Với xu thế hiện nay, khi kinh tế ngày một phát triển nhu cầu của con người ngày một nâng cao vấn đề trang phục cũng đang được cập nhật với nhiều loại chất liệu và kiểu dáng. Trong đó có một đề tài mà cũng được rất nhiều người quan tâm, đó là váy cưới. Váy cưới là một bộ trang phục không thông dụng nhưng nó lại không thể thiếu trong ngày quan trọng của tình yêu. Người con gái được lộng lẫy trước mắt rất nhiều người bên cạnh một nửa cuộc đời của mình và đó chính là cô dâu. Trong những ngày quan trọng ấy các cô gái rất kĩ lưỡng chọn cho mình một bộ váy đẹp nhất, lộng lẫy nổi bật nhất nhưng sau đó rất ít cô dâu giữ riêng cho mình một chiếc váy cưới mà mình đã chọn kĩ lưỡng và đã mặc trong ngày đáng nhớ của đời người vì giá thành của những chiếc váy cưới ấy rất đắt, hơn thế những chiếc váy ấy không thông dụng. Có rất nhiều người đã đặt ra câu hỏi tại sao không thể thông dụng váy cưới trong đời sống hằng ngày để các cô dâu có thể có riêng một bộ váy cưới cho riêng mình ? Vâng nếu chiếc váy cưới thông dụng thì nó đâu còn đặc biệt gì trong ngày hạnh phúc ấy.
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Với xu thế hiện nay, khi kinh tế ngày một phát triển nhu cầu của con người ngày một nâng cao vấn đề trang phục cũng đang được cập nhật với nhiều loại chất liệu và kiểu dáng Trong đó có một đề tài mà cũng được rất nhiều người quan tâm, đó là váy cưới Váy cưới là một bộ trang phục không thông dụng nhưng nó lại không thể thiếu trong ngày quan trọng của tình yêu Người con gái được lộng lẫy trước mắt rất nhiều người bên cạnh một nửa cuộc đời của mình và
đó chính là cô dâu Trong những ngày quan trọng ấy các cô gái rất kĩ lưỡng chọn cho mình một bộ váy đẹp nhất, lộng lẫy nổi bật nhất nhưng sau đó rất ít cô dâu giữ riêng cho mình một chiếc váy cưới mà mình đã chọn kĩ lưỡng và đã mặc trong ngày đáng nhớ của đời người vì giá thành của những chiếc váy cưới ấy rất đắt, hơn thế những chiếc váy ấy không thông dụng Có rất nhiều người đã đặt ra câu hỏi tại sao không thể thông dụng váy cưới trong đời sống hằng ngày để các
cô dâu có thể có riêng một bộ váy cưới cho riêng mình ? Vâng nếu chiếc váy cưới thông dụng thì nó đâu còn đặc biệt gì trong ngày hạnh phúc ấy.
Có rất nhiều loại chất liệu để may váy cưới hay những sự kết hợp với chiếc váy cưới đầy ý nghĩa ấy nhưng chất liệu nào để may được một chiếc váy cưới ưng
ý và đáp ứng được nhu cầu của các cặp đôi chuẩn bị kết hôn Chúng tôi xin tham gia một số ý kiến và thông tin về váy cưới mà tôi tìm hiểu được Do kiến thức còn hạn hẹp vậy mong giảng viên và các bạn đóng góp để tôi có thể hoàn thiện hơn và bài tiểu luận của tôi đạt kết quả tốt nhất.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn!
Người thưc hiện ………
Trang 2Nguồn gốc xuất hiện của áo cưới!
Hàng triệu cô gái trên khắp trái đất đều mơ tưởng và ao ước được mặc chiếc váy cưới trắng tinh khôi cùng sánh bước bên chàng chàng hoàng tử của riêng mình Nhưng tại sao cứ phải là màu trắng và tại sao áo cưới màu trắng lại trở thành truyền thống? Nó bắt nguồn từ đâu?
