1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BIỂU HIỆN của PHÂN BIỆT CHỦNG tộc HIỆN NAY

16 1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 121,5 KB

Nội dung

Bài làm BIỂU HIỆN CỦA PHÂN BIỆT CHỦNG TỘC HIỆN NAY Phân biệt chủng tộc thường được định nghĩa là một niềm tin hoặc giáo lý rằng sự khác biệt cố hữu về sinh học giữa các chủng tộc khác nhau của loài người quyết định thành tựu phát triển cá nhân, với hệ quả rằng chủng tộc của mình siêu việt hơn và có quyền cai trị các chủng tộc khác. Phân biệt chủng tộc đôi khi được dùng để chỉ quan niệm cho rằng dân tộc của chính mình là hơn hết (chủ nghĩa vị chủng ethnocentrism), sự bài ngoại (xenophobia), các quan niệm hoặc xu hướng chống lại hôn nhân khác chủng tộc,và chủ nghĩa dân tộc cực đoan, bất kể niềm tin cụ thể nào về sự siêu việt hay tính chất thấp kém hơn được gắn trong trong các quan điểm hoặc sự thiên vị đó. Người ta đã từng sử dụng sự phân biệt chủng tộc để biện minh cho các phân biệt đối xử và bạo lực trong xã hội, trong đó có cả tội ác diệt chủng. Việt Nam lên án các biểu hiện phân biệt chủng tộc Đại sứ Vũ Dũng, Trưởng phái đoàn đại diện Việt Nam bên cạnh Liên hợp quốc, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và các tổ chức quốc tế khác tại Geneva, khẳng định Việt Nam lên án mọi hình thức của chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, phân biệt đối xử vì lý do sắc tộc, bài ngoại, và các hành vi thiếu khoan dung có liên quan bao gồm cả những lời nói và hành động. T.Tú, phóng viên Đái TNVN phản ánh. Phát biểu ngày 224 tại Hội nghị của Liên hợp quốc về Chống phân biệt chủng tộc đang diễn ra ở Geneva, Thụy Sĩ, Đại sứ Vũ Dũng đã bày tỏ mối lo ngại sâu sắc về những chênh lệch, thách thức và trở ngại vẫn tồn tại, đặc biệt là những vụ vi phạm đáng lo ngại về phân biệt chủng tộc, tôn giáo, không khoan dung và bạo lực diễn ra ở nhiều nơi trên thế giới. Việt Nam cũng rất lo ngại về những hành động xúi giục đang gia tăng đối với lòng thù hận dân tộc, chủng tộc và tôn giáo, những hình thức biểu hiện mới của chủ nghĩa phân biệt chủng tộc và những vi phạm nghiêm trọng các quyền con người và các luật lệ nhân đạo trong tình hình xung đột. Đại sứ nhấn mạnh chủ trương chống phân biệt chủng tộc, đối xử đều được thể hiện rõ trong Hiến pháp, luật pháp và các chương trình phát triển kinh tếxã hội của Việt Nam. Việt Nam đã tham gia Công ước quốc tế về chống mọi hình thức phân biệt chủng tộc dưới mọi hình thức, vì vậy đã thực hiện các biện pháp, luật pháp, tư pháp và hành chính để đảm bảo sự bình đẳng của người dân trên các mặt dân sự, chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa. Phụ nữ, trẻ em, các dân tộc thiểu số, những người tàn tật, bệnh nhân HIVAIDS... là những đối tượng được đặc biệt quan tâm. Là một nước có nhiều sắc tộc và nhiều tôn giáo, Việt Nam sẵn sàng chia sẻ và học tập kinh nghiệm của các nước về hòa hợp dân tộc và hài hòa trong sự khác nhau về văn hóa, tôn giáo. Đại sứ Vũ Dũng nêu rõ Việt Nam bày tỏ quan ngại rằng những định kiến vì lý do tôn giáo và văn hóa, sự thiếu hiểu biết, thiếu khoan dung và và phân biệt đối xử vì lý do tôn giáo, tín ngưỡng đang làm phương hại đến việc thụ hưởng các quyền con người và tự do cơ bản cũng như cản trở sự thúc đẩy văn hóa hòa bình. Việt Nam cho rằng sự khoan dung và hiểu biết trên cơ sở tôn trọng sự đa dạng về văn hóa và tôn giáo chính là cơ sở cho hòa bình và hòa hợp. Các quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí và thông tin của người dân phải được tôn trọng và bảo đảm bằng luật pháp. Tuy nhiên, việc thực hiện các quyền này phải đi cùng với sự tôn trọng nhân phẩm, giá trị đạo đức, truyền thống và văn hóa và không được gây hận thù giữa các dân tộc và các tôn giáo. Hội nghị Chống phân biệt chủng tộc khai mạc ngày 204 và kéo dài đến ngày 244. Có hơn 40 nước đã cử đoàn cấp cao tham dự hội nghị. Sau đây là trích đoạn Tuyên bố chung Durban (Tuyên bố của Liên Hợp Quốc về chống phân biệt chủng tộc) ngày 892001. “... Về vấn đề Trung Đông, chúng tôi kêu gọi chấm dứt bạo lực và nhanh chóng phục hồi đàm phán hòa bình, kêu gọi tôn trọng nhân quyền, tôn trọng nguyên tắc tự quyết và chấm dứt tất cả những nỗi khổ đau của nhân dân ở đây. Chúng tôi lo ngại về tình cảnh người Palestine dưới ách cai trị của ngoại bang. Chúng tôi công nhận quyền tự quyết và quyền thành lập một nhà nước độc lập của nhân dân Palestine. Và chúng tôi cũng công nhận quyền được bảo vệ, được an toàn của tất cả các nước trong khu vực, kể cả Israel. Xin các nước hãy ủng hộ tiến trình hòa bình Trung Đông và làm mọi cách để đẩy nhanh tiến trình này…”. Với châu Phi…

