Đồng thời tàu thủy cĩ thể thực hiện các dịch vụ ngồi khơi cho các cơng trình biển như giàn khoan dầu khí … Trên mỗi con tàu , máy tàu là hệ động lực là trái tim , sức sống của con tàu..
Trang 1PHỤ LỤC
LỚI MỞ ĐÂU……… 3-4
QUY TẮC AN TOÀN ………5
NỘI QUY PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY……… 6-8
NỘI QUY TRÊN TÀU……… 8-9
GIỚI THIỆU CHUNG ……… 9-13
CÁC THIẾT BỊ CHÍNH PHÒNG MÁY ………13-19
HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU ……… 20
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU CHO ĐỘNG CƠ…………20-22
BƠM CAO ÁP………22-24
VÒI PHUN………24-26 CÁC HƯ HỎNG BƠM CAO ÁP & VÒI PHUN……… 26-32
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG LÀM MÁT MÁY………32-36 CẤU TẠO SINH HÀN………37-38 CẤU TẠO BƠM LY TÂM……… 38-40 CẤU TẠO BƠM PISTON………40-43
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG BÔI TRƠN MÁY……….44-46 CẤU TẠO BƠM BÁNH RĂNG……….46-49
HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG GIÓ ……… 49-52
HỆ THỐNG NƯỚC SINH HOẠT………52-54
HỆ THÔNG PHỤC VỤ TÀU……….54-58 NGƯỜI THỢ MÁY KHI TRỰC CA……….58-59 QUI TRÌNH VẬN HÀNH ĐỘNG CƠ………59-65 BẢO DƯỠNG ĐỘNG CƠ……….65-68 LỜI CẢM ƠN ………68-69
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Ngành hàng hải được phát triển từ rất sớm Xuất phat từ nhu cầu giao thương, trao đổi văn hóa, chính trị giữa các nước có sự ngăn cách về mặt địa lý Những con tàu vượt đại dương xuất hiện đầu tiên được đóng từ gỗ, đó là những con tàu buồm có mái chèo được vận hành chính nhờ vào sức gió và sức người, còn rất nhiều sự phụ thuộc vào thiên nhiên
Trong ngành giao thơng vận tải và dịch vụ đường thủy , tàu thủy là phương tiện chủ yếu Một con tàu cĩ thể chuyên chở từ vài trăm tấn đến hàngvạn tấn hàng từ vùng này đến vùng khác đúng thời gian quy định với cước phí vận chuyển thấp so với chuyên chở bằng phương tiện khác Đồng thời tàu thủy cĩ thể thực hiện các dịch vụ ngồi khơi cho các cơng trình biển như giàn khoan dầu khí …
Trên mỗi con tàu , máy tàu là hệ động lực là trái tim , sức sống của con tàu Trong quá trình khai thác tàu , việc vận hành , bảo dưỡng đúng quy trình cũng như cĩ thể xử lý tình huống sự cố của hệ thống máy tàu , hệ động lực tàu thủy là nhiệm vụ của đội ngũ Sỹ quan, thuyền viên bộ phận máy
Trong những năm qua, trường CĐN HÀNG HẢI thành phố Hồ Chí Minh đã đào tạo nhiều Kỹ Sư, Cán bộ kỹ thuật cĩ trình độ chuyên mơn tốt, đảm bảo việc khai thác hệ động lực tàu thủy đạt hiệu quả khinh tế cao, hoạt động an tồn làm tăng tuổi thọ động cơ cũng như trang thiết bị trên tàu
Sau một thời gian theo học lớp khai thác máy, em được đi thực tập trên tàu thuộc cơng ty VẬN TẢI Với sự gúp đỡ của Máy trưởng , các Sỹ quan
và các anh em thuyền viên trên tàu, cùng với sự gúp đỡ tận tình của các Thầy
cơ trong trường và thầy chủ nhiệm đã gúp đỡ em hồn thành bài thực tập này.Bằng tấm lịng mình, em xin chân thành cám ơn ban chỉ huy tàu, tập thể