Vào thế kỷ thứ 18, cô dâu nhà nghèo thường mặc những chiếc áo choàng đơn giản với hàm ý rằng không mang về nhà chồng một chút của cải nào Cho đến khoảng giữa thế kỷ 18, trang phục của cô dâu đã được cải tiến bởi phong cách trang trí tinh tế,màu sắc áo cưới cũng đa dạng không kém
Nước Anh là nơi có đầy rẫy những huyền thoại và những truyền thống lâu đời Các nhà lịch sử đang tự hỏi phải chăng truyền thống mặc váy cưới trắng trong ngày cưới bắt đầu từ thời Quân chủ Anh Chiếc váy cưới của nữ hoàng Victoria đã "thai nghén" nên sự thích thú và tính phổ biến của chiếc váy cưới màu trắng như chúng ta biết ngày hôm nay
Năm 1984, Nữ hoàng Victoria cưới hoàng thân Albert của xứ Saxe Trong đám cưới, bà đã mặc chiếc váy màu trắng được thiết kế rất cầu kỳ Tất nhiên, điều này không ngay lập tức bắt đầu nên một truyền thống nhưng rất nhiều phụ nữ đã coi như
đây là dấu ấn của một tầng lớp và của một phong cách.Chính vì vậy họ đã "sao chép" kiểu dáng này và dành cho các cô dâu trong ngày cưới
Nữ hoàng Victoria đã diện một chiếc áo cưới trắng muốt và chính bà là người đã khai sinh kiểu mặc
áo cưới màu trắng hiện nay
Tất nhiên, các cô gái vẫn tiếp tục mặc những chiếc váy cưới với nhiều màu sắc và kiểu dáng khác nhau Chỉ có những người giàu có thích khoe khoang vẫn tiếp tục tiếp nối truyền thống mặc áo cưới màu trắng
Đầu thế kỷ XX, chiếc áo dài gấm cùng quần sa tanhtrắng bóng là trang phục “áo cưới tân thời” Đến thời chiến là chiếc áo sơ mi cổ lá sen,thêm một cành hoa lụa trắng cài trên tóc cô dâu Sau giải phóng miền Nam, áo cưới cómột khâu chuyển tiếp bằng “áo dài lai váy” Cô dâu mặc áo dài có trang trí đăng ten ở ngực, cổ như váy cưới Và, những chiếc áo cưới kiểu “Tây” e dè xuất hiện vào thập
Trang 3niên 80.
Ngày nay, với sự phát triển của đời sống hiện đại, áo cưới cũng “muôn hình vạn trạng” hơn Từ những chiếc váy nhiều tầng đến những chiếc váy có đuôi dài hàng mét và phải cần các bé gái theo sau bê đỡ Giờ đây, các cô dâu lại thịnh nhất là kiểu váy hở vai Những kiểu áo cưới hai dây hoặc không dây để lộ vai trần “lên ngôi” Kiểu áo này giúp tôn lên được vóc dáng, chiếc cổ cao và bờ vai thon tự tin của mỗi cô dâu
Váy cưới hoàng gia lộng lẫy qua các thời kỳ
Lật lại lịch sử lãng mạn của váy cưới
Váy cưới – Tôn vinh đẳng cấp và vẻ đẹp của tân nương
Với sự ra đời của chế độ quân chủ lập hiến, đám cưới hoàng gia trở thành một sự kiện lớn được chú ý của cả đất nước, bởi những công chúa “xuất giá”
xa quê hương vẫn muốn gây ấn tượng với các “thần dân” ở xứ sở mới Chiếcváy cưới đầu tiên được ghi nhận thuộc về công chúa Philippa, con gái vua Henry IV nước Anh, trong đám cưới với hoàng tử
Erik của Đan Mạch vào năm 1406
Váy cưới thời xưa với chất liệu và phụ kiện
trang trí xa xỉ chứng tỏ “đẳng cấp” của cô dâu.
Do hầu hết váy cưới thời trước đều được
sản xuất thủ công, nên việc sử dụng càng nhiều
chất liệu và phụ kiện trang trí sang trọng chỉ ra độ
giàu có của một người hoặc vị trí trong hoàng tộc của họ Những cô dâu quý tộc ưa thích gắn lên áo cưới thật nhiều vàng bạc, đá quý và trang trí lông thú
Trong khi đó, một phụ nữ bình dân thường mặc váy cưới làm từ nhung hoặc vải lụa, và cố gắng “đắp” lên đó những thứ lông giá rẻ hơn như lông chồn, lông cáo hay lông thỏ để gây ấn tượng với khách khứa Còn những cô dâu nghèo thì bằng lòng với váy làm từ lanh hoặc len Những chiếc váy cưới sau đó được “chủ nhân” biến đổi mục đích sử dụng và phục vụ cho các hoạt động xã hội hoặc đi dự lễ nhà thờ, và điều này phổ biến trong suốt thế kỉ 19
