Một số khái niệm cơ bản về quản lý chất lượng ________________________________________ Quản lý chất lượng là kiểm soát một cách hài hòa các yếu tố có liên quan đến chất lượng sao cho san rphẩm làm ra đáp ứng yêu cầu của khách hàng Mục tiêu chất lượng là các chỉ tiêu cụ thể về từng mặt của doanh nghiệp, trong từng giai đoạn cụ thể nhằm giúp cho công ty đạt được các mục đích chính sách chất lượng Hoạch định chất lượng là các hoạt động để đề ra các chỉ tiêu cho mục tiêu chất lượng và lập kế hoạch thực hiện để đạt được các mục tiêu chất lượng đó đề ra Kiểm soát chất lượng là các hoạt động kỹ thuật và tác nghiệp được sử dụng nhằm kiểm soát các yếu tố cụ thể ảnh hưởng tới chất lượng Đảm bảo chất lượng là các hoạt động được tiến hành trong toàn bộ tổ chức để nâng cao hiệu lực, hiệu quả của các hoạt động và quá trình để cung cấp thêm lợi nhuận cho các hoạt động và quá trình. Hệ thống chất lượng bao gồm cơ cấu tổ chức, thủ tục quá trình và các nguồn lực cần thiết để thực hiện công tác quản lý
Trang 1Tiêu chuẩn Việt Nam - TCVN
Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN)
Tiêu chuẩn Việt nam (TCVN) là tiêu chuẩn Nhà nước được xây dựng trên cơ sở nghiên cứu ứng dụng các thành tựu khoa học-kỹ thuật, áp dụng kinh nghiệm tiên tiến và chấp nhận tiêu chuẩn quốc tế, khu vực
và nước ngoài phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của Việt nam Hiện nay, TCVN do Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (Nay là Bộ Khoa học và Công nghệ) ban hành theo đề nghị của Tổng cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng Trong một số lĩnh vực, theo đề nghị của
Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ, Chính phủ giao quyền ban hành TCVN cho thủ trưởng của các c quan chuyên ngành (Bộ, Tổng cục) quản lý những lĩnh vực này
TCVN được áp dụng dưới hai hình thức: bắt buộc áp dụng và tự nguyện áp dụng Các tổ chức cá nhân sản xuất - kinh doanh phải tuân thủ các TCVN bắt buộc áp dụng
TCVN là các chuẩn cứ kỹ thuật cho việc chứng nhận phù hợp Tiêu chuẩn Việt nam, công bố hàng hoá phù hợp tiêu chuẩn và kiểm tra hàng hoá xuất-nhập khẩu
Trước năm 1990, các TCVN được xây dựng thông qua các tổ chức/cơ quan biên soạn tiêu chuẩn Sau
đó để hội nhập với tập quán xây dựng tiêu chuẩn của quốc tế, khu vực và các nước khác, chúng ta đã chuyển sang áp dụng hình thức xây dựng tiêu chuẩn theo phưng pháp Ban kỹ thuật
Các TCVN đầu tiên được ban hành vào năm 1963 Đến nay, nước ta đã xây dựng và ban hành được gần
8000 TCVN, trong đó có 5544 TCVN hiện hành được cập nhật trong cơ sở dữ liệu
Tiêu chuẩn Quốc tế ISO
Tổ chức Tiêu chuẩn hoá Quốc tế - ISO - International Organization for Standardization
Internet Website: http://www.iso.ch/
ISO là liên đoàn quốc tế của các cơ quan tiêu chuẩn hoá quốc gia và là tổ chức tiêu chuẩn hoá lớn nhất của thế giới hiện nay Mục tiêu của ISO là thúc đẩy sự phát triển của công tác tiêu chuẩn hoá và các hoạt động có liên quan nhằm tạo thuận lợi cho việc trao đổi hàng hoá và dịch vụ trên phạm vi toàn thế giới và phát triển sự hợp tác trong lĩnh vực trí tuệ, khoa học công nghệ và kinh tế Kết quả của các hoạt động kỹ thuật của ISO là các tiêu chuẩn quốc tế ISO Phạm vi hoạt động của ISO bao trùm tất cả các lĩnh vực, trừ điện và điện tử thuộc phạm vi trách nhiệm của Uỷ ban Điện Quốc tế IEC