Sỹ Quan, Thợ Máy tàu đã gúp đỡ em trong suất thời gian thực tập vừa qua.Với khả năng và trình độ cĩ hạn, bản báo cáo thực tập chắc chán cĩ nhiều thiếu sĩt, rất mong được thầy cơ chỉ bảo Em xin chân thành cám ơn
Tp Hồ Chí Minh ngày 29 tháng 07 năm 2012
Trang 3Sinh viên báo cáo
QUI TẮC AN TOÀN
1. Tập trung vào công việc
2. Giữ gìn sức khỏe, tránh làm việc khi người quá mệt mỏi
3. Phải mặc quần áo bảo hộ lao động đúng qui định tương ứng với côngviệc
4. Không được mặc quần áo ngắn tay sai với qui định
5. Mang giấy bảo hộ chuyên dùng trong khi làm việc
6. Không được mang đồ trang sức như dây chuyền, nhẫn trong lúc làmviệc vì rất nguy hiểm
7. Khi làm việc có liên quan đến thiết bị điện, ắc qui, bộ khởi động,không được đeo đồng hồ dây kim loại, có thể đeo loại dây gia Nhưngtốt nhất không nên đeo đồng hồ
8. Trong khi làm việc với vật nặng, phải mang, vác, cẩu, tời,…phải đội
mũ cứng bảo hộ
9. Phải luôn chấp hành tốt mọi qui định, luôn phải giữ buồng máy gọngàng, sẽ theo đúng qui định
Trang 4
NỘI QUY PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY
Để bảo vệ tài sản của nhà nước, tính mạng và tài sản của nhân dân,bảo vệ sản xuất và trật tự chung Qui định nội quy phòng cháy chữacháy như sau
Các vật liệu dễ cháy sẽ bắt lửa khi mang nóng tới nhiết độ bốc cháynếu có oxy Hỏa hoạn được chia làm 3 loại đám cháy
Đám cháy loại A: Gồm các vật liệu dễ cháy như gỗ, sợi, vải, giấy,…
Đám cháy loại B : Gồm các vật liệu dạng lỏng như xăng, dầu và hóachất
Đám cháy loại C : Gồm các vật liệu cháy là thành phần điện
Chúng ta có thể ngăn chặn sự lan rộng của hầu hết các vụ cháy nổbằng cách báo động kịp thời trước khi chữa cháy Do đó chúng ta cầnbiết
1. Vị trí công tác báo cháy, các kiểu bình chũa cháy, các ống nước chữacháy
2. Công dụng tối ưu của bình chữa cháy cần sử dụng
Trang 54. Thường xuyên kiểm tra các thiết bị chữa cháy.
5. Bảo quản các vật kiệu dễ cháy nổ trong các bình chứa an toàn và khi
có thể bảo quản chúng ở những khu vực riêng biệt
6. Giữ xưởng luôn sạch sẽ, phải thường xuyên vệ sinh
7. Xiết chặt các nắp đóng và các bình chứa dung môi khi không sử dụng
8. Dùng dung môi để tẩy rửa dầu mỡ, không được dùng xăng
9. Bảo quản các chụp đèn che chắn trong khi làm việc vào ban đêm, đầuhoặc nhiên liệu tích tụ gần đèn có thể gây cháy
10. Bảo quản các thiết bị điện được nối chính xác và luôn được nối mát
11.Tránh sử dụng các mối nối kết điện không đảm bảo an toàn
12.Bố trí các bình chữa cháy ở vị trí dễ lấy
13.Không được mở đốt tự do, khi sử dụng xong phải tắt ngay
14.Không được vào phòng có biển “cấm lửa” với ngọn lửa trong tay
15.KHông được đóng chặt các cửa thoát an toàn
16.Không được đến gần ắc qui khi đang nạp điện và khi thiết bị nạp ác quiđang có điện
17.Không nối dây điện giữa thiết bị nạp
18.Tháo dây điện nối mát cho ắc qui trước khi lấy ắc qui ra, khi nối ắc quinối dây mát vào sau cùng
19.Nối ắc qui khởi động vào động cơ xong phải ngắt ngay
20.Không để máy hàn điện hoặc thiết bị nhiệt còn nối điện khi bạn đãhoàn thành công việc