Bài làm BIỂU HIỆN CỦA PHÂN BIỆT CHỦNG TỘC HIỆN NAY Phân biệt chủng tộc thường định nghĩa niềm tin giáo lý khác biệt cố hữu sinh học chủng tộc khác loài người định thành tựu phát triển cá nhân, với hệ chủng tộc siêu việt có quyền cai trị chủng tộc khác Phân biệt chủng tộc dùng để quan niệm cho dân tộc hết (chủ nghĩa vị chủng - ethnocentrism), ngoại (xenophobia), quan niệm xu hướng chống lại hôn nhân khác chủng tộc,và chủ nghĩa dân tộc cực đoan, niềm tin cụ thể siêu việt hay tính chất thấp gắn trong quan điểm thiên vị Người ta sử dụng phân biệt chủng tộc để biện minh cho phân biệt đối xử bạo lực xã hội, có tội ác diệt chủng Việt Nam lên án biểu phân biệt chủng tộc Đại sứ Vũ Dũng, Trưởng phái đoàn đại diện Việt Nam bên cạnh Liên hợp quốc, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tổ chức quốc tế khác Geneva, khẳng định Việt Nam lên án hình thức chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, phân biệt đối xử lý sắc tộc, ngoại, hành vi thiếu khoan dung có liên quan - bao gồm lời nói hành động T.Tú, phóng viên Đái TNVN phản ánh Phát biểu ngày 22/4 Hội nghị Liên hợp quốc Chống phân biệt chủng tộc diễn Geneva, Thụy Sĩ, Đại sứ Vũ Dũng bày tỏ mối lo ngại sâu sắc chênh lệch, thách thức trở ngại tồn tại, đặc biệt vụ vi phạm đáng lo ngại phân biệt chủng tộc, tôn giáo, không khoan dung bạo lực diễn nhiều nơi giới Việt Nam lo ngại hành động xúi giục gia tăng lòng thù hận dân tộc, chủng tộc tôn giáo, hình thức biểu chủ nghĩa phân biệt chủng tộc vi phạm nghiêm trọng quyền người luật lệ nhân đạo tình hình xung đột Đại sứ nhấn mạnh chủ trương chống phân biệt chủng tộc, đối xử thể rõ Hiến pháp, luật pháp chương trình phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam Việt Nam tham gia Công ước quốc tế chống hình thức phân biệt chủng tộc hình thức, thực biện pháp, luật pháp, tư pháp hành để đảm bảo bình đẳng người dân mặt dân sự, trị, kinh tế, xã hội văn hóa Phụ nữ, trẻ em, dân tộc thiểu số, người tàn tật, bệnh nhân HIV/AIDS đối tượng đặc biệt quan tâm Là nước có nhiều sắc tộc nhiều tôn giáo, Việt Nam sẵn sàng chia sẻ học tập kinh nghiệm nước hòa hợp dân tộc hài hòa khác văn hóa, tơn giáo Đại sứ Vũ Dũng nêu rõ Việt Nam bày tỏ quan ngại định kiến lý tơn giáo văn hóa, thiếu hiểu biết, thiếu khoan dung và phân biệt đối xử lý tơn giáo, tín ngưỡng làm phương hại đến việc thụ hưởng quyền người tự cản trở thúc đẩy văn hóa hịa bình Việt Nam cho khoan dung hiểu biết sở tơn trọng đa dạng văn hóa tơn giáo sở cho hịa bình hịa hợp Các quyền tự ngơn luận, tự báo chí thơng tin người dân phải tôn trọng bảo đảm luật pháp Tuy nhiên, việc thực quyền phải với tôn trọng nhân phẩm, giá trị đạo đức, truyền thống văn hóa khơng gây hận thù dân tộc tôn giáo Hội nghị Chống phân biệt chủng tộc khai mạc ngày 20/4 kéo dài đến ngày 24/4 Có 40 nước cử đoàn cấp cao tham dự hội nghị Sau trích đoạn Tuyên bố chung Durban (Tuyên bố Liên Hợp Quốc chống phân biệt chủng tộc) ngày 8/9/2001 “ Về vấn đề Trung Đông, chúng tơi kêu gọi chấm dứt bạo lực nhanh chóng phục hồi đàm phán hịa bình, kêu gọi tơn trọng nhân quyền, tôn trọng nguyên tắc tự chấm dứt tất nỗi khổ đau nhân dân Chúng tơi lo ngại tình cảnh người Palestine ách cai trị ngoại bang Chúng công nhận quyền tự quyền thành lập nhà nước độc lập nhân dân Palestine Và công nhận quyền bảo vệ, an toàn tất nước khu vực, kể Israel Xin nước ủng hộ tiến trình hịa bình Trung Đơng làm cách để đẩy nhanh tiến trình này…” Với châu Phi… “…Về chế độ nô lệ khứ chủ nghĩa thực dân cũ, thừa nhận bày tỏ ân hận sâu sắc nỗi thống khổ tình cảnh bi thảm hàng triệu đàn ông, phụ nữ trẻ em - nạn nhân chế độ nô lệ, buôn bán nô lệ, apartheid, chủ nghĩa thực dân hành động diệt chủng Chúng công nhận chế độ nô lệ hoạt động buôn bán nô lệ tội ác chống lại người Và kêu gọi tất chưa có đóng góp vào việc phục hồi danh dự nhân phẩm cho nạn nhân, tìm cách thích