ISO được thành lập năm 1946 tại Luân Đôn nhưng chính thức bắt đầu hoạt động từ 23/2/1947 ISO có
ba loại thành viên: thành viên đầy đủ, thành viên thông tấn và thành viên đăng ký Thành viên của ISO phải là cơ quan tiêu chuẩn hoá quốc gia và mỗi quốc gia chỉ có duy nhất một cơ quan/tổ chức đại diện để tham gia ISO Hiện nay, trên 70% thành viên của ISO là các cơ quan chính phủ được thành lập theo luật định Số còn lại tuy không phải là cơ quan chính phủ nhưng được chính phủ cử ra làm đại diện duy nhất cho quốc gia tại tổ chức này (có thể là hiệp hội hoặc cơ quan tư nhân)
Cơ cấu tổ chức của ISO bao gồm:
+ Đại Hội đồng: họp toàn thể mỗi năm một lần;
Trang 2+ Hội đồng ISO: gồm 18 thành viên được Đại Hội đồng ISO bầu ra;
+ Ban Thư ký Trung tâm: thực hiện chức năng Thư ký vụ cho Đại Hội đồng và Hội đồng trong việc quản
lý kỹ thuật, theo dõi các vấn đề thành viên, hỗ trợ kỹ thuật cho các Ban kỹ thuật và Tiểu ban kỹ thuật, chịu trách nhiệm về xuất bản, thông tin, quảng bá và chương trình cho các nước đang phát triển
+ Các Ban chính sách phát triển gồm có: Ban Đánh giá sự phù hợp - CASCO; Ban Phát triển - DEVCO; Ban Thông tin - INFCO; Ban Chất chuẩn - REMCO; Ban Chính sách người tiêu dùng - COPOLCO + Hội đồng Quản lý Kỹ thuật (TMB): tổ chức và quản lý hoạt động của các Ban kỹ thuật tiêu chuẩn; + Các Ban Kỹ thuật tiêu chuẩn: hiện nay, ISO có 2859 cơ quan kỹ thuật bao gồm 186 Ban Kỹ thuật, 576 Tiểu ban Kỹ thuật, 2057 Nhóm Công tác và 40 Nhóm Nghiên cứu (số liệu năm 1999) để tiến hành nghiên cứu và soạn thảo các tiêu chuẩn và các hướng dẫn của ISO
+ Các Ban cố vấn
Hiện có khoảng 30.000 các nhà khoa học, kỹ thuật, các nhà quản lý, cơ quan chính phủ, các nhà công nghiệp, người tiêu dùng, đại diện cho các cơ quan tiêu chuẩn hoá quốc gia thành viên tham gia vào việc xây dựng các tiêu chuẩn quốc tế và các chính sách phát triển của ISO
Hiện có trên 500 tổ chức quốc tế có quan hệ với các cơ quan kỹ thuật của ISO
Tính đến hết năm 2000, ISO đã ban hành được trên 12000 tiêu chuẩn quốc tế ISO và các xuất bản phẩm khác (hướng dẫn, báo cáo kỹ thuật, v.v )
Việt Nam tham gia ISO từ năm 1977 và đã có những đóng góp nhất định cho tổ chức này Đến nay, Việt Nam là thành viên P (thành viên tham gia) của 5 Ban Kỹ thuật và thành viên O (thành viên quan sát) của trên 50 Ban Kỹ thuật của ISO, tham góp ý cho việc xây dựng mới và soát xét khoảng 50 tiêu chuẩn quốc
tế ISO hàng năm
Trong những năm gần đây, Việt Nam đã 2 lần được Đại Hội đồng bầu làm thành viên của Hội đồng ISO cho các nhiệm kỳ: 1997-1998 và 2001-2002 Việc hoà hợp các Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) với Tiêu chuẩn Quốc tế ISO cũng là một mục tiêu quan trọng trong hoạt động tiêu chuẩn hoá của Việt Nam Trong những năm gần đây, nhiều TCVN đã được ban hành trên cơ sở chấp nhận các tiêu chuẩn quốc tế ISO
