KHOA HỌC:SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY

Một phần của tài liệu GA L5 TUẦN 22 (Trang 27)

môi trường.

+ Các nguồn năng lượng này đang có nguy cơ bị cạn kiệt do việc sử dụng của con người

+ Đun nước không để ý ( ấm nước sôi đến cạn ) gây lãng phí chất đốt.

+ Tất cả các chất khí cháy đều sinh ra khí các- bô- níc cùng nhiều loại khí độc khác làm ô nhiễm không khí, có hại đến người và động, thực vật.

- Từng nhóm trình bày kết quả. - HS đọc.

- HS lắng nghe. -Xem bài trước.

TIẾNG VIỆT: TLV LUYỆN TẬP VĂN TẢ NGƯỜII. Yêu cầu: luyện tập củng cố văn tả người I. Yêu cầu: luyện tập củng cố văn tả người

-Hs viết được bài văn tả một người thân của em. II. Chuẩn bị : Cấu tạo bài văn tả người.

III.Các hoạt động dạy học:

Chiều thứ sáu ngày 11 tháng 2 năm 2011

KHOA HỌC:SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY NƯỚC CHẢY

I.Yêu cầu:KTKN-Nêu ví dụ về sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong đời sống sản xuất .-Sử dụng năng lượng gió : điều hoà khí hậu, làm khô, chạy động cơ….-Sử dụng năng lượng nước chảy :quay guồng nước, chạy máy phát điện,…

-BVMT (toàn phần) Biết nếu Sử dụng các loại năng lượng này sẽ góp phần bảo vệ môi trường.- HS biết: Tác dụng của năng lượng gió, năng lượng nước chảy trong tự nhiên. Những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy.

II.Chuẩn bị: GV : Tranh ảnh về sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy. Mô hình tua-bin hoặc bánh xe nước.Hình trang 90,91 SGK.HS : SGK.

III. Các hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ:“Sử dụng năng lượng chất đốt”- Nhận xét, KTBC 3. Bài mới : Giới thiệu bài

a)HĐ 1 : - Thảo luận về năng lượng gió. * Mục tiêu:

?Vì sao có gió ? Nêu một số tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiênCon người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì ? Liên hệ thực tế ở địa phương.

- Bước 2: Làm việc cả lớp. * GV theo dõi và nhận xét.

b)HĐ2 :.Thảo luận về năng lượng nước chảy.+ Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên ?+ Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong những việc gì ? - Bước 2: Làm việc cả lớp. * GV theo dõi nhận xét.

c) HĐ 3:Thực hành “ Làm quay Tua- bin” * Mục tiêu: HS thực hành sử dụng năng lượng nước chảy làm quay tua-bin .

* Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS thực hành theo nhóm : Đổ nước làm quay tua-bin của mô hình “Tua-bin nước” hoặc bánh xe nước.

4. Củng cố: - Nêu vai trò của năng lượng gió.-Nêu tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên.

- HS trả lờicâu hỏi

Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than ?

- HS nghe.

MT:HS trình bày được tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên.HS kể được một số thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió.

-Do chênh lệnh áp suất không khí giữa vùng này với vùng khác tạo thành gió. Năng lượng gió dùng để chạy thuyền buồm, làm quay tua- bin của máy phát điện,…

Con người sử dụng năng lượng gió để : Đẩy thuyền buồm, làm máy phát điện,…

- Từng nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Mục tiêu: HS trình bày được tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên.

HS kể được một số thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng nước chảy - Năng lượng nước chảy chở hàng hoá xuôi dòng nước chảy, làm quay bánh xe nước đưa nước lên cao,…

- Dùng sức nước để tạo ra dòng điện phục vụ sinh hoạt ở vùng núi, sử dụng năng lượng nước chảy để quay tua-bin.

- Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận. - HS làm theo hướng dẫn của GV.

Hoạt động dạy Hoạt động học

5. Nhận xét – dặn dò : - HS trả lời. - HS nghe.

KỂ CHUYỆN: ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG

I. Yêu cầu:KTKN-Dựa vào lời kể của GV, tranh minh hoạ, nhớ và kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.-Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

II.Chuẩn bị:Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho 4 tranh. III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ:-1 HS kể lại 1 câu chuyện đã chứng kiến hoặc đã làm thể hiện ý thức của người công dân.2. Bài mới:a)Giới thiệu bài: Câu chuyện các em được nghe hôm nay kể về ông Nguyễn Khoa Đăng –một vị quan thời Chúa Nguyễn, văn võ toàn tài, rất có tài sét xử các vụ án, đem lại công bằng cho người lương thiện .Ông cũng là người có công lớn trừng trị bọn cướp.

a)GV kể chuyện :

-GV kể lần 1 viết lên bảng và giải nghĩa các từ ngữ khó: truông, sào huyệt, phục binh.-GV kể lần 2 kết hợp giới thiệu từng hình ảnh trong SGK.

c)HS kể chuyện :a/ Kể chuyện theo nhóm:Cho HS kể theo nhóm đôi, mỗi em kể từng đoạn theo tranh sau đó kể cả câu chuyện.HS trao đổi trả lời câu hỏi 3 SGK.b/ Thi kể chuyện trước lớp: -Cho HS thi kể chuyện.-GV nhận xét khen những HS kể đúng, kể hay.

d) Hướng dẫn HS tìm hiểu ND, ý nghĩa câu chuyện:-Cho HS trao đổi với nhau về biện pháp mà ông Nguyễn Khoa Đăng dùng để tìm kẻ ăn cắp và trừng trị bọn cướp tài tình ở chỗ nào?

3. Củng cố dặn dò:

-Nêu lại ý nghĩa câu chuyện.-Về nhà kể lại câu chuyện này.

-HS kể lại 1 câu chuyện đã chứng kiến hoặc đã làm thể hiện ý thức của người công dân. -HS lắng nghe.

HS vừa nghe vừa theo dõi trên bảng. -HS vừa nghe vừa nhìn hình mình hoạ.

- HS kể theo nhóm, kể từng đoạn sau đó kể cả câu chuyện, trao đổi câu hỏi 3 SGK

- Đại diện nhóm thi kể chuyện.

-Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.

- HS trao đổi với nhau về biện pháp mà ông Nguyễn Khoa Đăng dùng để tìm kẻ ăn cắp và trừng trị bọn cướp tài tình.

-HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện. -HS lắng nghe.

Một phần của tài liệu GA L5 TUẦN 22 (Trang 27)