Trang 6NỘI QUI TRÊN TÀU
1 Tất cả các cán bộ, công nhân viên đi công tác trên tàu phải có quyết
định điều động của thuyền trưởng
2 Thân nhân của thuyền viên hoặc cán bộ công nhân viên của tàu muốn
đi theo tàu phải có đơn xin phép và phải được phê duyệt
3 Khi tàu neo đậu tại bến, phân công công việc phải ghi rõ trên bảng, sau
ca trực phải bàn giao ghi đầy đủ vào sổ
4 Tất cả thuyền viên trong khi trực ca, khi tàu hành trình tuyệt đối không
được uống bia, rượu và đánh cờ bạc
5 Khi tàu neo đậu tại bên, không được cho người lạ lên tàu khi chưa có
sự đồng ý của sỹ quan
6 Tất cả các thuyền viên, học sinh thực tập trên tàu phải có trách nhiệm
giữ gìn vệ sinh và bảo vệ tàu
7 Khi tàu về cảng hoặc rời cảng, ban chỉ huy tàu có trách nhiệm đánh
điện về công ty, ghi rõ nội dung, người chịu trách nhiệm
8 Tuyệt đối cấm thuyền viên bán dầu nhớt và các trang thiết bị khác.
9 Ban chỉ huy tàu có trách nhiệm và có kế hoạch tổ chức cho thuyền viên
thực tập cứu hỏa, cứu sinh
Trang 710.Tất cả các thuyền viên, học sinh thực tập phải chấp hành nghiêm nội
qui trên Nếu vi phạm tùy theo mức độ phải chịu hình thức kỷ luật củacông ty
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CON TÀU
1 Chủ tàu:
Tàu MINH NAM 07 thuộc công ty TNHH VẬN TẢI BIỂN MINHNAM , đây là một công ty hoạt động trong lĩnh vực khinh doanh vậntải đường biển chuyên chở hang hóa
2 Các thông số cơ bản của tàu:
Hãng CUMMINS được sản xuất năm 1997 tại Mỹ động cơ có 06xylanh thứ tự nổ là 153624 chiều dài động cơ là 2,4 m chiều rộng 0,9
m chiều cao 1,64 Dung tich xylanh 158,75 mm, dung tích 01 xylanh3,119 lít Đổi chiều bằng hộp số
Các hệ thống phục vụ: hệ thống nhiên liệu hệ thống bôi trơn, gió nén ,
hệ thống làm mát , hệ thống thong hơi
3 Các thiết bị cơ bản của tàu MINH NAM 07:
a Hệ thống lái:
Tàu Nam Hải được trang bị máy lái điện thủy lực , có 02 cụm bơm
mô tơ thủy lực điều khiển 02 bánh lái , hai bánh lái này có liên độngvới nhau , do vậy co thể chỉ dùng một cụm bơm mô tơ thủy lực cũng cóthể điều khiển cả 02 bánh lái, tuy nhiên trong trường hợp cần thiết có
Trang 8thể sử dụng cả hai bơm để tăng khả năng cơ động trong việc quay củatàu
b Hệ thống thông tin liên lạc:
Tàu Nam Hải được trang bị hệ thống thông tin cứu nạn toàn cầuGMDSS và hệ thống định vị toàn cầu GPS Tàu có Rada và hệthống VHF cũng như MF/HF để liên lạc với các trạm gần bờ vàthông tin gữa các tàu với nhau
c Hệ thống cứu sinh:
Thiết bị cứu sinh được trang bị đáp ứng 26 người Các trang thiết bị
cứu sinh đầy đủ, phao bè cứu sinh, tàu được trang bị một xuồng cứusinh cao tốc để phục vụ công tác cứu nạn
d Hệ động lực chính:
Hệ động chính của tàu gồm 01 động cơ diesel 04 kỳ loạiCUMMINS KTA20M sả suất tại MỸ sản xuất năm 1997 Công suấtmỗi máy là 3520 BHP ( 2600KW) vòng quay cực đại là 825 vòng /phút Hệ chân vịt biến bước lai qua hộp giảm tốc ULSTEIN 600AGSC với vòng quay của trục chân vịt là 250 vòng / phút, khi laiqua hộp giảm tốc thì đổi hướng vòng quay
e Hệ thống máy Diesel – máy phát điện:
