Trong một thế giới phát triển như vũ bão về thông tin như hiện nay thì vai trò của khả năng giao tiếp trong cộng đồng là không thể thiếu. Môn học “Kỹ năng giao tiếp” là một môn học cần thiết vì nó tạo cho học viên có khả năng nhận và truyền đạt các thông tin một cách hiệu quả. Khả năng này là nhu cầu thiết yếu cho sự thành đạt trong học tập cũng như trong tương lai của học viên. Môn học này sẽ giúp cho học viên có điều kiện phát triển khả năng truyền đạt thông tin trong giao tiếp cũng như trong các hoạt động khoa học kỹ thuật một các hiệu quả. Các bài giảng và bài tập yêu cầu học viên chứng tỏ năng lực về kỹ năng làm việc. Bước đầu, học viên được đánh giá qua khả năng thực hành các kỹ năng. Sẽ có 9 bài tập và một bài kiểm tra. Mỗi bài tập được đánh giá dựa vào một bảng liệt kê (checklist) có trong cuốn sổ tay này. Một số bài tập sẽ làm tại lớp để đánh giá khả năng thực hiện nhanh chóng và thành thạo. Đây là môn học rèn luyện kỹ năng nên điều quan trọng nhất là học viên phải thực hành nhiều. Học viên cần tham gia các buổi lên lớp. Yêu cầu các học viên phải tăng cường tự học, số tiết tự học ở nhà phải gấp đôi số tiết lên lớp. Giáo viên sẽ yêu cầu học viên một số hoạt động để nâng cao khả năng thành công của học viên. Rất mong sau khi hoàn thành môn học này, mỗi học viên đều nâng cao khả năng truyền đạt thông tin của mình, tạo điều kiện cho học tập tại trường và thành công trong tương lai.
Trang 1GIỚI THIỆU
A Giới thiệu học phần
Trong một thế giới phát triển như vũ bão về thông tin như hiện nay thì vai trò của khả năng giaotiếp trong cộng đồng là không thể thiếu Môn học “Kỹ năng giao tiếp” là một môn học cần thiết vì nótạo cho học viên có khả năng nhận và truyền đạt các thông tin một cách hiệu quả Khả năng này là nhucầu thiết yếu cho sự thành đạt trong học tập cũng như trong tương lai của học viên
Môn học này sẽ giúp cho học viên có điều kiện phát triển khả năng truyền đạt thông tin trong giaotiếp cũng như trong các hoạt động khoa học kỹ thuật một các hiệu quả Các bài giảng và bài tập yêucầu học viên chứng tỏ năng lực về kỹ năng làm việc
Bước đầu, học viên được đánh giá qua khả năng thực hành các kỹ năng Sẽ có 9 bài tập và một bàikiểm tra Mỗi bài tập được đánh giá dựa vào một bảng liệt kê (checklist) có trong cuốn sổ tay này Một
số bài tập sẽ làm tại lớp để đánh giá khả năng thực hiện nhanh chóng và thành thạo
Đây là môn học rèn luyện kỹ năng nên điều quan trọng nhất là học viên phải thực hành nhiều Họcviên cần tham gia các buổi lên lớp Yêu cầu các học viên phải tăng cường tự học, số tiết tự học ở nhàphải gấp đôi số tiết lên lớp Giáo viên sẽ yêu cầu học viên một số hoạt động để nâng cao khả năngthành công của học viên
Rất mong sau khi hoàn thành môn học này, mỗi học viên đều nâng cao khả năng truyền đạt thôngtin của mình, tạo điều kiện cho học tập tại trường và thành công trong tương lai
- Giảng viên môn học: PGS.TS Bùi Xuân An, KS Đỗ Xuân Hồng
- Bộ môn phụ trách: Tài nguyên và Du lịch Sinh thái
- Mục tiêu môn học: Nâng cao khả năng thu nhận và truyền đạt thông tin theo nhu cầu từng họcviên cũng như nhu cầu công tác sau này
- Yêu cầu môn học: Sinh viên tự học là chính, đọc kỹ tài liệu, làm đầy đủ các bài tập và nhiệm vụ.Nội dung các phần sẽ đi từ dễ đến khó
A.2 Yêu cầu
Học viên sau khi hoàn thành môn học này cần có khả năng:
a Hiểu quá trình giao tiếp, xác định được nguyên nhân gây thất bại và biện pháp cải thiện trong các tình huống.
- Miêu tả và giải thích được mô hình giao tiếp,
- Xác định được các nguyên nhân gây thất bại trong tình huống cụ thể,
- Giải thích được các yếu tố văn hoá ảnh hưởng đến quá trình giao tiếp,
- Nhận biết và giải thích được các kỹ thuật cải thiện khả năng nghe,
- Giải thích được các kỹ năng cần thiết cho quá trình giao tiếp
b Kỹ năng làm việc theo nhóm, tổng hợp ý tưởng & hoàn thành công việc:
- Nhiệm vụ cá nhân cần làm để đáp ứng yêu cầu của nhóm,
- Tôn trọng và thông cảm các đóng góp của người khác,
- Đóng góp thiết thực vào mục tiêu của nhóm,
- Ngôn từ sử dụng thích hợp với tình huống, vấn đề và yêu cầu của nhóm
- Tài liệu viết rõ ràng, súc tích, hoàn chỉnh và chính xác
c Kỹ năng tìm đọc và nghiên cứu tài liệu
- Biết tìm tài liệu phục vụ cho một mục đích đề ra,
Trang 2- Biết đánh giá, nghiên cứu và tóm tắt chính xác, rõ ràng một tài liệu,
d Trình bày hợp lý một số nghiên cứu và một số tình huống thực tế
- Tham gia trình bày bài tập nhóm
- Hướng dẫn kỹ thuật một cách hiệu quả trước nhóm
- Trình bày rõ ràng trước lớp bài nói có nhiều thông tin
- Sử dụng hiệu quả các phương tiện nghe nhìn trợ giúp
e Hiểu biết và thực hiện quá trình truyền thông cộng đồng (TTCĐ)
- Hiểu được quá trình, mục tiêu trở ngại và tiếp cận trong TTCĐ
- Xây dựng được đề án Giao dục trong một cộng đồng
- Sử dụng tổng hợp các kỹ năng giao tiếp trong TTMT
f Hiểu biết và thực hiện quá trình giải quyết vấn đề, tổ chức đàm phán
- Hiểu được quá trình, mục tiêu trở ngại và tiếp cận trong tư duy;
- Xây dựng và thực hiện được phương án giải quyết một vấn đề;
- Biết tổ chức các buổi đàm phán với đối tác
A.3 Tài liệu tham khảo
- Ellis, J., & Thoreau, M (2002) Communication pluss: A spiral for success PersonEducation New Zealand Ld
- Dự án ENDA Vietnam, 2004 Tài liệu tham khảo Truyền thông Môi trường.
- Integrated Coastal Management in Vietnam Project, 2005 Training of trainers Workshop Facilitating ICM in Vietnam, BCMTP
A.4 Đánh giá môn học
a Điểm đánh giá
- Đánh giá quá trình học: 50% trong đó
- Kiểm tra cuối khoá: 50%
b Yêu cầu tối thiểu
- Tham gia 80% giờ lên lớp
- Làm đầy đủ và nộp đúng thời gian các bài tập
- Đạt trên 50% tổng số điểm
Trang 3CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU VỀ GIAO TIẾP 0.1 Thuật ngữ trong giao tiếp
• Giao tiếp (communication): Nói một cách khái quát: Giao tiếp là một quá trình truyền tải
thông điệp từ một nguồn đến nơi tiếp nhận thông qua một kênh giao tiếp để đạt một kết quảmong muốn Trong xã hội, giao tiếp là truyền đạt những ý tưởng từ người này sang ngườikhác Đó là một tiến trình (proccess)
• Quá trình giao tiếp (communication process): Người nhận mã hoá thông điệp bằng lời,
biểu tượng, hành động hay điệu bộ Người gửi sử dụng một hay nhiều kênh dẫn để truyềnthông điệp Người nhận giải mã thông điệp và phản hồi bằng một thông điệp khác
• Người gửi (sender): người chuyển giao thông điệp
• Người nhận (Receiver): người nhận thông điệp
• Mã hoá (Encoding): chuyển đổi thông điệp của người gửi thành từ ngữ, biểu hiện, hành
động hay cử chỉ
• Giải mã (decoding): dịch lại ý nghĩa thông điệp
• Thông điệp (Message): ý tưởng của người gửi đưa cho người nhận
• Kênh dẫn (channel): Cách thức mà thông điệp được gửi đi, như lời nói, thư viết, các biểu
hiện, hành động, cử chỉ Nó là cách giao tiếp trực diện hay các hình thức khác như thư điện
tử, chat, gọi điện thoại, thần giao cách cảm, …
• Phản hồi (feedback): Sự đáp lại hay phản ứng lại của người nhận cho người gửi Nó là
thông điệp mới nên vòng giao tiếp lại tiếp nối
• Rào cản (barriers): Các trở ngại hay tác động xấu cản trở quá trình giao tiếp
• Khung cảnh (context): Toàn bộ hoàn cảnh xung quanh việc giao tiếp giữa người gửi và
người nhận
Mô hình Giao tiếp là quá trình người gửi mã hóa một thông điệp, truyền tải thông điệp đếnngười nhận thông qua một kênh giao tiếp; còn người nhận sau khi nhận thông điệp giải mã,phản hồi lại cho người gửi bằng một thông điệp khác
1.2 Rào cản trong giao tiếp
Văn hoá là cách thức sống đặc trưng của một nhóm người Nó ảnh hưởng đến đức tin, hành vi
và đạo đức của họ
Trang 4Bảng 1.1 Các rào cản trong giao tiếp Xúc cảm / tinh thần Thiếu tập trung, Giận dữ, Hạnh phúc, Lo âu, Không lắng nghe, Muốn
sớm kết luận, Thiếu hiểu biết vấn đề, Thiếu tự tin
Ngôn ngữ Nói ngọng, Nói lắp, Nói lóng, Khó phát âm, Sai chính tả, Khó hiểu, Hiểu
nhiều nghĩa
Mã hoá/giải mã Nghèo thể hiện, Chọn kênh không hợp
Khung cảnh Các sự kiện trước và sau, Không nắm vững hoàn cảnh, Môi trường xung
quanh
Nền tảng/Kinh nghiệm Gia đình, Sắc tộc, Tự tin/tự trọng, Tôn giáo, tập tục
Thành kiến Phân biệt chủng tộc, Phân biệt giới tính, Phân biệt tuổi tác, Phân biệt
giàu nghèo, Phân biệt tôn giáo
Môi trường Nóng, lạnh, ồn, ngột ngạt, Đứt quãng: điện thoại…, Ngoại vi
Phản hồi Thiếu phản hồi, Thiếu ý thức phản hồi, Thiếu điều kiện phản hồi
Viện Nghiên cứu Xã hội Hoa Kỳ đưa ra 9 đặc điểm của người Việt Nam (báo Thế giới, số 222, thứ ba21/02/2006) gồm có:
1 Cần cù lao động song dễ thoả mãn, tâm lý hưởng thụ còn nặng;
2 Thông minh sáng tạo song chỉ có tính chất đối phó, thiếu tư duy dài hạn, chủ động;
3 Khéo léo song không tư duy đến cùng;
4 Vừa thực tế vừa mơ mộng song chưa có ý thức nâng thành lý luận;
5 Ham học hỏi, có khả năng nhanh nhưng ít khi học đến đầu đến đuôi nên thiếu kiến
thức, không hệ thống, không cơ bản ;
6 Xởi lởi hiếu khách nhưng không bền;
7 Có tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái song hầu như chỉ trong hoàn cảnh khó
khăn ;
8 Yêu hoà bình, nhã nhặn song đôi lúc hiếu thắng, ví lý do cá nhân mà đánh mất đại
cục;
