1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý vốn lưu động tại Thời báo Kinh tế Việt nam

19 405 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 211,5 KB

Nội dung

Quản lý tài chính luôn giữ một vị trí trọng yếu trong hoạt động quản lý của doanh nghiệp, nó quyết định tính độc lập, sự thành bại của doanh nghiệp trong cuộc đời kinh doanh. Nếu như doanh nghiệp quản lý tài chính kém hiệu quả sẽ rất dễ bị thua thiệt và dẫn đến thất bại trong kinh doanh. Việc quản lý tài chính có hiệu quả sẽ đem lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp đồng nghĩa với sự tăng trưởng, phát triển của doanh nghiệp. Muốn vậy, doanh nghiệp phải đảm bảo bảo toàn và phát triển vốn nói chung cũng như vốn lưu động nói riêng. Muốn quản lý vốn lưu động của mình có hiệu quả các doanh nghiệp phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa lý luận và thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như tình hình kinh tế- x• hội luật pháp của đất nước. Dù cho đó là doanh nghiệp kinh doanh hay công ích, doanh nghiệp thương mại hay sản xuất, doanh nghiệp thua lỗ hay đang hưng thịnh muốn tồn tại và phát triển thì không thể không quản lý tốt các nguồn lực của mình mà cụ thể ở đây là vốn lưu động. Trong thời gian qua Thời báo Kinh tế Việt Nam đ• có những cố gắng trong việc khai thác và sử dụng vốn phát triển SXKD và đ• đạt được kết quả nhất định. Tuy nhiên bên cạnh những mặt đạt được Thời báo vẫn còn nhiều vấn đề cần giải quyết nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả quản lý vốn đặc biệt là vốn lưu động. ý thức được tầm quan trọng của vấn đề và từ những kinh nghiệm đúc kết qua quá trình làm việc thực tế ở Thời báo Kinh tế Việt nam, em đ• nghiên cứu thực hiện đề tài: “ Quản lý vốn lưu động và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý vốn lưu động tại Thời báo kinh tế Việt nam ” Nội dung của Đề tài được trình bày theo 3 chương: Chương I - Giới thiệu Thời Báo Kinh Tế Việt Nam – Một đơn vị hành chính sự nghiệp có thu và chi Chương II - Quản lý vốn tại doanh nghiệp và thực trạng công tác quản lý vốn lưu động tại Thời báo Kinh tế Việt nam Chương III -Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý vốn lưu động tại Thời báo Kinh tế Việt nam

Lời mở đầu Quản tài chính luôn giữ một vị trí trọng yếu trong hoạt động quản của doanh nghiệp, nó quyết định tính độc lập, sự thành bại của doanh nghiệp trong cuộc đời kinh doanh. Nếu nh doanh nghiệp quản tài chính kém hiệu quả sẽ rất dễ bị thua thiệt và dẫn đến thất bại trong kinh doanh. Việc quản tài chính có hiệu quả sẽ đem lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp đồng nghĩa với sự tăng tr- ởng, phát triển của doanh nghiệp. Muốn vậy, doanh nghiệp phải đảm bảo bảo toàn và phát triển vốn nói chung cũng nh vốn lu động nói riêng. Muốn quản vốn lu động của mình có hiệu quả các doanh nghiệp phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa luận và thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh tình hình kinh tế- xã hội luật