1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ chuyên gia chẩn đoán chứng cam của trẻ em ( Luận văn thạc sĩ)

86 192 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 574,81 KB
File đính kèm Luận văn Full.rar (752 KB)

Nội dung

Xây dựng hệ chuyên gia chẩn đoán chứng cam của trẻ em ( Luận văn thạc sĩ)Xây dựng hệ chuyên gia chẩn đoán chứng cam của trẻ em ( Luận văn thạc sĩ)Xây dựng hệ chuyên gia chẩn đoán chứng cam của trẻ em ( Luận văn thạc sĩ)Xây dựng hệ chuyên gia chẩn đoán chứng cam của trẻ em ( Luận văn thạc sĩ)

Trang 1

1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ BÁ DŨNG

Thái Nguyên - 2014

Trang 2

2

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi, không sao chép của ai Luận văn là do tôi tự nghiên cứu, đọc, dịch tài liệu, tổng hợp và thực hiện Nội dung lý thuyết trong luận văn có sử dụng một số tài liệu tham khảo như đã trình bày trong phần tài lieuj tham khảo Chương trình phần mềm và những kết quả trong luận văn là trng thực và chưa được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác

Thái Nguyên, ngày 16 tháng 5 năm 2014

Học viên thực hiện

Bùi Đức Trường

Trang 3

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy cô giáo ở trường Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông – Đại học Thái Nguyên, các cán bộ giảng viên

và chuyên viên Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Hải Phòng đã tận tình giảng dạy

và tạo mọi điều kiện cho tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này Tôi xin chân thành cảm ơn các bạn học viên lớp CK11B – Khoa học máy tính đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn

Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến gia đình, đồng nghiệp và bạn bè tôi, những người đã động viên, tạo mọi điều kiện cho tôi lao động và học tập trong suốt thời gian qua

Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn!