Tiêu chuẩn ASTM
ASTM International
Tiêu chuẩn ASTM (ASTM International) được xây dựng với sự tham gia của 132 Ban soạn thảo tiêu chuẩn kỹ thuật Đến nay, đã có hơn 9100 tiêu chuẩn về chỉ tiêu kỹ thuật, thử nghiệm, quy phạm, hướng dẫn và định nghĩa liên quan đến vật liệu, sản phẩm, các hệ thống và dịch vụ
ASTM International đã ban hành các tiêu chuẩn về các lĩnh vực như kim loại, sản phẩm từ hoad chất, dầu nhớt, nhiên liệu hóa thạch, dệt may, sơn, nhựa, cao su, đường ống, năng lượng, thiết bị y tế và nhiều lĩnh vực khác
Tiêu chuẩn Công nghiệp Nhật Bản - JIS
Tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản (JIS)
Trang 3Tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản JIS là một trong những tiêu chuẩn được sử dụng rộng rãi ở Nhật Tiêu chuẩn này dựa trên Luật tiêu chuẩn hoá công nghiệp được ban hành tháng 6/1949 và thường được biết tới dưới cái tên dấu chứng nhận tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản hay JIS
Hệ thống tiêu chuẩn JIS áp dụng đối với tất cả các sản phẩm công nghiệp và khoáng sản, trừ những sản phẩm được áp dụng các tiêu chuẩn chuyên ngành như dược phẩm, phân hoá học, sợi tơ tằm, thực phẩm và các sản phẩm nông nghiệp khác được qui định trong luật về tiêu chuẩn hoá và dán nhãn các nông lâm sản (JAS) Do đó khi kiểm tra các sản phẩm này chỉ cần kiểm tra dấu chất lượng tiêu chuẩn JIS
là đủ xác nhận chất lượng của chúng Giấy phép đóng dấu chứng nhận tiêu chuẩn JIS trên hàng hoá do
Bộ trưởng Bộ kinh tế thương mại và công nghiệp cấp cho nhà sản xuất
CD-ROM Danh mục tra cứu tiêu chuẩn chuyên ngành may mặc (TCVN, JIS, BS,
CD-ROM Danh mục tra cứu tiêu chuẩn chuyên ngành dệt và da (TCVN, JIS, BS,
Tiêu chuẩn Việt Nam về thiết bị bảo hộ lao động
11:06' AM - Thứ ba, 26/09/2006
TCVN 1841-76 Bao tay bảo hộ lao động bằng da, giả
da và bạt
Trang 4TCVN 6692-00
TCVN 2291-78 Phương tiện bảo vệ người lao động -
Phân loại TCVN 2606-78 Phương tiện bảo vệ tay - Phân loại TCVN 2607-78 Quần áo bảo hộ lao động - Phân loại TCVN 2608-78 Giầy bảo hộ lao động bằng da và vải
-Phân loại TCVN 2609-78 Kính bảo hộ lao động - Phân loại TCVN 3579- 81 Kính bảo hộ lao động - Mắt kính
không màu TCVN 3580- 81 Kính bảo hộ lao động - Cái lọc sáng
bảo vệ mắt TCVN 3581- 81 Kính bảo hộ lao động - Yêu cầu kỹ
thuật chung - Phương pháp thử TCVN 3740- 82 Mặt nạ và bán mặt nạ lọc độc công
nghiệp - Hộp lọc - Phương pháp xác định thời gian có tác dụng bảo vệ của hộp lọc đồi với các chất độc dạng hơi TCVN 3741- 82 Mặt nạ và bán mặt nạ lọc độc công
nghiệp - Hộp lọc - Phương pháp xác định thời gian có tác dụng bảo vệ của hộp lọc đối với các chất độc dạng khí TCVN 3742- 82 Mặt nạ và bán mặt nạ lọc độc công
nghiệp - Hộp lọc - Phương pháp xác định thời gian có tác dụng bảo vệ của hộp lọc đối với Cacbonoxyt
TCVN 5039-90
(ISO 4851 - 1979)
Phương tiện bảo vệ mắt Cái lọc tia cực tím - Yêu cầu sử dụng và truyền quang
TCVN 5082-90