9 Thích tự lập nhưng thiếu tính liên kết để tạo ra sức mạnh.
Nhận xét trên đây cái nào đúng cái nào sai ta chưa cần phân tích ở đây Tuy nhiên, mỗi người chúng tanên tự đọc và nghiên cứu xem những cái nào đúng với cá nhân mình, cái nào mình chưa hoàn thiện để
tự tìm ra bài học cho mình
1.4 Bài tập 1: Nghiên cứu tình huống trong giao tiếp (case study)
Nhiệm vụ: Đọc kỹ các tình huống, định danh các thuật ngữ giao tiếp, xác định và phân loại những trở ngại và đưa ra một số đề nghị để cải thiện chất lượng giao tiếp trong từng tình huống.
Bài tập 1.1 (Phân tích tình huống 1)
Thảo nẩy ra ý tưởng ngay khi đang ăn sáng Vườn nhà Thảo khá xinh xắn nằm kề một cái hồ nổi tiếng là nhiều cá Bạn bè rất thích ghé nhà cô chơi và câu cá Chủ nhật này trời nắng, Ba Mẹ Thảo đã đi chơi ở Thành phố dự định thứ hai mới về Cô nghĩ đến việc tổ chức một bữa tiệc trong vườn nhà với các bạn
Cô kéo cổ cậu em trai đang ngái ngủ dậy và bắt tay sắp xếp bàn ghế ra vườn Cô còn đặt một máy CD lên bàn kê gần nhà và mở nhạc rất lớn Thảo đang tính danh sách mấy người bạn cô sẽ mời thì chuông điện thoại vang lên Đó là điện thoại của Mẹ cô gọi về: ”Ở nhà có chuyện gì không?” Thảo không dám nói việc hai chị em đang chuẩn bị buổi tiệc ở nhà vì Cô nghĩ chắc gì
Trang 5Mẹ cô đã cho phép Cô trả lời Mẹ: “Không có gì cả ạ” Máy CD đang chơi bài ca ruột mà cô rất
ưa nên Cô vội dập máy đi trong khi loáng thoáng nghe Mẹ cô nói một điều gì đó…
Hơn một tiếng sau, Mấy đứa bạn đến chật cả nhà Món ăn cuối cùng mà Thảo và mấy bạn gái nấu vừa xong thì lại có tiếng chuông ngoài cửa Thảo vừa chạy ra thì thấy Ba Mẹ đi vào kéo theo mấy người bạn từ thành phố về định mở tiệc thết đãi ngoài vườn nhà.
Bài tập 1.2 (Phân tích tình huống 2): Mỗi anh/chị hãy viết lại một tình huống có trở ngại (về mặt
tâm lý và xã hội) trong giao tiếp mà bản thân đã trải qua và phân tích tình huống, các trở ngại, đưa ra một số đề nghị để giải quyết.
CHƯƠNG 2
KỸ NĂNG TỰ HỌC
Mục tiêu của chương 2:
• Xác định được động cơ, mục đích học tập
• Tổ chức nơi học, nhu cầu các dụng cụ học tập
• Lên lịch học tập dài hạn, trung hạn và ngắn hạn
• Xác định các ý chính và phụ khi đọc tài liệu
• Đánh giá các thông tin đọc được
• Dùng kỹ thuật ghi chép thông tin
• Viết bản tóm tắt
2.1 Học tập và nghiên cứu
“Khi đã định hướng là khi ta không đánh mất mình trong dòng đời trôi nổi.”
để tìm ra những sự việc, thông tin mới góp phần làm giàu kiến thức của xã hội, giải quyết các bàitoán đặt ra trong quá trình phát triển của loài người
Trang 62.1.2 Một số trở ngại trong học tập
Sinh viên trong trường thường gặp một số khó khăn trong học tập như: không hiểu được bài
giảng, khó ghi chép trên lớp, không đủ thời gian học bài ở nhà, … từ đó, họ bị cuốn vào vòng xoáy thất bại: khó hiểu bài trên lớp nên chán học, ngại lên lớp, càng ngại lên lớp càng khó hiển
thêm, càng khó hiển nên càng chán học
Trong khi đó, nếu ngay ban đầu bạn vượt qua trở ngại này thì sẽ leo lên vòng xoáy thành công: bước đầu hiểu bài trên lớp tạo tâm lý phấn khởi, phấn khởi nên học chăm, học chăm nên
càng thành công
2.2 Đặt mục tiêu học tập
Sử dụng nguyên tắc “làm từng công đoạn” khi đặt mục tiêu Bạn nên đặt mục tiêu dài hạn trước rồixây dựng kế họach làm việc ngắn hạn sau Để thực hiện mục tiêu dài hạn, Bạn cần thường xuyên xâydựng kế họach tiêu ngắn hạn, giải quyết cho tốt công việc hàng ngày
- Đặt mục tiêu dài hạn: thường từ 3 đến 5 năm là thời gian thích hợp cho mục tiêu dài hạn của cánhân Mục tiêu của từng người tùy thuộc vào điều kiện và hoài bão của họ Mục tiêu của bạnđặt ra càng cụ thể càng tốt
- Bước tiếp theo là đặt mục tiêu trung hạn: dựa vào mục tiêu dài hạn, bạn đặt ra cho mình mụctiêu cho các từng thời gian ngắn Các mục tiêu trung hạn phải cụ thể
- Đặt kế họach ngắn hạn để có thể thực hiện mục tiêu trung hạn Bạn sẽ làm gì trong tháng tới?Làm gì trong tuần này? Làm gi hôm nay?
Ví dụ trường hợp của Vi:
Đậu vào Trường đại học Nông Lâm, Vi rất muốn khi ra trường có đủ trình độ chuyên môn và ngoại ngữ để xin làm việc ở những công ty lớn, thu nhập cao Cô đặt mục tiêu dài hạn là khi ra trường đạt loại giỏi và có bằng C Anh văn.
Để thực hiện được mục tiêu trên, Vi quyết tâm đạt sinh viên tiên tiến ngay từ năm đầu và học thêm Anh văn trình độ A tại Trung tâm ngoại ngữ của Trường Đó là mục tiêu trung hạn.
Tuần này Vi phải đi tim mua đầy đủ các sách giáo khoa, ghi danh học Anh văn
và tìm chỗ trọ gần Trường Những kế họach ngắn hạn này góp phần để Vi thực hiện được mục tiêu lâu dài của mình.
2.4 Lên kế hoạch học tập, làm việc
“Thất bại trong chuẩn bị là chuẩn bị thất bại”
Tại sao cần tổ chức thời gian làm việc? Khi một người quyết định học có nghĩa là họ đưa thêm một
số công việc vào đời sống thường ngày của họ Họ cần tổ chức hoạt động cho hợp lý để dành một sốthời gian cho việc học tập Những người không tổ chức tốt thời gian làm việc thì sẽ cảm thấy thiếu thờigian cho việc học tập cũng như nghỉ ngơi Họ sẽ rơi vào “vòng xoáy thất bại” Tổ chức thời gian làmviệc chính là lên lịch làm việc (thời gian biểu- time schedule) hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng hay cả
Trang 7học kỳ, cả năm Lịch làm việc nên viết ra (giấy, sổ tay, điện thoại hay máy tính) để không bị quênlãng Một trong những công cụ hữu ích là “bản liệt kê công việc (check list)
2.3.1 Xác định yêu cầu các công việc Trước khi lên lịch làm việc, bạn phải xác định được
yêu cầu của từng công việc, có thể chia các công việc theo 4 nhóm:
1 Công việc bắt buộc và thời gian cố định
2 Công việc bắt buộc nhưng thơi gian không cố định
3 Công việc thích làm nhưng cố định thời gian
4 Công việc thích làm vào bất cứ lúc nào
Ví dụ 1: Lịch hoạt động trong tuần của Andrew, một công nhân Đại Học AUT
Làm việc
Làm việc
Làm việc
mua sắm, v.v…
Làm việc
Làm việc
Làm việc
Chơi Rugby
Thăm gia đình 14:00
19:00 Đi xe An tối An tối An tối Dự tiệc
ngoài trời
An tối
20:00 An tối Học bài Học bài Tập
Rugby
Chuyện phiếm với Tracy
21:00 Học bài
22:00 Đi ngủ Đi ngủ Đi ngủ Đi ngủ
Ví dụ 2: trường hợp của Thảo Vi
Cố định thời gian Không cố định thời gian Bắt buộc - lên lớp các môn học
- tham gia buổi nói chuyện
- xem lễ khai mạc Olimpic games
- xem phim cùng bạn
- đọc sách truyện
- về quê
2.5 Một số kỹ năng học bài
2.5.1 Xem trước bài học
Việc dành một số thời gian để xem trước bài giảng sẽ tạo điều kiện để hiểu bài dễ hơn,tạo tiền đề cho thành công trong học tập Khi đọc trước bài giảng, sách giáo khoa, bạn nên ghichép những ý chính đọc được và suy nghĩ về nó
2.5.2 Xào bài (review)
Xào bài sẽ làm cho bạn nhớ những gì học được trên lớp Đặc biệt là tìm ra mối liên kết giữacác chi tiết với các ý chính của bài học
Trang 82.5.3 Đọc (reading) và ghi chép (note) tài liệu
Bạn nên dành thời gian đọc tài liệu và ghi chép những ý chính, ý phụ vào vở Ghi chép sẽ làmbạn hiểu và nhớ bài hơn
2.5.4 Linh hoạt (flexible)
Mặc dù đã đặt kế hoạch cho từng thời gian, bạn có thể thay đổi chúng cho thích hợp với điềukiện cụ thể Nên nhớ sẽ làm công việc chưa làm vào một lúc khác Mỗi ngày, bạn nên rà soátcác công việc cần làm và ghi ra giấy công việc sẽ làm cho ngày hôm sau
2.5.5 Tập trung trong giời học
Một khảo sát các thanh thiếu niên Việt Nam cho thấy, 72% số người được hỏi cảm thấy khókhăn khi phải tập trung vào học hành, giao tiếp Việc thiếu tập trung gây căng thẳng khiến mất
tự tin, nghi ngờ vào khả năng của bản thân Nguyên nhân thường là do chán nản, thiếu hứngthú nhất là trong giờ học Việc rèn luyện trí não, trang bị kỹ năng học tập là giải pháp lâu dài đểgiúp học tập tốt hơn
Một số giải pháp được nhiều người Việt Nam lựa chọn để tăng khả năng tập trung là: ngủ đầy
đủ, nghỉ giải lao, tập thể dục, massage đầu, uống nước, uống cà phê, nhai sing-gum, tắt điệnthoại, ăn snack…
Một số lời khuyên bổ ích như sau:
- Khả năng tập trung phụ thuộc vào sức khoẻ: ăn uống, ngủ, nghỉ ngơi, tập thể dục đầy đủ(nhưng phải làm đúng)
- Lên kế hoạch tốt: chuẩn bị nơi học (thoải mái, đủ sáng), dụng cụ học đầy đủ, thời điểmthìch hợp
- Tập thói quen tập trung: trước giờ học luyện tập cho trí não tập trung, dành thời gian thưgiản trước khi học (như tập trung vào hơi thở), tập thói quen học ngay khi vừa ngồi học
- Lên kế hoạch học kỹ lưỡng: chia công việc thành những phần nhỏ hơn, làm từng phần một
- Chuẩn bị tâm trí năng động: đa dạng hoá các hoạt động để tâm trí không đi lang thang như:ghi chú, làm nổi, gạch dưới, tự đặt câu hỏi, chuẩn bị câu hỏi, liên hệ tài liệu cũ, thay đổichủ đề sau một thời gian học dài
- Nghỉ giải lao đều đặn: nghi giải lao trước khi thấy mình mất tập trung, tuỳ từng công việc
mà giải lao dài hay ngắn, mau hay thưa
- Cung cấp đủ oxy cho não: Khi giải lao nên thở vài cái thật sâu, đi bộ hay làm vài động tácnhẹ nhành, thả lỏng cơ thể trong vài phút
- Sau khi giải lao: dành một khoảng thời gian nhỏ để xem lại những gì đã làm, tập trung vàonhững điểm chính, tóm tắt các ý chính vào cuối buổi học Cảm giác đạt được kết quả sẽkhuyến khích động cơ học và làm bạn tập trung học hơn
Có hai việc thường làm Andrew sao lãng trong học tập, đó là trả lời điện thoại và xem truyền hình Để trả lời điện thoại trong lúc Andrew học, anh nhờ các bạn cùng phòng trả lời thay Bạn anh thường nói với ai gọi đến là: “Andrew đang bận học, xin cho biết số điện thoại
có gi sẽ gọi lại sau”.