Thái Nguyên, ngày 16 tháng 5 năm 2014

Học viên thực hiện

Bùi Đức Trường

Trang 4

4

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN 2

LỜI CẢM ƠN 3

DANH MỤC VIẾT TẮT 8

DANH MỤC HÌNH ẢNH 8

DANH MỤC BẢNG BIỂU 9

ĐẶT VẤN ĐỀ 11

Chương 1: Tổng quan trí tuệ nhân tạo 12

1.1 Tổng quan về các hệ thông minh 12

1.1.1 Hệ chuyên gia 12

1.1.1.1 Khái niệm: 12

1.1.1.2 Xây dựng hệ chuyên gia 12

1.1.1.3 Những thành phần cơ bản của hệ chuyên gia 13

1.1.2 Hệ hỗ trợ ra quyết định 14

1.1.2.1 Khái niệm: 14

1.1.2.2 Các thành phần của hệ thống hỗ trợ ra quyết định: 14

1.1.3 Hệ điều khiển thông minh 14

1.1.4 Hệ học 15

1.1.4.1 Khái niệm 15

1.1.4.2 Học giám sát 16

1.1.4.3 Học không giám sát 17

1.1.4.4 Các hình thức học 17

1.2 Chứng minh và suy diễn tự động 18

1.2.1 Suy diễn dựa trên bảng giá trị chân lý 18

1.2.2 Suy diễn tiến, lùi dựa trên các câu Horn 18

1.3 Phân tích đánh giá một số hệ xử lý thông minh 19

1.3.1 Lập luật dựa trên luật (rule-based reasoning) 19

Trang 5

5

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

1.3.3 Lập luật dựa trên mô hình (model-based reasoning) 21

1.4 Kết luận chương 21

Chương 2: Hệ Chuyên Gia 22

2.1 Hệ chuyên gia là gì 22

2.1.1 Khái niệm: 22

2.1.2 Những thành phần cơ bản của hệ chuyên gia 23

2.2 Cấu trúc của hệ chuyên gia 24

2.2.1 Cấu trúc kiểu mẫu của hệ chuyên gia 24

2.2.1.1 Một số mô hình kiến trúc hệ chuyên gia 26

2.2.2 Hệ cơ sở tri thức 28

2.2.2.1 Tri thức chuyên gia 28

2.2.2.2 Các phương pháp biểu diễn tri thức 29

2.2.3 Suy diễn và lập luận 37

2.2.3.1 Phương pháp suy diễn tiến 37

2.2.3.2 Phương pháp suy diễn lùi 38

2.2.4 Giao diện người dùng 39

2.3 Phát triển hệ chuyên gia 41

2.3.1 Hệ chuyên gia được phát triển như thế nào 41

2.3.1.1 Quản lý dự án 41

2.3.1.2 Tiếp nhận tri thức 42

2.3.1.3 Phân phối 42

2.3.1.4 Bảo trì và phát triển 43

2.4 Kết luận chương 43

Chương 3 Xây dựng hệ chuyên gia cho chẩn đoán các chứng cam 44

3.1 Chứng cam là gì 44

3.2 Các biểu hiện lâm sàng thông qua các biểu hiện trên cơ thể của trẻ 45

3.2.1 Gọi tên chứng cam theo bộ vị 45

3.2.1.1 Cam mồm 45

3.2.1.2 Cam mắt: 46

Trang 6

6

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3.2.1.3 Cam mũi: 46

3.2.2 Gọi tên chứng cam theo tạng 47

3.2.2.1 Khái niệm về phủ tạng: 47

3.2.2.2 Ngũ tạng 47

3.2.2.5 Quan hệ của lục phủ ngũ tạng với ngũ hành 55

3.2.2.6 Chứng cam theo tạng 55

3.3 Các biểu hiện khác 55

3.4 Các phương pháp chẩn đoán 56

3.4.1 Vọng chẩn (Nhìn, quan sát) 56

3.4.2 Văn chẩn (Nghe, ngửi) 58

3.4.3 Vấn chẩn (Hỏi bệnh) 58

3.3.4 Thiết chẩn (Xét đoán bộ mạch) 60

3.3.4.1 Phép xem mạch ở trán: 60

3.3.4.2 Phép xem mạch ở hổ khẩu 60

3.5 Nguyên nhân và các phương pháp điều trị 63

3.5.1 Nguyên nhân 63

3.5.2 Các phương pháp điều trị 63

3.6 Thiết kế hệ chuyên gia chẩn đoán chứng cam 64

3.6.1 Đầu vào của bài toán chẩn đoán chứng cam 64

3.6.1.1 Biểu diễn tri thức các chứng cam 65

3.6.2 Xây dựng các động cơ suy diễn cho các chứng cam 68

3.6.2.1 Thuật toán của bài toán chẩn đoán chứng cam của trẻ em 68

3.6.2.2 Hàm xử lý chính của bài toán 70

3.6.2.3 Hàm chẩn đoán chứng cam 71

3.6.2.3 Cây chẩn đoán triệu chứng“Ăn ít” – Chủ trị Tỳ cam và Can cam 73

3.6.2.2 Cây chẩn đoán triệu chứng“Đêm ngủ giật mình"- Chủ trị Tâm cam 74

3.6.3.3 Cây chẩn đoánt triệu chứng “Đái dầm” – Chủ trị Thận cam 75

3.6.3.4 Cây chẩn đoán triệu chứng “Ho” – Chủ trị Phế cam 76

3.6.3.5 Cây chẩn đoán triệu chứng “Mụn nhọt”– Chủ trị Can cam 77

Trang 7

7

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3.7 Giao diện và kết quả kiểm thử của trương trình 79

3.8 Kết luận chương 83

TỔNG KẾT 84

TÀI LIỆU THAM KHẢO 85

Trang 8

8

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

DANH MỤC VIẾT TẮT

10 OPS Official Production System Hệ thống sản xuất chính

thức

Trang 9

9

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 2.1 Thành phần cơ bản của hệ chuyên gia 23

Hình 2.2 Cấu trúc của hệ chuyên gia 24

Hình 2.3 Mô hình J.L.Ermine 26

Hình 2.4 Mô hình C.Ernest……….26

Hình 2.5 Mô hình E.V.Popov 27

Hình2.6 Biểu diễn tri thức nhờ mạng ngữ nghĩa 33

Hình2.7 Nền tảng của công nghệ hệ chuyên gia dựa trên luật hiện đại 36

Hình 3.1 Mô hình quan hệ giữa các tri thức……… 63

Hình 3.2 Cây nhị phân chẩn đoán chứng cam theo triệu chứng “Ăn ít”…….71

Hình 3.3 Cây nhị phân chứng cam theo triệu chứng “Đêm ngủ giật mình”…72 Hình 3.4 Cây nhị phân chứng cam theo triệu chứng “Đái dầm”……… 73