(ISO 4849 - 1981) Phương tiện bảo vệ mắt - Yêu cầu kỹ thuật - Cái lọc sáng - Yêu cầu sử
dụng và truyền quang TCVN 5083-90
(ISO 4850 - 1979)
Phương tiện bảo vệ mắt cá nhận dùng cho hàn và các kỹ thuật liên quan - Cái lọc sáng- Yêu cầu sử dụng và truyền quang
TCVN 5586-1991 Găng tay cách điện
TCVN 5587-1991 Sào cách điện
TCVN 5588-1991 Ủng cách điện
TCVN 5589 - 1991 Thảm cách điện
TCVN 6407-1998 Mũ an toàn công nghiệp
Trang 5TCVN 6409-1998 Giầy, ủng cao su dẫn điện có lót- Yêu
cầu kỹ thuật TCVN 6410:1998
ISO 2251:1991 Giầy ủng, cao su - Giày ủng, cao su chống tĩnh điện có lót -Yêu cầu kỹ
thuật TCVN 6412-90 Giầy ủng chuyên dụng - Xác định khả
năng chống trượt TCVN 6515-1999 Phương tiện bảo vệ mắt cá nhân -
Thuật ngữ TCVN 6516-99 Phương tiện bảo vệ mắt cá nhân -
Phương pháp thử nghiệm quang học TCVN 6517-1999 Phương tiện bảo vệ mắt cá nhân-
Phương pháp thử nghiệm phi quang học
TCVN 6518-1999 Phương tiện bảo vệ mắt cá nhân.-
Kính lọc tia hồng ngoại- Yêu cầu sử dụng và truyền xạ
TCVN 6519-1999 Phương tiện bảo vệ mắt cá nhân -
Kính lọc và Kính bảo vệ mắt chống bức xạ laze
TCVN 6520 : 1999 Phương tiện bảo vệ mắt cá nhân -
Bảng khái quát các yêu cầu - Yêu cầu đối với mắt kính và phương tiện bảo
vệ mắt TCVN 6692-2000 Quần áo bảo vệ - Quần áo chống hóa
chất lỏng - Xác định độ chống thấm của vật liệu đối với chất lỏng dưới áp suất
Trang 64 Dệt may.
hành Nơi ban hành Nơi
lưu
1 Vải dệt thoi may quần áo bảo hộ lao
động
TCVN 5812 1994 Viện CN dệt sợi PQL
2 Khăn bông (soát xét lần 2) TCVN 4540 1994 -nt-
-nt-3 Vật liệu dệt sợi Pp xác định độ săn TCVN 5788 1994 -nt-
-nt-4 Vật liệu dệt sợi Pp xác định độ bền đứt
con sợi TCVN 5787 1994 -nt-
-nt-5 Vật liệu dệt sợi Pp xác định khối lượng
quy chuẩn của lô hàng TCVN 5789 1994 -nt-
-nt-6 Vật liệu dệt sợi bông Pp xác định cấp
ngoại quan
TCVN 5790 1994 -nt-
-nt-7 Vải dệt kim Pp Lấy mẫu để thử (soát
xét lần 1) TCVN 5791 1994 -nt-
-nt-8 Vải và sản phẩm dệt kim Pp xác định
kích thước TCVN 5792 1994 -nt-
-nt-9 Vải dệt kim Pp xác định khối lượng
(soát xét lần 1) TCVN 5793 1994 -nt-
-nt-10 Vải và sản phẩm dệt kim Pp xác định
mật độ (soát xét lần 1) TCVN 5794 1994 -nt-
-nt-11 Vải dệt kim Pp xác định độ bền kéo đứt
và độ giãn đứt TCVN 5795 1994 -nt-
-nt-12 Vải dệt kim Pp xác định độ bền nén
thủng và độ giãn phồng khi nén bằng
quả cầu
TCVN 5796 1994 -nt-
-nt-13 Vải dệt kim Pp xác định khả năng vhịu
mài mòn TCVN 5797 1994 -nt-
-nt-14 Vải dệt kim Pp xác định sự thay đổi
kích thước sau khi giặt TCVN 5798 1994 -nt-
-nt-15 Vải và sản phẩm dệt kim Pp xác định
chiều dài vòng sợi TCVN 5799 1994 -nt-
-nt-16 Vật liệu dệt sợi Pp xác định độ bền đứt
và độ giãn đứt
TCVN 5786 1994 -nt-
-nt-17 Vật liệu dệt Pp xác định độ bền màu đối
với ánh sáng nhân tạo, dùng đèn thuỷ
ngân cao áp
TCVN 5823 1994 Viện CN dệt sợi PQL
18 Vật liệu dệt sợi Pp Lấy mẫu TCVN 5783 1994 -nt-
-nt-19 Vật liệu dệt sợi Pp xác định chỉ số TCVN 5785 1994 -nt-
-nt-20 Viên than tổ ong Yêu cầu kỹ thuật và TCVN 4600 1994 -nt-
Trang 7-nt-vệ sinh môi trường.