Với các chương trình truyền hình mà Andrew muốn xem, anh ta sẽ ngưng học để xem, sau
đó dành một thời gian khác để học Andrew còn có một máy ghi chương trình truyền hình và đôi khi anh ghi lại chương trình mình yêu thích và dành để xem khi nào có thời gian rảnh Điều này ít khi anh làm vì anh vẫn muốn xem truyền hình trực tiếp nhất là các trận đấu bóng Rugby.
Trang 9Ngoài ra, Anh còn thường nghỉ xả hơi 10 phút sau mỗi giờ học để có thể tập trung tư tưởng trong thời gian học Anh cũng thường tự thưởng cho mình sau một thời gian học căng thẳng như: Uống một ly caffe hay nói chuyện phiếm với bạn vài phút sau một buổi học Đi xem phim cùng Tracy sau một tuần học tập căng thẳng
2.6 Bài tập chương 2
Bài tập 2.1 (10 phút): Điều kiện học tập.
Viết ra giấy các câu trả lời:
1 Chỗ học bài thường xuyên của bạn ở đâu? Điều kiện xung quanh? Làm thế nào để cảitạo nó?
2 Bạn tổ chức nơi học như thế nào? làm thế nào để bạn ngồi học thuận tiện hơn?
3 Liệt kê dụng cụ học tập bạn hiện có? Bạn thấy cần thêm gì mà bạn có thể đáp ứng?
Bài tập 2.2: Lên lịch sinh hoạt tuần tới của bạn
Bài tập làm ở nhà theo trình tự:
1 Liệt kê các hoạt động của bạn trong tuần tới
2 Phân loại các công việc theo từng nhóm và điền vào bảng sau:
Cố định thời gian Không cố định thời gian
-Không bắt buộc -
-
-3 Vẽ lịch làm việc trong tuần theo cột (ngày) và hàng (giờ) như trong ví dụ 1
4 Lập lịch học tập suốt tuần của bạn theo các trình tự:
- Đặt các công việc bắt buộc và cố định thời gian vào trước;
- Đặt các công việc yêu thích và cố định thời gian vào tiếp sau;
- Đặt các công việc bắt buộc nhưng không cố định thời gian vào những ô trống nhưng cầnchú ý đến: Tổng số giờ học trong tuần, Số giờ học ở nhà cần thiết mỗi tuần, Phân chia giờhọc và chơi cho cân đối trong từng ngày;
- Cuối cùng đặt các công việc ưa thích và không cố định thời gian vào những ô trống còn lại
Ghi chú: Các bước xây dựng lịch sinh hoạt được nêu ra ở trên là khá hoàn chỉnh Bạn nên cố gắng thực hiện chúng không chỉ làm riêng đối với bài tập này mà nên làm
thường xuyên Nó sẽ là tiền đề cho thành công của bạn trong học tập và sinh hoạt.
Bài tập 2.3: Làm bản liệt kê công việc (check list)
- Làm trên lớp trong 5 phút một bản liệt kê các công việc của bạn trong ngày mai
- Đưa cho bạn bên cạnh đọc và nhận xét bản liệt kê
- Thảo luận với nhau nội dung và hình thức bản liệt kê
Bài tập 2.4: Làm bản liệt kê đồ dùng cá nhân cần mang cho một ngày đi tham quan nhận thức:
- Xác định các công việc phải làm trong ngày đi tham quan nhận thức tại một cơ sở
- Làm một bản liệt kê các đồ dùng cần mang theo cho hoạt động trong ngày
- Đưa cho bạn bên cạnh đọc và nhật xét
- Thảo luận với nhau về nội dung công việc và bản liệt kê
CHƯƠNG 3
KỸ NĂNG LÀM VIỆC THEO NHÓM
Một cây làm chẳng lên non,
Trang 10Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
Mục tiêu của chương 3:
• Xác định được đặc điểm của một nhóm, vai trò của cá nhân trong nhóm
• Tham gia tích cực trong họat động nhóm
• Tổ chức tốt các cuộc họp nhóm
• Biết viết rõ ràng biên bản họp nhóm.
3.1 Đặt vấn đề
Mục tiêu quan trọng của công tác truyền thông trong môi trường là làm sao giáo dục vận động cá nhân
và tập thể đối tượng mà mình phụ trách để họ thay đổi nếp nghĩ và thói quen tiến tới một lối sống phùhợp hoặc cùng nhau giải quyết một vấn đề chung Một bài giảng hay làm cho người ta suy nghĩ, một
vở kịch tốt có tác động mạnh mẽ vào tư duy người xem, Nhưng họ có thay đổi hành vi của không lại làmột chuyện khác nữa Mà trong truyền thông môi trường, thay đổi hành vi mới là mục tiêu chủ yếu.Trên thực tế, trong nỗ lực vận động tuyên truyền về môi trường, biết bao nhiêu công sức, giấy mựcđược sử dụng để sáng tác ra những khẩu hiệu “kêu” những bức tranh đẹp mắt, những bài diễn thuyếthùng hồn Biết bao cuốn phim, xe lưu động, xe hoa đi vào các khu phố để tuyên truyền về việc ănsạch, ở sạch, giữ gìn màu xanh của khu phố v.v…
Nhưng tại sao rác vẫn cứ tồn tại hàng đống nơi công cộng, hệ thống rãnh cứ ngày một xuống cấp, tắcnghẽn? Tại sao sau vài lần vận động sinh hoạt rầm rộ mọi thứ lại im lìm và trở về tình trạng cũ?
Sức thuyết phục của lời nói, sự khéo léo trong xử sự đều có giới hạn Những hình thức diễn thuyết báocáo, phương tiện đại chúng v.v… rất cần thiết cho mục tiêu thông tin phổ biến kiến thức thay đổi nhậnthức, còn thay đổi thái độ và hành động là một chuyện khác, giữa hiểu và làm còn là một khoảng cáchđáng kể Trong kênh thông tin giữa các cá nhân, làm việc với nhóm đối tượng đóng vai trò hết sứcquan trọng trong việc nâng cao hiệu quả của việc truyền thông môi trường thông qua các chương trình
và hoạt động cụ thể do nhóm xây dựng và thực hiện
Hiểu được quy luật của các nhóm nhỏ giúp ta thành công trong công tác vận động giáo dục bởi lẽ hành
vi của cá nhân hình thành hay thay đổi chủ yếu qua tác động của nhóm nhỏ mà họ là thành viên trongcuộc sống hàng ngày: gia đình, nhóm thành niên, nhóm phụ nữ, nhóm ngành nghề, nhóm bạn, câu lạc
bộ v.v…
Tuy nhiên, nhóm nhỏ không phải là yếu tố duy nhất vì mỗi cá nhân có tự do riêng, và xã hội bên ngoàivới các yếu tố lịch sử, văn hoá và những đơn vị rộng lớn hơn như trường học, xí nghiệp, đơn vị côngtác cũng ảnh hưởng đến từng các nhân Nhưng các yếu tố vẫn phải thông qua nhóm nhỏ mới tác độngđến cá nhân
Bảng 3.1 Ưu điểm làm việc theo nhóm so với làm việc cá nhân
- Có điều kiện thảo luận, tham gia đóng góp ý kiến
- Đón nhận thông tin bàng quang, không
có dịp cởi mở hết những nghi ngại, thànhkiến sẵn có
- Hành động theo sở thích riêng khôngràng buộc
Từ đó, hiện nay trên nhiều quốc gia, phương pháp làm việc và thảo luận nhóm được áp dụng rộng rãitrong tuyên truyền giáo dục, trong các lớp nhằm trang bị kỹ năng sinh hoạt dân chủ và dần dần trở
Trang 11thành một phương pháp chủ yếu Dĩ nhiên thảo luận và hoạt động nhóm phải được áp dụng đúngphương pháp mới đem lại kết quả mong muốn Phương pháp này sẽ được trình bày trong phần sau.
