1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ths- Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tại huyện Tứ Kì, tỉnh Hải Dương

77 104 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 191,68 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiHải Dương là một tỉnh nằm trong khu vực tam giác kinh tế Hà Nội Quảng Ninh Hải Phòng. Khi nền kinh tế thị trường phát triển nhanh, mạnh cả về quy mô và tốc độ thì Hải Dương có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển vững chắc. Trong công cuộc phát triển kinh tế xã hội của tỉnh đã và đang đặt ra nhiều vấn đề cấp thiết, trong đó có việc nhanh chóng xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức của tỉnh nói chung và công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nói riêng. Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của đội ngũ công chức, nhiều năm qua huyện Tứ Kì nói riêng và tỉnh Hải Dương nói chung đã không ngừng đổi mới các chính sách và tổ chức các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng công chức, nhằm nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức để phù hợp với yêu cầu thực tế khách quan. Tuy nhiên, trên thực tế, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức trên địa bàn huyện Tứ Kì thời gian qua chưa đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Cơ sở đào tạo cấp tỉnh còn hạn chế, chưa đáp ứng được nhu cầu đào tạo, bồi bưỡng những kiến thức cần thiết cho việc nâng cao trình độ chuyên môn và trình độ chính trị cán bộ, công chức nhà nước. Công tác quản lý nhà nước vẫn theo tư duy cũ quản lý nhà nước đối với đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức còn chồng chéo, chưa sâu sát…Do vậy, một số cán bộ, công chức nhà nước đã được đào tạo, bồi dưỡng vẫn chưa đáp ứng được các yêu cầu về năng lực, trình độ, theo yêu cầu của công việc. Để đáp ứng kịp thời các yêu cầu của quản lý đội ngũ cán bộ, công chức thì việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức là một đòi hỏi bức thiết và là điều kiện tiên quyết cho việc đổi mới phương thức quản lý của Đảng và nhà nước về lĩnh vực này. Từ những lý do trên, tôi đã chọn đề tài: “Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tại huyện Tứ Kì, tỉnh Hải Dương”.để làm khóa luận tốt nghiệp.

Ngày đăng: 18/07/2018, 17:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Hoàng Chí Bảo (2005), Hệ thống chính trị ở cơ sở nông thôn nước ta hiện nay, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống chính trị ở cơ sở nông thôn nướcta hiện nay
Tác giả: Hoàng Chí Bảo
Nhà XB: Nxb Lý luận chính trị
Năm: 2005
4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toànquốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2011
6. Trần Đình Hoan (chủ biên) (2009), Đánh giá, quy hoạch, luân chuyển cán bộ lãnh đạo, quản lý thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá, quy hoạch, luânchuyển cán bộ lãnh đạo, quản lý thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước
Tác giả: Trần Đình Hoan (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2009
7. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2006), Giáo trình Xây dựng Đảng, (hệ cử nhân chính trị), Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Xâydựng Đảng
Tác giả: Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Lý luận chính trị
Năm: 2006
8. Phạm Công Khâm (2000), Xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã vùng nông thôn đồng bằng sông Cửu Long hiện nay, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xãvùng nông thôn đồng bằng sông Cửu Long hiện nay
Tác giả: Phạm Công Khâm
Năm: 2000
15. UBND huyện Tứ Kì (2010), Địa chí huyệnTứ Kì, Nxb Từ điển Bách khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí huyệnTứ Kì
Tác giả: UBND huyện Tứ Kì
Nhà XB: Nxb Từ điểnBách khoa
Năm: 2010
16. UBND huyện Tứ Kì (2015), Đề án số 15/ĐA - UBND, ngày 15/4/2015 về “Xác định vị trí việc làm và tiêu chuẩn, cơ cấu cán bộ, công chức theo ngạch của UBND huyện Tứ Kì năm 2015” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án số 15/ĐA - UBND, ngày15/4/2015 về “Xác định vị trí việc làm và tiêu chuẩn, cơ cấu cán bộ, côngchức theo ngạch của UBND huyện Tứ Kì năm 2015
Tác giả: UBND huyện Tứ Kì
Năm: 2015
1. Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội 5 năm (2011 - 2015) và chiến lược 5 năm (2016 - 2020) của HuyệnTứ Kì, Hải Dương Khác
2. Bản tổng kết hoạt động 5 năm của Ban tổ chức Huyện Tứ Kì số 02/BTCH, từ năm 2011 đến năm 2015 và kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 5 năm (2016 - 2020) Khác
5. Nguyễn Văn Điềm và Nguyễn Ngọc Quân (2007); Quản trị nhân lực;NXB Đại học Kinh tế quốc dân; Hà Nội Khác
9. Luật cán bộ, công chức năm 2008 và các Nghị định số 06, 18, 21, 24, 46/2010 và Nghị định số 96/2009 hướng dẫn thi hành Luật cán bộ, công chức năm 2008; Nxb Chính trị Quốc gia Khác
10. Quang Ngọc (2000); Góp phần xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước hiện nay; nhà xuất bản chính trị Quốc gia Hà Nội Khác
11. Pháp lệnh cán bộ, công chức Việt Nam năm 1998 sửa đổi bổ sung năm 2003 Khác
12. Thang Văn Phúc và Nguyễn Minh Phương (2010), Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức; nhà xuất bản chính trị Quốc gia Hà Nội Khác
13. Nguyễn Phú Trọng và Trần Xuân Sầm; Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước Khác
14. Lương Trọng Yên và Bùi Thế Vĩnh (1996); Mô hình nền hành chính nhà nước; Từ điển Tiếng Việt (2005); nhà xuất bản thống kê Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w