1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ chuyên gia chẩn đoán bệnh cam ở trẻ em

64 475 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 738,81 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỖ THỊ LAN HƢƠNG XÂY DỰNG HỆ CHUYÊN GIA CHẨN ĐOÁN BỆNH CAM Ở TRẺ EM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sư phạm Tin học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Lê Bá Dũng HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo, cán hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Lê Bá Dũng, ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn từ buổi tiếp cận với đề tài khoa học Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy cô giáo trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, cán giảng viên chuyên viên khoa Công nghệ thông tin tận tình giảng dạy tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn bạn sinh viên lớp K38 – SP Tin giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực khóa luận Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình bạn bè tôi, ngƣời động viên, tạo điều kiện cho lao động học tập suốt thời gian qua Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 04 tháng năm 2016 Sinh viên thực Đỗ Thị Lan Hƣơng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận công trình nghiên cứu riêng cá nhân tôi, không chép Khóa luận tự nghiên cứu, đọc, dịch tài liệu, tổng hợp thực Nội dung lý thuyết khóa luận có sử dụng số tài liệu tham khảo nhƣ trình bày phần tài liệu tham khảo Chƣơng trình phần mềm kết khóa luận trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Hà Nội, ngày 04 tháng năm 2016 Sinh viên thực Đỗ Thị Lan Hƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TRÍ TUỆ NHÂN TẠO 1.1 Tổng quan hệ thông minh 1.1.1 Hệ chuyên gia 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Xây dựng hệ chuyên gia 1.1.2 Hệ hỗ trợ định 1.1.2.1 Khái niệm 1.1.2.2 Các thành phần hệ thống hỗ trợ định 1.1.3 Hệ điều khiển thông minh 1.1.4 Hệ học 1.1.4.1 Khái niệm 1.1.4.2 Học giám sát 1.1.4.3 Học không giám sát 1.2 Chứng minh suy diễn tự động 1.2.1 Suy diễn dựa bảng giá trị chân lý 1.2.2 Suy diễn tiến, lùi dựa câu Horn 1.3 Phân tích đánh giá số hệ xử lý thông minh 10 1.3.1 Lập luật dựa luật 10 1.3.2 Lập luật dựa mô hình 11 1.4 Kết luận chƣơng 12 CHƢƠNG 2: HỆ CHUYÊN GIA 13 2.1 Hệ chuyên gia gì? 13 2.1.1 Khái niệm: 13 2.1.2 Những thành phần hệ chuyên gia 14 2.2 Cấu trúc hệ chuyên gia 15 2.2.1 Cấu trúc kiểu mẫu hệ chuyên gia 15 2.2.1.1 Một số mô hình kiến trúc hệ chuyên gia 16 2.2.2 Hệ sở tri thức 18 2.2.2.1 Tri thức chuyên gia 19 2.2.2.2 Các phƣơng pháp biểu diễn tri thức 19 2.2.2.3 Biểu diễn tri thức nhờ ngôn ngữ nhân tạo 25 2.2.3 Các chế độ làm việc nhớ 25 2.2.4 