3.2 Các yếu tố tạo thành nhóm
Không phải cứ qui tụ người để thảo luận, học tập là tạo được những chuyển biến tốt nơi cá nhân Cáchình thức sinh hoạt nhóm như họp chi đoàn, sinh hoạt câu lạc bộ không hề xa lạ đối với chúng ta.Thậm chí xã hội ta đang mắc phải bệnh hội họp Gọi là bệnh vì nó mất thì giờ, không đem lại hiệu quả,nhiều khi phản tác dụng, gây căng thẳng, chia rẽ có khi làm người ta ngao ngán sinh hoạt tập thể nữa.Như vậy, nhóm mới chỉ là công cụ, còn nó có đem lại hiệu quả hay không còn tuỳ thuộc vào trình độcủa người sử dụng công cụ đó Đi vào sinh hoạt tập thể mà ta không hiểu tính chất của công cụ đangnắm trong tay nên ta thường gặp nhiều lúng túng
Sự tập hợp của nhiều người tại một nơi không nhất thiết tạo nên một nhóm theo nghĩa tâm lý Nhữngngười đi chung một thang máy, ngồi chung một xe buýt không thể tạo thành nhóm Các yếu tố sau đâylàm cho một tập hợp trở thành một nhóm:
3.2.2 Chia sẻ mục tiêu
Sự tương tác không thể xảy ra một cách hú hoạ mà luôn luôn nó có một mục đích, nhiều mụcđích cho dù rất tầm thường Khi trong một tập thể, người ta không chia sẻ cùng những mục tiêugiống nhau thì có sự phân hoá thành nhiều nhóm Mục tiêu nhóm là kim chỉ nam cho hoạt độngcủa nhóm Mục tiêu giúp giải quyết mâu thuẫn, và xác định được lề lối làm việc của nhóm Cácnhóm viên nổ lực đạt đến mục tiêu của nhóm xây dựng vì không phải điều đó dễ làm mà do họtha thiết vì nó có tính thách đố và thiết thân đối với họ Một nhóm trưởng giỏi là một người biếttạo sự hài hoà giữa các mục tiêu riêng và mục tiêu chung Thường thì động cơ và ý đồ tham giavào nhóm của các cá nhân có khác nhau Nhóm có thể điều tiết bằng cách thảo luận vì mục tiêuchung Giúp nhóm viên dung hoà giữa cái riêng và cái chung đồng thời giúp thoả mãn tâm lýcủa nhóm viên là cần thiết
3.2.3 Nội quy của nhóm
Nội quy là các luật lệ hướng dẫn hành vi đặt ra để các thành viên tuân thủ Luật lệ này có thểđược thông báo chính thức làm thành văn bản nhưng nhiều khi được các thành viên chấp nhậnkhông cần hình thức Chúng có thể được áp đặt từ bên ngoài hay phát triển từ nội bộ nhóm Nộiquy được áp đặt từ bên ngòai nhiều khi không phù hợp với điều kiện thực tiễn của nhóm.Thông thường các quy định này nên được bàn bạc và hình thành từ nhu cầu thực tế của từngnhóm sao cho hiệu quả họat động của các thành viên trong nhóm là cao nhất Nội quy do nhómđặt ra sẽ được các thành viên chấp nhận tốt hơn
3.2.4 Vai trò của cá nhân
Vai trò là khuôn mẫu của các hành vi mà mỗi cá nhân phát triển để phục vụ nhóm Các vai trònày có thể thành nếp tuỳ theo cá tính và nhu cầu của nhóm viên đồng thời xuất phát từ nhu cầu,đặc điểm của nhóm Vai trò cá nhân thường thay đổi, mỗi nhóm viên tuỳ tình huống có thểđóng nhiều vai trò khác nhau Quan sát nhóm có thể thấy 3 loại vai trò quan trọng:
3.2.4.1 Vai trò trong thực hiện nhiệm vụ của nhóm
Là vai trò giúp đỡ việc hoàn thành nhiệm vụ đề ra của nhóm, hoạt động không như một
cá nhân mà như một thành viên của cả nhóm Hoạt động chủ yếu gồm:
Trang 12- Khởi xướng công việc (đưa ra những ý tưởng mới)
- Làm sáng tỏ (nêu mục tiêu, nên ý kiến)
- Thi hành (một ý kiến, một công việc đề ra như soạn báo cáo)
- Định giá (góp ý, đánh giá báo cáo)
- Xúc tác (Tiếp sinh lực cho nhóm bằng lời nói hay hành động)
3.2.4.2 Vai trò xây dựng và duy trì nhóm
Vai trò củng cố quan hệ giữa các thành viên trong nhóm Hoạt động chủ yếu gồm:
- Xúc tác (khuyến khích, giúp đỡ người khác)
- Xúc tiến công việc
- Hoà hợp trong nhóm
- Dàn xếp (giải quyết các bất đồng, thỏa hiệp)
- Quan sát (Lắng nghe để nhắc nhở trong nhóm)
- Làm theo tập thể
- Gây không khí (Đùa giỡn, tạo sự thư giãn)
Có những nhóm họp mãi khômg tìm ra giải pháp cho vấn đề Có nhóm sau khi họp người ta cảm thấy bất mãn Có nhóm chỉ có thiểu số phát biểu và tham gia xây dựng nhóm Ngày nay, có những chuyên viên chỉ cần sinh hoạt với nhóm vài lần là
có thể giúp nhóm hoàn thành được mục tiêu với một mức độ thống nhất và thoả mãn cao Kỹ năng điều động nhóm là một kỹ năng chuyên môn mà các nhân viên xã hội, cán bộ giáo dục sức khoẻ, y tế, môi trường hay khuyến nông viên cần phải nắm vững Người xúc tác nhóm không phải là người lãnh đạo nhóm, cũng không nhất thiết là một thành viên thường xuyên của nhóm Nhưng người đó nhờ kiến thức và
kỹ năng chuyên môn về tâm lý nhóm có thể giúp nhóm tương tác tốt và đưa nhóm tới một mục tiêu Người này không đưa ra ý kiến riêng của mình mà chỉ điều động xúc tác Muốn vậy, người xúc tác phải biết tâm lý cá nhân (để phát hiện nhu cầu, động cơ, tiềm năng) và tâm lý nhóm để chuẩn đoán các vấn đề của nhóm và cuối cùng dẫn dắt nhóm tới mục tiêu.
3.2.4.3 Vai trò phá hoại nhóm
Các hành vi làm giảm khả năng hoạt động của nhóm như:
- Hay gây hấn, tấn công
- Lôi kéo bè phái
- Gây trở ngại, kỳ đà cản mũi
Các đức tính và kỹ năng mỗi cá nhân cần có:
- Khách quan, trung lập,
- Tôn trọng, chấp nhận tất cả các thành viên của nhóm,
- Tin tưởng vào tiềm năng của nhóm để giải quyết vấn đề,
- Có kỹ năng lắng nghe, phản hồi và tự khẳng định (biết được khả năng và giớihạn của mình trong vai trò xúc tác)
Trang 133.2.4.4 Cách lãnh đạo trong nhóm
- Dân chủ (democratic): lãnh đạo hướng dẫn; để cho nhóm ra quyết định
- Độc đoán (authoritarian): lãnh đạo chỉ đạo, định hướng cho các quyết định của
nhóm
- Dễ dãi – không gò bó (laissez-fair): lãnh đạo cố vấn, quan sát, thu nhận nhưng
không chỉ đạo, nhóm ra quyết định
3.3 Phương pháp làm việc theo nhóm hiệu quả
3.3.1 Xác định mục tiêu của nhóm
Ngay từ đầu, cả nhóm cần ngồi lại bàn bạc, xác định rõ mục tiêu của nhóm là gì Thảo luận cởi
mở trong nhóm để các thành viên đưa ra ý kiến của riêng mình Từ đó xây dựng được mục tiêu
cụ thể của nhóm, công việc cần làm trong thời gian nhất định Từ nhóm trưởng đến các thànhviên trong nhóm phải hiểu kỹ để tránh đi chệch mục tiêu trong xuốt quá trình họat động
• Phân công công việc theo khả năng của từng thành viên
• Khuyến khích thảo luận rộng rãi và dân chủ trong nhóm
• Xây dựng mối quan hệ tốt trong nhóm
• Các họat động tiếp theo nên cụ thể đi đúng mục tiêu của nhóm
3.3.3 Làm thành viên tích cực của nhóm
• Khi thực hiện công việc luôn nghĩ là một thành viên của nhóm, không phải là cá nhânđơn lẻ
• Tích cực và nhiệt tình thực hiện công việc của nhóm giao
• Đóng góp công bằng công sức của minh cho nhóm
• Lắng nghe, tôn trọng ý kiến của thành viên khác
• Có trách nhiệm và đáng tin cậy
• Giúp đỡ các thành viên khác
• Đóng góp các ý tưởng và khả năng của mình cho nhóm
3.3.4 Giải quyết tốt nhiệm vụ của nhóm
• Xây dựng tốt cấu trúc của nhóm: ai làm trách nhiệm nào
• Lên kế họach công việc
• Gia thời hạn cho từng công việc
• Phân công trách nhiệm đồng đều cho các thành viên
• Đứng để nước đến chân mới nhảy
• Thiết lập mối liên lạc thường xuyên giữa các thành viên
• Nhắc nhở các thành viên ít đóng góp cho nhóm
3.4 Các bước cần làm để tổ chức buổi họp
3.4.1 Những việc cần làm trước khi họp
- Xây dụng đề cương cuộc họp (mục tiêu, các nội dung và cách thực hiện, thành viên tham gia,địa ý, thời gian thích hợp)
- Thông báo mời họp đến mọi người
- Chuẩn bị địa điểm họp (vị trí, không gian, tiện nghi, bố trí chỗ ngồi…)
Trang 143.4.2 Những việc cần làm trong khi họp
- Điểm danh các thành viên tham gia,
- Nêu ngắn gọn mục tiêu cuộc họp,
- Bầu chủ tịch, thư ký cuộc họp,
- Nêu nội dung cuộc họp cho mọi người đóng góp,
- Thực hiện từng nội dung,
- Kết luận kết quả từng nội dung, tổng kết các kết luận,
- Dự định về cuộc họp sau
3.4.3 Những việc cần làm sau khi họp
- Gửi biên bản cuộc họp cho từng thành viên và ngừơi có liên quan,
- Kiểm tra việc thực hiện các kết luận của cuộc họp,
- Đánh giá công việc hoàn thành,
- Chuẩn bị cho cuộc họp sau
3.5 Đánh giá lẫn nhau
Học thầy không tầy học bạn
Một phần của báo cáo nhóm liên quan đến quá trình tham gia làm báo cáo của mỗi học viên Cuốimỗi bài tập nhóm sẽ có một bản đánh giá cho từng cá nhân do các bạn trong nhóm thực hiện theo 5tiêu chuẩn với 5 mức:
1 Chia sẻ thông tin và ý tưởng
Mức 1: không chia sẻ, Mức 5: luôn đề xuất ý tưởng và chia sẻ thông tin
2 Chia sẻ trách nhiệm
Mức 1: không chia sẻ, Mức 5: luôn chấp nhận trách nhiệm
3 Hoàn thành nhiệm vụ được giao
Mức 1: không hoàn thành, Mức 5: luôn hoàn thành nhiêm vụ
4 Đóng góp cho mối quan hệ làm việc
Mức 1: không đóng góp, Mức 5: luôn luôn đóng góp
5 Lắng nghe một cách chủ động
Mức 1: không lắng nghe, Mức 5: luôn lắng nghe
3.6 Bài tập 3 Làm việc theo nhóm
Bài tập 3.1
Chuẩn bị báo cáo nhóm: Thành lập các nhóm 10-20 người, tìm hiểu các thành viên trong nhóm, họp
xây dựng nội quy nhóm, chọn một vấn đề trong danh sách đề nghị của giáo viên (xem phần 3.5.3) vớiđiều kiện không trùng lắp với các nhóm khác trong lớp Các bước tiến hành gồm:
a Bầu người điều hành (facilitator)và thư ký cuộc họp (recorder): Chú ý mỗi buổi họp phải bầu
người điều hành và thư ký khác nhau để ai cũng được làm thư ký, làm người điều hành
b Làm quen nhau (ice breaking): Mục tiêu để phá bỏ rào cản trong giao tiếp (ngại ngùng) bằng cách
tự giới thiệu về mình, chơi các trò chơi làm quen hay giới thiệu
c Xác định mục tiêu nghiên cứu
- Trả lời các câu hỏi sau để tìm ra mục tiêu của nghiên cứu: Ai là người sẽ dùng thông tin màmình tìm ra? Họ đã biết được những gì? Họ cần biết vấn đề gì? Câu hỏi mà bạn cần giảiđáp là gì? (theo mẫu bảng 3.1.)
