- Chạy các bơm dầu đốt, bơm nước ngọt làm mát máy chính.. - Kiểm tra lại áp lực dầu nhờn, dầu đốt, nước làm mát, các van biệt xả vàtiến hành hòa 2 máy phát song song rồi phân chia tải..
Trang 1CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI BIỂN VÀ HỢP TÁC LAO ĐỘNG QUỐC
TẾ INLACO SÀI GÒNTÀU: MV THANH BA
Kính gửi: Ông Giám đốc Công ty cổ phần vận tải biển và hợp tác lao động quốc tế Inlaco Sài Gòn.
Ông Trưởng phòng Tổ chức – Hành chính.
Ông Thuyền trưởng, Máy trưởng tàu MV THANH BA.
Tên tôi là: LƯU QUANG CHINH
Chức danh: Thợ máy thực tập
Trong quá trình thực tập, tôi được ông Máy trưởng bố trí đi ca cùng Máy
Tư, Máy Ba để làm quen các trang thiết bị dưới tàu, được sự giúp đỡ tận tìnhcủa ông Máy trưởng và các thành viên trong tổ máy tôi đã hoàn thành khóa thựctập và được đánh giá tốt năng lực về chuyên môn cũng như về đạo đức nghềnhiệp Nay tôi viết báo cáo này để trình bày tóm tắt những gì mà tôi thu thậpđược trong thời gian thực tập và làm việc trên tàu thời gian vừa qua
Tôi xin chân thành cảm ơn ông Giám đốc Công ty, ông Trưởng phòng Tổchức – Hành chính, ông Thuyền trưởng, Máy trưởng cùng toàn thể thuyền viêntàu MV THANH BA đã hỗ trợ, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian tôi làm việc vàthực tập
Tôi xin chân thành cảm ơn phòng khoa cơ khí khai thác máy, phòng đào tạotrường Cao Đẳng Nghề Hàng Hải TP HCM đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trongthời gian học tập tại trường
Tôi xin chân thành cảm ơn và trân trọng kính chào!
Người báo cáo LƯU QUANG CHINH
Trang 2Năm 2012
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 2
LỜI MỞ ĐẦU 4
GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY 5
HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN NINH, AN TOÀN CỦA CÔNG TY 6
Các chính sách (IG-00): 6
Các quy trình: 7
NỘI QUY AN TOÀN LAO ĐỘNG 8
NỘI QUY PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY 9
MÁY CHÍNH 11
Giới thiệu: 11
Quy trình vận hành: 11
MÁY ĐÈN 13
Giới thiệu: 13
Quy trình vận hành: 13
THIẾT BỊ PHÂN LY DẦU NƯỚC 14
NỒI HƠI 15
Giới thiệu: 15
Quy trình vận hành: 15
THIẾT BỊ XỬ LÝ NƯỚC THẢI 16
HỆ THỐNG LÀM HÀNG 16
HỆ THỐNG KHÍ NÉN 17
HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ VÀ MÁY LẠNH THỰC PHẨM 17
HỆ THỐNG QUẠT GIÓ 17
CÁC LOẠI BƠM 18
MÁY ĐỐT RÁC, ĐỐT GIẺ 18
CÁC HỆ THỐNG PHỤC VỤ TRONG BUỒNG MÁY 19
Hệ thống đường ống nhiên liệu 19
a Hệ thống nhiên liệu nhẹ 20
b Hệ thống nhiên liệu nặng 22
Hệ thống đường ống dầu nhờn 24
Hệ thống nước làm mát 27
Hệ thống đường ống la-canh 30
Hệ thống nước biển dằn tàu 33
Hệ thống gió điều khiển 36
Trang 3Hệ thống cứu hỏa 39
Hệ thống nước sinh hoạt 41
CÁC THIẾT BỊ BÁO ĐỘNG VÀ SỰ CỐ 43
CHỨC TRÁCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA SỸ QUAN MÁY VẬN HÀNH & THỰC TẬP SINH .43
Trách nhiệm và quyền hạn của Máy Trưởng: 43
Trách nhiệm và nhiệm vụ của Máy Hai : 44
Trách nhiệm và nhiệm vụ của Máy Ba : 45
Trách nhiệm và nhiệm vụ của Máy Tư: 45
Trách nhiệm và nhiệm vụ của Thợ Cả: 46
Trách nhiệm của thực tập sinh bộ phận máy 46
Trách nhiệm của người chấm dầu 46
BẢO DƯỠNG ĐỘNG CƠ 47