pháp của đất nớc. Dù cho đó là doanh nghiệp kinh doanh hay công ích, doanh nghiệp thơng mại hay sản xuất, doanh nghiệp thua lỗ hay đang hng thịnh muốn tồn tại và phát triển thì không thể không quản tốt các nguồn lực của mình mà cụ thể ở đây là vốn lu động. Trong thời gian qua Thời báo Kinh tế Việt Nam đã có những cố gắng trong việc khai thác và sử dụng vốn phát triển SXKD và đã đạt đợc kết quả nhất định. Tuy nhiên bên cạnh những mặt đạt đợc Thời báo vẫn còn nhiều vấn đề cần giải quyết nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả quản vốn đặc biệt là vốn lu động. ý thức đợc tầm quan trọng của vấn đề và từ những kinh nghiệm đúc kết qua quá trình làm việc thực tếThời báo Kinh tế Việt nam, em đã nghiên cứu thực hiện đề tài: Quản vốn lu độnggiải pháp hoàn thiện công tác quản vốn lu động tại Thời báo kinh tế Việt nam Nội dung của Đề tài đợc trình bày theo 3 chơng: Chơng I - Giới thiệu Thời Báo Kinh Tế Việt Nam Một đơn vị hành chính sự nghiệp có thu và chi Chơng II - Quản vốn tại doanh nghiệp và thực trạng công tác quản vốn lu động tại Thời báo Kinh tế Việt nam Chơng III -Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản vốn lu động tại Thời báo Kinh tế Việt nam chơng I thời báo kinh tế việt nam - một đơn vị hành chính sự nghiệp có thu và chi I-Quá trình hình thành và phát triển của Thời báo Kinh tế Việt nam Thời báo Kinh tế Việt Nam ra đời và phát triển cùng với tiến trình đổi mới của Đảng và Nhà nớc Việt Nam. Sự đa dạng hoá của các thành phần kinh tế cùng với sự hình thành và phát triển của nền kinh tế thị trờng, làm cho số lợng các doanh nghiệp nớc ngoài đầu t vào Việt Nam ngày càng nhiều hơn. Nhu cầu thông tin kinh tế không chỉ giới hạn ở các doanh nghiệp Việt nam mà còn trở nên rất cần thiết đối với các doanh nghiệp nớc ngoài hoạt động kinh doanh và đầu t ở Việt nam Thời báo Kinh tế Việt nam (TBKTVN) là cơ quan Trung ơng của Hội Kinh tế Việt nam, đợc thành lập từ năm 1991. TBKTVN là một tổ chức sự nghiệp, mang tính chất kinh tế, chính trị, xã hội nhiều hơn là tổ chức kinh doanh, hoạt động theo nguyên tắc lấy thu bù chi. Số báo đầu tiên ra mắt bạn đọc vào tháng 3 năm 1992 dới dạng báo tháng, phát hành trên cả nớc với lợng phát hành là 3000 bản/1kỳ và đầu tháng 6/1993 báo bắt đầu phát hành hàng tuần. Để nâng cao chất lợng cũng nh việc mở rộng phạm vi hoạt động của tờ báo, ngày 24 tháng 09 năm 1992, Thời báo Kinh tế Việt Nam đã ký Hợp đồng Hợp tác Kinh doanh (BCC) với công ty Ringier AG, Thuỵ Sỹ, một công ty truyền thông- thông tin đa quốc gia với hơn 8000 nhân viên khắp toàn cầu, về việc in ấn và phát hành tờ "Thời báo Kinh tế Việt Nam". Đây là Hợp đồng Hợp tác Kinh doanh theo giấy phép đầu t số 470/GP cấp ngày 26 tháng 11 năm 1992 của Uỷ Ban Nhà Nớc về Hợp tác và Đầu t (nay là Bộ kế Hoạch và Đầu t). Cùng với sự hợp tác của công ty Ringier AG, tháng 03 năm 1994, Thời báo Kinh tế Việt Nam xuất bản thêm một ấn phẩm mới tạp chí kinh tế tháng bằng tiếng Anh Vietnam Economic Times. Từ đó đến nay, Thời báo Kinh