Nguồn điện cấp cho tàu là động cơ loại SHANG HAI MPH404công suất 200 KW sản xuất năm 1997 với 04 xylanh lai máy phátđiện xoay chiều 03 pha Và một máy phát sự cố hãng JIKYNO 01xylanh lai máy phát xoay chiều 220V/Hz
f Hệ thống tời neo, các máy móc trên boong:
Để thả neo, tời được bố trí hệ thống tời neo thủy lực HydarulicBattaag
Trang 9Để phục vụ việc làm hàng và giữ vịt trí cho các phương tiện kháccũng như kéo thả neo của các phương tiện nổi, mặt boong hàngđược thiết kế khá rộng (2/3 diện tích mặt bằng tàu ) kết hợp với hệthống tời khéo thủy lực công suất lớn hãng Hydarulic Battaag vớimạch điện điều khiển Ulstein Marine Electronic kiểu WRC 1021 và
cơ cấu dẫn hướng, định vị dây kéo ( Shack Jaw, Towing Pin ) hãngUlstein – Nauy Ngoài ra tàu còn có hệ thống phun hóa để xử lýmàng dầu loang trên biển.nguô
g Hệ thống báo động thông số:
Hệ thống lực máy chính và các máy móc thiết bị buồng máy được lắpđặt hệ thống báo hiệu báo động HONEYWELL chế tạo theo tiêu chuẩn củađăng kiểm DET NORSKE VERITAS Khi có sự cố hay lỗi hoạt động của hệthống nào đó ( các thong số vượt quá giá trị cho phép ) Hệ thống này sẽ hoạtđộng : còi báo động ( cho mọi thong số) sẽ kêu , đèn báo động ( cho thong số
bị lỗi ) sang nhấp nháy để báo hiệu người vận hành biết Các tín hiệu báođộng này hiển thị trên bảng báo hiệu trong buồng điều khiển máy, người vậnhành nhận biết sự cố và bấm còi, còi báo động ngừng kêu, nếu nhấn nútkhẳng định sự cố, đèn báo động sẽ hết nhấp nháy( sang lien tục nếu sự cố vẫncòn, tắt đi nếu sự cố đã được giải quyết)
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG BUỒNG MÁY
Trang 10TRÊN TÀU
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG BUỒNG MÁY HUẤN LUYỆN
1: máy đèn
2: chai giĩ
3: cầu thang thốt hiểm
4: két lắng dầu
5: két trực nhật
6: két nước bổ xung 7: két lắng dầu 8:máy chính 9: máy đèn sự cố 10:máy nén giĩ 11:cầu thang 12:két dầu máy 13: bơm bánh răng 14: bảng điện chính
12
Trang 11CÁC THIẾT BỊ CHÍNH PHÒNG MÁY TÀU MINH NAM
M : máy tàu biển
Chiều dài động cơ 2,6 m
Trọng lượng động cơ khi mới suất xưởng 1725 kg
Trọng lượng động cơ khi đưa vào khai thác 1800kg
1 Bơm nước biển làm mát máy chính 01 cái
2 Bơm nước biển làm mát máy chính 02 cái
3 Sinh hàn nước ngọt 01 cái
4 Sinh hàn dầu nhờn 01 cái
Trang 125 Bơm dầu nhờn 02 cái
6 Máy nén gió và chai gió 02 cái
7 Bơm dầu tăng áp và bơm dầu tuần hoàn 02 cái
8 Máy lọc DO loại SJ11T 01 cái
9 Máy lọc FO loại SJ11T 01 cái
10.Máy lọc LO loại SJ16T 01 cái
11.Các két chứa, két trực nhật, két lắng của hệ thống nhiên liệu, dầunhờn, két nước ngọt giãn nở
12.Hệ thống hâm nhiên liệu và LO
Trang 13III. Máy nén khí – Chai gió
Hãng sản xuất MASUBARA
Modol : MH108, loại 2 cấp làm mát trung gian bằng nước ngọt
Dùng phục vụ cho hệ thống khởi động máy chính, máy đèn ,gió điềukhiển và hệ thống gió sinh hoạt
01 chai gió chính với áp suất đạt 26Kg/cm2
01 chai gió dự trữ cho máy đèn sự cố
01 máy nén cấp bằng tay cấp gói chai gió sự cố để khởi động máy nén
IV Các thiết bị phục vụ khác:
Các két chứa dầu, nhớt, nước ngọt
Môtơ lai bơm
Bảng điện chính phân phối điện cho: tời neo, đèn, lái, đèn hành trình,thắp sáng, bơm