Suy diễn lập luận 26 2.2.4.1 Phƣơng pháp suy diễn tiến 27 2.2.4.2 Phƣơng pháp suy diễn lùi 29 2.2.5 Giao diện ngƣời dùng 30 2.3 Phát triển hệ chuyên gia 31 2.3.1 Hệ chuyên gia đƣợc phát triển nhƣ nào? 31 2.3.1.1 Quản lý dự án 31 2.3.1.2 Tiếp nhận tri thức 32 2.3.1.3 Phân phối 33 2.3.1.4 Bảo trì phát triển 33 2.4 Kết luận chƣơng 33 CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG HỆ CHUYÊN GIA CHẨN ĐOÁN BỆNH CAM 35 3.1 Khảo sát hệ thống 35 3.1.1 Chứng cam gì? 35 3.1.2 Các biểu lâm sàng thông qua biểu thể trẻ 35 3.1.2.1 Gọi tên chứng cam theo vị 35 3.1.2.2 Gọi tên chứng cam theo tạng 36 3.1.3 Các biểu khác 38 3.1.4 Các phƣơng pháp chẩn đoán 38 3.1.4.1 Vọng chẩn (Nhìn, quan sát) 38 3.1.4.2 Văn chẩn (Nghe, ngửi) 39 3.1.4.3 Vấn chẩn (Hỏi bệnh) 39 3.1.4.4 Thiết chẩn (Xét đoán mạch) 40 3.1.5 Nguyên nhân phƣơng pháp điều trị 40 3.1.5.1 Nguyên nhân 40 3.1.5.2 Các phƣơng pháp điều trị 41 3.2 Phân tích thiết kế hệ thống 35 3.2.1 Biểu diễn tri thức số triệu chứng chứng cam trẻ em 41 3.2.1.1 Đầu vào toán chẩn đoán chứng cam 41 3.2.2 Xây dựng động suy diễn cho chứng cam 44 3.2.2.1 Triệu chứng “Ăn ít” – Chủ trị Tỳ cam Can cam 47 3.2.2.2 Triệu chứng “Đêm ngủ giật hay khóc” – Chủ trị Tâm cam 48 3.2.2.3 Triệu chứng “ Hay đái dầm” – Chủ trị Thận cam 49 3.2.2.4 Triệu chứng “Ho” – Chủ trị Phế cam 50 3.3 Giao diện kết kiểm thử chƣơng trình 51 3.4 Kết luận chƣơng 53 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Bảng minh họa vị từ 23 Bảng 2.2: Biểu diễn tri thức ngôn ngữ nhân tạo MYCIN 25 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Thành phần hệ chuyên gia 14 Hình 2.2: Cấu trúc hệ chuyên gia 15 Hình 2.3: Mô hình J.L.Ermine 17 Hình 2.4: Mô hình C Ernest 17 Hình 2.5: Mô hình E.V.Popov 18 Hình 2.6: Biểu diễn tri thức nhờ mạng ngữ nghĩa 24 Hình 2.7: Nền tảng công nghệ hệ chuyên gia dựa luật đại 27 Hình 3.1: Mô hình quan hệ tri thức 42 Hình 3.2: Cây nhị phân chứng cam theo triệu chứng “Ăn ít” 47 Hình 3.3: Cây nhị phân chứng cam theo triệu chứng “Đêm ngủ giật mình” 48 Hình 3.4: Cây nhị phân chứng cam theo triệu chứng “Đái dầm” 49 Hình 3.5: Cây nhị phân chứng cam theo triệu chứng “Ho” 50 Hình 3.6: Giao diện chƣơng trình 51 Hình 3.7: Form thêm sở tri thức 52 Hình 3.8: Form thêm biểu 52 Hình 3.9: Form quản lý bệnh nhân 53 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt AI Artificial Intelligence Trí tuệ nhân tạo HCG Hệ chuyên gia CNTT Công nghệ thông tin CTƢD Chƣơng trình ứng dụng KB Cơ sở tri thức UI User Interface Giao diện ngƣời dùng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xã hội ngày nay, công nghệ thông tin (CNTT) đóng vai trò quan trọng công phát triển kinh tế xã hội, CNTT vừa công cụ, vừa động lực thúc đẩy trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Việc ứng dụng CNTT vào thực tiễn có bƣớc phát triển mạnh mẽ CNTT đƣợc ứng dụng rộng rãi, đóng vai trò to lớn việc xử lý nhiều lĩnh vực nhiều nghành: giáo dục, y tế, tài chính,… Với phát triển khoa học máy tính ngày nay, ngƣời không đòi hỏi máy tính làm công việc lƣu trữ thông tin, mà ngƣời muốn có hệ xử lý thông tin có khả suy luận để rút kết luận từ liệu có sẵn Hệ thống đƣợc gọi “hệ chuyên gia”, hệ thống ngày đƣợc ứng dụng rộng rãi toàn giới Xã hội ngƣời ngày phát triển, y học ngày phát triển, kiến thức y khoa khối kiến thức khổng lồ mà khó hoàn toàn nắm vững Bên cạnh nhu cầu khám chữa bệnh ngày tăng cao ngƣời, nhiên số lƣợng bác sĩ y tá có kinh nghiệm chuyên môn thiếu hụt nhiều so với số cần thiết nay, bác sĩ khám chữa bệnh riêng cho trẻ em Xuất phát từ thực tế này, việc xây dựng hệ chuyên gia có đầy đủ kiến thức chuyên môn có khả hỗ trợ khám chữa bệnh dựa kiến thức tổng hợp từ kinh nghiệm chuyên môn y bác sĩ hoàn toàn cần thiết Hệ thống hỗ trợ y bác sĩ việc chữa bệnh nhanh chóng, xác, đáp ứng tốt nhu cầu khám chữa bệnh ngày Vì đề tài tập trung xây dựng hệ chuyên gia Y khoa: “Xây dựng hệ chuyên gia chẩn đoán bệnh cam trẻ em”, bƣớc đầu xây dựng hệ hỗ trợ chẩn đoán đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh cho trẻ em - Do thời kỳ mang thai ngƣời mẹ mắc bệnh - Do ăn uống sinh hoạt không điều độ - Do gặp phải tƣợng cực đoan ảnh hƣởng đến tâm lý sinh lý - Do dị ứng với thời tiết nhƣ thực phẩm 3.1.5.2 Các phƣơng pháp điều trị - Dựa vào triệu chứng để kết luận đƣợc trẻ em mắc phải chứng cam Sau áp dụng thuốc có sẵn ứng với chứng cam Bài thuốc thuốc uống, thuốc sát, thuốc bôi, cao dán,… kết hợp với kiêng ăn kiêng số hoạt động sinh hoạt thƣờng nhật hàng ngày 3.2 Phân tích thiết kế hệ thống 3.2.1 Biểu diễn tri thức số triệu chứng chứng cam trẻ em 3.2.1.1 Đầu vào toán chẩn đoán chứng cam Để triển khai tổng thể toán chẩn đoán chứng cam trẻ em cần nhiều thời gian, công sức, kỹ thuật kinh tế Do vậy, phạm vi khóa luận thực thử nghiệm triển khai phần toán Mục tiêu việc thử nghiệm mô tả đƣợc hoạt động, bảo đảm ý tƣởng hệ thống đề Về công nghệ sử dụng, lựa chọn Visual Studio 2013 lƣu trữ sở tri thức hệ quản trị sở liệu SQL Ứng dụng chạy chạy hệ điều hành Windows Cơ sở tri thức hệ chuyên gia chẩn đoán chứng cam cho trẻ em triệu chứng ban đầu biểu bệnh thông qua phƣơng pháp chẩn đoán bệnh Đầu vào toán chẩn đoán chứng cam triệu chứng ban đầu triệu chứng định trẻ em mắc chứng cam + Triệu chứng ban đầu đƣợc mô tả nhƣ sau: Triệu chứng (Triệu chứng id, Tên triệu chứng, Mô tả) 41 + Từ triệu chứng ban đầu kèm với biểu chứng cam Các biểu đƣợc mô tả nhƣ sau: Biểu (Biểu id, Tên biểu hiện, Câu hỏi, Parent