Một số công tác bảo dưỡng động cơ 47
Một số công tác bảo dưỡng động cơ chính 48
Các sự cố và biện pháp khắc phục hư hỏng của động cơ 52
LỜI ĐÚC KẾT 54
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Địa hình đất nước ta thuận tiện cho việc phát triển ngành vận tải đườngthủy Đất nước ta có vùng biển rộng trải dài theo chiều dài của đất nước và có
hệ thống sông ngòi dày đặc
Cùng với sự phát triển kinh tế thương mại của nước ta thì việc trao đổi hànghóa và phát triển dịch vụ chung chuyển hàng giữa các quốc gia trên thế giới vàgiữa các vùng miền trên đất nước ta Do đó việc trao đổi hàng hóa phải thôngqua các phương tiện vận tải như đường bộ, đường sắt, đường thủy, hàng khôngnhưng đường thủy đóng vai trò rất quan trong đối với nền kinh tế đang phát triểnnhư đất nước ta
Trang 5GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY
Kinh doanh vận tải biển
- Dịch vụ hàng hải (Đại lý tàu biển, Đại lý vận tải đường biển, Đại lý liên hiệp vận chuyển, Cung ứng tàu biển, Môi giới hàng hải, Quản lý tàu biển)
- Dịch vụ hợp tác lao động (Cung ứng lao động và xuất khẩu lao động): tuyển vàđào tạo nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, ngoại ngữ để cung ứng lao động cho xuất khẩu
- Kinh doanh kho, bãi
- Dịch vụ giao nhận hàng hoá và môi giới hàng hoá
- Đại lý tàu biển, đại lý liên hiệp vận chuyển, giao nhận hàng hoá và dịch vụ môigiới hàng hoá
- Dịch vụ vận tải; Dịch vụ làm thủ tục hải quan
- Kinh doanh vận tải container bằng đường biển, đường bộ
- Xuất nhập khẩu, mua bán và cung ứng vật tư, thiết bị chuyên ngành hàng hải
- Mua bán phương tiện vận tải và thiết bị vật tư, phụ tùng, khoáng sản, kim loại màu, sắt thép, thiết bị điện tử, hàng tiêu dùng, nông lâm thuỷ sản, hàng thủ công
mỹ nghệ, hàng may mặc
- Cung ứng và kinh doanh dầu nhờn
- Đại lý cung cấp máy, phụ tùng vật tư cho hãng máy tàu nước ngoài
- Kinh doanh bất động sản
- Đại lý bán vé máy bay
Trang 6HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN NINH, AN TOÀN CỦA
- Chính sách cho phép dừng công việc.
- Khi tàu neo đậu tại bên, không được cho người lạ lên tàu khi chưa có sựđồng ý của sỹ quan
- Tất cả các thuyền viên, học sinh thực tập trên tàu phải có trách nhiệm giữgìn vệ sinh và bảo vệ tàu
- Khi tàu về cảng hoặc rời cảng, ban chỉ huy tàu có trách nhiệm đánh điện
về công ty, ghi rõ nội dung, người chịu trách nhiệm
- Tuyệt đối cấm thuyền viên bán dầu nhớt và các trang thiết bị khác
- Ban chỉ huy tàu có trách nhiệm và có kế hoạch tổ chức cho thuyền viênthực tập cứu hỏa, cứu sinh
- Tất cả các thuyền viên, học sinh thực tập phải chấp hành nghiêm nội qui
trên Nếu vi phạm tùy theo mức độ phải chịu hình thức kỷ luật của công ty
- Tất cả các cán bộ, công nhân viên đi công tác trên tàu phải có quyết địnhđiều động của thuyền trưởng
- Thân nhân của thuyền viên hoặc cán bộ công nhân viên của tàu muốn đitheo tàu phải có đơn xin phép và phải được phê duyệt
Trang 7- Khi tàu neo đậu tại bến, phân công công việc phải ghi rõ trên bảng, sau
ca trực phải bàn giao ghi đầy đủ vào sổ
Các quy trình:
- Quy trình kiểm soát tài liệu (IG-01).