- Các câu hỏi nào bạn sẽ trả lời (mục tiêu nghiên cứu)
d Phân công các thành viên tìm và đọc tài liệu có liên quan
- Cần thu thập thông tin gì, nguồn thông tin lấy ở đâu,
- Tìm kiếm tài liệu trong các nguồn sẵn có,
- Đánh giá và lựa chọn các tài liệu,
- Số tài liệu tối thiểu bằng số thành viên trong nhóm
e.Viết biên bản họp nhóm:
Trang 153.5.3 Gợi ý một số hướng để làm báo cáo (nên cụ thể trên một vùng lãnh thổ hay một cộng đồng dân cư)
- Phát triển dân số: dân số và an ninh lương thực, dân số và nước sạch, dân số và ô nhiễmmôi trường, dân số và rác thải, dân số và giáo dục, dân số và sức khoẻ cộng đồng …
- Phát triển bền vững: phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường, phát triển đô thị, phát triển khudân cư, phát triển khu công nghiệp, phát triển làng nghề …
- Môi trường đô thị: quản lý rác, phân loại rác tại nguồn, quản lý nước thải đô thị, phát triển
đô thị và di dời các cơ sở sản xuất …
- An toàn thực phẩm: năng suất cây trồng và phân bón, năng suất vật nuôi và thuốc kíchthích, dịch bệnh cây trồng và thuốc bảo vệ thực vật, dịch bệnh trên vật nuôi và thuốc thú y,rau sạch rau an toàn, thịt sạch thịt an toàn, nông nghiệp hữu cơ …
2 Bảng 3.1 Liệt kê hoạt động của từng thành viên
C Bảng 3.2 Đánh giá các thành viên trong nhóm
Họ tên thành viên Đánh giá xếp hạng của
từng thành viên chung cuộcXép hạngMẪU 3.1
Trang 164.1 Tìm kiếm tài liệu
4.1.1 Xác định mục tiêu nghiên cứu tài liệu
Trong chương này chúng ta tìm hiểu các phương pháp để nghiên cứu các thông tin vàthảo luận các biện pháp đọc tài liệu một cách hiệu quả Muốn nghiên cứu tài liệu, trước hếtphải xác định rõ mục tiêu nghiên cứu là gì
Bốn câu hỏi được đặt ra khi nghiên cứu tài liệu là:
- Ai là người sẽ dùng thông tin mà mình tìm ra?
1 Ai là người sử dụng thông tin? Những bạn học trong lớp và giáo viên chủ nhiệm
2 Họ đã biết được gì? Họ biết một số thông tin nhưng không đầu đủ
3 Họ cần biết những gì? Học viên: Kiến thực cụ thể như: tác động của
Dioxin như thế nào, phương pháp xác định.
Gíao viên chủ nhiệm: cần sinh viên có kỹ năng nghiên cứu, vấn đề NC không quan trọng.
4 Câu hỏi nghiên cứu nào Tôi
cần phải trả lời? -- Dioxin được tạo thành như thế nào? Tác hại của Dioxin đến sức khoẻ con người?
- Các biện pháp phòng chống nhiễm.
4.1.2 Tìm kiếm nguồn thông tin
- Nguồn thông tin có thể lấy từ sách báo, tạp chí (trên thư viện, nhà sách) hay lấy trên mạngInternet
- Đến thư viện cần biết cách tìm trên hệ thống danh mục Hiện tại nhiều danh mục của thưviện cũng đã được đưa lên mạng
Tìm thông tin trên mạng internet
Tìm kiếm thông tin trên mạng có nhiều địa chỉ: Google.com, Yahoo.com,Altavista.com,… mỗi người có thể sử dụng địa chỉ nào mình thích
Thảo Vi quyết định vào mạng để tìm kiếm các thông tin cần thiết cho báo cáo về Dioxin Khi lên mạng, Cô vào http://www.google.com.vn Cần phải đánh cho đúng từ khoá thì mới tìm ra các thông tin Thảo Vi đánh từ khoá ‘dioxin’ tìm ra hơn 90 ngàn trang chủ
Trang 17(websites) từ Việt Nam Cần phải đánh thêm từ khoá khác để có thể tập trung vào các nguồn thông tin mà Thảo Vi cần Như vậy mới có thời gian để đọc hết các thông tin Cô thêm từ khoá
‘Việt nam’ thì số trang chủ còn lại là 610 Cô thêm từ ‘hậu quả’ (giữa các từ khoá phải thêm dấu +) thì số trang chủ chỉ còn 15 Với số lượng này, Cô có đủ thời gian để lựa chọn tài liệu thích hợp.
4.2 Đánh giá tài liệu
Người đọc muốn nhận định tốt nguồn tài liệu cần có các đức tính như trung thực với bản thân, tránh sựchi phối, biết vượt qua vướng mắc, đặt câu hỏi, xây dựng phán đoán trên bằng chứng cụ thể, tìm mối quan hệ nối kết các sự việc và có tư duy độc lập
Hãy tự hỏi những điều này khi đọc:
- Đề tài của bài đọc, hoặc quyển sách bạn đang đọc là gì?
- Vấn đề nào đang được nêu ra?
- Tác giả đã kết luận gì về vấn đề ấy?
- Những lý do nào được đưa ra để chứng minh cho quan điểm của tác giả?
- Người viết dùng sự thật, lý thuyết hay niềm tin của bản thân?
Có một số điều cần nhận thức rõ:
- Sự thật có thể được chứng minh.
- Lý thuyết còn đang cần được chứng minh, không nên nhầm lẫn với sự thật.
- Ý kiến có thể có hoặc không được xây dựng trên cơ sở lập luận vững chắc.
- Bản thân niềm tin không cần được chứng minh.
Tác giả dùng từ trung lập hay có xen lẫn cảm xúc cá nhân? Người đọc biết cân nhắc là người có cái nhìn xuyn thấu bề mặt ngơn từ, để thẩm định lý lẽ bên trong Khi bạn quyết định chấp nhận hay không chấp nhận ý kiến của người viết, cần củng cố quyết định của mình bằng những lý do xc đáng
Những câu hỏi thường nên đặt ra khi đọc là:
- Tài liệu có nói đến vấn đề bạn cần tìm không?
- Tài liệu có thông tin thích hợp với độc giả của bạn không?
- Tài liệu có đáng tin cậy không: Ai là tác giả? Trình độ hiểu biết của tác giả ra sao? Tác giả cóthành kiến không? Làm sao bạn biết được điều đó?
- Tài liệu có dễ tìm không?
- Tài liệu có dễ đọc không? Cách viết có giúp bạn hiểu được ý tác giả không?
- Tài liệu có sáng sủa không (chữ đủ lớn, bố trí thuận tiện)?
4.3 Cách đọc tài liệu
1 Đọc lướt qua: kinh nghiệm nên đọc các câu chính trong từng đoạn văn (có thể ở đầu hay cuối
đoạn văn) Có thể tập đọc lướt nhanh bằng cách đưa mắt từ trên xuống dưới mà không liếc mắtngang theo hàng Như vậy bạn chỉ xem lướt một số từ khóa để nắm được ý chính của đoạn vănthôi
2 Đọc hiểu khái quát: đọc chậm hơn bước trên, tập trung vào nắm ý chính không đi sâu vào các
chi tiết từ vựng Tốc độ 450 từ/phút
3 Đọc hiểu sâu: đọc chậm hiểu từng chủ đề một cách chi tiết Cần sử dụng cả tự điển để hiểu
sâu thêm Dùng bút đánh dấu để chỉ ra các ý chính và ý phụ của tài liệu Cần chủ động tìm raquan hệ giữa ý phụ, quan hệ giữa các đoạn văn với nhau
4 Tìm các thông tin xa hơn: thông qua các chú thích, tài liệu tham khảo, tài liệu liên quan để
tìm thêm thông tin cần thiết
5 Tìm ra sự thật trong tài liệu cũng như ý kiến của tác giả muốn nói gì
Trang 184.4 Viết danh sách tài liệu tham khảo
- Tài liệu tham khảo: là những tài liệu mà tác giả có tham khảo và ghi trong báo cáo.
- Tài liệu có liên quan: là những tài liệu tác giả có đọc nhưng không đưa trực tiếp vào báo cáo.