id, Nhánh trả lời, Triệu chứng id) + Sau tổng hợp từ triệu chứng ban đầu biểu chứng cam đƣa đƣợc kết luận Kết luận (Bệnh id, Biểu id, Nhánh trả lời) + Sau có kết luận chứng cam biết đƣợc tên bệnh tƣơng ứng (hoặc không đƣa đƣợc kết luận bệnh không đủ biểu hiện) có thuốc kèm theo Bệnh (Bệnh id, Tên bệnh, Mô tả, Bài thuốc) Triệu chứng Biểu Kết luận + Tên triệu chứng + Tên biểu + Nhánh trả lời + Mô tả + Câu hỏi + Bệnh id + Triệu chứng id + Nhánh trả lời + Biểu id + Biểu id + Triệu chứng id + Parent id Bệnh + Bệnh id + Mô tả + Bài thuốc + Tên bệnh Hình 3.1 Mô hình quan hệ tri thức 42 Giải thích: * Bảng triệu chứng: Là nơi chứa triệu chứng ban đầu  Triệu chứng id: Trỏ đến Triệu chứng id bảng biểu triệu chứng  Tên triệu chứng  Mô tả: Mô tả vắn tắt triệu chứng  Tên biểu * Bảng biểu hiện: Là nơi chƣa biểu triệu chứng  Tên biểu  Câu hỏi: Câu hỏi cho biểu  Parent id: dùng để phân cấp phân biệt câu hỏi cha nhị phân Parent id = null (Biểu triệu chứng) Parent id đƣợc trỏ tới biểu id  Nhánh trả lời: Phân nhánh câu trả lời “có” “không”  Biểu id: Sẽ đƣợc liên kết với bảng kết luận thông qua trƣờng  Triệu chứng id: Là trƣờng dùng để liên kết với bảng triệu chứng * Bảng kết luận: Là nơi lƣu danh sách có chứng cam hay không tƣơng ứng với câu trả lời “có” “không” biểu đƣa kết luận tƣơng ứng  Nhánh trả lời: Là nơi chƣa tên chứng cam nơi chứa kết luận không tìm thấy chứng cam  Bệnh id: Là trƣờng dùng để liên kết đến bảng Bệnh  Biểu id: Sẽ đƣợc liên kết với bảng biểu thông qua trƣờng * Bảng bệnh: Lƣu danh sách chứng cam  Bệnh id: Là trƣờng dùng để liên kết đến bảng kết luận  Tên bệnh: Tên chứng cam  Bài thuốc: Nội dung thuốc tƣơng ứng với chứng cam 43  Mô tả: Mô tả vắn tắt chứng cam 3.2.2 Xây dựng động suy diễn cho chứng cam Vì trẻ em dƣới tuổi phận thể (lục phủ ngũ tạng) chƣa đƣợc hoàn thiện chức năng, dễ xảy tƣợng đau ốm (các chứng cam) Nguyên tắc xây dựng hệ thống chẩn đoán tuân thủ theo bốn phƣơng pháp tiêu chuẩn khám bệnh đông y “Vọng, Văn, Vấn, Thiết” Với thiết kế hệ chuyên gia chẩn đoán chứng cam trẻ em đƣợc thực theo mức ƣu tiên cao phƣơng pháp “Thiết”, có nghĩa bắt mạch dựa vào mạch hình sắc ngũ quan thể trẻ để có phán đoán ban đầu Các chứng cam đƣợc quy theo chứng cam theo “Tạng” nhƣ: Tâm cam, Can cam, Tỳ cam, Phế cam, Thận cam Đi kèm với chứng cam theo tạng tên loại bệnh ví dụ nhƣ: - Tâm cam có bệnh đêm ngủ hay giật khóc quấy - Thận cam có bệnh hay đái dầm -… Các động suy diễn đƣợc suy luận theo phƣơng pháp suy diễn tiến Dựa theo nhị phân nút câu hỏi gắn liền với biểu chứng cam có dạng trả lời “có” “không” để phân tích chẩn đoán kết luận đƣợc chứng cam có thuốc tƣơng ứng với chứng cam Cây nhị phân nhấn chọn triệu chứng ban đầu, từ triệu chứng ban đầu