Thuật ngữ “váy cưới” chính thức được đặt ra trong những năm 1930,
và thập kỉ này trở thành khoảng thời gian mang đầy vẻ quyến rũ của thời trang, bất chấp sự khó khăn về mọi mặt của đời sống
Bước sang thế kỉ 21, váy cưới và thời trang cưới đã thực sự trở thành một lĩnh vực phát triển sôi nổi và thu hút nhiều sự quan tâm của thời trang Không bó buộc trong bất cứ luật lệ hay khuôn khổ nào, váy cưới trở thành trang phục thể hiện hoàn hảo tính cách và sở thích của người sử dụng, từ những chiếc váy dài thướt tha cho đến kiểu dáng xòe ngắn tinh nghịch
Trang 4John Galliano ưu ái tặng người bạn lâu năm Kate
Moss chiếc váy trắng đính kim sa khi cô bước lên xe
hoa năm 2011
Mới nhất, chiếc váy cưới của Anne Hathaway
năm 2012 do Valentino thiết kế đã trở thành
nguồn cảm hứng cho nhiều BST cưới sau đó
Chọn váy cưới không hề là chuyện đơn giản Chọn được một nơi ưng ý đã khó, khi đến nơi bạn sẽ nghe hàng lô hàng lốc những cụm từ có vẻ rất chuyên môn về nơi xuất xứ, về kiểu dáng, về chất liệu của chiếc váy Để có cùng “ngôn ngữ” với những chuyên gia áo cưới hoặt chí ít thì cũng để hiểu họ đang “vẽ” gì cho bạn, nghe qua và hiểu một tí về các chất liệu vải thường dùng để may váy cưới sẽ là điều bạn nên làm, cả trước khi bắt đầu chọn một nơi may, hoặc thuê váy cưới
Càng hiểu rõ về chất liệu may, bạn càng có được cho mình sự lựa chọn tốt hơn,
và nhất là có được cho mình một chính kiến vững vàng khi lắng nghe những lời
“có cánh” của các tiệm may, thuê váy cưới.
Trang 51.Vải Taffeta
Đây là loại vải bạn nghe nhắc đến rất nhiều nếu thường xuyên theo dõi những chương trình biểu diễn thời trang trên các đài truyền hình Vải Taffeta có độ bóng, và độ cứng, tạo cảm giác chững và không buông lơi, khi di chuyển có thể gây ra âm thanh cọ xát của vải Taffeta thường được dùng để may cái loại váy ngắn, cần độ đứng cho cảm giác hơi nam tính một tí, hay được dùng
để làm nền cho lớp bên trong của chiếc váy, vì độ bóng, sắc màu óng ánh của nó, và vì taffeta không
bị ảnh hưởng bởi thời tiết (không bám vào da khi trời lạnh và không dãn ra khi trời nóng như một
làm nền cho lớp bên trong chiếc váy bởi độ bóng,
sắc màu óng ánh Loại vải này không bị ảnh hưởng
bởi thời tiết (không bám vào da khi trời lạnh và
không co giãn khi trời nóng như một số loại vải
khác)
Taffeta màu trắng thường được dùng để may
vest và váy cưới Ngoài sắc trắng, còn có
cácmàukhácnhưvàng tơ, xanh cốm, hồng phấn hay đỏ
Cô dâu có thể mặc sức chọn lựa Vì bản chất vải hơi cứng nên cần thêm chất liệumềm như voan, tơ tằm, lụa để làm mềm mại, thướt tha váy cưới
Một loại vải khác cũng thường gặp khi may váy cưới là vải taffeta Vải taffeta không kén người mặc, đặc tính không dãn nở khi trời
Trang 6nóng, không dính vào người khi trời lạnh thế nên các tiệm vay rất ưa chuộng sử dụng vải taffeta cho lớp vải lót phía bên trong.
Tuy nhiên, vải taffeta lại có độ bóng cứng, khi di chuyển còn gây ra âm thanh
do bị cọ xát Dùng vải taffeta có thể may váy ngắn hoặc những phần váy xếp bèo, nhấn nhá đặc biệt… Vải taffeta thích hợp nhất cho cô dâu có vóc người quả lê, phần hông to, thân trên nhỏ Điểm xuyến thêm đó bạn có thể kết hợp với
cổ áo hình chữ V hoạc áp hai dây, cúp ngực thu hút sự chú ý.