Bơm nhớt hệ trục, bơm chuyển dầu, xạc ắc qui
V NỒI HƠI
1 Gới thiệu
Hãng sản xuất MIURA
Modol VWK 300/600 kiểu liên hợp phụ khí xả ống đứng
Áp suất nồi hơi công tác 6kG/cm2, có 2 chế độ đốt bằng tay và tựđộng
Nồi hơi dùng để hâm sấy nhiên liệu và dầu nhờn sưởi ấm … các thiết
Trang 14Hệ thống đường ống và các van hơi
2 Quy trình vận hành
A Chuẩn bị đốt
Kiểm tra mức nước trong két casecade, mực nước trong nồi hơi
Kiểm tra van an toàn đường ống nước biển làm mát bầu ngưng
B Đốt nồi hơi
Đốt bằng tay:
Bật quạt gió thong nồi 2 phút
Bật nút bơm chuyển dầu về vị trí ON 40s
Bật dầu đốt về vị trí ON ( chờ đèn báo combustion sáng được 5s thìbật van solenoid sang vị trí đốt chính )
Thực hiện đốt trong 3 phút , dừng nồi hơi nghỉ 3 phút thực hiệnđốt lại 10 phút, dừng nghỉ 3 phút Tiếp tục đốt nồi hơi đạt áp suất3kg/cm2 tắt chờ áp suất giảm xuống 2 kg/cm2 thì đốt tiếp lên đến
áp suất 5 kg/cm2 thì chuyển sang đốt tự động
Đốt tự động
Tiến hành đốt bằng tay khi áp suất đạt khoảng 4-5 kg/cm2 thìchuyển sang đốt tự động như sau:
Đưa solenoid về vị trí OFF
Đưa công tắc chuyển dầu về OFF
Chờ 40s đưa công tắc quạt thong gió về OFF
Đưa công tắc Bunrer change over về vị trí AUTO
Ấn công tắc Start công tắc Combustion nồi hơi đang đốt tự động.Luôn chú ý kiểm tra mực nước nồi hơi, mực nước ở két Casecade,
áp suất hơi, nhiệt độ ra và vào bầu ngưng
C Tắt nồi hơi
Trang 15Tắt tự động ấn nút STOP của công tắc Combustion rồi chuyển về vịtrí Manual.
Tắt bằng tay: thực hiện như khi đốt bằng tay rồi tắt
HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ VÀ MÁY LẠNH THỰC PHẨM.
Hệ thống điều hòa không khí trung tâm làm mát khu vực cabin,buồng ở, buồng lái qua các hệ thống ống dẫn
Hệ thống máy lạnh thực phẩm gồm:02 máy nén công chất Feron 22cung cấp công chất lạnh làm lạnh để giữ nhiệt độ thấp để bảo quảthực phẩm cho buồng rau ( 15 độ C) và buồng thị ( -9 độ C)
VI CÁC HỆ THỐNG PHỤC VỤ ĐỘNG CƠ CUMMINS
1. Hệ thống cung cấp nhiên liệu máy chính CUMMINS
2. Hệ thống làm mát máy chính CUMMINS
3. Hệ thống bôi trơn máy chính CUMMINS
4. Hệ thống khởi máy chính bằng gió máy chính CUMMINS
5 Hệ thống nước sinh hoạt tàu
6 Hệ thống cứu hỏa tàu
Trang 16 Lượng nhiên liệu vào các máy phải đều nhau Cung cấp đúngthời điểm quy định trạng thái phun sương dưới dạng sương mùphải tốt.
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU CHO ĐỘNG CƠ MÁY CHÍNH TÀU NAM HẢI
DO No3 500L
4
đường dầu hồi kim phun
1
DO No2 400L
8 6 7
3 Nguyên lý hoạt động
Trang 17 Nhiên liệu từ 2 két lắng được bơm bánh răng 3 bơm chuyển lên két trựcnhật, trường hợp sự cố thì dùng bơm tay 2 bơm chuyển dầu lên két trựcnhật
Từ két trực nhật 4 ta mở van dầu trên đường ống 5 dầu đi theo đườngống tới bầu lọc 7 và tiếp tục đi qua lưới lọc tinh 8 và đi vào bơm cao áp
9 tại đây dầu được bơm cao áp bơm lên đường dầu cao áp tới vòi phun
10 dầu được phun vào trong động cơ, lượng dầu dư của bơm cao ápđược hồi về trước bơm bánh răng 3 còn lượng dầu dư của vòi phunđược hồi về trước bầu lọc 7 và lại tiếp tục chu trình tiếp theo