xuất câu hỏi cho biểu chứng cam Khi câu trả lời “có” xuất câu hỏi biểu chứng cam nhƣng sang nhánh bên trái Khi câu trả lời “không” xuất câu hỏi nhƣng sang nhánh phải 44 Thực chuẩn đoán { Đƣa danh sách triệu chứng; Ngƣời dùng lựa chọn triệu chứng; If (không có biểu tƣơng ứng với triệu chứng đƣợc chọn) Thông báo: không tìm thấy biểu triệu chứng này; Else { Hiển thị biểu tƣơng ứng với triệu chứng đƣợc chọn; RepeatHienThiCauHoi(); Until (có kết luận bệnh OR Không kết luận đƣợc bệnh) } } Thủ tục HienThiCauHoi () { Đƣa câu hỏi chuẩn đoán; IF (lựa chọn chuẩn đoán Yes) Gọi thủ tục ChuanDoan(True); Else Gọi thủ tục ChuanDoan(False); } Thủ tục ChanDoan(Boolean TraLoi) { Tìm kết luận tƣơng ứng với câu trả lời: KetLuan(TraLoi); IF (có kết luận) { Đƣa kết luận thuốc; Kết thúc vòng chuẩn đoán; } Else 45 { Tìm biểu dựa vào triệu chứng bệnh; If (không tìm thấy câu hỏi tiếp) Đƣa kết luận không chuẩn đoán đƣợc bệnh; Else Hiển thị câu hỏi chuẩn đoán; } } Hàm KetLuan(TraLoi) { If (TraLoi = True) then Tìm kết luận theo nhánh phải suy diễn; Else Tìm kết luận theo nhánh trái suy diễn; Return (Kết luận); } 46 3.2.2.1 Triệu chứng “Ăn ít” – Chủ trị Tỳ cam Can cam Ăn bụng ỏng Phân lỏng Chậm tiêu Mặt vàng Cam bổ tỳ Khát nƣớc Phân sống (mức nhẹ) Cam bổ tỳ Đầy Cam khí (mức trung bình) trung tiện (mức nhẹ) Cam bổ tỳ Không kết luận Cam Không kết (mức nặng) đƣợc bệnh khí (mức luận đƣợc luận đƣợc trung bình) bệnh bệnh Hay nôn Hình 3.2 Cây nhị phân chứng cam theo triệu chứng “Ăn ít” 47 Hôi mồm Có giun Cam nhiệt Không kết 3.2.2.2 Triệu chứng “Đêm ngủ giật hay khóc” – Chủ trị Tâm cam Đêm ngủ giật Ăn Nƣớc tiểu vàng Phân nhão Lƣỡi đỏ Quấy Tâm – tỳ hƣ Khóc (Mức nhẹ) Hay sợ Miệng lở Tâm nhiệt Tâm – tỳ hƣ (Mức TB) Buồn phiền Tâm nhiệt – Tỳ hƣ (mức nhẹ) Tâm – tỳ hƣ Không kết luận (Mức nặng) đƣợc bệnh Tâm nhiệt – Không kết luận Tỳ hƣ đƣợc bệnh Hình 3.3 Cây nhị phân chứng cam theo triệu chứng “Đêm ngủ giật mình” 48 Tâm nhiệt (Mức nhẹ) 3.2.2.3 Triệu chứng “ Hay đái dầm” – Chủ trị Thận cam Đái dầm Nghiến Nƣớc tiểu vàng Giật Chân tay lạnh Thận dƣơng Nƣớc tiểu Thận âm hàn nhiệt (mức nhẹ) (mức nhẹ) Thân Tâm nhiệt dƣơng nhiệt (mức nhẹ) Đêm nằm bị lạnh Thận âm hàn (mức TB) Thận âm hàn (mức nặng) Hình 3.4 Cây nhị phân chứng cam theo triệu chứng “Đái dầm” 49 3.2.2.4 Triệu chứng “Ho” – Chủ trị Phế cam Ho Tự chọc ngón tay vào tai Chảy Có mồ hôi nƣớc mũi Khát nƣớc Viêm tai Tiểu tiện màu Phong nhiệt vàng (mức nhẹ) Mu bàn tay nóng Phong nhiệt Tiểu tiện Ít uống nƣớc Phong Hàn (mức nhẹ) Đầu ngón tay lạnh Phong Hàn (mức TB) (mức TB) Phong nhiệt Phong Hàn (mức nặng) (mức nặng) Hình 3.5 Cây nhị phân chứng cam theo triệu chứng “Ho” 50 3.3 Giao diện kết kiểm thử chƣơng trình Phần thể vài chức phần demo