hợp để làm việc Xin nhấn mạnh: Khắc sâu ghi nhớ tội ác hay sai lầm khứ, lên án nạn phân biệt chủng tộc nói lên thật lịch sử việc làm quan trọng để hòa giải giới xây dựng xã hội dựa tảng công lý, bình đẳng đồn kết Chúng tơi thừa nhận chủ nghĩa thực dân gây nạn phân biệt chủng tộc, ngoại tinh thần bảo thủ, thành kiến, không khoan dung Người châu Phi, người gốc Phi nạn nhân chủ nghĩa thực dân đến tiếp tục nạn nhân hậu nó…” … hình thức phân biệt đối xử khác “Chúng không chấp nhận phục hồi tồn chủ nghĩa phát xít mới, khơng chấp nhận ý thức hệ dân tộc chủ nghĩa mang tính bạo lực, dựa thành kiến chủng tộc sắc tộc Chúng xin tuyên bố: Những tượng dung thứ trường hợp Chúng thừa nhận lo ngại sâu sắc tồn thành kiến cộng đồng tôn giáo, đặc biệt hành động hạn chế quyền tự tín ngưỡng tín đồ Xin lưu ý phụ nữ trẻ em gái, chủ nghĩa phân biệt chủng tộc hình thức phân biệt lại có cách biểu khác Mọi quốc gia có nghĩa vụ bảo vệ tăng cường nhân quyền quyền tự công dân, việc phải tiến hành sở xét đến quan hệ giới, xét đến hình thức phân biệt đối xử khác nhằm vào phụ nữ trẻ em gái” Đây báo cáo Uỷ ban dân tộc (Việt Nam), em tham khảo cách mà Việt Nam áp dụng để chống phân biệt, đối xử chủng tộc Mấy suy nghĩ chống biểu kỳ thị, hẹp hòi chia rẽ dân tộc Trong Nghị Đại hội đại biểu tòan quốc lần thứ X đảng, phần nói vấn đề dân tộc đồn kết dân tộc, sau xác định: “Vấn đề dân tộc đồn kết dân tộc có vị trí chiến lược, lâu dài nghiệp cách mạng nước ta”, Nghị nêu rõ nguyên tắc, nhiệm vụ cơng tác dân tộc có việc “chống biểu kỳ thị, hẹp hòi, chia rẽ dân tộc” (Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X Đảng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2006, trang 122) Chống biểu kỳ thị, hẹp hòi, chia rẽ dân tộc, theo việc phải nhận biết biểu thực tế? Kỳ thị dân tộc nhìn dân tộc hay dân tộc khác với mắt miệt thị Chỉ thấy dân tộc mình, coi dân tộc nhất, khơng xem trọng dân tộc khác, không quan tâm tới lợi ích đáng dân tộc khác, xem thường tác dụng dân tộc khác nước; thiếu tơn trọng đối xử khơng bình đẳng với dân tộc có trình độ phát triển thấp Ai có tư tưởng kỳ thị dân tộc dễ mắc bệnh kiêu ngạo, không thấy tiến dân tộc, khơng dân chủ dân chủ hình thức, hay hấp tấp nóng vội, bao biện làm thay, vi phạm quyền bình đẳng dân tộc, làm tổn thương đến tình đồn kết dân tộc Tư tưởng dân tộc hẹp hịi khép kín, biệt lập, bảo thủ, ngoại, ngờ vực dân tộc khác, Những người có tư tưởng hay nhấn mạnh đặc điểm riêng biệt dân tộc, khơng thấy rõ lợi ích nước tương lai dân tộc mình; khơng muốn tiếp thu giúp đỡ kinh nghiệm hay tinh hoa văn hoá dân tộc khác Những có tư tưởng kỳ thị hẹp hịi dẫn tới chia rẽ dân tộc; họ tỏ thái độ mặc cảm dân tộc, gây nghi ngờ, thiếu tin cậy nhau, lơi bè kéo cánh, làm đồn kết, thù ghét dân tộc, nguy dẫn đến xung đột dân tộc Điều cần đặc biệt lưu ý từ thực tiễn số nước giới là, vấn đề dân tộc ngày nay, bị lực trị đen tối lợi dụng thường dẫn đến dân tộc cực đoan ly khai Tư tưởng dân tộc cực đoan tuyệt đối hố tính biệt lập, đặc thù dân tộc, đề cao dân tộc mình, phủ nhận xem thường với thái độ miệt thị dân tộc khác; thấy quyền lợi dân tộc mình, chà đạp lên quyền lợi dân tộc khác; nuôi dưỡng ngày sâu mối hận thù với dân tộc khác, Để đạt mục đích, người có tư tưởng dân tộc cực đoan, lực thù địch tạo điều kiện họ khơng từ bỏ phương tiện thủ đoạn nào, tạo đấu tranh tất lĩnh vực đời sống xã hội Lúc đầu họ đòi phục hồi quyền lợi cha ơng, địi quyền lợi trị, kinh tế, văn hoá - xã hội; cao gây bạo loạn, lật đổ, đòi dân tộc tự trị; cuối đòi ly khai lập quốc gia riêng Có nhận biết tư tưởng chống Nhưng việc nhận biết khơng dễ, nên phải đứng quan điểm lập trường Đảng tư tưởng Hồ Chí Minh, để xem xét nhận biết tư tưởng thực tiễn, từ thái độ lời nói đến hành động cụ thể Không tuỳ tiện “chụp mũ’; không xem sai lầm, khuyết điểm cá biệt, thời công tác tác phong số người thành khuynh hướng tư tưởng có hệ thống Nguyên nhân có tư tưởng gì? Đó người cán dân tộc ta chịu ảnh hưởng chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa dân tộc, phân biệt chủng tộc chế độ chủ nô, phong kiến, thực dân-đế quốc Hơn việc giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc, đại đồn kết, sách dân tộc, sách mặt trận Đảng Nhà nước ta chưa sâu sắc, chưa