cơ yếu và axit hữu cơ nồng độ trung bình.Đây là loại vải phổ biến nhất cho các loại váy cưới.Lụa đúng nghĩa được làm từ sợi thiên nhiên, cho chấtliệu mềm mỏng, nhẹ nhàng, sang trọng và nữ tính,nhưng giá thành rất đắt, có khi lên đến vài trămnghìn/m Đa phần các loại lụa mà bạn dễ dàng tìm thấy
ở các chợ vải hiện nay được làm từ sợi nhân tạo, có chiphí thấp hơn phân nửa, được biến tấu thành các loại vải hơi khác nhau một tí về mìnhvải cũng như độ sáng bóng: chiffon, sa-tanh, tuyn…
Do có cấu trúc dạng lăng kính tam giác,
lụa phản chiếu ánh sáng chiếu vào nó với
nhiều góc độ khác nhau tạo nên vẻ óng ánh
đặc trưng
Với đặc tính mềm mại, nhẹ nhàng, lụa
trở thành cái tên thường trực trong danh
sách những loại vải điểm tô cho cô dâu
trong ngày cưới Trên thị trường hiện nay có hai loại lụa phổ biến nhất: lụa sợi tựnhiên và lụa sợi nhân tạo Nếu muốn may váy cưới bằng lụa tự nhiên bạn sẽ phải bỏ ra
số tiền từ vài trăm nghìn/mét Tuy nhiên bù lại sẽ có được cảm giác sang trọng, nữ
Trang 7tính và mềm mại Với lụa sợi nhân tạo, giá thành có phần mềm hơn, loại lụa này bánkhá nhiều ở các chợ vải lớn.
Lụa thường được may váy cưới kiểu chữ A, thích hợp cho các cô dâu có dángngười tròn trịa Bởi kiểu váy chữ A trên lụa sẽ giúp bạn che bớt khuyết điểm về dángngười Thêm một gợi ý nhỏ là chất liệu lụa đặc biệt thích hợp cho các lễ cưới vào mùathu
Một lựa chọn khá tinh tế cho những cô dâu yêu nét đẹpsang trọng, hiện đại Sa-tanh là sự biến tấu giữa lụa vàvải taffeta Sa-tanh vừa có nét sang trọng, mịn màng vừa
sở hữu độ bóng cứng vừa phải Sa-tanh mỏng, thế nên váy cưới may bằng sa-tanh chỉthích hợp mặc vào mùa nóng, các cô dâu nên hạn chế may váy cưới bằng sa-tanhtrong mùa đông Đặc biệt, các cô dâu có chiều cao khiêm tốn hoàn toàn có thể tự tindiện những chiếc váy cưới sáng bóng như chất liệu sa-tanh
Những chiếc váy sa-tanh thiết kế đơn giản, suôn và ôm dáng, thêm đó thiết kế thêm
phần ngựcvây kín làlựa chọnhàng đầu chonhững cô dâu
có vòng ngực
Trang 8khiêm tốn Kiểu váy này tạo nên nét thanh lịch trẻ trung nhưng cũng không kém phầngợi cảm.
4 Lụa ni-lông
Lụa ni-lông là sự kết hợp giữa lụa và tơ nhân tạo
Loại vải này không trơn nhưng có độ mềm, rũ nhiều
hơn vải tuyn và sa-tanh, nhưng ngược lại độ bóng lại
thua hai loại vải này
5 Vải tuyn
Xuất nguồn từ lụa và sợi nhân tạo, trong đó phần lớn tỉ lệ là sợi tơ tự nhiên của lụa Vải tuyn thường được dùng để làm khăn voan, lúp cô dâu, có độ trong suốt, vẻ dịu dàng thanh thoát cùng độ bồng vừa phải, không quá mềm rũ và cũng không quá cứng
6 Tơ nhân tạo
Được làm từ sợi tơ tổng hợp nhân tạo, tương tự như lụa, nhưng độ thấm hút thấp hơn
và giá thành cũng thấp hơn rất nhiều
7 Đăng –ten
Có 1001 họa tiết cho các loại vài đăng-ten, mà giới bình dân thường gọi nôm na là “ren” Đăng ten thường được sử dụng cho một bộ phận của váy để tạo điểm nhấn cần thiết Nhưng xu hướng áo cưới hiện nay bạn sẽ vẫn thấy rất nhiều chiếc áo được may hoàn toàn
bằng đăng-ten Với kiểu dáng cực
kỳ đơn giản và nhẹ nhàng, và một
sự phối hợp ăn ý cần thiết, thì đây cũng là một chất liệu mang tính thờiđại cao
Trang 9Vải ren thường được dùng để làm điểm nhấn cho chiếc váy Rất ít có cô dâu nào thửmay máy toàn bằng chất liệu ren Tuy ren không có độ bồng nhưng vẫn tạo cảm giácsang trọng, tinh tế Những năm gần đây, ren trở thành chất liệu khá phổ biến với thờitrang cưới Ren cũng không kén người mặc, tuy nhiên nếu bạn có thân hình quá đẫy