phần mềm “Hệ chuyên gia chẩn đoán chứng cam cho trẻ em” Phần mềm sử dụng đơn giản không phức tạp phần mô đƣợc hệ chuyên gia Trong ứng dụng ngƣời sử dụng việc chọn triệu chứng ứng dụng đƣa câu hỏi tƣơng ứng với biểu liên quan đến triệu chứng ban đầu phần mềm tự chẩn đoán chứng cam dựa biểu hỏi, đồng thời đƣa thuốc tƣơng ứng với bệnh Ở phần chọn liệu kiểm thử triệu chứng ban đầu “Ăn ít” với biểu kèm theo Hình 3.6 Giao diện chƣơng trình 51 Giao diện dùng để thêm sửa đổi triệu chứng, chuẩn đoán bệnh thuốc tƣơng ứng Hình 3.7 Form thêm sở tri thức Giao diện phần thêm biểu bệnh dƣới dạng nhị phân đƣợc nhập từ vào Hình 3.8 Form thêm biểu 52 Hình 3.9 Form quản lý bệnh nhân 3.4 Kết luận chƣơng Chƣơng tìm hiểu quan điểm chữa bệnh đông y với quan niệm Tạng Phủ Dựa vào quan niệm hình thành nên phƣơng pháp chẩn đoán bệnh đặc thù cho trẻ em thông qua bốn phƣơng pháp chẩn đoán kinh điển “vọng, văn, vấn, thiết” Dựa vào quan niệm phƣơng pháp chẩn đoán bƣớc đầu xây dựng đƣợc triệu chứng chứng cam hình thành đƣợc động suy diễn theo phƣơng pháp suy diễn tiến kết chứng cam Đi kèm với chứng cam thuốc gia truyền chữa khỏi chứng cam đƣợc mô tả Xây dựng đƣợc chƣơng trình “Hệ chuyên gia chẩn đoán bệnh cam trẻ em” với bƣớc kiểm thử đạt đƣợc kết nhƣ ý đồ đặt 53 KẾT LUẬN Kết thu đƣợc Về khóa luận xây dựng mô đƣợc hệ chuyên gia chẩn đoán chứng cam cho trẻ em Trong trình làm khóa luận thu đƣợc kết sau: - Có kiến thức hệ chuyên gia - Hiểu biết thêm hệ thông minh khác - Nắm rõ thêm đƣợc chứng cam trẻ em - Xây dựng đƣợc phần mềm mô hệ chuyên gia Hạn chế Bên cạch vấn đề đạt đạt đƣợc khóa luận tồn nhiều hạn chế: - Phần mềm xây dựng đơn giản chƣa ứng dụng vào thực tế - Khóa luận đơn xây dựng phƣơng pháp suy diễn tiến thiếu tính linh hoạt Hƣớng nghiên cứu - Tiếp tục nghiên cứu ứng dụng phƣơng pháp biểu diễn tri thức lập luận suy diễn khác để xây dựng hệ chuyên gia có tính linh hoạt - Hoàn thiện phần mềm với chức cụ thể sát với thực tế hơn, có hình ảnh trực quan Khóa luận kết trình học hỏi, nghiên cứu làm việc nghiêm túc thân Song không mắc phải thiếu sót Tôi mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp để khóa luận đƣợc hoàn thiện 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Bá Dũng, (2013), Knowledge Based System, Lecture in Bach khoa_Genetic Singapure joint education program [2] Phan Huy Khánh, (2004), Hệ chuyên gia, Đại học Đà Nẵng [3] Phạm Thị Anh Lê, (2011), Bài giảng Trí tuệ nhân tạo, Đại học sƣ phạm Hà Nội [4] Nguyễn Thiện Thành, (2006), Trí tuệ nhân tạo hệ chuyên gia, Đại học Bách Khoa TP.HCM [5] Nguyễn Thanh Thủy, (2008), Trí tuệ nhân tạo, Đại học Bách Khoa Hà Nội [6] Joseph C Giarratano and Gary D Riley, (2004), Expert Systems: Principles and Programming, 4th Edition, PWS publishing company 55 [...]