- Quy trình tổ chức trách nhiệm và quyền hạn (IG-08).
- Quy trình thông tin liên lạc (IG-03).
- Quy trình báo cáo phân tích, khắc phục sự không phù hợp tai nạn và các
tình huống nguy hiểm (IG-04)
- Quy trình thay đổi thuyền viên (IG-05)
- Quy trình tuyển dụng và đào tạo (IG-06).
- Quy trình đánh giá nội bộ (IG-07).
- Quy trình soát xét của lãnh đạo HTQLAT (IG-02).
- Quy trình quản lí vật tư (IG-09)
- Quy trình làm hàng khí hóa lỏng (IG-13).
- Quy trình bảo dưỡng (IG-10).
- Quy trình các hoạt động trên tàu (IG-16).
- Quy trình nhận nhiên liệu (IG-12)
- Quy trình trực ca (IG-14).
- Quy trình chuẩn bị đi biển (IG-15).
- Quy trình ứng phó sự cố khẩn cấp trên tàu (IG-11).
Trang 8NỘI QUY AN TOÀN LAO ĐỘNG
1 Nghiêm chỉnh chấp hành nội quy của tàu, các quy trình kỹ thuật an toàn lao động và vệ sinh lao động
2 Cấm thuyền viên làm việc ở nơi có biển báo nguy hiểm về điều kiện khí độc
3 Nghiêm cấm người không có trách nhiệm đến gần điều khiển hay sửa chữa động cơ
4 Phải sử dụng mặt nạ phòng độc hay mặt nạ phòng bụi, tai chống ồn khi làm việc ở nơi có nhiều bụi, hơi độc
5 Làm việc trên cao phải có giàn giáo, dây an toàn, bề mặt làm việc phải chắc chắn
6 Cấm đùa giỡn ở các khu vực gần bệ truyền động dây co roa, bánh đà
7 Khi làm việc trong hầm, khoang kín phải có thông gió tốt Kiểm tra độ antoàn với hầm chứa nhiên liệu và xăng dầu
8 Trước khi làm việc phải kiểm tra và chuẩn bị đầy đủ các trang thiết bị an toàn và luôn sử dụng bảo hộ theo đúng quy định
Trang 9NỘI QUY PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY
- Biết các vị trí công tắc báo cháy, các bình chữa cháy
- Thường xuyên kiểm tra các thiết bị báo cháy, chữa cháy
- Giữ vệ sinh thoáng mát sạch sẽ
- Dùng dung môi để tẩy xăng, dầu mỡ Không dùng xăng dầu tẩy
- Bảo đảm các đèn chụp che chắn chắc chắn
- Chỉ được phép hút thuốc ở phòng cho phép hút thuốc
- Hiểu biết các bình chữa cháy cần sử dụng vào các trường hợp
- Sử dụng hộp nối điện để đảm bảo an toàn kỹ thuật điện
- Cách sử dụng các kiểu bình chữa cháy
- Thường xuyên kiểm tra các thiết bị chữa cháy
- Bảo quản các vật kiệu dễ cháy nổ trong các bình chứa an toàn vàkhi có thể bảo quản chúng ở những khu vực riêng biệt
- Giữ xưởng luôn sạch sẽ, phải thường xuyên vệ sinh
- Xiết chặt các nắp đóng và các bình chứa dung môi khi không sửdụng
- Dùng dung môi để tẩy rửa dầu mỡ, không được dùng xăng
- Bảo quản các chụp đèn che chắn trong khi làm việc vào ban đêm,đầu hoặc nhiên liệu tích tụ gần đèn có thể gây cháy
- Bảo quản các thiết bị điện được nối chính xác và luôn được nối
mát
- Tránh sử dụng các mối nối kết điện không đảm bảo an toàn
- Bố trí các bình chữa cháy ở vị trí dễ lấy
Trang 10- Không được mở đốt tự do, khi sử dụng xong phải tắt ngay.