4 Các thiết bị chính trong hệ thống nhiên liệu
Trang 18HÌNH : BƠM CAO ÁP
2. Nguyên lý hoạt động của bơm cao áp.
Khi piston của bơm chuyển động xuống dưới nhờ tác dụng của lò xo sẽtạo ra chân không trong xi lanh bơm Khi mép trên của đường pistonvượt qua lỗ nạp thì nhiên liệu được hút từ đường ống nạp qua cửa nạpvào thể tích công tác của xi lanh bơm ( bao gồm cả phần thể tích phíatrên xi lanh và cả thể tích trong rãnh lõm ở phần đầu piston ) Khipiston đến điểm chết dưới thì quá trình nạp kết thúc
Do vấu cam quay, truyền cho con lăn của con đội mà piston chuyểnđộng lên trên để thực hiện quá trình nén (cấp nhiên liệu ) Khi pistonbắt đầu chuyển động từ ĐCD lên một phần nhiên liệu bị đẩy qua cửa
1.Sơ mi bơm
3 Thân bơm
5 Lò xo van xuất dầu 7.V an xuất dầu 9.Cửa hút
11 Thanh răng nhiên liệu
12 Đế trên lò xo
13 Lò xo
Trang 19nạp và lỗ dầu hồi, khi piston bắt đầu che kín lỗ nạp và lỗ dầu hồi thìquá trình nén được bắt đầu Nhiên liệu trong xi lanh bị nén tạo ra ápsuất đẩy rất cao mở van xuất dầu đi vào đường ống cao áp tới vòi phun
và phun vào trong xi lanh động cơ Khi mép của rãnh vát của piston
mở lỗ hồi dầu thì nhiên liệu ở không gian phia trên piston, thông quarãnh lõm của piston và lỗ dầu hồi làm cho áp suất trong thể tích côngtác giảm xuống nhanh, lúc ấy dưới tác dụng của lực căn lò xo, van xuấtdầu lập tức đóng kín ngăn cách quá trình cung cấp nhiên liệu của bơm
5.2 Vòi phun
a)Cấu tạo vòi phun
b) Nguyên lý hoạt động
HÌNH :Cấu tạo vòi phun 1-đầu phun; 2-đai ốc của đầu phun; 3,5-chốt định
vị; 4-tấm đệm; 6-cần nén kim phun; 7-thân; 8-vành khít; 9-ống nối; 10-lưới lọc;11-bạc lót; 12-vòng điều chỉnh; 13-lò xo; 14-ống dẫn nhiên liệu;15-
kim;16-buồng hình vành khăn
Trang 20Khi động cơ làm việc nhiên liệu từ bơm cao áp theo đường ống cao ápvào kim phun, xuống phía đót kim nằm lại tại bọc chứa dầu cao áp Bìnhthường lò xo luôn luôn đè van kim đóng kín các lỗ tia Đến khi cung cấp.
nhiên liệu vào bơm cao áp, áp suất nhiên liệu tăng tác dụng vào mặt cônlớn của cây kim, áp suất này tăng dần lên đến khi lớn hơn lực căng néncủa lò xo, nhấc kim phun lên mở các lỗ tia phun nhiên liệu vào vùng đốt
Đến khi dứt phun áp suất nhiên liệu giảm nhỏ hơn sức nén lò xo kimđóng kín lại các lỗ tia trên bệ đót, ngăn không cho nhiên liệu phun ra Độnâng của kim phun từ 0,3 – 1,1mm và được khống chế bởi mặt lắp ghépgiữa đót kim và thân kim
Áp suất phun của nhiên liệu có thể điều chỉnh bằng vít điều chỉnh trên lò
xo hoặc thay đổi miếng chêm nếu không có vít điều chỉnh Nếu tăng sứcnén lò xo thì tăng áp suất phun và ngược lại áp suất lò xo tăng thì tia
Trang 21nhiên liệu phun vào càng dài và càng sương nhưng không thể tăng ápsuất lớn được vì còn phụ thuộc vào bơm cao áp và dạng buồng đốt.