21 Săm và lốp xe đạp TCVN 1591 1993 -nt-
-nt-22 Vải dệt thoi may quần áo bảo hộ lao
động TCVN 5812 1994 -nt-
-nt-23 Khăn bông (soát xét lần 2) TCVN 4540 1994 -nt-
-nt-24 Vải giả da thường Yêu cầu kỹ thuật TCVN 5822 1994 -nt-
-nt-25 Vải giả da xốp Yêu cầu kỹ thuật TCVN 5821 1994 -nt-
-nt-26 Pp đo cơ thể người TCVN 5781 1994 -nt-
-nt-27 Vải dệt thoi Pp xác định độ mao dẫn TCVN 5073 90 -nt-
-nt-28 Nguyên liệu dệt Xơ bông, xơ hoá học,
xơ len
TCVN 3571 TCVN 3582 TCVN 3585
81 -nt-
-nt-29 Khăn bông xuất khẩu Bao gói, ghi
nhãn, vận chuyển và bảo quản TCVN 2736 78 -nt-
-nt-30 Sản phẩm may mặc thông dụng Tên gọi
và giải thích TCVN 2108 77 -nt-
-nt-31 Sản phẩm may mặc TCVN 2109
TCVN 2112
77 -nt-
-nt-32 Pp Lấy mẫu 1990 Tổng cục TĐC
-nt-33 Len mịn và len dệt thảm TCVN 1780
TCVN 1784
76 Cục tieu chuẩn
-nt-34 Vật liệu dệt và vải dệt thoi Pp thử TCVN 1748
TCVN 1755
86 Viện CN dệt sợi
-nt-35 Vải bông Vải chéo đơn xanh Yêu cầu
kỹ thuật TCVN 2107 77 -nt-
-nt-36 Quần áo nam TCVN 1680
TCVN 1681
75 -nt-
-nt-37 Thảm cói TCVN 3737
TCVN 3738
82 -nt-
-nt-38 Vải bông Vải phin trắng, vải xanh xuất
khẩu TCVN 1860
TCVN 1861
76 Viện CN dệt sợi PQL
39 Vật liệu dệt Hệ Tex TCVN 1856 76
40 Vải kèm để thử độ bền màu TCVN 4185 86
41 Giầy vải xuất khẩu TCVN 1677
TCVN 1679
75
42 Sợi dệt Pp thử TCVN 2266
TCVN 2272
77
43 Mũ bảo hộ lao động cho công nhân mỏ
hàm lò Yêu cầu KT và pp thử TCVN 2603 78
Trang 844 Quần áo bảo hộ lao động TCVN 1599 74
45 Giầy bảo hộ lao động bằng da và vải
Danh mục các chỉ tiêu chất lượng TCVN 3155 79
46 Quần áo bảo hộ lao động Danh mục các
chỉ tiêu chất lượng TCVN 2610 78
47 Lụa sa tanh màu TCVN 4194 86
48 Bao tay bảo hộ lao động Bằng da, giả
da và bạt TCVN 1841 76
49 Màn TCV 43 77 TCĐP
50 Thảm len TCV 4 72 Viện TC
51 Giầy ba ta TCV 6 72
52 Quần âu và áo sơ mi nam TCVN 195
TCVN 196
76
53 Quần áo nữ TCVN 1267
TCVN 1268
72
54 Quần áo trẻ em TCVN 371
TCVN 376
70
5
Trang 9Tiêu chuẩn Vệ sinh lao động
02:26' PM - Thứ ba, 26/09/2006
Quyết định số
3733/2002/QĐ -
BYT của Bộ truởng
Bộ Y tế ngày 10
tháng 10 năm 2002
Hai mươi mốt (21) tiêu chuẩn, năm (5) nguyên tắc
và bảy (07) thông số vệ sinh lao động
TCVN 6561-1999 An toàn bức xạ ion hóa tại các cơ sở X quang y tế TCVN 5126-90 Rung