đà, nên hạn chế sử dụng ren làm điểm nhận trên trang phục Với vóc người mập mạphoặc có dáng quả lê, bạn có thể thử kết hợp váy lụa, tơ tằm có đính ren phía trên
8 Chiffon
Đây cũng là một cái tên bạn có thể đã quen thuộc Chiffon là chất liệu trong suốt,
mỏng tang và có độ rũ, được làm bằng lụa và tơ nhân tạo, thường dùng để may cho lớp ngoài của một chiếcváy cưới, để tạo cảm giác bồng bềnh và thanh mảnh Vải chiffon xuất hiện khá thường xuyên trong danhsách vải đẹp may áo cưới của những cô dâu sắp vềnhà chồng Điểm nổi bật của chiffon là mỏng, trongsuốt, tạo cảm giác bồng bềnh lãng mạn Vải chiffonrất dễ
thiết kế,màutrắng, vàng, hồng nhạt rất được ưa
Chiffon được các nhà thiết kế sử dụngnhư thành phần phụ không thể thiếu, để có được chiếc váy cưới của riêng mình, bạnnên tư vấn chọn kiểu dáng để càng tôn nên nét nữ tính mà chiffon mang lại
Trang 109 Vải xô
Thường có các tông màu đục (trắng sữa, xanh da trời, hồng…), vải tạo cảm giác bồng bềnh, xốp, và khi cọ vào nhau có âm thành sột soạt, thường được dùng để làm tầng cho đuôi váy bầu, đuôi váy xếp phồng
Vải xô mềm và mát như vải cotton nhưng thoáng hơn vànhẹ hơn cotton rất nhiều Sợi vải được dệt thưa nên mặtrất thoáng và mát
lạnh Đặc biệt vải xôkhông nhăn và xốpmềm,thấm hút mồ hôitốt
Chưa kể trangphục may từ sợi xô rất
đa đạng về chủng loại, kiểu dáng và màu sắc, tạo
cho người mặc cảm giác phấn khởi và nặng động
Hãy tưởng tượng cảm giác bạn đang mặc một
chiếc đầm vải xô và dạo bước trong công viên, thật tuyệt Mát mẻ, thoải mái và tiệndụng
Tôi tin rằng, với một số những thông tin căn bản này, các cô dâu có thể tự tin hơn khi đi đến các tiệm may, thuê váy cưới và thoải mái chuyện trò, nêu ra quan điểm
và suy nghĩ của mình với các nhân viên tư vấn tại đây, để tìm ra cho mình một chiếc váy cưới phù hợp và xinh tươi nhất
Trang 11Mẫu váy truyền thống của một số nước
Việt Nam Kazakstan Thái Lan
Lào Indonesia
Trang 14Ý nghĩa của màu sắc váy cưới
Váy cưới trắng
Trang 15Nữ hoàng Victoria của Anh có thể được xem là người đã góp phần làm phổ biếnnhững chiếc váy cưới màu trắng vì bà đã mặc nó trong lễ cưới của mình vào năm
1840 Trước đó, váy cưới trắng không thường được các cô dâu lựa chọn Chiếc váycưới trắng tượng trưng cho sự thuần
khiết, trong sáng và trinh trắng của
cô dâu Tuy nhiên, ở nhiều nước
phương Đông, màu trắng lại mang ý
nghĩa tương tự như màu đen ở
phương Tây, là màu tượng trưng cho
những điều không may và tang tóc
Chiếc váy cưới trắng tượng trưng
cho sự thuần khiết, trong sáng và trinh trắng của cô dâu
Váy cưới xanh lam
Trước năm 1840 – năm cử hành hôn lễ của nữ hoàng Victoria, màu lam là màu sắctruyền thống của váy cưới cô dâu và nó mang ý nghĩa thuần khiết giống như váy cướimàu trắng ngày nay Hiện tại,
một chiếc váy cưới màu lam thể
hiện sự điềm đạm, thanh bình và
chung thủy Với những đám cưới
tổ chức ở bãi biển hoặc ở nơi gần
nguồn nước, váy cưới màu lam
cũng sự kết hợp lý tưởng
Một chiếc váy cưới màu lam thể hiện sự điềm đạm, thanh bình và chung thủy
Váy cưới màu kem và hồng
Một chiếc váy cưới màu kem thoáng nhìn có
màu sắc gần với một chiếc váy cưới trắng Màu
kem đã nhanh chóng trở thành màu sắc mang
tính thời trang và phổ biến đối với các cô dâu sau
màu trắng Không chỉ vậy, màu kem ít kén nước
da của người mặc hơn màu trắng Ở một số nơi,
màu kem là màu thường được các cô dâu chọn
lựa khi kết hôn lần thứ hai
Màu kem đã nhanh chóng trở thành màu sắc mang tính thời trang và phổ biến đối với
các cô dâu sau màu trắng