7 Các hư hỏng thông thường và phương pháp sửa chữa đối với các thiết bị trong hệ thống
7.1 Sửa chữa bơm cao áp.
Trang 22b Phương pháp kiểm tra: kiểm tra các vết nức, xước, độ côn cặp piston
và xilanh trục bằng cách đo đường kính lỗ và trục theo hai mặt phẳngvuông góc nhau
c Cách sửa chữa: Có hai dạng sửa chữa là lắp dẫn và phục hồi
- Lắp dẫn: Sau khi tháo lắp lẫn piston trục, vệ sinh kiểm tra hư hỏng tachọn chúng theo kích thước từ đó ta chọn các cặp còn chính xác và tinhchế lại bằng cách rà chúng với nhau
Các nguyên khâu thực hiện:
Màiphân nhómrà bộ đôikiểm tra độ kín
- Phục hồi: Với các cặp piston và xilanh còn lại ta phục hồi bằng cách
mạ crôm Trước khi mạ cần phải tinh chế khử độ ôvan, độ côn và đánhbóng bề mặt chi tiết
Sau khi mạ xong phải mài lại bằng máy mài chính xác để gia công cácchi tiết riêng lẻ Sau cùng tiến hành mài rà lắp ghép từng cặp piston vàxilanh cùng với nhau
Các nguyên khâu thực hiện:
MàiMạMàiRà từng cặpKiểm tra độ kín
Trang 23Yêu cầu trước khi rà là piston lắp vào xilanh thấy hơi chặt và chỉ đưavào được 1/3 chiều dài trục Sau khi rà kiểm tra độ kín giữa piston vàxilanh trục như sau: bôi một lớp dầu lên bề mặt piston rời lắp vào xilanh,
do tác dụng của trọng lượng bản thân piston tư từ rơi xuống thì đạt yêucầu
Có thể kiểm tra độ kín bằng các dụng cụ chuyên dùng Áp xuất và thờigian thử có thể cho biết độ kín lắp ghép của chúng
7.2 Sửa chữa van xuất dầu:
Khi sửa chữa van xuất dầu chủ yếu là ta phục hồi mặt côn của đế van vàđĩa kim van bằng cách rà nhờ dụng cụ chuyên dùng Lúc đàu rà với bộtmịn sau đó rà với dầu nhờn, sau khi rà xong độ kín được kiểm tra trêncác thiết bị thử riêng
7.3 Lắp ráp trên động cơ:
a Khi bơm có dấu:
- Quay trục động cơ theo chiều thuận cho piston máy một nằm đung thờiđiểm phun dầu sớm ( theo lý lịch máy )
- Quay trục cam của bơm vào áp trùng với dấu bắt đầu phun trên thânbơm rồi đạt bơm vào giá, điều chỉnh khớp với trục cam
- Kiểm tra góc phun sớm nếu không đạt yêu cầu thì phải điều chỉnh bằngcách thay đổi chiều dày miếng chêm hoặc tăng chiều dài đinh ốc dướichân bơm
b Bơm không dấu:
- Quay trục khuỷu theo chiều thuận sao cho piston nằm đúng thời điểmphun dầu theo lý lịch máy (theo lý lịch máy )
- Lắp bơm vào vị trí:
Trang 24+ Bắt ống nhiên liệu đến bơm.
+ Mở vòi phun nhiên liệu để nhiên liệu phun vào bơm
+ Để thanh răng nhiên liệu ở vị trí nhiều dầu
+ Mở nắp bơm láy lò xo và van xuất dầu ra
- Quay động cơ ngược chiều nữa vòng sau đó quay lại đúng chiều và ghinhận lúc nhiên liệu trào ra ở bơm, tiếp tục quay từ từ và ghi nhận lúcnguyên liệu ngừng trào ta cũng ngưng quay
- Xem dấu ở cốt máy có đúng với dấu phun dầu của bơm không Nếukhông đúng ta tháo bơm ra để điểu chỉnh ốc hay miếng dẹp ở dưới chânbơm
8. Sửa chữa vòi phun
a Các dạng hư hỏng và sửa chữa
- Lỗ phun nhiên liệu bị mòn tắc, kim van và miệng vòi phun không khít
- Đầu vòi phun kiểu nhiều lỗ, đầu bị nứt
- Kiểm tra miệng phun bằng dây thép chuyên dùng Nếu có đường kínhtương ứng với lỗ phun mà luồn qua lỗ được dễ dàng thì lỗ bị mòn quagiới hạn
- Khi mặt côn kim phun bị xước, mòn ta rà lại phần côn Khi mặt trụ địnhhướng của kim phun bị mòn, xước thì phải
đánh bóng lại rồi sau đó rà trên máy
chuyên dùng Cuối cùng ta rà giữa đầu
phun và kim phun với nhau gồm hai bước
+ Rà phần trục dẫn hướng
Trang 25+ Rà phần mặt côn.