Hình 3.5 Cây nhị phân chứng cam theo triệu chứng “Ho” 74

Hình 3.6 Cây nhị phân chứng cam theo triệu chứng “Mụn nhọt”………… 75

Hình 3.7 Giao diện chính của chương trình 77

Hình 3.8 Giao diện bài thuốc 78

Hình 3.9 Giao diện công cụ………78

Hình 3.10 Form thêm mới cơ sở tri thức 79

Hình 3.11 Giao diện danh mục……… 80

Hình 3.12 Form quản lý bệnh nhân 80

Trang 10

10

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1 Bảng minh họa vị từ………31 Bảng 2.2 Biểu diễn tri thức nhờ ngôn ngữ nhân tạo trong MYCIN…………33 Bảng 3.1 Quan hệ của lục phủ ngũ tạng với ngũ hành………51

Trang 11

y học cổ truyền đang được đặt ra với mức độ cao đối với các nhà khoa học về công nghệ thông tin và các chuyên gia ngành y

Chúng ta biết rằng để đào tạo một bác sỹ phải mất một khoảng thời gian tương đối dài (5 năm) nhưng chỉ được có một ông bác sỹ thôi Xây dựng một hệ chuyên gia cho ngành y sẽ rất khó nhưng đổi lại hệ thống sẽ làm việc 24/24 trong một ngày và có thể nhân ra hàng vạn vạn phiên bản làm việc trên nhiều máy tính khác nhau

Ứng dụng công nghệ thông tin cho các ngành kinh tế, xã hội đã và đang ngày càng cần thiết và hiệu quả cao Đặc biệt là ứng dụng có hiệu quả trong quá trình nghiên cứu khám, chữa bệnh

Y học cổ truyền Việt Nam rất phong phú và đa dạng Có rất nhiều gia đình chữa khỏi bệnh cho nhiều bệnh nhân theo phương pháp gia truyền, chữa bệnh theo kinh nghiệm được tích tụ từ đời này qua đời khác là một phương pháp truyền thống, lâu đời

Trang 12

12

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chương 1: Tổng quan trí tuệ nhân tạo

1.1 Tổng quan về các hệ thông minh

AI là một bộ phận của khoa học máy tính liên quan đến việc thiết kế các hệ thống máy tính thông minh, nghĩa là các hệ thống thể hiện các đặc trưng mà chúng ta thấy gắn với trí thông minh trong các hành vi của con người, như hiểu

ngôn ngữ, học, suy luận, giải quyết vấn đề,…

Những công cụ thuộc lĩnh vực Trí tuệ nhân tạo được xem như các hệ thống thông minh nhằm giúp giải quyết rất nhiều bài toán mà trước đây được xem là quá khó, và giúp giải quyết nhiều bài toán theo cách hiệu quả hơn

1.1.1 Hệ chuyên gia

1.1.1.1 Khái niệm:

Hệ chuyên gia (HCG ) là một chương trình ứng dụng (CTƯD) khai thác cơ

sở tri thức (CSTT) thu nạp từ nguồn tri thức chuyên môn dựa trên việc sử dụng

cơ chế suy diễn để giải quyết các bài toán tư vấn KHÓ đạt trình độ cỡ như một CHUYÊN GIA LÂU NĂM LÀNH NGHỀ

Một chương trình ứng dụng được xây dựng dựa trên CSTT và (MTSD) mô

tơ suy diễn Trong đó CSTT được lấy từ nguồn tri thức Có hai loại là xin ý kiến

từ các chuyên gia trong lĩnh vực đó, cũng có thể lấy theo cách thứ hai đó là tổng hợp từ các tài liệu chuyên môn Còn MTSD phụ thuộc vào người dùng do người dùng đưa ra

1.1.1.2 Xây dựng hệ chuyên gia

Xây dựng hệ chuyên gia dự đoán tương đương với việc đưa các tri thức

dự đoán vào trong máy tính Việc này bao gồm các bước:

Trang 13

Luậ n vậ n đậ y đu ở file:Luậ n vậ n Full

Ngày đăng: 19/07/2018, 20:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w