toàn diện, thiếu thống nên chưa đủ sức xoá bỏ tàn dư khứ để lại Bên cạnh đó, lực thù địch tìm cách dung dưỡng chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa dân tộc, kích động tư tưởng dân tộc hẹp hịi, dùng để nội cơng ngoại kích chiến lược “diễn biến hồ bình” chống phá ta, gây ổn định trị xã hội Trong cịn có khơng người thiếu rèn luyện đạo đức cách mạng, nâng cao cảnh giác cách mạng, thụ động thiếu sắc bén đấu tranh chống “diễn biến hồ bình” địch Chống tư tưởng kỳ thị, hẹp hòi, chia rẽ dân tộc nhiệm vụ quan trọng cấp bách đấu tranh tư tưởng Đảng ta Vì tư tưởng tiêu cực có tác động tiêu cực Nó xa lạ với chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, trái với truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam, cản trở việc thực nguyên tắc sách dân tộc, sách mặt trận Đảng Nhà nước ta bình đẳng, đồn kết, tơn trọng, giúp tiến bộ, Từ ngày có Đảng Bác Hồ lãnh đạo, Đảng Bác Hồ thường xuyên bảo đồng bào dân tộc phải chống tư tưởng tiêu cực Trong quan hệ dân tộc, thực sách dân tộc, sách mặt trận Đảng Nhà nước ta, có nhiều cố gắng tiến bộ, sâu vào thực tiễn sống tâm trạng đồng bào dân tộc, có lúc, có nơi, có việc cịn nhiều yếu kém, khuyết điểm, chưa đáp ứng lợi ích đáng dân tộc hài hoà dân tộc, nên cịn tiềm ẩn yếu tố bất hồ… Đại hội X Đảng nhấn mạnh phải chống biểu kỳ thị, hẹp hòi, chia rẽ dân tộc, Nghị ra, vấn đề phải chủ động nắm chắc, phân tích, dự báo diễn biến cụ thể, địa bàn đối tượng, nguyên nhân chủ quan khách quan nào, để đề giải pháp tích cực sát hợp, có phương án xử lý kịp thời Mọi người phải tự giác đấu tranh với tư tưởng tiêu cực đó, trước hết với thân gia đình mình, phải chiến thắng loại “giặc lịng mình” Bác Hồ dạy Khơng thể cho rằng, động đến dân tộc chống biểu sai trái tư tưởng vấn đề dân tộc phức tạp, quốc tế lên án can thiệp, né tránh “bó tay” Đúng vấn đề nhạy cảm, nên phải không hữu không tả, để đạt hiệu đấu tranh tư tưởng Về cách làm, đôi với chống phải lấy xây Chúng ta cần tập trung vào việc chủ yếu: Phải thường xuyên tuyên truyền, giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc, đại đoàn kết tồn dân tộc, sách dân tộc, sách mặt trận Đảng Nhà nước ta đến người để hiểu cho rõ làm cho đúng; không ngừng nâng cao đạo đức cách mạng, đủ sức đánh bại chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi tư tưởng tiêu cực, làm thất bại âm mưu hành động “diễn biến hồ bình” lực thù địch Bác Hồ nói: “Nước ta nước thống gồm nhiều dân tộc”; phải giáo dục sâu rộng ý thức dân tộc ý thức quốc gia Trong giáo dục phải đặt lợi ích quốc gia - dân tộc Việt Nam lên lợi ích dân tộc; làm cho lợi ích khơng đối lập nhau, trái lại bổ sung cho nhau, nương tựa vào để phát triển công dân dân tộc Việt Nam Và phải xây tư tưởng Hồ Chí Minh lịng đồng bào dân tộc, để đồng bào dân tộc “sống, chiến đấu, lao động, học tập” theo gương Bác Hồ vĩ đại Phải thường xuyên giáo dục phát huy truyền thống cách mạng đồng bào dân tộc Chú trọng tuyên truyền công lao to lớn Đảng Bác Hồ, cách mạng đem lại cho đồng bào dân tộc; đồng thời nêu bật tinh thần tự lực tự cường, đóng góp qúy báu đồng bào dân tộc cho Đảng cách mạng Củng cố niềm tin theo Đảng Bác Hồ đồng bào dân tộc; không để kẻ địch xúi giục, lôi kéo đồng bào dân tộc chống lại Đảng Nhà nước ta Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp đồng bào cán dân tộc đa số với đồng bào cán dân tộc thiểu số Đó việc làm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng; có mối quan hệ chống tư tưởng kỳ thị, hẹp hòi, chia rẽ dân tộc - Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn: Các dân tộc thiểu số dân tộc đa số “đều cháu Việt Nam, anh em ruột thịt Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ nhau, no đói giúp Ngày nước Việt Nam nước chung Giang sơn Chính phủ giang sơn Chính phủ chung Vậy nên tất dân tộc phải đoàn kết chặt chẽ để giữ gìn nước non ta, để ủng hộ Chính phủ ta Chúng ta phải thương yêu nhau, phải kính trọng nhau, phải giúp đỡ để mưu hạnh phúc chung cháu Sơng cạn, núi mịn, lịng đồn kết khơng giảm bớt” (Thư gửi Đại hội dân tộc thiểu số họp Plây-cu ngày 19/4/1946) Và, “Các dân tộc anh em muốn tiến bộ, muốn phát triển văn hố phải tẩy trừ thành kiến dân tộc, phải đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ anh em