4.4.1 Cách ghi chú tài liệu tham khảo tiếng Việt
Ghi tài liệu theo thứ tự ABC tên tác giả: họ tên tác giả, năm xuất bản, tên tài liệu, nhà xuất bản,nơi xuất bản, , trang tham khảo Ví dụ:
1 Trần Hữu Chi, 1998 Kỹ thuật xử lý nước thải, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội,
trang 115
2 Bùi Văn Ngân, 2003 Khảo sát Hệ sinh thái Rừng ngập mặn Kỷ yếu Hội nghị KH
trường Đại học Nông Lâm, Tp Hồ Chí Minh, trang 11-25
4.4.2 Cách ghi chú tài liệu tham khảo tiếng Anh
Planalp,S (1999) Communication emotion: Social, moral and cultural processes.
Cambridge: Cambrid University Press, p25
- Đối với 1 chương trong sách :
Pollay, R W (1989) Campaigns, change and culture: On the polluting potential of
persuasion In C T Salmon (Ed.) Information campaigns: balancing social values and social change (pp 185-198) Newbury Park, CA: Sage Publications Inc., pp 50-52
- Đối với bài trên tạp chí :
Austoker, J (1991) Organisation of a national screening programme: British Medical Bulletin, 47(2), 416-426.
- Đối với bài trên trang web :
Winson, R M (2000) Screening for breast and cervical cancer as a commun cause for
litigation British Medical Journal, 320, 1352-1353 Retrieved August 8, 2000 from
http/www.bmj.com/cge/content/full/320/7246/1352
- Đối với một báo cáo :
Worrld Health Organization (1986) The Ottawa Charter: Health research strategy for
“Health for All for the year 2000”: Report of a subcommittee of the Advisory
committee on Health research Geneva: World Health Organization
- Một số chú ý:
- Ghi danh mục tài liệu tham khảo với trình tự ABC theo họ của tác giả (tiếng Anh) haytên tác giả (tiếng Việt); mỗi tài liệu ghi cách nhau và từ hàng thứ 2 thụt vào mộtkhoảng
- Chú ý các dấu chấm và phẩy
4.4.3 Cách ghi chú nguồn thông tin trong báo cáo
Sau mỗi thông tin bạn tham khảo vào báo cáo, Bạn phải ghi họ tác giả (tiếng Anh) và năm xuất bảntrong ngoặc đơn, ví dụ (Pollay, 1989); Còn nếu tên tiếng Việt thì ghi cả họ và tên, ví dụ (TrịnhTrường Giang, 2007) Hoặc đơn giản chỉ ghi số thứ tự của tài liệu trong mục lục tài liệu tham khảo
và để trong móc [ ] Nếu không ghi nguồn gốc thông tin thì chẳn hoá ra Bạn ăn cắp văn của ngườikhác hay sao? Các thông tin mà Bạn cần phải ghi nguồn gốc xuất xứ bao gồm: số liệu, hình ảnh,bảng biểu, nhận định, câu, đọan văn, ngay kể cả ý tưởng của người khác…
4.5 Ghi chép lại thông tin (note)
Bạn cần phải ghi lại các thông tin đọc được từ tài liệu Ghi chép nhằm ôn lại thông tin, hoặcchuẩn bị cho một bản báo cáo, hay để học bài, hay đơn giản chỉ là để lưu giữ lại thông tin để có thể sửdụng sau này
Trang 194.5.1 Lựa chọn thông tin cần ghi chép
• Khi đọc lướt: không nên ghi chép gì cả, bước này chỉ cần biết tổng quát của tài liệu
• Khi đọc kỹ: Xác định ý chính và ý phụ trong tài liệu
• Ghi lại những ý chính và phụ đó theo ý bạn, tránh sao chép nguyên văn tài liệu
• Tóm lược lại những gì ghi chép được để chủ động nắm bắt thông tin
• Sử dụng cả hai cách trên thì sẽ rõ ràng và chính xác hơn
4.6 Viết tóm tắt tài liệu
Để nắm bắt một cách chắc chắn các thông tin trong một báo cáo khoa học thì việc quan trọngnhất là phải tóm tắt lại báo cáo đó theo sự hiểu biết của bản thân Mỗi học viên cần làm các bàitóm tắt báo cáo khoa học theo cách hiểu và văn phong của mình
4.6.1 Yêu cầu của một bản tóm tắt
- Bao gồm tất cả các ý chính trong báo cáo;
- Bao gồm các ý phụ trong báo cáo;
- Không bao gồm các thông tin khác không có trong báo cáo;
- Ý nghĩa rõ ràng;
- Tóm tắt lại tối đa số tiếng hạn chế;
- Không có lỗi văn phạm;
- Nguồn tài liệu được thể hiện theo format chuẩn
4.6.2 Bảy bước hướng dẫn viết bản tóm tắt
1 Dựa vào từng ý chính đã ghi chép, viết ra một câu chính;
2 Dựa vào các ý phụ viết mỗi ý một câu hay tổng hợp các ý phụ vào một câu;
3 Kiểm tra lại xem có thiếu hay thừa các ý có trong tài liệu gốc;
4 Tập hợp các câu vào từng đoạn văn;
5 Cần sử dụng từ ngữ của riêng mình;
6 Kiểm tra ngữ pháp, chính tả,…;
7 Viết nguồn tài liệu theo format APA (hay của Bộ GDĐT) vào cuối bài tóm tắt
4.7 Bài tập chương 4
Bài tập 4.1 Viết một lá đơn xin nghỉ tiết học:
- Viết một l đơn xin nghỉ học một tiết
- Đưa l đơn cho bạn bên cạnh sửa và đánh giá (tìm các lỗi)
- Xem lại và xác định các lỗi đã mắc
Bài tập 4.2 Tóm tắt bài “ Bất đồng và mâu thuẫn” (trang 26)
- Làm trên lớp trong 30 phút;
- Tóm tắt bài trên trong vòng 350 tiếng theo bảy bước đã nêu (phần 4.6.2);
- Phân bài tóm tắt ra các đoạn và mỗi đoạn cho một tiêu đề;
- Đưa cho một bạn trong nhóm đánh giá theo mẫu trong bảng 4.1;
- Viết nguồn tài liệu tham khảo theo format APA hay của Bộ GDĐT
- Nộp cho giáo viên bản tóm tắt và bản đánh giá của người nhận xét
Trang 20Bài tập 4.3.Tìm tài liệu trên mạng (làm ở nhà): Mỗi sinh viên lên mạng tìm số địa chỉ có tên của
mình, số địa chỉ có tên Bùi Xuân An, tuần sau nộp lại
Bài tập 4.4.Bài tập cá nhân tóm tắt nội dung một bài tự chọn (làm ở nhà)
- Mỗi học viên tự tìm trong các nguồn tài liệu (thư viện, internet, báo chí… không lấy trong các sách giáo khoa) một bài viết (chưa có bản tóm tắt) có nội dung từ 2 đến 5 ngàn tiếng;
- Bài không trùng lắp với bài của các bạn trong lớp;
- Tóm lược nội dung bài viết theo các bước sau:
o Chia bài văn ra các đoạn, mỗi đoạn nói lên một ý;
o Đặt tên các đoạn văn theo ý chính của nó;
o Tóm tắt bài viết trong vòng 1/10 số tiếng của bản gốc với đầy đủ nội dung chính yếu;
o Viết nguồn tài liệu theo format của APA hay của Bộ GDĐT;
- Gửi bài viết chính và bản tóm tắt cho một bạn trong nhóm đánh giá theo mẫu trong bảng 4.1;
- Nộp cho giáo viên bài viết gốc, bản tóm tắt bài viết và bản nhận xét của người đánh giá
BÀI TÓM TẮT:
Nguồn tài liệu:
Bảng 4.1 Bản đánh giá cá nhân “Tóm lược bài báo khoa học” Họ và tên người làm: Mã số sinh viên:
YÊU CẦU CHI TIẾT ĐÁNH GIÁ CỦA BẠN - Nêu đủ các ý chính của báo cáo /6 - Nêu đủ một số ý phụ của báo cáo (dành riêng cho bài tập 4.1) /4 - Bản tóm tắt không có các thông tin ngoài /2 - Câu văn rõ nghĩa /2 - Ngữ pháp, chính tả chính xác /2 - Tóm tắt trong 350 từ (bài tập 4.1) và 200 từ (bài tập 4.2) cho phép ±10% /2 - Nguồn thông tin ghi đúng format APA hay format của bộ GDĐT /2 TỔNG SỐ ĐIỂM /20 NGƯỜI ĐÁNH GIÁ: mã số sv:
Ngày:
BẤT ĐỒNG VÀ MÂU THUẪN
Rất nhiều người không muốn có ý kiến trái ngược với người khác Nếu có ý kiến khác với ai đó thì
họ thường giữ yên lặng Họ nghĩ rằng như vậy sẽ dễ chịu hơn là tỏ ra đồng ý Một trong những nguyên nhân gây nên thái độ này vì họ nghĩ rắng bất đồng ý kiến cũng đồng nghĩa với có mâu thuẫn.
Họ thực sự đã lầm vì mâu thuẫn và bất đồng tuy khá giống nhau nhưng có nhiều khác biệt quan trọng.
MẪU
Trang 21Khi ta bất đồng ý kiến với ai ta giải thích rằng ý kiến của ta có khác với ý kiến của họ Có thể ta
có cách giải quyết một vấn đề khác cách của họ Có thể ta muốn làm một việc khác với việc họ làm Nếu các bên liên quan chịu khó suy nghĩ và xem xét cẩn thận hơn, thì chính các bất đồng lại rất có lợi Thực chất, các bất đồng mà được xử lý tốt thì sẽ tạo nhiều thuận lợi hơn là bất lợi Hai người nào đó
có bất đồng mà chịu khó ngồi lại thảo luận với nhau thì sẽ tìm ra các giải pháp cải thiện được tình thế Chính bất đồng là một phương thức hữu ích để tìm ra giải pháp cho các khó khăn trở ngại Tuy nhiên, có người cảm thấy bối rối khi có người nào đó không đồng ý với quan điểm của mình Họ nghĩ rằng người đó đang phê phán họ nên cố bảo vệ quan ý của mình tới cùng Đôi khi họ còn mất bình tĩnh và to tiếng Mọi người lúc đó đều cảm thấy lo âu và không thoải mái Trong tình huống đó, bất đồng thường dẫn đến mâu thuẫn (đối đầu).
Khi mọi người bị đưa vào tình trạng mâu thuẫn, kết quả sẽ xấu hơn nhiều so với tình trạng bất đồng Mâu thuẫn xảy ra khi mọi người công kích lẫn nhau Đôi khi họ tìm cách cản trở đối phương làm việc hay làm việc trong điều kiện không thuận lợi Đôi khi chính đối kháng cũng làm cho một số người làm việc năng nổ hơn vì họ muốn chứng tỏ mình hơn người khác Tuy nhiên, đối kháng thường dẫn đến nhiều khó khăn hơn là thuận lợi vì nó làm cho mọi người không thích nhau Nguyên nhân này
sẽ làm cho mọi người ít quan tâm đến công việc và làm ít hiệu quả hơn Trường hợp này dẫn đến việc mọi người không hài lòng với công việc và họ sẽ đi tìm công việc khác.
