CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN HOÀN THIỆN SẢN PHẨM

Một phần của tài liệu chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp đan lát thủ công (Trang 41)

III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN HOÀN THIỆN SẢN PHẨM

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun:Hoàn thiện sản phẩm

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN HOÀN THIỆN SẢN PHẨM

HOÀN THIỆN SẢN PHẨM

Mã số mô đun: MĐ 05

Thời gian mô đun: 32 giờ; ( Lý thuyết: 4 giờ; Thực hành: 28 giờ)

I.VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN

- Vị trí: Là mô đun được bố trí sau khi học xong các mô đun Tết hoa văn đơn giản; Đan các kiểu đan đơn giản.

- Tính chất: Là mô đun chuyên môn nghề bắt buộc phải học trong chương trình đào tạo sơ cấp nghề Đan lát thủ công.

II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:

- Hiểu được phương pháp và tác dụng của hoàn thiện sản phẩm; - Hiểu được kỹ thuật bấm tỉa các đầu mối nan còn dư.

- Hiểu và biết cách chỉnh sửa lỗi khuyết và chà chải làm sạch sản phẩm đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, mỹ thuật;

- Hiểu được kỹ thuật đốt lông làm mịn sản phẩm;

- Bấm tỉa được các đầu mối nan còn dư đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật; - Chỉnh sửa lỗi khuyết, chà chải làm sạch, đốt lông làm mịn được sản phẩm đảm bảo kỹ thuật, mỹ thuật;

- Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, cẩn thận, tỷ mỷ, gọn gàng, ngăn nắp và chính xác;

- Tuân thủ quy định về an toàn lao động và bảo vệ môi trường.

III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:

1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

Số TT

Tên các bài trong mô đun Thời gian

Tổng số thuyết Thực hành Kiểm tra*

1 Bấm tỉa các đầu mối. 12 2 8 2 2 Chỉnh sửa lỗi khuyết sản phẩm 20 2 16 2 3 Chà chải làm sạch sản phẩm. 18 2 14 2 4 Đốt lông làm mịn sản phẩm. 22 4 14 4

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính bằng giờ thực hành.

2. Nội dung chi tiết:

Bài 1: Bấm tỉa các đầu mối nan còn dư

Thời gian: 12 giờ Mục tiêu:

- Hiểu được yêu cầu kỹ thuật bấm tỉa các đầu mối nan còn dư trên sản phẩm. - Bấm tỉa được các đầu mối nan còn dư trên sản phẩm đan lát thủ công đảm bảo kỹ thuật, mỹ thuật.

- Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác. 1. Phương pháp chọn dụng cụ bấm tỉa đầu mối nan còn dư.

1.1. Các loại dụng cụ bấm tỉa và yêu cầu kỹ thuật. 1.2. Phương pháp chọn dụng cụ bấm tỉa.

2. Bấm tỉa các đầu mối nan còn dư trên sản phẩm đan lát thủ công: 2.1. Yêu cầu về kỹ thuật, mỹ thuật.

2.2. Kỹ thuật bấm tỉa đầu mối.

3. Kiểm tra các đầu mối nan còn dư trên sản phẩm: 3.1. Yêu cầu kỹ thuật kiểm tra.

3.2. Phương pháp chỉnh sửa.

* Kiểm tra. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài 2: Chỉnh sửa lỗi, khuyết tật trên sản phẩm đan lát thủ công

Thời gian: 20 giờ Mục tiêu:

- Mô tả được các dạng lỗi trên sản phẩm và nguyên nhân; - Hiểu được phương pháp chỉnh sửa các dạng khuyết tật;

- Chỉnh sửa được các khuyết tật trên bề mặt sản phẩm đan lát thủ công; - Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác.

1. Phương pháp xác định lỗi, khuyết trên sản phẩm: 1.1. Các dạng lỗi trên sản phẩm.

1.2. Phương pháp xác định các dạng lỗi.

2. Phương pháp chỉnh sửa lỗi, khuyết trên sản phẩm đan lát thủ công: 2.1. Yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật.

2.2. Kỹ thuật chỉnh sửa lỗi.

Bài 3: Chà chải sản phẩm

Thời gian: 18 giờ Mục tiêu:

- Hiểu được phương pháp chà chải sản phẩm đan lát thủ công; - Chà chải làm sạch sản phẩm đan lát thủ công;

- Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác. 1. Phương pháp chọn dụng cụ chà chải sản phẩm.

1.1. Yêu cầu về kỹ thuật của dụng cụ chà chải sản phẩm. 1.2. Phương pháp chọn dụng cụ chà chải.

2. Phương pháp chà chải sản phẩm đan lát thủ công: 2.1. Yêu cầu về kỹ thuật, mỹ thuật.

2.2. Kỹ thuật chà chải sản phẩm: 2.3. Kiểm tra sản phẩm chà chải.

* Kiểm tra.