- Không được vào phòng có biển “cấm lửa” với ngọn lửa trong tay
- KHông được đóng chặt các cửa thoát an toàn
- Không được đến gần ắc qui khi đang nạp điện và khi thiết bị nạp
ác qui đang có điện
Trang 111 Bơm nước biển làm mát máy chính:01 cái.
7 Bơm dầu tăng áp và bơm dầu tuần hoàn: 02 cái
11 Các két chứa, két lắng, két trực nhật của nhiên liệu, dầu nhờn, két nướcngọt giãn nở
12 Hệ thống hâm nhiên liệu và LO
Quy trình vận hành:
Chuẩn bị máy:
- Kiểm tra mức dầu ở két Sump Tank, bệ đỡ trung gian, két dầu bôi trơn
sơ-mi xilanh, mức nước trong két giãn nở Đảm bảo mức dầu, mức nướctheo đúng yêu cầu, bổ sung nếu thiếu
Trang 12- Chạy bơm dầu nhờn tuần hoàn, lắc bơm dầu xi lanh bằng tay (khoảng 80
– 100 lần).
- Mở van gió điều khiển, xả nước chai gió và hệ thống gió điều khiển.
- Via máy khoảng 30 phút.
Khởi động:
- Tách via, đóng các van xả nước khoang gió quét và sinh hàn gió tăng áp.
- Mở van gió khởi động chính ở chai gió và ở đầu máy.
- Thông báo với buồng lái để thử máy.
- Quan sát xung quanh máy, lăng-xê máy.
- Đóng biệt xả, tách hâm máy.
- Đưa quạt gió phụ máy chính về vị trí Auto.
- Chạy các bơm dầu đốt, bơm nước ngọt làm mát máy chính.
- Tiến hành thử máy và đưa máy về chế độ Standby.
Dừng máy:
- Tắt bơm dầu đốt, mở biệt xả.
- Đưa quạt gió phụ máy chính về vị trí OFF.
- Lăng xê máy, đóng van gió khởi động, bơm dầu xilanh bằng tay và via
máy (30 phút)
- Mở các van xả ở khoang gió quét, van xả nước ở sinh hàn gió tăng áp.
- Đóng gió điều khiển, tắt via, tắt bơm dầu nhờn.
- Khi nhiệt độ làm mát máy giảm còn 50-60oC thì tắt bơm nước biển vàbơm nước ngọt, sau đó mở van đưa nước làm mát máy đèn tới hâm máychính
Trang 13- Kiểm tra mức dầu cacte máy và bộ điều tốc.
- Kiểm tra két nước giãn nỡ và các van nước biển, van dầu đốt phải mở.
- Bơm lắc tay dầu nhờn bộ điều tốc (20cái), via máy bằng tay (3-4 vòng).
- Lăng-xê máy: đưa tay điều khiển về vị trí Stop, mở van gió khởi động.
- Đóng các van biệt xả lại.
Khởi động:
- Đưa tay tay điều khiển về vị trí Start, mở gió khởi động.
- Khi máy đã nổ đều thì cắt gió khởi động, đóng chặt các van biệt xả lại.
- Tăng vòng quay máy lên 800v/p(10 phút) Sau đó tăng đến 1000 v/p
(5phút)
- Kiểm tra xem máy có bị xì rò không, tăng máy đến vòng tua 1200v/p rồi
khóa tay điều khiển tốc độ để đưa về tủ điện
Trang 14- Kiểm tra lại áp lực dầu nhờn, dầu đốt, nước làm mát, các van biệt xả và
tiến hành hòa 2 máy phát song song rồi phân chia tải
Dừng máy:
- Ngắt tải ra khỏi máy, giảm vòng quay về 800v/p (chạy 15 phút).
- Đưa tay gas ngắt nhiên liệu, dừng máy.
- Mở van biệt xả, mở gió khởi động, lăng xê máy.
- Đóng van gió khởi động, đóng van nước biển làm mát máy.