nhà” (Thư gửi học sinh Trường Sư phạm miền núi Trung ương ngày 19/3/1955) Ngày nay, dân tộc thiểu số dân tộc đa số ta phải hiểu biết sâu sắc hơn, có hiểu “cái tâm” lịng họ kính trọng nhau, tăng đồng thuận, xoá định kiến dân tộc đa số dân tộc thiểu số, sống chết có nhau, đồn kết xây mối quan hệ tốt đẹp Bác Hồ dạy Việc làm nhằm giải tốt vấn đề dân tộc, xây dựng thực sách dân tộc Đại gia đình Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh Các dân tộc phải biết nâng cao khả cách mạng, phát huy mặt tích cực, người tốt việc tốt; khắc phục cho mặt tiêu cực yếu Nâng cao tâm thành tâm dân tộc đa số giúp đỡ dân tộc thiểu số để phát triển Làm cho dân tộc thiểu số mở rộng hiểu biết, với dân tộc đa số phấn đấu vươn lên lợi ích Đảng dân tộc thời kỳ cách mạng Các dân tộc thiểu số cần phải kiên chống chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa dân tộc, phân biệt chủng tộc, tẩy trừ thành kiến dân tộc tư tưởng dân tộc cực đoan, cục hẹp hòi hay địa phương chủ nghĩa Đoàn kết, đại đoàn kết, phát huy sức mạnh đại đồn kết tồn dân tộc khơng thể hiệu Khơng thể đồn kết lời nói mà đoàn kết việc làm, đoàn kết từ tình cảm, đồn kết chế sách Bác Hồ dạy: “Mỗi người cần đoàn kết thực giúp tiến Đoàn kết thực nghĩa mục đích phải trí lập trường phải trí Đồn kết thực nghĩa vừa đoàn kết vừa đấu tranh, học tốt nhau, phê bình sai phê bình lập trường thân ái, nước, dân” (Bài nói Hội nghị Uỷ ban Trung ương MTTQVN ngày 19/3/1958) - Nếu nội số dân tộc, dân tộc, cịn có bất hồ, thiếu đồn kết trí, cấp có trách nhiệm phải tìm rõ việc nguyên nhân, giải bất hoà cho “thấu tình, đạt lý”, mục tiêu bình đẳng đồn kết, khun chia sẻ, xố bỏ bất hồ, hướng tới tương lai Ai qua giáo dục nhiều lần mà cố tình chống phá, phạm pháp, gây hậu nghiêm trọng xử lý nghiêm minh theo pháp luật Tập trung sức xây dựng phát triển kinh tế-xã hội, xây dựng sở trị đào tạo cán dân tộc, kết hợp hài hoà phát triển dân tộc với phát triển chung quốc gia đa dân tộc, sớm thu hẹp khoảng cách chênh lệch mặt dân tộc, giữ vững an ninh, quốc phòng vùng dân tộc Vấn đề có ý nghĩa định phải làm cho “các dân tộc sống đất nước Việt Nam bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ Bác Hồ nói: Giải vấn đề dân tộc, thực chất cốt lõi vấn đề lợi ích Ngày nay, khác lợi ích đa dạng phức tạp Trong khả cho phép, phải giải hài hồ lợi ích đáng dân tộc, lợi ích cá nhân lợi ích tập thể, lợi ích dân tộc lợi ích quốc gia Đó tạo niềm tin đồng bào dân tộc với Đảng Bác Hồ, với Nhà nước chế độ ta, thực bình đẳng đồn kết thực dân tộc Có Đảng lãnh đạo, học làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh định loạl trừ tư tưởng tiêu cực yếu tố gây bất hoà tiềm ẩn dân tộc định thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” BẠN CÓ KỲ THỊ CHỦNG TỘC KHƠNG? Con quỷ kỳ thị chủng tộc Lúc tơi viết giòng chữ thi ảnh truyền hình chiếu cảnh nhà lãnh tụ Phi châu Nelson Mandela, 71 tuổi, vị Thủ lãnh lịch sử Đại hội Dân tộc người Phi, trả tự sau 27 năm bị cầm tù chống lại chủ nghĩa “Apartied” chủ trương phân biệt người da đen Nam Phi Một pháo đài chủ nghĩa chủng tộc cực đoan sụp đổ chăng? Tương lai trả lời Dầu nữa, ngày nạn kỳ thị chủng tộc cịn đó, lớp trẻ ý thức rõ vấn đề này, chí họ cịn coi “xìcăngđan” Đơi nghe thiên hạ bảo rằng: “Tôi không kỳ thị chủng tộc Nói dễ ngày bạn khơng phải chạm trán với vấn đề nảy sinh phải sống chung với người di trú.” Tại Pháp, có gần triệu người di trú, người tị nạn, người nước ngồi Có người nói: “Mình chẳng cịn đất nước nữa” Kẻ khác lại nói: “Bọn họ ngốn bánh mì dân Pháp rồi” Con quỷ đẻ thuyết chủng tộc cực đoan ngủ yên người lại bừng thức dậy Mạ lỵ, ẩu đả, phân biệt chí bách hại liên tiếp xảy Thật khó mà cảm thơng kẻ khác màu da, khác tơn giáo khác văn hố với mình! Khơng phải lúc người ta sẵn sàng nhìn nhận quyền lợi dân di trú, sẵn sàng với họ xây dựng tương lai đất nước Nhiều tổ chức huy động để chống lại dịch kỳ thị chủng tộc Giới trẻ ghét mặt hiệu này: “Đừng đụng tới nồi cơm tôi!” Giáo hội Cơng giáo có lý phẫn uất trước thành kiến kỳ thị chủng tộc tồn xã hội Lại lần nữa, Giáo hội nêu rõ quan điểm tài liệu vừa Uỷ ban Cơng lý Hồ bình Tồ thánh cơng bố vào tháng 11.1988, có tên “Giáo hội trước nạn kỳ thị chủng tộc” Đối với Giáo hội, thuyết chủng tộc cực