Bạn thấy được tầm quan trọng của việc đừng biến bất đồng ý kiến thành mâu thuẫn, đối đầu trong công việc Có một số gợi ý để giải quyết các bất đồng trong công việc Đầu tiên, nên thừa nhận là mình có quan ý, ý kiến khác Nếu bạn không thừa nhận sự bất đồng thì tình hình sẽ càng khó khăn hơn Bạn mà thừa nhận ý kiến khác biệt của bạn thì chính là đã tìm cách giải quyết mối bất đồng Nói nên sự thật và suy nghĩ của bạn Bạn nên nói rõ rằng bạn muốn giải quyết vấn đề bằng các dùng cách tiếp cận “chúng ta” Ví dụ, Bạn có thể nói: “đây là một vấn đề trở ngại, chúng ta có thể giải quyết nó như thế nào?” Như vậy sẽ tốt hơn là bạn cố gắng làm cho người khác chấp nhận ý kiến của bạn hay
để cho một ai khác tìm ra giải pháp mà không có đóng góp của bạn Y kiến của bạn sẽ được người khác hiểu và chất nhận nếu nó được giải thích nột cách rõ ràng Kỹ năng nghe tốt cũng sẽ rất hữu ích Bạn nên chăm chú lắng nghe ý kiến của người khác Đôi khi cũng khó có suy nghĩ thoáng Mặc dù vậy nếu bạn cố gắng hiểu tại sao người đối thoại lại có suy nghĩ như vậy, bạn sẽ dễ tìm ra cách đưa đến đồng thuận Bạn cần tập trung vào chủ đề Bạn không nên đổ lỗi cũng như đưa ra nhận xét về cá nhân người khác sẽ dễ làm người ta thủ thế hay nổi giận Nên nhớ là bạn có thể “cho và nhận” Bạn cần đưa ra các ý kiến của mình và chấp nhận những gì người khác nói Một khi đã có được sự đồng thuận thì cần chấp nhận giải pháp Bất cứ một hoạt động nào đã được chấp thuật, bạn cần hoàn thành nhiệm vụ được giao cho dù nó không hoàn toàn theo đúng ý bạn.
Tóm lại, ta thấy rất rõ là sự bất đồng có những thuận lợi đáng kể Thứ nhất, nó có khả năng giải quyết các khó khăn Thứ hai, việc thảo luận sẽ tạo thuận lợi cho quan hệ của bạn với người khác Cuối cùng, nó là công cụ hợp tác giúp bạn làm việc một cách hiệu quả hơn
(861 tiếng)
NGUỒN: Bài dịch từ “Bất đồng và mâu thuẫn” của Mary Thoreau Trang 23 trong “Sổ tay kỹ năng
giao tiếp 3”xuất bản năm 2003 tại nhà in Đại học Công Nghệ Aukland, New Zealand.
Trang 221 Đặt vấn đề: Phần này phải nói được tại sao lại viết bài này (nguyên nhân viết báo cáo) và viết
bài này để làm gì (mục đích của báo cáo)
2 Thân bài: Giải quyết vấn đề gồm các ý chính và ý phụ Cố gắng đưa ra ý kiến phân tích và
nhận định của cá nhân
3 Kết luận và đề nghị: Kết luận các ý chính trong báo cáo và nêu lên một số đề nghị của cá nhân
5.2 Cách trình bày bài viết
1 Viết bằng từ ngữ: Viết theo lối hành văn, có ưu điểm là có thể diễn đạt được tất cả các vấn đề
cần nêu nhưng thường làm cho người đọc không hình dung ra được tòan bộ tình hình của chủđề
2 Lập bảng biểu: Đây là cách thể hiện các thông tin một cách ngắn gọn, xúc tích, người đọc có
thể nắm bắt được vấn đề một cách hệ thống
3 Kết hợp cả từ ngữ và bảng biểu: Nó tập hợp được các ưu điểm của hai cách trên Cần lựa
chọn chỗ nào thì nên dùng cách nào
5.3 Bảy bước nâng cao chất lượng bài viết
1 Dựa vào từng ý chính viết ra một câu chính;
2 Dựa vào ý phụ viết một câu hay tổng hợp các ý phụ vào một câu;
3 Kiểm tra xem có thiếu hay thừa các ý;
4 Tập hợp các câu vào từng đoạn văn;
5 Sử dụng từ ngữ của riêng mình;
6 Kiểm tra ngữ pháp, chính tả,…;
7 Viết nguồn tài liệu
5.4 Yêu cầu của một báo cáo tổng hợp tài liệu
1 Nội dung phù hợp: các thông tin phù hợp với trình độ người đọc báo cáo
2 Bố cục hợp lý:
• Giới thiệu: Tại sao làm báo cáo này? Làm báo cáo để làm gì (mục tiêu), Cách thu thậpthông tin;
• Thân bài: Thông tin được phân theo đề mục rõ ràng; có ý kiến nhận xét của tác giả;
• Kết luận và đề nghị: chỉ kết luận trong nội dung trình bày, không kết luận những vấn đề bênngòai; đề xuất hướng phát triển cho tương lai
3 Có nhiều bảng biểu, hình ảnh;
4 Ngữ văn chính xác, ngắn gọn, xúc tích; văn phong thống nhất;
5 Sử dụng từ ngữ của chính mình, không copy nguyên văn của người khác
5.5 Bài tập 5: Viết báo cáo tổng hợp
Bài tập 5.1 Viết báo cáo nhóm (tiếp theo của bài tập 3.1): Viết báo cáo chuyên đề của nhóm theo
chủ đề đã lựa chọn trong bài tập 3.1
- Mỗi thành viên đánh giá một bài tóm tắt của một bạn trong nhóm (mẫu 4.1);
- Soạn một báo cáo chung trong đó có tất cả các thông tin mà nhóm đã tìm ra
Trang 23- Cuối mỗi báo cáo viết danh sách tài liệu tham khảo theo format APA (tiếng Anh) hay của
Bộ GDĐT (tiếng Việt)
- Đánh giá vai trò của từng cá nhân trong nhóm theo các tiêu chí đã nêu
b Tài liệu phải nộp
1 Bản đánh giá vai trò của các thành viên trong nhóm (theo mẫu bảng 3.1);
2 Bản tóm tắt tài liệu theo 7 bước của từng thành viên;
2 Bản báo cáo nội dung đánh máy vi tính hoàn chỉnh (kiểu chữ Time New Roman 12, dãn dòng đơn) Chú ý không được in trên giấy thơm, không đặt tờ phim trong bên ngoài tờ bìa
BỐ CỤC BÁO CÁO
2 Tờ bìa Trình bày tiêu đề báo cáo; họ tên người nhận (nếu có),
người viết, thời gian viết
3 Văn bản giao quyền (nếu
có)
Dẫn văn bản chỉ đạo về việc báo cáo
4 Tờ trình (nếu cần) Tóm tắt lý do và kết quả báo cáo
5 Chỉ dẫn khái niệm (nếu
cần)
Trình bày theo trật tự bảng chữ cái những khái niệm
cơ bản trong báo cáo
6 Mục lục nội dung Nêu yếu tố cấu thành báo cáo Không nêu các mục từ
1-4, các mục đề của từng yếu tố Chỉ rõ số trang bắtđầu
7 Mục lục bảng biểu Nêu số thứ tự, tên gọi và số trang
8 Mục lục hình vẽ Nêu số thứ tự, tên gọi và số trang của hình vẽ (có thể
chung với mục lục bảng biểu)
9 Tóm tắt nội dung Trình bày những ý chính của báo cáo Không nên quá
1 trang
10 Đặt vấn đề Nêu tầm quan trọng, mục tiêu và phương pháp thực
hiện báo cáo
11 Nội dung triển khai Trình bày những nội dung chi tiết
12 Kết luận và đề nghị Kết luận về những ý quan trọng đã đề cập và đề xuất
một số kiến nghị cho hoạt động tiếp theo
13 Tài liệu tham khảo Nêu những tài liệu đã sử dụng để viết báo cáo; viết
theo format APA hay của Bộ GDĐT
14 Phụ lục Trình bày biểu mẫu thu thập, phiếu thăm dò để làm
sáng tỏ kết quả trong báo cáo
CHƯƠNG 6.
KỸ NĂNG NGHE VÀ NÓI
“Lắng nghe người khác buộc chính tôi phải thay đổi”
6.1 Nghe khác với lắng nghe
Nghe là nhận biết tiếng động qua thíng giác và là một hành động bị động Trong khi đó, lắng nghe làmột họat động chủ động, hiểu những gì người khác nói và cảm nhận Lắng nghe một cách chủ động,người nghe cố gắng hiểu ý nghĩa của thông điệp mà người gửi muốn gửi Người nghe dịch thông điệp
và trả lời lại những gì hiểu được Môi trường ở đây là sự hiểu biết và chấp nhận
MẪU
Trang 246.2 Biểu hiện của lắng nghe
6.2.1 Bốn bước của lắng nghe chủ động
1 Bước 1: Ngừng – Người nghe ngừng các công việc đang làm, chú ý vào người nói.
2 Bước 2: Nhìn – Nhìn vào người nói (cố gắng với khuôn mặt thiện cảm) để chứng tỏ sự quan
tâm chú ý của mình Cần có các động tác của cơ thể làm tăng sự quan tâm (nghiêng người,nghiêng đầu…)
3 Bước 3: lắng nghe – Chú ý nghe cả từ ngữ và ngữ điệu của người nói Cố gắng tìm hiểu họ
nói gì và muốn nói gì
4 Bước 4: Phản hồi – Có thể bằng lời hay bằng ngôn ngữ không lời:
Ngôn ngữ không lời Ngôn ngữ bằng lời
- Giao tiếp qua ánh mắt
Phản hồi lại thông điệp nhận được theo các hình thức:
a) Trả lời hay nhắc lại vấn đề để xác nhận nội dung
b) Đặt câu hỏi sẽ dẫn đến việc giải quyết vấn đề
c) Kể một câu chuyện hay một việc tương tự đã được giải quyết
6.2.2 Một số việc nên làm khi đối thọai
� Sẵn sàng: Bạn cần phải sẵn sàng cả trong suy nghĩ lẫn tâm hồn Nếu bạn chưa sẵn sàng
nghe thì nên hẹn một dịp khác với người đối thọai
� Chấp nhận người đối thọai: Người đối thọai có thể từ nhiều nguồn gốc khác nhau, có thể
là rất khác bạn về nhiều mặt Hãy chấp nhận họ mà không nên có thái độ phân biệt khi tiếpxúc
� Tin tưởng: Mỗi người có khả năng điều khiển cảm xúc khác nhau Hãy tin tưởng rằng họ có
thể giải quyết được các vấn đề của họ
� Chấp nhận quan điểm: Ý kiến và suy nghĩ của Bạn có thể không trùng so với người khác
về một vấn đề, cách giải quyết vấn đề đó Trong tinh huống nào hãy chấp nhận ý kiến và suynghĩ của người đối thọai Suy nghĩ có thể thay đổi hoặc có thể sẽ không nghĩ theo cách đó nữa
� Lắng nghe: Khi người đối thọai đang nói, hãy lắng nghe Tránh phản ứng lại, tìm cách cắt
ngang, đưa ra những ý kiến của mình Hãy lắng nghe
� Không ngắt lời: Bạn hãy cố tránh cắt ngang lời người nói, hãy yên lặng và lắng nghe.
Trang 25� Đặt mình vào vị trí người nói: Bạn cố gắng hiểu những gì người đối thọai nói, suy nghĩ,
cảm nhận đặt mình vào vị trí người nói để có thể tìm ra giải pháp cho vấn đề
Một số kỹ năng cần thiết trong lắng nghe
Kỹ năng biểu lộ sự quan tâm, tôn trọng (dùng hình ảnh trong truyền thông để minh họa)
- Tự thế ngồi dấn thân (không xa cách, ngang tầm, đối diện)
- Tư thế phù hợp (hơi nghiêng mình về phía người nói, không khoanh tay, chéo chân)
- Nhìn thẳng vào người đối thoại
- Tránh những yếu tố ngoại cảnh gây sự chia trí (tiếng ồn, kẻ ra người vào)
Kỹ năng gợi mở
- Không gây cụt hứng, không xen vào phát biểu của người thoại
- Biểu lộ sự quan tâm theo dõi bằng những cử chỉ (gật đầu), hay câu ngắn (thế à!)
- Thỉnh thoảng có thể đặt vài câu hỏi nhằm mục đích khuyến khích và hiểu rõ hơn, cần phải tế nhị, tránh kiểu hỏi theo kiểu chất vấn hay bắt chẹt)
Kỹ năng phản chiếu
- Thỉnh thoảng có thể tóm lại một cách ngắn gọn, sáng sủa, không sai nghĩa của những điều mà người kia phát biểu Điều này bảo đảm giúp chúng ta hiểu đúng và cũng giúp người kia hiểu rõ hơn về chính mình
- Giúp người đối thoại mình nhìn lại toàn bộ câu chuyện, tự phân tích và tự kết luận
6.2.3 Các rào cản thường xảy ra khi lắng nghe
Thiếu quan tâm: Khi nói chuyện với người khác mà không quan tâm đến mục đích cuộc nói chuyện
thì không khuyến khích người đối thọai bày tỏ hết ý kiến, cảm nhận của họ Bạn nên luôn suy nghĩ vềmục đích cuộc nói chuyện Người đối thọai cảm nhận được sự quan tâm của bạn, sẽ thỏai mái nêu ravấn đề, cùng tìm cách giải quyết
Cắt ngang: Cần thiết phải nhẫn nại để người đối thọai trình bày hết vấn đề, tránh việc cắt ngang lời
của họ Hãy theo sát luồng suy nghĩ, ý tưởng của người nói để nắm bắt được ý nghĩa thực chất của vấn
đề Để thời gian cho người nói kết thúc thông điệp Bạn chỉ nên hỏi lúc thích hợp nhất
Một số ví dụ:
• Tôi đang nghe đây, hãy trình bày tòan bộ sự việc
• Điều này rất quan trọng đối với tôi
• Phản ứng đầu tiên của Bạn là gì?
• Họ làm gì khi Bạn đưa ra yêu cầu đó?
6.3 Tầm quan trọng của phát ngôn
Như đã trình bày trong phần quá trình giao tiếp, chỉ khi Bạn phát ngôn chuẩn người nghe mới có thểlĩnh hội thông điệp mà Bạn muốn gửi đi Chính khả năng phát ngôn là một trong những kỹ năng màmọi người cần phải rèn luyện nhiều nhất
6.4 Kỹ năng trình bày báo cáo
6.4.1 Kinh nghiệm báo cáo cá nhân
1 Kiểm tra diện mạo: Diện mạo tuỳ theo mục đích buổi báo cáo
2 Loại bỏ nỗi sợ hãi: Hít thở sâu để lấy hơi và lấy giọng
3 Cám ơn người nghe: Giảm bớt căng thẳng
4 Sửa tư thế: dùng ngôn ngữ cơ thể
5 Nhìn vào mắt thính giả:Tìm những khuôn mặt dễ nhìn, có vẻ cởi mở; nhìn mỗi người
vài giây
Trang 266 Mỉm cười: Gây thiện cảm.
7 Chú ý vào gọng nói: Điều chỉnh tốc độ, ý nhấn mạnh, phát âm, độ lớn, cao độ đủ để thu
hút người nghe
8 Sử dụng các động tác, vẻ mặt: Biểu thị tính hài hước, tự nhiên, sẵn sàng và biểu thị
chính mình Thống kê cho thấy, hơn 80% thành công của báo cáo phụ thuộc vào nhữngthể hiện không lời
9 Sử dụng máy chiếu: Dùng vào giữa bài diển thuyết, dành đủ thời gian để người xem
nhận biết được hình ảnh; nhìn vào màn hình chứ không nhìn vào máy chiếu
10 Lôi kéo người nghe cùng tham gia: Khuyến khích đặt câu hỏi.
6.4.2 Sử dụng máy chiếu hình (Over-head, multi-projector)
1 Khán giả nhớ 20% những gì họ nghe, nhưng nhớ 80% những gì họ nhìn
2 Hình ảnh giúp sắp xếp báo cáo gọn, súc tích
3 Chuẩn bị hình chiếu: Câu từ dễ hiểu, gọn, bảng ít chi tiết; màu chữ và nền tương phản;
cỡ chữ tối thiểu 18; luật 10X10 (mỗi bảng không quá 10 dòng, mỗi dòng không quá 10từ)
6.5 Trấn áp sự hồi hộp, nỗi sợ hãi
6.5.1 Người bình thường nghĩ gì Khi bước lên bục thuyết trình?
Mọi cặp mắt đang đổ dồn về mình, mình là tâm điểm chú ý của cử toạ
Mình hầu như đã quên hết những gì đã chuẩn bị cho bài thuyết trình
Nghĩ lại: nội dung bài nói chuyện của mình thật là tẻ nhạt
6.5.2 Sinh lý sự sợ hãi
Sự phân phối máu ưu tiên đến các cơ quan vận động
Tăng nhịp tim/ hô hấp do adrenaline
Hệ tiêu hoá thiếu máu
Toát mồ hôi do tăng trao đổi chất ở mô cơ
Run rẩy: máu ưu tiên đến các cơ vận động chính
Nói lắp bắp: do ít máu lên trung khu nói ở não
6.5.3 Trấn áp sự sợ hãi
Bạn không điều chỉnh được hàm lượng adrenaline Nhưng bạn có thể điều chỉnh hệ quả của sự sợhãi Adrenaline được bản năng kích hoạt Sự sợ hãi bị kiềm chế bởi ý thức Nên chuẩn bị một sốviệc sau đây:
Chuẩn bị phương án 2 (nếu cúp điện thì sao?)
Đến sớm để làm quen trước với cử toạ
Tập trung vào cử toạ và bài thuyết trình chứ không phải lên bản thân bạn
Hãy nhớ rằng cử toạ cũng mong muốn bạn thuyết trình tốt
6.5.4 Hãy tự cổ vũ
Không ai sinh ra đã là người thuyết trình giỏi
Có người có kiến thức rất sâu rộng lại không có khả năng diễn đạt
Cái lo lắng tương tự trong lần đầu tiên tập xe đạp,
Trên đời này còn khối chuyện quan trọng hơn là nói chuyện trước công chúng
Đây chỉ lạ trạng thái bối rối ở thể “cấp tính”
26
Tôi sinh ra không biết thuyết trình Ngoại hình tôi khiếm khuyết Giọng nói tôi không hay
Không ai có khả năng bẩm sinh cả Không có ngoại hình nào hoàn hảo Giọng nói của tôi thể hiện tôi Nhịp tim, hô hấp, mồ hôi Sinh lý bình thường của adrenalineTay chân thừa thải Hãy nói bằng toàn thân
Tư tưởng khó tập trung Nói chậm
Trang 276.5.5 Trang phục
Chọn loại trang phục phù hợp (thời tiết, cử toạ)
Đừng chọn trang phục mới mặc lần đầu
Cũng đừng chọn cái lâu quá chưa đụng tới
Tắt điện thoại di động hoặc cài đặt chế độ rung
Các xâu chìa khoá trong túi sẽ phát ra tiếng động khi bạn di chuyển và bạn sẽ trông luộm thuộchơn
6.5.6 Phá bỏ rào chắn
Đi lại tự nhiên trong khi nói
Trong khi bước, sắp xếp ý tưởng
Không đứng một chỗ thụ động
Không “núp mình” sau bàn thuyết trình, laptop, overhead/LCD projector
Tiếp cận với người đang đặt câu hỏi, đang phát biểu
6.6 Bài tập 6:
Bài tập 6.1 Liệt kê những nỗi lo lắng và tự trấn áp
Cùng với nhóm, hãy liệt kê những lo lắng của bạn khi bước lên bục thuyết trình Xếp thứ tự ưu tiên
từ lo lắng nhiều nhất (số 1) đến ít nhất (số 5) Bạn đã tự trấn áp nỗi lo lắng, tự cổ vũ cho mình như thế nào? Lấy 5 điều lo lắng để cho lời giải
Bài tập 6.2 Trình bày một báo cáo chuyên đề
Các bước thực hiện gồm:
1 Lấy lại bài viết trong bài tập 4.2 (tóm tắt nội dung bài tự chọn)
2 Lập kế hoạch trình bày (planning sheet) theo mẫu “Kế hoạch báo cáo cá nhân”
3 Soạn bài trình bày theo phần mềm “Microsoft PowerPoint”, cố gắng trình bày qua sơ đồ,hình vẽ, bảng biểu càng nhiều càng tốt
4 Đưa bản trình bày cho một thành viên trong nhóm nhận xét và làm phản biện
5 Trình bày bản báo cáo trước nhóm trong thời gian 4-6 phút
6 Phản biện hỏi và thảo luận chung trong nhóm
7 Nộp cho giáo viên: bài viết chính, bản kế hoạch trình bày, file báo cáo, bản nhận xét báocáo của phản biện
KẾ HOẠCH BÁO CÁO CÁ NHÂN
Trang 281 Thời gian dự kiến .
5 Điều kiện cần thiết
a Tài liệu tham khảo