tế Việt Nam đã phát triển không ngừng, tháng 6/1997 một ấn phẩm mới nữa ra đời "T vấn tiêu dùng" - chuyên san dành cho mọi gia đình, phát hành hàng tháng; tờ "The Guide" tách khỏi "Vietnam Economic Times" tạo thành một ấn phẩm mới. Tháng 7/1998 tờ báo điện tử "VNECONOMY.COM.VN" cũng chính thức đi vào hoạt động. Sự phát triển đó càng đợc khẳng định hơn, vào đầu năm 2003 , báo "Thời báo Kinh tế Việt Nam" một lần nữa tăng kỳ phát hành lên một tuần 4số, với lợng phát hành và số trang không đổi. Từ mộtsở vật chất nghèo nàn với số lợng cán bộ ít ỏi, trụ sởquan đặt tại số 8 Thờng Kiệt- Hà Nội; đến nay Thời báo Kinh tế Việt Nam đã và đang lớn mạnh về nhiều mặt với cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại. Trụ sở chính cuả Toà 2 soạn hiện nay đặt tại 96 Hoàng Quốc Việt - Hà Nội, với một diện tích mặt bằng sử dụng rộng lớn, đầy đủ và phù hợp với yêu cầu công tác của mộtquan báo chí. Số lợng cán bộ của Thời báo Kinh tế Việt Nam hiện có trên 100 ngời, không tính đến đội ngũ cộng tác viên đông đảo gồm các giáo s, tiến sỹ thuộc nhiều bộ ngành khác nhau. Ngoài ra Toà báo còn có các chi nhánh tại các thành phố Hải Phòng, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Vũng Tàu. II-Chức năng và nhiệm vụ của Thời báo Kinh tế Việt nam Mục đích hoạt động của tờ báo nh tờ trình của Hội Kinh tế Việt nam với Bộ Văn hoá Thông tin là truyền bá những kiến thức và thành tựu về khoa học kinh tế, gắn khoa học kinh tế với đời sống với chính sách luật pháp của nhà nớc, bồi dỡng kiến thức kinh nghiệm kinh doanh cho các nhà doanh nghiệp Việt nam. III-Cơ cấu tổ chức quản của Thời báo Kinh tế Việt nam Cơ cấu tổ chức quản của Thời báo Kinh tế Việt nam nh sau : Ban lãnh đạo bao gồm : Tổng Biên tập và các Phó Tổng biên tập. Tổng Biên Tập là ngời phụ trách cao nhất, chịu trách nhiệm về công viêc chung trớc Pháp luật và Hội Kinh tế VN. Giúp việc cho Tổng Biên Tập là các Phó Tổng Biên Tập và các trởng bộ phận. Tổ chức của Thời báo Kinh tế Việt nam gồm 3 bộ phận chính: Bộ phận biên tập, Bộ phận thơng mại và Bộ phận trị sự. 1 . Bộ phận trị sự: Bộ phận trị sự đứng đầu là một giám đốc trị sự, phụ trách 12 nhân viên, có nhiệm vụ lo toàn bộ về cơ sở vật chất, trang thiết bị làm việc cũng nh quan tâm đến đời sống tinh thần cho toàn bộ nhân viên trong toà soạn . 2 . Bộ phận biên tập: 3 Ban L NH ĐạOã Bộ phận biên tập Bộ phận trị sự Bộ phận thương Mại Biên tập Tiếng ViệtBiên tập Tiếng AnhBáo điện tử Bộ phận quảng cáoBộ phận phát hànhBộ phận tài chính Bộ phận biên tập đứng đầu là các Phó tổng biên tập, trong đó gồm nhiều ban nhỏ: Phóng viên - Biên tập - Sản xuất. Đây là bộ phận có nhiệm vụ quan trọng nhất, sản xuất ra các ấn phẩm, bao gồm 5 ấn phẩm: Việt Nam Economic Times và The Guide tạp chí phát hành hàng tháng, Thời báo Kinh tế Việt Nam phát hành 4 kỳ trong tuần, T vấn tiêu dùng - chuyên san hàng tháng và báo điện tử - vneconomy.com.vn phát hành hàng ngày. 3. Bộ phận Th ơng mại : Bộ phận Thơng mại, phụ trách công việc kinh doanh của Toà báo. Bộ phận Thơng mại làm việc trực tiếp với phía đối tác Ringier về nghiệp vụ. Tuy nhiên, về pháp vẫn thuộc về Thời báo kinh tế Việt nam và vấn đề nhân sự phải đợc Tổng Biên Tập quản lý. 3.1Phòng quảng cáo: Phòng quảng cáo hoạt động dới sự chỉ đạo và điều hành của trởng phòng quảng cáo. Trởng phòng quảng cáo là ngời trực tiếp tham mu cho hội đồng biên tập về những mục tiêu nội dung của các bài viết về những sản phẩm của những doanh nghiệp đợc đăng quảng cáo trên các ấn phẩm của TBKTVN.Bộ phận quảng cáo gồm 20 nhân viên cả 2 miền Nam và Bắc, đã có những đóng góp không nhỏ đối với hoạt động kinh doanh của Thời báo vì tuy là một đơn vị phát hành song thực tế doanh thu quảng cáo lại là khoản thu chính trong tổng doanh thu của TBKTVN. 3.2Phòng phát hành: Phòng phát hành dới sự điều hành của trởng phòng phát hành. Những ấn phẩm sau khi đã đợc nghiệm thu về chất lợng in ấn, từ nhà in đợc chuyển giao trực tiếp cho bộ phận Phát hành. Bộ phận phát hành tiến hành nhập kho đúng số lợng phát hành, sau đó phát hành kịp thời tới khách hàng đúng thời gian quy định. Ví dụ: tờ Thời báo Kinh tế Việt Nam phải đợc bán ở tất cả các sạp báo, hoặc tới tay khách hàng vào các sáng thứ 2, 4, 6, 7 trong tuần. 3.3Phòng tài chính: Phòng tài chính do một Giám đốc tài chính trực tiếp phụ trách. Đội ngũ cán bộ gồm có một kế toán trởng, bốn kế toán viên, một thủ quĩ và một thủ kho, với những nhiệm vụ chính sau: - Tổ chức công tác hạch toán và kế toán các nghiệp vụ kinh doanh và sản xuất toàn Toà soạn theo Pháp lệnh Kế toán thống kê. - Làm nhiệm vụ thống kê theo yêu cầu quản Nhà nớc, xây dựng và quản các định mức về tiền lơng lao động toàn Toà soạn, lập ngân sách tài chính. - Báo cáo kế toán tổng hợp về doanh thu và lợi nhuận từng tháng, báo cáo tình hình tài chính định kỳ cho Công ty Ringier và cho Tổng Biên tập . 4 - Trợ Giám đốc và Ban lãnh đạo trong việc ra các quyết định tài chính đối với hoạt động SXKD - Kiểm tra, kiểm soát các hoạt động tài chính của công ty. Hiện nay công ty là một đơn vị hạch toán độc lập, toàn bộ công việc kế toán đợc tập trung thực hiện tại phòng kế toán từ khâu tập hợp số liệu, ghi sổ kế toán đến lập báo cáo tài chính. IV-Đặc điểm về sản xuất và tiêu thụ tại Thời báo Kinh tế Việt nam Sản phẩm của Thời báo Kinh tế Việt Nam bao gồm 5 ấn phẩm đã kể trên, trong đó 1 ấn phẩm là báo điện tử, hiện nay bạn đọc đợc khai thác thông tin miễn phí, còn lại 4 ấn phẩm báo giấy, trong đó số lợng phát hành lớn nhất và thờng xuyên nhất là tờ thời báo kinh tế Việt Nam, phát hành vào sáng thứ 2, 4, 6 và 7 hàng tuần. Để đẩy mạnh công tác tiêu thụ công ty đã có áp dụng nhiều phơng thức bán hàng thích hợp: - Phát hành qua Công ty Phát hành Báo chí Trung ơng là một kênh quan trọng và chủ yếu của Thời báo Kinh tế Việt Nam. Mỗi số, Toà soạn chuyển báo đến Công ty và phơng thức thanh toán là gối đầu hàng tháng. - Phơng thức bán hàng trực tiếp, theo phơng thức này nhân viên phát hành mời khách hàng đặt báo trực tiếp qua Toà soạn và Toà soạn tổ chức một đội