp các chi tiết của một hay nhiều sản phẩmtrong cùng một cỡ hay nhiều cỡ số lên trên bề mặt vải hay giấy, sao cho diện tích sửdụng là ít nhất và đảm baỏ yêu cầu kĩ thuật cuả sản phẩm Sauđó dùng bút chì vẽ cácđường bao quanh mẫu
* Có 2 phương tiện giác mẫu:
- Giác thủ công
- Giác trên máy
Đối với sản phẩm này chúng tôi sử dụng phương tiện giác thủ công.
Đó là sắp xếp các chi tiết của một hay nhiều sản phẩm từ lớn đến nhỏ bằng tay
Có 4 loại giác mẫu: +Phân loại theo chiều giác
+Phân loại theo nhóm mầu vải
+Phân loại theo số lượng cỡ
+Phân loại theokhổ vải
Đối với mã hàng này chúng tôi chọn phân loại theo chiều giác
Khi giác theo chiều giác có 3 phương pháp sau:
+Giác 1 chiều
+Giác đối xứng
+Giác 2 chiều
*Mã hàng chúng tôi sản xuất sử dụng vải cotton nên chúng tôi chon phương pháp giác
2 chiều, giác 3 sản phẩm / 1 sơ đồ nhằm tiêt kiệm được nguyên liệu một cách tối đa.Phương pháp giác 2 chiều: Là các chi tiêt trong sản phẩm được giác theo cả haichiều, khi giác mẫu phải đặt theo chiều canh sợi và mẫu trùng với nhau Vớiphương pháp này khi giác dễ sắp đặt, lồng ghép các chi tiết với nhau, tiết kiệmđược nguyên liệu nhưng chỉ áp dụng được cho hai loại vải Uni, vải kẻ dọc, vải hoarối
Trang 26 Yêu cầu khi giác:
- Yêu cầu về canh sợi: Giác mẫu đúng quy định về chiều canh sợi của các chi tiếttrong sản phẩm
- Yêu cầu về định mức: Sơ đồ giác mẫu phải đảm bảo hiệu suất sủ dụng củanguyên liệu, đặt hiệu quả kinh tế cao nhất
- Yêu cầu về khoảng cách các chi tiết: Vì mã hàng sử dụng vải Uni nên khoảngcách các chi tiết là 0.1cm
Nguên tắc khi giác:
-Kiểm tra đối chiếu các thông tin trên phiếu, tài liệu kĩ thuật trên mẫu phải đồngbộ
-Kiểm tra số lượng các chi tiết trên mẫu theo bảng thống kê
-Chuẩn bị giáy giác theo khổ vải
-Nguyên tắc khi giác sơ đồ:
+Giác từ trái sang phải hoặc ngược lại
+Giác từ hai biên vải vào giữa
-Các chi tiết trong sản phẩm giác theo hai chiều, chi tiết to đặt trước chi tiết nhỏđặt sau, trong đó chi tiêt chính đặt trước, chi tiêt phụ đặt sau
-Sắp xếp các chi tiết khoa học , hợp lý, dễ nhìn, để cắt, để kiểm tra, đảm bảo đượchiệu suất sử dụng cao nhất
-Khi giác chú ý không để các chi tiết đuổi chiều, lẹch canh sợi, chồng lên nhau,đảm bảo các chi tiết không thừa không thiếu, đúng cỡ đúng kí hiệu, bố trí cácđường cong kết hợp với các đừơng cong( đường cong lồi kết hợp với đường conglõm).Các đường chéo kết hợp với các đường chéo( đường chéo đối xứng) Cácđiểm bấm, đánh dấu được sao đầy đủ vào mẫu giác
Trang 27BẢNG THỐNG KÊ CÁC CHI TIẾT
Bảng thống kê số lượng chi tiết (Cho một sản phẩm)
Quần âu
Trang 28
Mặt sau:
Trang 292: Mí cạnh dưới cạp.
TÚI DỌC CHÉO
a: Thân quần trướcb: Thân quần sauc: Lót túi
d: Đáp túie: Sợi dóng1: May đáp túi sau vào lót túi2: May lót túi, sợi dóng vào thân trước3: Diễu miệng túi
4: May đáp trước vào lót túi5: Quay lộn lót túi
6: May đáp sau với dọc quần thân sau7: May lót túi với dọc quần thân sau8: May cặp lót túi với dọc quần thân sau9: Diễu đáy túi
3
87
d
a
23
Trang 30- Túi hậu.
Trang 31§/m 4
Đ/m 8Đ/m2
Trang 32- Thân trước và thân sau:
Trang 33Ghi chú: A1, B1: Đo theo đường cạp.
A7, A8, B7, B8: Đo theo đường công giàng quần và đũng quần
17
20
21
28 29
Trang 34Sơ đồ vị trí đo thông số bán thành phẩm
Mã : 04
A2
A6
B3