Bài 4: Đốt lông làm mịn sản phẩm

Thời gian: 22 giờ Mục tiêu:

- Hiểu được kỹ thuật đốt lông làm mịn sản phẩm đan lát thủ công; - Đốt lông làm mịn sản phẩm đan lát thủ công;

- Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác. 1. Phương pháp chọn và sử dụng đèn khò ga đốt lông sản phẩm.

1.1. Yêu cầu kỹ thuật của đèn khò ga dùng cho đốt lông sản phẩm đan lát thủ công;

1.2. Phương pháp chọn đèn khò ga đốt lông sản phẩm; 1.3. Nguyên tắc sử dụng đèn khò ga.

2. Phương pháp đốt lông sản phẩm đan lát thủ công: 2.1. Yêu cầu về kỹ thuật, mỹ thuật.

2.2. Thao tác, kỹ thuật đốt lông sản phẩm đan lát thủ công: 2.3. Kiểm tra sản phẩm đốt lông.

* Kiểm tra.

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:

- Nguyên, vật liệu:

+ Bình khí đốt đèn khò;

+ Sản phẩm đan lát thủ công chưa đốt lông. + Khẩu trang bảo hộ;

+ Khăn lau. - Dụng cụ và thiết bị: + Kéo tỉa: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Thước nhựa to; + Thước dây; + Đèn khò ga; + Kính mắt; + Mẫu sản phẩm đã đốt lông - Học liệu: + Phòng học chuyên môn; + Bảng phân tích công việc; + Sách hướng dẫn giáo viên;

+ Giáo trình mô đun hoàn thiện sản phẩm đan lát thủ công. - Nguồn lực khác:

Phòng học lý thuyết, xưởng thực hành.

V. PHUƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:

1. Phương pháp đánh giá: Được đánh giá qua kiểm tra vấn đáp, làm bài tập, quá trình thực hành hoàn thiện sản phẩm đan lát thủ công.

2. Nội dung đánh giá:

2.1. Về kiến thức:

- Trình bày được phương pháp hoàn thiện sản phẩm Đan lát thủ công; - Trình bày được phương pháp bấm tỉa các đầu mối nan còn dư.

- Trình bày được phương pháp chỉnh sửa lỗi, khuyết sản phẩm đan lát thủ công; - Trình bày được yêu cầu kỹ thuật chà chải làm sạch sản phẩm;

- Trình bày được phương pháp kỹ thuật đốt lông làm mịn sản phẩm; 2.2. Về kỹ năng:

- Bấm tỉa các đầu mối nan còn dư đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật;

- Chỉnh sửa lỗi khuyết sản phẩm đan lát thủ công đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, mỹ thuật;

- Chà chải làm sạch sản phẩm đảm bảo kỹ thuật, mỹ thuật;

- Đốt lông làm sạch sản phẩm đan lát thủ công đảm bảo kỹ thuật, mỹ thuật;

3. Thái độ: Chấp hành nghiêm túc nội quy lớp học, các quy định về an toàn, vệ sinh lao động...Có ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm, giúp đỡ nhau trong học tập.

VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:

1. Phạm vi áp dụng chương trình: Mô đun này được dùng giảng dạy trong các cơ sở đào tạo trình độ sơ cấp Nghề Đan lát thủ công trên phạm vi toàn quốc.

2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo:

- Số giờ lý thuyết được bố trí tại phòng học chuyên môn và thực hiện ở thời gian hướng dẫn ban đầu. Phòng học chuyên môn được trang bị đầy đủ các thiết bị phục vụ học tập gồm máy vi tính, máy chiếu đa năng, các bản vẽ, tranh ảnh, các mẫu sản phẩm: giỏ hoa, tấm đan hoàn thiện từng phần, các mẫu sản phẩm đan lát thủ công đã hoàn thiện toàn phần;

- Phần thực hành bố trí tại phòng thực hành và thực hiện ở thời gian hướng dẫn thường xuyên. Xưởng thực hành cần được trang bị đủ các dụng cụ, đèn khò ga để phục vụ thực hành của học viên.

* Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học, chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học.

- Phương pháp giảng dạy:

+ Phần lý thuyết: thuyết trình, giảng giải, trực quan;

+ Phần thực hành: giảng giải, thao tác mẫu, hướng dẫn thực hành.

3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý :

- Kỹ thuật bấm tỉa các đầu mối nan còn dư; - Kỹ thuật chỉnh sửa lỗi trên sản phẩm; - Kỹ thuật, thao tác chà chải sản phẩm; - Kỹ thuật đốt lông sản phẩm.

4. Tài liệu cần tham khảo:

- Giáo trình đan lát thủ công;

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp đan lát thủ công (Trang 41)