đoan ngược với Tin mừng Một bệnh xưa trái đất Thuyết chủng tộc cực đoan hệ tư tưởng theo nhóm người xếp hạng thấp nhóm khác, cớ chủng tộc họ Đây lý biện minh cho hành vi phân biệt, khai trừ chí tiêu diệt người Thời Trung cổ La-Hy dường tới huyền thoại chủng tộc Than ôi, vào thời Trung cổ Kitô giáo, người Do thái, người khăng khăng từ chối không tin vào Đức Kitô, nên thường phải chịu nhiều điều nhục nhã hắt hủi Vào thời đó, Kitơ hữu tra hoả thiêu hàng ngàn người, theo án lệnh Toà trừng giáo Việc khám phá Tân giới kéo theo huỷ hoại văn hoá Trung Mỹ Nam Mỹ, có trước Colombo đến, đồng thời áp đặt đô hộ tàn bạo lên dân chúng Hẳn nhiên khơng phải lỗi nhà hàng hải vĩ đại Nhưng binh lính nhà doanh thương lại chẳng kính nể Người Indiens, người da đen bị họ giết chết bắt làm nô lệ để lao động sinh lời cho họ, họ bắt đầu khởi thảo lý thuyết chủng tộc để biện minh cho Các Đức thánh cha phản ứng kịch liệt, Đức giám mục Bartolomé de Las Casas vĩ đại, vốn chiến sĩ sau tu dòng Đaminh, đấu tranh chống lại thuyết coi dân Indiens giống người hạ cấp; Ngài dạy phải kính trọng nhân phẩm dù người thuộc sắc dân hay tôn giáo Nạn buôn bán nô lệ da đen, năm 1562, điều xấu hổ cho giới Kitô hữu, kẻ làm điều theo đạo Kitơ danh nghĩa mà thơi! Tình trạng kéo dài suốt kỷ Các Đức thánh cha nhà thần học đứng lên chống lại việc nơ Chính vào kỷ 18, ý thức hệ chủng tộc cực đoan thành hình, ngược với giáo huấn Hội thánh Từ chỗ quan sát thấy có khác biệt đường nét thể lý màu da, ý thức hệ tìm cách kết luận có khác biệt sâu xa, mang tính di truyền, khẳng định dân tộc bất trị vốn thuộc “sắc dân” tự chất thua hơn, đức tính tinh thần, luân lý xã hội Vào kỷ 19, người ta cịn tìm cách giải thích lịch sử văn minh thuật ngữ sinh học, coi so tài chủng tộc mạnh chủng tộc yếu, chủng tộc yếu bị xem tự chất thua chủng tộc Chính lối giải thích mang danh khoa học cách ngu xuẩn gợi hứng cho chủ nghĩa phát xít Đức Ta biết rõ tội ác chủ nghĩa gây ra: diệt chủng người Do thái, với người “gitan” người “digan” Đức thánh cha Pio XI nghiêm khắc lên án thuyết phát xít 10 Sau chiến tranh giới lần thứ có nạn diệt chủng người Ácmêni gần hơn, có nạn diệt chủng phần lớn người Cam bốt Như ta thấy chủ nghĩa kỳ thị chủng tộc vấy nhiều máu Cần phải kịch liệt chống lại Các hình thức kỳ thị chủng tộc ngày Tiếc thay, thuyết chủng tộc cực đoan tồn đến cuối kỷ 20 Đơi cịn luật pháp bảo vệ Đó trường hợp chủ nghĩa “Aparteid” Cộng hoà Nam Phi, nơi mà người da màu chiếm 80% dân số nước Người da trắng có 20% muốn bảo vệ quyền bính lợi lộc mình, đề hệ thống trị phân biệt chủng tộc, thành lập cộng đồng riêng rẽ Dù có tiến đây, phần lớn dân da đen chưa đại diện thật guồng máy quyền quốc gia “công dân” danh nghĩa thơi Nạn phân biệt chủng tộc cịn Thậm chí người ta cịn tìm cách dùng tơn giáo để hợp pháp hoá thượng phong dân da trắng người da đen Tuy nhiên, ta biết có nhiều giám mục Cơng giáo Nam Phi chung lưng sát cánh với đa số Hội thánh Kitô giáo vùng để dấn thân tranh đấu cho bình đẳng chống lại chủ nghĩa Aparteid Desmond Tutu, giám mục Anh giáo, giải Nobel Hồ bình, khẳng định niềm tự hào người da đen! “Thiên Chúa không lầm lẫn Người dựng nên người da đen Tôi than, gốc Tất gốc cả.” Tại số quốc gia cịn tồn hình thức phân biệt chủng tộc sắc dân chậm tiến Ta không nghĩ tới người Indiens Bắc Mỹ bị tàn sát xưa kia, cháu họ lại bị cách ly khu vực hạn chế hay bị bắt buộc phải đồng hoá mà khơng kể đến quyền phép giữ sắc riêng dân tộc họ Mặt khác, Hoa Kỳ cố gắng giải từ từ vấn đề người da đen Nhưng giới cịn nhóm người thiểu số mà quyền họ không kính trọng đủ Các bạn nghĩ tới dân Palestina Hiện nạn Do thái, chưa chịu biến hoàn toàn sau dân tộc họ bị “thiêu sinh” Các hành động khủng bố nhắm đến nhân vật biểu tượng dân Do thái xảy nhiều năm gần 11 Dân di trú vấn đề lớn thời đại, người gốc Maghrébine, đến tìm việc nước giàu có Vấn đề thật nan giải Các thành kiến người di trú dẫn đến phản ứng nguy hiểm tạo chủ nghĩa dân tộc cực đoan, sau biến thành chủ nghĩa ngoại, hay chí thành mối hiềm thù chủng tộc Các biểu kỳ thị chủng tộc dẫn đến hậu khiến cho cơng nhân nước ngồi phải quy tụ lại thành nhóm sống thành “ghetto”, khiến cho họ chậm hội nhập vào xã hội đón nhận họ mặt hành chánh, lại không chịu tiếp nhận họ cách đầy đủ mặt nhân Chúng ta cố gắng để thông cảm với họ, họ người anh em ta Phẩm giá chủng tộc Đức tin Kitô giáo kiện khoa học đại ăn khớp với công nhận tất người thuộc chủng loại, xuất phát từ nguồn gốc Như vậy, khơng có chủng tộc thượng đẳng mặt di truyền học sinh học Hẳn nhiên người khơng có khả thể lý, sức mạnh trí tuệ sức mạnh luân lý ngang Thế nhưng, hình thức phân biệt đụng chạm đến quyền nhân vị, dựa phái tính, chủng tộc, màu da, tiếng nói hay tôn giáo, thảy ngược với ý định Thiên Chúa Cha người Công đồng Vatican II Đức thánh cha mạnh mẽ nhắc lại điều Thiên Chúa tạo nên người theo “hình ảnh Ngài” Chính điều khiến cho hữu thể nhân linh có phẩm giá trổi vượt Cũng điều làm cho loài người hiệp nhất, loài người phát xuất từ bàn tay Đấng Hố Cơng Khơng cá nhân, xã hội, quốc gia, hay tổ chức nhân loại nào, giản lược người xuống tình trạng đồ vật Hơn nữa, mặc lấy xác thể từ Đức Trinh Nữ Maria, Đức Giêsu Kitô, Con Thiên Chúa làm người, cách tự động trở nên với người nhân loại Bất điều ta làm cho người đụng chạm đến Thiên Chúa Đức Giêsu đến thâu họp nhân loại Thân Thể Hội thánh, có thân thể có nhiều chi thể khác Như vậy, Thiên Chúa yêu thương người Thiên Chúa không kỳ thị chủng tộc Trong suốt đời Đức Giêsu Kitơ 12 khơng khinh miệt người nào, chí Người quan tâm đặc biệt kẻ bị người thời khai trừ Mỗi hữu thể nhân linh có giá trị lớn lao Thiên Chúa ban Con để cứu độ họ Bởi thế, Hội thánh ln kính trọng u thương người Trong lịng Hội thánh khơng thể có bất bình đẳng chủng tộc, quốc gia, điều kiện xã hội phái tính Hội thánh hãnh diện đặc tính cơng giáo mình, nghĩa Hội thánh có tính cách tồn cầu Hội thánh không đơn thương độc mã chiến đấu bảo vệ phẩm giá người Đại hội năm 1978 tổ chức Liên hiệp quốc U.N.E.S.C.O., nhắc lại phẩm giá người lên án hình thức phân biệt dựa chủng tộc, màu da, đất nước tơn giáo Tất người bình đẳng quyền lợi phẩm giá Vậy làm gì? Bạn ạ, bạn phẫn nộ trước cảnh phân biệt chủng tộc hợp tình hợp lý, bạn muốn làm điều ý nghĩa cách đấu tranh cách đặc biệt chống tai hoạ Tôi thông cảm với bạn! Vậy bạn nâng cao hiểu biết người khác, người di trú, người nước Bạn tìm hiểu cách sống họ với phong tục tập quán, tôn giáo, quê cha đất tổ, lý thúc đẩy họ đến tìm việc nước bạn Ban xem người ta cung ứng cho họ điều kiện sinh sống việc làm, nhà ở, việc học hành cái, trợ cấp xã hội… Nếu thay đổi tâm hồn, bạn thấy nhiều thành kiến biến Xin bạn quên rằng: người thân cận bạn mà bạn gặp gỡ đường Tiếp bạn đón nhận người khác với điểm dị biệt họ Đây hình thức kính trọng tha nhân Hiệp khơng phải đồng Bạn xem dùng dị biệt để làm cho Vấn đề đánh giá cách tích cực đa dạng bổ túc cho dân tộc Đón nhận người khác kiến tạo tình huynh đệ Sau cùng, bạn đấu tranh chống lại hình thức chủng tộc cực đoan Người Công giáo mời gọi hoạt động mặt trận bên cạnh Kitô hữu khác hết lịng kính trọng người Hẳn nhiên, phải dành cho giới phủ quyền xác định nước đón nhận người di trú tị nạn Về phần bạn, xin 13 bạn cho sống đất nước bình đẳng trước pháp luật Ước người hưởng nhờ điều kiện sống xứng đáng với theo lẽ cơng Điều có liên hệ đến hồ bình quốc gia quốc tế Vấn đề người di trú thách đố lớn vào cuối kỷ 20 Giới trẻ đóng vai trị quan trọng Vai trị trường học, nơi tạo hội cho ta khám phá, đón nhận yêu thương Sau số tài liệu minh chứng : Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc APACTHAI Apacthai (tiếng Hà Lan: Apartheid) sách phân biệt chủng tộc trước tiến hành Nam Phi Từ apartheid tiếng Hà Lan dùng châu Phi có nghĩa riêng biệt, miêu tả phân chia chủng tộc thiểu số người da trắng phần đông dân số người da đen Đảng Quốc gia Nam Phi tiến hành sách Apacthai phần chiến dịch tranh cử họ cho bầu cử năm 1948 Với thắng cử Đảng Quốc Gia Nam Phi, Apacthai trở thành sách trị Nam Phi đầu năm 1990 Mặc dù, sở pháp lý cho chủ nghĩa Apacthai không cịn bất bình đẳng trị, kinh tế xã hội người da trắng người da đen Nam Phi tiếp tục tồn Lịch sử Ban đầu, luật Aparthai xếp người dân theo ba nhóm chủng tộc chính: người da trắng, người BanTu hay người châu Phi da đen, người da màu hay người có nguồn gốc lai Về sau, người châu Á, Ấn Độ Pakistan bổ sung thêm thành nhóm người thứ tư Luật lệ Apacthai xác định quyền hạn, nghề nghiệp giáo dục mà nhóm người hưởng