1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận phân tích sự chuyển hóa giữa chất lượng và áp dụng cho sinh viên ĐHBKHN

14 242 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 63,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Quy luật chuyển đổi giữa lượng và chất và chất là quy luật cơ bản, phổ biến của phương thức chung của các quá trình vận động, phát triển trong tự nhiên, xã hội và tư duy. Khi lượng thay đổi tất yếu sẽ làm thay đổi chất của sự vật, hiện tượng và ngược lại, khi chất thay đổi sẽ tạo nên những biến đổi mới về lượng của sự vật, hiện tượng. Đây là quy luật tất yếu, khách quan, phổ biến của sự vật, hiện tượng trong mọi lĩnh vực của tự nhiên, xã hội và tư duy. 1. Lý do chọn đề tài. Mơ ước của mỗi học sinh khi còn cắp sách đến trường là có thể đậu vào trường đại học mình mong muốn hay chí ít là được bước vào môi trường đại học để được nghiên cứu, học tập, được đào tào để có kĩ năng cho công việc sau này. Thế nhưng đậu đại học là một chuyện, học đại học lại là chuyện khác. Đối với nhiều bạn học sinh sau khi trở thành sinh viên thì cảm thấy bỡ ngỡ, cảm thấy ngợp và không còn giữ được phong độ như xưa nữa do môi trường đại học quá khác so với môi trường phổ thông. Nếu cứ tiếp tục học tập bằng phương pháp truyền thống thì sinh viên không thể tồn tại trong môi trường đại học khắc nghiệt được, đặc biệt là trường ĐHBKHN. Do đó, chúng em chọn đề tài này với mong muốn có thể giúp đỡ một phần nào cho các bạn sinh viên ĐHBKHN nghiên cứu những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa MLN nói chung và quy luật lượng chất nói riêng, từ đó có thể giúp cho chúng ta hình dung được phương thức học tập mới phù hợp với bản thân và rút ra nhiều kinh nghiệm cho mình trong việc học tập. 2. Mục đích nghiên cứu Đưa môn một phần môn triết học Mác Lênin ứng dụng vào trong thực tiễn đời sống. Giúp cho chúng ta hứng thú hơn trong việc học tập bộ môn này. 3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài. Tóm gọn trong việc phân tích sự chuyển hóa giữa chất lượng và áp dụng cho sinh viên ĐHBKHN. 4. Kết cấu của đề tài. Gồm các phần : Mở đầu. Nội dung. Kết Luận. Mục lục. Tài liệu tham khảo.

Ngày đăng: 20/07/2018, 10:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w