THIẾT BỊ PHÂN LY DẦU NƯỚC
Hãng sản xuất: HEISHIN PUMP WORKS CO.LTD
Trang 15NỒI HƠI
Giới thiệu:
Hãng sản xuất: MIURA
Áp suất hơi công tác: 6kg/cm2, có 2 chế độ đốt : bằng tay và tự động
Nồi hơi dùng để cung cấp hơi cho việc hâm sấy nhiên liệu, dầu nhờn, sưởiấm,… Các trang thiết bị liên quan:
- 01 bơm dầu đốt mồi và 1 bơm dầu đốt chính.
- Hệ thống dầu đốt DO và FO.
- 02 bơm cấp nước, 01 két nước Casecade, 01 bình hóa chất làm mềm
nước, 01 bầu ngưng
- Hệ thống đường ống và các van hơi.
Quy trình vận hành:
Chuẩn bị đốt:
Kiểm tra mực nước trong két Casecade, mực nước trong nồi
Kiểm tra van an toàn đường ống nước biển làm mát bầu ngưng
Đốt nồi hơi:
Hệ thống đang sử dụng đốt ở chế độ dầu D.O, bầu hâm dặt ở vị trí OFF(nếu sử dụng F.O, đưa về chế độ ON)
Đốt bằng tay:
- Bật quạt gió thông nồi (2 phút).
- Bật nút bơm chuyển dầu về vị trí ON (40s).
- Bật đầu đốt mồi về vị trí ON (chờ đèn báo Combustion sáng được 5s thì
bật van Solenoid sang vị trí đốt chính
- Thực hiện đốt trong 3 phút, dừng nồi hơi nghỉ 3 phút Tiếp tục thực hiện
đốt lại 10 phút, dừng nghỉ 3 phút Tiếp tục đốt nồi hơi đạt áp suất 3kg/cm2
Trang 16tắt chờ áp suất giảm còn 2kg/cm2 thì đốt lại lên 5kg/cm2 thì chuyển sangđốt tự động.
Đốt tự động:
Tiến hành đốt bằng tay khi áp suất hơi đạt khoảng 4 – 4.5 kg/cm2 thìchuyển sang đốt tự đông như sau :
- Đưa van Solenoil về vị trí OFF.
- Đưa công tắc bơm chuyển dầu về OFF.
- Chờ 40s đưa công tắc quạt thông gió về OFF.
- Đưa công tắc Burner change over về vị trí AUTO.
- Ấn công tắc Start của công tắc Combustion, nồi hơi đang đốt tự động.
- Luôn chú ý kiểm tra mực nước nồi hơi, mực nước ở két Casecade, áp
suất hơi, nhiệt độ vào và ra bầu ngưng
Tắt nồi hơi:
- Tắt tự động: ấn nút STOP của công tắc Combustion rồi chuyển về vị trí
Manual
- Tắt bằng tay: thực hiên như khi đốt bằng tay rồi tắt.
THIẾT BỊ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
Hãng sản xuất: TAIKO KIKAI INDUSTRIES CO.LTD
HỆ THỐNG LÀM HÀNG
- 02 bơm hàng dùng để bơm trả hàng lên cảng.
- 01 máy nén hàng để nén hết hàng trong hệ thống đường ống trả về cảng
hoặc dùng để nén tuần hoàn trong các két hàng
Trang 17HỆ THỐNG KHÍ NÉN
Hãng sản xuất: MATSUBARA
Dùng phục vụ cho việc khởi động máy chính, máy đèn, gió điều khiển và hệthống gió sinh hoạt
- 02 chai gió chính với áp suất đặt: 26 Kg/cm2.
- 01 chai gió dự trữ cho khởi động máy đèn sự cố.
- 01 máy nén bằng tay cấp gió vào chai gió sự cố để khởi động máy đèn.
HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ VÀ
MÁY LẠNH THỰC PHẨM
Hệ thống điều hòa không khí trung tâm làm mát khu vực Cabin, buồng ở,
buồng lái qua hệ thống các ống dẫn
- Hệ thống máy lạnh thực phâm gồm: 02 máy nén công chất Freon 22
cung cấp công chất lạnh làm lạnh để giữ nhiệt độ thấp để bảo quan thựcphẩm cho buồng rau (15oC), buồng thịt (-9oC)
HỆ THỐNG QUẠT GIÓ
máy chính và một số quạt gió trong buồng máy Được bố trí song song với khoang ống khói nhưng có vách ngăn để lấy không khí sạch Các quạt được bố trí trong cụm hộp kín khi bảo dưỡng thì tháo cả cụm ra
nhấn ngắt sự cố từ xa và mạch phun CO2 chữa cháy trong buồng máy
Trang 18CÁC LOẠI BƠM
- 02 bơm nước ngọt sinh hoạt: dùng để bơm nước vào bình hydropho rồi
đưa đi các đường ống sinh hoạt
- 01 bơm nước biển vệ sinh: bơm nước vào bình hydropho rồi đưa đến các
nhà vệ sinh
- 01 bơm nước biển phục vụ (S.W Service Pump): cấp nước làm mát máy
đèn, máy nén gió, máy lạnh thực phẩm, điều hòa phòng ở và buồng điềukhiển máy
- 01 bơm cứu hỏa dùng chung dùng để hút Ballast, cứu hỏa, la canh, dùng
thay thế bơm Service
- 01 bơm Ballast và la canh (Bilge & Ballast Pump): Dùng bơm hút la
canh hầm hàng, buồng máy, bơm dằn tàu Hai bơm cứu hỏa dùng chung vàbơm ballast có thể dùng thay thế cho nhau
- 01 bơm chuyển dầu bẩn: chuyển dầu cặn LO, FO từ các két xả khoang
gió quét, két chứa dầu xả FO, LO vào két dầu bẩn
- 01 bơm la canh : hút nước la canh vào két dầu bẩn và phục vụ cho máy
phân ly dầu nước
- 01 bơm phun sương : dùng cho cứu hỏa.
- 01 bơm chân không : dùng để hút chân không cho máy chưng cất nước
Trang 19Lượng nhiên liệu phun vào xilanh phải đều nhau ở chế độ toàn tải
- Thời điểm phun nhiên liệu :
Thời điểm phun phải chính xác không sớm quá cũng như muộn quá Nếu nhiên liệu phun sớm quá thì áp suất trong xilanh chưa cao, nhiên liệu bịphun ra sẽ bán vào thành xilanh đỉnh piston không thể hòa trộn đều với khí nén.Lúc đó nhiệt độ trong buồng đốt thấp khó bốc cháy Nếu cháy có thể gây ra hiệntượng phản áp đẩy piston đi ngược
Nếu nhiên liệu phun quá muộn sẽ dẫn đến hiện tượng nhiên liệucháy không hết cháy rớt ngoài ống xả làm giảm công suất của động cơ
Trang 20a Hệ thống nhiên liệu nhẹ
Trang 21
V-4, V-6, V-7, V-9, V-10, V-11, V-12, V-13, V-15, V-16, V-17 : Các van tay V-5 : Van ba ngả
guyên lý làm việc:
Hệ thống nhiên liệu nhẹ: Gồm két trực nhật DO lắp song song vớikét trực nhật FO Trước khi tàu manơ hoặc điều động từ 20 - 30 phút cầnchuyển việc sử dụng hệ thống nhiên liệu nặng sang hệ thống nhiên liệu nhẹbằng van chuyển 3 ngả V-G có tác dụng làm nhiệt độ của nhiên liệu thay đổi
từ từ khi chuyển từ nhiên liệu nặng sau nhiên liệu nhẹ và ngược lại để tránhhiệntượng kẹt piston plunger của BCA Chú ý việc đóng mở các van cần từ từ Nhiên liệu DO từ két trực nhật được bơm hút NO 1 đi qua van ba ngảvan V-9 qua phin lọc thô đến van V-10 vào buồng hòa trộn qua van V-11 đibơm hút qua van V-13, qua phin lọc tinh vào bầu hâm vào bơm cao áp được nénđến áp suất nhất định đưa vào vòi phun phun vào trong xi lanh dầu thừa khứ hốiqua đường ống về bầu hòa trộn qua van V-15 Quá trình cứ thế diễn ra lặp đi lặplại