Bộ luật ngăn cấm giao thiệp xã hội chủng tộc, cho quyền phân biệt điều kiện cộng đồng phủ nhận đại diện người khơng thuộc nhóm người da trắng phủ quốc gia Người công khai chống lại Apacthai bị coi người cộng sản Chính phủ ban bố thiết chế an ninh khắc nghiệt khiến nhà nước Nam Phi trở thành nhà nước cảnh sát Trước Apacthai trở thành luật thức, Nam Phi có lịch sử lâu dài phân biệt chủng tộc quyền uy người da trắng Năm 1910, có hạn chế thành viên quốc hội phải người da trắng Và luật thông qua vào năm 1913, số đất người da đen bị giới hạn xuống 13% tổng diện tích Nam Phi Rất nhiều người Nam Phi phản đối 14 hạn chế Năm 1912, tổ chức Đại hội dân tộc châu Phi ANC thành lập để chống lại sách khơng cơng phủ Trong năm 1950, sau Apacthai trở thành luật thức, ANC tuyên bố “Nam Phi thuộc tất người sống mảnh đất này, người da đen người da trắng” đấu tranh đòi bãi bỏ luật Apacthai Sau nối loạn chống Apacthai Sharpevill vào tháng năm 1960, phủ cấm tất tổ chức trị người Phi da đen, có ANC Từ năm 1960 đến năm 1970, phủ cố gắng tạo Apacthai sách “tách biệt phát triển” Người da đen bị đưa tới vùng thiết lập làng quê bị bần hoá - nơi trù tính để mãi trở thành khu vực “hạng hai” Người da trắng tiếp tục quản lý 80% số đất Sự gia tăng bạo lực, đình cơng, tẩy chay biểu tình phản đối chống lại Apacthai lật đổ luật thuộc địa người da đen Mozambique Angola buộc phủ Nam Phi phải buông lỏng giới hạn Từ năm 1970 1980, phủ Nam Phi thi hành loại cải cách chấp nhận người lao động da đen liên kết để tổ chức thừa nhận hoạt động trị phe đối lập Hiến pháp năm 1984 cho phép người gốc châu Á người da màu có mặt nghị viện, loại trừ người da đen gốc Phi - người chiếm 75% dân số Apacthai tiếp tục bị quốc tế lên án nhiều nước, có Hoa Kỳ, áp đặt trừng phạt kinh tế Nam Phi Các dậy nổ ngày nhiều thành phố làm tăng thêm sức ép quyền Nam Phi Chính sách Apacthai phủ bắt đầu dỡ bỏ Năm 1990, vị tổng thống lên F W de Klerk tun bố thức xố bỏ luật Apacthai, trả tự cho nhà lãnh đạo ANC, Nelson Mandela, hợp pháp hố tổ chức trị người Phi da đen APACTHAI Ở NAM PHI ( A Apartheid; Chủ nghĩa Apacthai ), sách Đảng Quốc Dân, đảng thiểu số người da trắng nắm quyền Nam Phi Từ 1948, chủ trương phân biệt chủng tộc đối xử dã man với người da đen Nam Phi dân tộc Châu Á đến định cư, đặc biệt người Ấn Độ Nhà cầm quyền Nam Phi ban bố 70 đạo luật phân biệt đối xử tước quyền làm người dân da đen da màu, quyền bóc lột ghi vào hiến pháp Các nước tiến giới lên án gay gắt sách A 15 Nhiều văn kiện Liên hợp quốc coi sách A “một tội ác chống nhân loại”, vi phạm luật pháp quốc tế, Hiến chương Liên hợp quốc, đe doạ nghiêm trọng hồ bình an ninh nước Năm 1976 có “Cơng ước quốc tế địi xố bỏ trừng trị tội ác Apacthai” 80 nước kí Từ 1986, Đại hội đồng Liên hợp quốc thơng nghị A hoạt động thể thao, kêu gọi nước thành viên cắt quan hệ ngoạ giao áp dụng biện pháp trừng phạt Nam phi Nhưng quyền Nam Phi ln ln Hoa Kì số nước phương Tây bao che, chí cung cấp vũ khí, bất chấp lệnh cấm vũ khí Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc ban hành năm 1976 Do đấu tranh liệt kiên cường người da đen Nam Phi, lãnh đạo Đại hội Dân tộc Phi ( ANC – African National Congress ), từ cuối thập kỉ 80 kỉ 20, sách hà khắc phân biệt đối xử quyền Pretoria xoá bỏ dần Ngày 7.12.1993, Hội đồng Hành pháp Lâm thời thành lập, chủ tịch ANC Nelson Mandela, chấm dứt 340 năm độc quyền cai trị thiểu số người da trắng nước Từ 26 đến 28.4.1994, tổng tuyển cử đa sắc tộc lần tổ chức Nam Phi: ANC chiếm đa số phiếu Nelson Mandela cử làm tổng thống 16 ... nghĩa phân biệt chủng tộc APACTHAI Apacthai (tiếng Hà Lan: Apartheid) sách phân biệt chủng tộc trước tiến hành Nam Phi Từ apartheid tiếng Hà Lan dùng châu Phi có nghĩa riêng biệt, miêu tả phân. .. chia rẽ dân tộc, theo tơi việc phải nhận biết biểu thực tế? Kỳ thị dân tộc nhìn dân tộc hay dân tộc khác với mắt miệt thị Chỉ thấy dân tộc mình, coi dân tộc nhất, khơng xem trọng dân tộc khác,... nghĩa dân tộc, phân biệt chủng tộc, tẩy trừ thành kiến dân tộc tư tưởng dân tộc cực đoan, cục hẹp hòi hay địa phương chủ nghĩa Đoàn kết, đại đoàn kết, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc khơng

Ngày đăng: 24/07/2018, 12:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w