... thập đƣợc, xây dựng chƣơng trình chẩn đoán bệnh đơn giản và thân thiện với ngƣời sử dụng 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu về hệ chuyên gia để xây dựng cơ sở tri thức về các biểu hiện của bệnh cam ở trẻ em - Nghiên cứu các phƣơng pháp chuẩn đoán bệnh cam ở trẻ em 5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Ý nghĩa khoa học:  Thêm vào danh sách các ứng dụng hệ chuyên gia một hệ thống... mục đích xây dựng một hệ chuyên gia hỗ trợ chẩn đoán bệnh cam ở trẻ em và chứa đựng một số lƣợng kiến thức cần thiết cho việc chẩn đoán Hệ thống có chức năng hỗ trợ hỏi đáp các triệu chứng lâm sàng của ngƣời bệnh và cho ra kết quả chẩn đoán cuối cùng về bệnh mà ngƣời bệnh có thể đang gặp đồng thời đƣa ra các phƣơng pháp điều trị cho căn bệnh đó 3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ khái niệm hệ chuyên gia và... lĩnh vực Tri thức (knowledge) trong hệ chuyên gia phản ánh sự tinh thông đƣợc tích tụ từ sách vở, tạp chí, từ các chuyên gia hay các nhà bác học Các thuật ngữ hệ chuyên gia, hệ thống dựa trên tri thức (knowledge  based system) hay hệ chuyên gia dựa trên tri thức (knowledge  based expert system) thƣờng có cùng nghĩa Một hệ chuyên gia gồm ba thành phần chính là cơ sở tri thức (knowledge base), máy suy... toán tƣơng đối khó khăn đòi hỏi những chuyên gia mới giải đƣợc Hệ chuyên gia là một hệ thống tin học có thể mô phỏng (emulates) năng lực quyết đoán (decision) và hành động (making abilily) của một chuyên gia (con ngƣời) Hệ chuyên gia là một trong những lĩnh vực ứng dụng của trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence) Hệ chuyên gia sử dụng các tri thức của những chuyên gia để giải quyết các vấn đề (bài toán)... chuyên gia lâu năm lành nghề Một chƣơng trình ứng dụng đƣợc xây dựng dựa trên CSTT và mô tơ suy diễn (MTSD) Trong đó CSTT đƣợc lấy từ nguồn tri thức Có hai loại là xin ý kiến từ các chuyên gia trong lĩnh vực đó, cũng có thể lấy theo cách thứ hai đó là tổng hợp từ các tài liệu chuyên môn Còn MTSD phụ thuộc vào ngƣời dùng do ngƣời dùng đƣa ra 1.1.1.2 Xây dựng hệ chuyên gia Xây dựng hệ chuyên gia dự đoán. .. về mô hình hệ chuyên gia, phƣơng pháp biểu diễn tri thức hệ chuyên gia 2 - Nghiên cứu thực tiễn: thu thập các tài liệu liên quan đến tri thức về bệnh cam trẻ em, cách biểu diễn tri thức trong hệ chuyên gia, … 7 Cấu trúc khóa luận Khóa luận gồm có 3 chƣơng: - Chƣơng 1: Trình bày về những kiến thức về trí tuệ nhân tạo - Chƣơng 2: Trình bày về khái niệm và những vấn đề liên quan đến hệ chuyên gia - Chƣơng... những đối với ngƣời quản trị hệ thống (tƣ cách chuyên gia) , mà còn đối với ngƣời sử dụng cuối Hiện nay đã có những hệ chuyên gia có khả năng đối thoại trên ngôn ngữ tự nhiên (thông thƣờng là tiếng Anh) nhƣng chỉ hạn chế trong lĩnh vực ứng dụng chuyên môn của hệ chuyên gia Hình dƣới đây thể hiện một đơn vị tri thức (luật) trong hệ chuyên gia MYCIN dùng để chẩn đoán các bệnh virut Cột bên trái là một... Khả năng Chuyên gia Ngƣời sử dụng giải thích Giao diện ngƣời Bộ nhớ sử làm việc dụng Diễn dịch Cơ sở tri thức Sở hữu tri thức Hình 2.5 Mô hình E.V.Popov 2.2.2 Hệ cơ sở tri thức Hệ cơ sở tri thức (CSTT) là chƣơng trình máy tính đƣợc thiết kế để mô hình hóa khả năng giải quyết vấn đề của chuyên gia, con ngƣời Hệ CSTT là hệ thống dựa trên tri thức, cho phép mô hình hóa các tri thức của chuyên gia, dùng... mới  Đƣa đƣợc một giải pháp và thực thi cho việc xây dựng cơ sở tri thức chẩn đoán bệnh cam ở trẻ em - Ý nghĩa thực tiễn:  Hỗ trợ cho ngƣời dân trong việc tìm ra bệnh của trẻ em, để từ đó tìm ra đƣợc các phƣơng pháp chữa trị nhanh chóng và hợp lý  Hỗ trợ cho các y bác sĩ trong việc chữa bệnh nhanh chóng, chính xác, đáp ứng tốt nhu cầu khám chữa bệnh ngày nay 6 Phƣơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu... yếu tố quan trọng trong hệ CSTT là tri thức chuyên gia và lập luận, tƣơng ứng với hệ thống có hai khối chính là cơ sở tri thức và động cơ suy diễn Cơ sở tri thức: Chứa các tri thức chuyên sâu về lĩnh vực nhƣ chuyên gia Cơ sở tri thức bao gồm: các sự kiện, các luật, các khái niệm và các quan hệ Động cơ suy diễn: Bộ xử lý tri thức mô hình hóa theo cách lập luận của hệ chuyên gia Động cơ hoạt động dựa

Ngày đăng: 25/08/2016, 09:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Lê Bá Dũng, (2013), Knowledge Based System, Lecture in Bach khoa_Genetic Singapure joint education program Sách, tạp chí
Tiêu đề: Knowledge Based System
Tác giả: Lê Bá Dũng
Năm: 2013
[2]. Phan Huy Khánh, (2004), Hệ chuyên gia, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ chuyên gia
Tác giả: Phan Huy Khánh
Năm: 2004
[3]. Phạm Thị Anh Lê, (2011), Bài giảng Trí tuệ nhân tạo, Đại học sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Trí tuệ nhân tạo
Tác giả: Phạm Thị Anh Lê
Năm: 2011
[4]. Nguyễn Thiện Thành, (2006), Trí tuệ nhân tạo và hệ chuyên gia, Đại học Bách Khoa TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trí tuệ nhân tạo và hệ chuyên gia
Tác giả: Nguyễn Thiện Thành
Năm: 2006
[6]. Joseph C. Giarratano and Gary D. Riley, (2004), Expert Systems: Principles and Programming, 4th Edition, PWS publishing company Sách, tạp chí
Tiêu đề: Expert Systems: Principles and Programming
Tác giả: Joseph C. Giarratano and Gary D. Riley
Năm: 2004
[5]. Nguyễn Thanh Thủy, (2008), Trí tuệ nhân tạo, Đại học Bách Khoa Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w