Nguyn Kim Nam-Trng b môn Lý thuyt cơ s - Khoa QTKD 11-- MÔ TẢ BÀI TOÁN MÔ TẢ BÀI TOÁN Đểgiải thành công các bài toán tối ưu, bước đầu tiên và quan trọng nhất là mô tả bài toán.Trong bước
Trang 1ThS ThS Nguyn Nguyn Kim Nam Kim Nam http//:www.namqtkd.come.vn
CHƯƠNG V:
ỨNG DỤNG EXCEL ĐỂ GIẢI BÀI
TOÁN TỐI ƯU TRONG KINH TẾ
TIN HỌC ỨNG DỤNG TRONG KINH DOANH
1
ThS Nguyn Kim Nam-Trng b môn Lý thuyt cơ s - Khoa QTKD
11 MÔ TẢ BÀI TOÁN MÔ TẢ BÀI TOÁN
Đểgiải thành công các bài toán tối ưu, bước đầu tiên và quan trọng nhất là mô tả bài toán.Trong bước này cần xác định được các biến quyết định, hàm mục tiêu và các ràng buộc
Các kiến thức chuyên ngành như marketing, quản trị sản xuất hay kinh tế sẽ giúp cho người lập bài toán mô tả thành công các ràng buộc của bài toán
Trong phạm vi môn học này không thiết lập bài toán mà coi như bài toán đã được thiết lập sẵn
và chỉ sử dụng excel để giải bài toán đó
2
Khoa QTKD - ThS Nguyễn Kim Nam
22 QUY TRÌNH GIẢI BÀI TOÁN QUY TRÌNH GIẢI BÀI TOÁN
3
Khoa QTKD - ThS Nguyễn Kim Nam
Sau bước mô tả bài toán ta sử dụng công cụ
Solver add-ins để tiến hành giải bài toán trong
Excel
Quy trình xây dựng bài toán tối ưu trong Excel
bao gồm các bước sau:
- Tạo một bộ nhãn bao gồm: hàm mục tiêu, tên
các biến quyết định, các ràng buộc Bộ nhãn này
có tác dụng giúp đọc kết quả dễ dàng trong
Excel
- Gán cho các biến quyết định một giá trị khởi
đầu bất kỳ Có thể chọn giá trị khởi đầu bằng
không
22 QUY TRÌNH GIẢI BÀI TOÁN QUY TRÌNH GIẢI BÀI TOÁN
4
Khoa QTKD - ThS Nguyễn Kim Nam
- Xây dựng hàm mục tiêu
- Xây dựng các ràng buộc
- Vào Solver Xuất hiện cửa sổ Solver paramaters
- Nhập các tham số cho trình Solver và chọn solve
- Phân tích các kết quả của bài toán
hộp thoại Solver Options
22 QUY TRÌNH GIẢI BÀI TOÁN QUY TRÌNH GIẢI BÀI TOÁN
5
Khoa QTKD - ThS Nguyễn Kim Nam
22 QUY TRÌNH GIẢI BÀI TOÁN QUY TRÌNH GIẢI BÀI TOÁN
6
Khoa QTKD - ThS Nguyễn Kim Nam
Ví dụ: Sử dụng Solver để giải bài toán quy hoạch tuyến tính sau dùng
Trang 222 QUY TRÌNH GIẢI BÀI TOÁN QUY TRÌNH GIẢI BÀI TOÁN
7
Khoa QTKD - ThS Nguyễn Kim Nam
Bước 1:
Bố trí dữ liệu trong bảng tính Excel như hình sau
22 QUY TRÌNH GIẢI BÀI TOÁN QUY TRÌNH GIẢI BÀI TOÁN
8
Khoa QTKD - ThS Nguyễn Kim Nam
Bước 2:
Tiến hành giải bài toán
Chuyển con trỏ đến ô $D$4 Truy cập Solver
Solver parameters Mục Equal to chọn Max nếu làm cực đại hàm mục tiêu, chọn Min nếu làm cực tiểu hàm mục tiêu Mục by changing cells chọn các ô chứa các biến của bài toán, trong ví dụ này
là khối ô $B$3: $C$3 như hình sau:
22 QUY TRÌNH GIẢI BÀI TOÁN QUY TRÌNH GIẢI BÀI TOÁN
9
Khoa QTKD - ThS Nguyễn Kim Nam
Nhấn nút add để nhập ràng buộc Hộp thoại add
constraint xuất hiện như trong hình sau
22 QUY TRÌNH GIẢI BÀI TOÁN QUY TRÌNH GIẢI BÀI TOÁN
10
Khoa QTKD - ThS Nguyễn Kim Nam
Nhập ràng buộc của bài toán.( dòng đầu tiên của mục
Subject to the constraints là các ràng buộc không âm trên
các biến Dòng tiếp sau là hai phương trình ràng buộc).
Hộp Cell Reference để chọn các ô cần đặt ràng buộc lên
chúng Hộp giữa để chọn loại ràng buộc Có các loại ràng buộc như >=, <=, =, integer (số nguyên), binary (số nhị phân, chỉ nhận giá trị 0 hay 1) Kết thúc việc nhập ràng buộc bằng nút OK.
22 QUY TRÌNH GIẢI BÀI TOÁN QUY TRÌNH GIẢI BÀI TOÁN
11
Khoa QTKD - ThS Nguyễn Kim Nam
Sau khi kết thúc nhập ràng buộc, hộp thoại Solver
parameters xuất hiện trở lại Nhấn nút options để hiển
thị Solver option Chọn mục Assum Linear Model
Hộp thoại Solver Results xuất hiện chọn Keep Solver
Solution Kết quả là phương án tối ưu là X= (12; 6) và
giá trị hàm mục tiêu f(x) = 132
22 QUY TRÌNH GIẢI BÀI TOÁN QUY TRÌNH GIẢI BÀI TOÁN
12
Khoa QTKD - ThS Nguyễn Kim Nam
Trang 333 GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH
13
Khoa QTKD - ThS Nguyễn Kim Nam
Có thể sử dụng Solver để giải các hệ phương
trình tuyến tính Giải các hệ phương trình tuyến
tính được ứng dụng trong kinh tế để tìm điểm
hòa vốn, tìm giá cả và sản lượng cân bằng cung
cầu
Khi sử dụng Solver để giải hệ phương trình thì
không cần hàm mục tiêu Cũng có thể coi một
trong số các phương trình của hệ là hàm mục
tiêu với target cell được nhập vào giá trị value
of Các phương trình còn lại của hệ được coi là
các ràng buộc
33 GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH
14
Khoa QTKD - ThS Nguyễn Kim Nam
Ví dụ: Giải hệ phương trình tuyến tính sau
Chuẩn bị bài toán như sau:
33 GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH
15
Khoa QTKD - ThS Nguyễn Kim Nam
Điền các tham số cho Solver để giải hệ phương trình
33 GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH
16
Khoa QTKD - ThS Nguyễn Kim Nam
Kết quả giải hệ phương trình là x 1 = 1, x 2 = 1 và x 3 = -1
Chú ý bỏ chọn Assume non-negative trong Solver Options khi giải hệ phương trình bằng Solver.