Giá trị cho phép tại chỗ làm việc TCVN 5127-90 Rung cục Bộ
Chiếu sáng nhân tạo trong nhà máy đóng tầu TCVN 4499-88 Không khí vùng làm việc
Phương pháp đo nồng độ chất đọc bằng ống bột chỉ thị
TCVN 5704 – 1993 Không khi vùng làm việc
Phương pháp xác định hàm lượng bụi TCVN 5971-1995
ISO 6767 : 1990
Không khí xung quanh - Xác định nồng độ khối lượng của lưu huỳnh Dioxit - Phương pháp TCVN 6152 : 1996 Không khí xung quanh - Xác định hàm lượng chì
bụi của sỏi khí thu được trên trên cái lọc - Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử
TCVN 5508-1991 Không khí vùng làm việc vi khí hậu
giá trị cho phép, phương pháp đo và đánh giá TCVN 5754 – 1993 Không khí vùng làm việc - Phương pháp xác định
nồng độ hơi khí độc - Phương pháp chung lấy mẫu TCVN 6137: 1996 Không khí xung quanh - Xác định nồng độ
khối lượng của nitơ dioxit
Trang 10Phương pháp Griss - Saltzman cải biên TCXD VN 06:2004 “Nhà ở và công trình công cộng - Các thông số vi
khí hậu trong phòng ” TCVN 2062 : 1986 Chiếu sáng nhân tạo
trong nhà máy xí nghiệp dệt thoi sợi bông TCVN 3257:1986
Nhóm T
Chiếu sáng nhân tạo trong nhà máy xí nghiệp may công nghiệp
TCVN 3743-1983 Chiếu sáng nhân tạo các nhà công nghiệp và công
trình công nghiệp TCVN 2063 : 1986
Nhóm T Chiếu sáng nhân tạo trong nhà máy cơ khí
TCVN 3258 : 1986
Nhóm T Chiếu sáng nhân tạo trong nhà máy đóng tầu Tiêu chuẩn ngành
52 TCN 351 - 89
Quy định phương pháp xác định Sunfua dioxyt trong không khí vùng làm việc.
Phương pháp xác định chỉ giới hạn ở mức thấp nhất 0,01 mg/l không khí.
TCN 353 - 89 Phương pháp hấp thụ bằng BARYT
TCVN 5509-1 991 Giới hạn tối đa cho phép bụi trong không khí khu
vực sản xuất TCVN 4877-89 Không khí vùng làm việc - Phương pháp xác định
Clo Tiêu chuẩn ngành
52 TCN 354 - 89 Quy định phương pháp xác định chì trong không khí vùng làm việc (Phương pháp này chỉ xác định
mức thấp nhất 0,2 microgam (Pb)/lít không khí) Tiêu chuẩn ngành
52 TCN 352 -89
Cacbon Oxyt
TCVN 3985 : 1999 Âm học - Mức ồn cho phép tại các vị trí làm việc TCVN 5965 - 1995
ISO 1996/3:1987
Âm học - Mô tả và đo tiếng ồn môi trường áp dụng các giới hạn tiếng ồn
TCVN 5964 : 1995
ISO 1996/1 : 1982
Âm học - Mô tả và đo tiếng ồn môi trường - Các đại lượng và phương pháp đo chính