b Thử và điều chỉnh vòi phun:
- Khi thử vòi phun ta thử độ kín lắp ghép, góc phun và chất lượng phun
Độ kín vòi phun được thử như sau:
- Xiết căng lực lò xo đến lực quy định
- Bơm áp xuất dầu ở hệ thống lớn hơn áp xuất dầu đã cho
- Theo dõi đồng hồ để xác định thời gian giảm áp xuất trên, nếu vòi phuntốt thời gian đó khoảng 20 giây Chất lượng phun có thể xác định theodấu vết tồn tại trên tờ giấy trắng đặt dưới miệng phun, khi chất lượngphun tốt thì trên tờ giấy các giọt nhiên liệu nào đọng lại, khi ngưng vòiphun phải kết thúc không có hiện tượng nhỏ giọt nhiên liệu
- Góc phun được kểm tra bằng cách đo đường kính của phần bị ướt dochùm tia nhiên liệu phun trên tờ giấy và xác định được góc
- Ta có thể điều chỉnh vòi phun bằng vòi phun chuẩn Vòi phun chuẩn vàvòi phun thử được mắc song song nhau và dùng chung một bơm nếu vòiphun thử tương tự vòi phun chuẩn thì đạt yêu cầu
9. Sửa chữa phin lọc và bơm nhiên liệu, đường ống
- Bơm bị hỏng bị mòn bánh răng , mẻ …(tháo ra sửa chữa khắc phục hoặcthay mới)
- Bể đường ống , van …(bó ống khắc phục tạm thời hoặc tháo ra hàn ,thayống mới )
- Áp lực của bơm không ổn định (kiểm tra van hút , van đẩy xem đã mởhết hay chưa)
- Lưu lượng không đạt (kiểm tra điện áp có ổn định không hoặc kiểm tralượng nhiên liệu trong két chứa)
- Dầu rò rỉ nhiều qua cổ bơm (xiết chặt lại cổ bơm )
Trang 26- Bầu lọc bị tắc bẩn (chuyển sang làm việc với bầu lọc khác sau đó tiếnhành tháo bầu lọc ra vệ sinh,cần thiết có thể thay thế mới.
PHẦN II
HỆ THỐNG LÀM MÁT MÁY CUMMINS
Trang 27c r
a m
?n
1.Mục đích:
Trang 28Hệ thống làm mát có nhiệm vụ lấy bớt nhiệt lượng từ các chi tiết củađộng cơ bị nóng lên trong quá trình làm việc Để giữ cho các chi tiếtluôn ở nhiệt độ ổn định nhằm tăng tuổi thọ cho động cơ.
Gồm hai vòng tuần hoàn đó là tuần hoàn hở và tuần hoàn kín:
+ Vòng tuần hoàn hở là vòng tuần hoàn nước biển
+ Vòng tuần hoàn kín là vòng tuần hoàn nước ngọt
Vòng tuần hoàn hở:
Nước biển được bơm hút từ hộp van mạn hoặc hộp van đáy đi qua bơm
và được đẩy tới sinh hàn, trên đường đi tới sinh hàn nó được chích mộtđường nhỏ tới làm mát máy nén gió phụ, sau đó nó lại đi tới sinh hànnhớt và đi lên làm mát sinh hàn nước ngọt và đi ra ngoài mạn
Trường hợp sự cố:
Nước ngọt bị hỏng thì ta xoay van ba ngã tại đầu ra của sinh hàn nhớt,không cho nước đi tới sinh hàn nước ngọt mà cho nước biển đi trựctiếp vào làm mát động cơ và sau đó làm mát xong được đi ra ngoài mạntheo đường riêng biệt
Vòng tuần hoàn kín:
Nước ngọt được bơm ly tâm 8 hút đi qua bơm và đi vào làm mát động
cơ sau đó đi ra ngoài đến van điều tiết nhiệt độ 13 lúc đầu máy mới