Trang 22b Hệ thống nhiên liệu nặng
Trang 23V-4, V-6, V-7, V-9, V-10, V-11, V-12, V-13, V-15, V-16, V-17 : Các van tay V-5 : Van ba ngả
Nguyên lý làm việc:
Nhiên liệu từ két chứa dưới hầm tàu được bơm chuyển dầu hút quabầu lọc tới két lắng FO Tại két lắng các tạp chất bẩn và nước được lắngxuống và xả ra ngoài qua các van xả, ở két lắng nhiên liệu có thể hâm
sơ bộ để việc lắng tốt hơn Nhiên liệu từ két lắng qua hộp van V-4 tiếp tụcđến bầu hâm của máy lọc nhờ bơm chuyển rồi đến máy lọc ly tâm quavan ba ngả V-5 rồi qua van V-6 Sau khi qua máy lọc để tách bỏ nước cặnbẩn nhiên liệu đạt tiêu chuẩn được đưa về két trực nhật FO qua van V-7 Nhiên liệu FO từ két trực nhật được bơm hút NO 1 đi qua van ba ngảvan V-9 qua phin lọc thô đến van V-10 vào buồng hòa trộn qua van V-11 đibơm hút qua van V-13, qua phin lọc tinh vào bầu hâm vào bơm cao áp được nénđến áp suất nhất định đưa vào vòi phun phun vào trong xi lanh dầu thừa khứ hốiqua đường ống về bầu hòa trộn qua van V-15 Quá trình cứ thế diễn ra lặp đi lặplại
Chú ý : Từ két trực nhật nhiên liệu chảy về két hoà trộn qua van 3 ngả, qua phin lọc rồi được bơm cấp dầu đẩy qua bầu lọc tiếp tục được hâm tại bầu hâm để đảm bảo nhiên liệu đúng giá trị quy định trước BCA Sau đó theo đường ống cao áp qua vòi phun đưa vào xylanh động cơ
Trang 24
Hệ thống đường ống dầu nhờn.
Nhiệm vụ:
- Bôi trơn chống mài mòn
- Tản nhiệt ở các bề mặt chi tiết chuyển động
- Bảo quản chống rỉ sét
- Bao kín khe hở nhỏ
- Làm sạch các bề mặt ma sát
êu cầu:
- Hệ thống bôi trơn phải hoạt động chắc chắn, bảo đảm bôi trơn đều
- Dầu bôi trơn phải đúng chủng loại
- Dầu không được lẫn tạp chất
- Tốc độ lưu thông trong dầu phải thích hợp
Trang 25 Sơ đồ hệ thống dầu nhờn.
Trang 26cơ (khi nhiệt độ thấp cho đi tắt không qua sinh hàn) Dầu nhờn đi vào bôi trơndàn cò và các chi tiết chuyển động trong động cơ Hoạt động được diễn ra theotrình tự như vậy liên tục.
Toàn bộ dầu nhờn sau khi bôi trơn xong đều rơi xuống cate (cate làmnhiệm vụ chứa dầu nên gọi là cate ướt) Vì lượng dầu chứa trong các te khôngnhiều vòng tuần hoàn lớn, dầu chóng bẩn
Nên ta thực hiện lọc dầu qua máy lọc dầu nhờn khi đã dừng máy Bơmbánh răng hút dầu bẩn ở trong cate qua lưới lọc thô qua va V-6 và van V-7 điđến bầu hâm dầu nhờn được hâm tới nhiệt độ thích hợp, đưa dầu nhờn vào máylọc dầu nhờn ly tâm Máy lọc dầu khi đạt tiêu chuẩn theo quy định đưa dầu nhờntrở lại cate
Nếu lượng dầu thiếu ta hãy bổ xung thêm vào cate
Trang 27Hệ thống nước làm mát
Nhiệm vụ:
Hệ thống làm mát có nhiệm vụ mang một phần nhiệt từ cácchi tiết của động cơ (sơ mi xylanh, nắp xylanh, đỉnh piston ) bịnóng lên trong quá trình làm việc do tiếp xúc với khí cháy hoặc do ma sát
Ngoài ra còn có nhiệm vụ làm mát cho khí tăng áp, dầu bôi trơn
Để làm mát xylanh và nắp xylanh người ta thường dùng nước ngọt haynước biển Để làm đỉnh piston, thường dùng dầu bôi trơn hay nướcngọt làm mát riêng Công chất làm mát có thể là nước ngọt hay dầu diesel