phát báo đa báo đến tận nơi đúng ngày phát hành. Khách hàng có thể trả ngay tiền hàng hoặc chậm trả, số hàng hoá đã bán không thuộc sở hữu của doanh nghiệp. - Bên cạnh phơng thức này công ty còn áp dụng phơng thức gửi đại lý. Mỗi khách hàng muốn làm đại cho công ty phải tiến hành làm thủ tục cần thiết đó là ký hợp đồng đại lý, đến Toà soạn nhận báo từ lúc 5 giờ sáng các ngày ra báo rồi phân phát đến các sạp nhỏ hơn để bán lẻ hoặc phát báo cho độc giả do mình tự khai thác. Những đại này có thể trả tiền trớc và nợ tiền. Ngoài ra công ty còn sử dụng các phơng thức thanh toán khác nhau tuỳ vào từng khách hàng bao gồm : Bán hàng thanh toán ngay Bán trả chậm Về giá bán: Khác với loại hình sản phẩm khác, giá bán các ấn phẩm thờng ít biến động, thờng đợc cố định theo năm. Giá bán đợc in trên mặt báo tại bìa cuối của tờ báo và không có giảm giá, khách hàng hởng hoa hồng theo số lợng phát hành. Chơng II : Quản vốn tại doanh nghiệp và Thực trạng quản vốn lu động tại Thời báo Kinh tế Việt nam 5 I. Vốn lu động - Khái niệm và các vấn đề có liên quan 1.Tài sản l u động Hoạt động SXKD của bất kỳ doanh nghiệp nào, trong bất kỳ lĩnh vực nào muốn tiến hành đợc cũng đòi hỏi phải có hai yếu tố vô cùng quan trọng của quá trình sản xuất đó là t liệu lao động và đối tợng lao động. Trên cơ sở các yếu tố của sản xuất này thì tài sản của một doanh nghiệp cũng đợc chia làm hai loại: Tài sản cố định và Tài sản lu động. Việc quản trị và sử dụng lại tài sản lu động có ảnh hởng rất lớn đối với việc hoàn thành nhiệm vụ, kế hoạch chung của doanh nghiệp. Qua thực tiễn ngời ta nhận thấy rằng mặc dù hầu hết các vụ phá sản, giải thể trong kinh doanh là hậu quả của nhiều nhân tố chứ không chỉ do quản vốn lu động tồi. Song cũng không thể phủ nhận rằng sự bất lực trong hoạch định và kiểm soát chặt chẽ các loại tài sản lu dộng và các khoản nợ ngắn hạn hầu nh là một nguyên nhân cơ bản dẫn đến thất bại cuối cùng. 2.Vốn l u động-Vốn l u động th ờng xuyên và cách xác định 2.1.Vốn lu động -Vốn lu động thờng xuyên Bất cứ hoạt động SXKD nào cũng cần có vốn, vậy vốn là gì? Kinh tế chính trị học quan niệm vốn là t bản, là giá trị đem lại giá trị thặng d. Nh vậy tất cả những gì đem lại cho ngời sử dụng giá trị thặng d đều đợc coi là t bản hay vốn. Ngoài ra vốn còn đợc hiểu một cách cụ thể hơn đó là biểu hiện bằng tiền của vật t tài sản đ- ợc đầu t vào SXKD, là giá trị ứng trớc, chi phí cơ hội của việc nắm giữ tài sản, vật t. Do vậy một cách chung nhất vốn đợc định nghĩa là lợng tiền ứng trớc để thoả mãn các yếu tố đầu vào. Vốn đợc đầu t vào quá trình SXKD dới dạng các tài sản của doanh nghiệp và ứng với mỗi lọai tài sản đợc đầu t bằng một loại vốn khác nhau đó là vốn lu độngvốn cố định. Với định nghĩa tơng đối đầy đủ ở trên ta có thể khái quát vốn lu động là lợng tiền ứng trớc để thoả mãn các nhu cầu về đối tợng lao động. Hay nói cách khác vốn lu động chính là giá trị của tài sản lu động Với định nghĩa này có thể thấy các bộ phận cơ bản cấu thành vốn lu động bao gồm: Tiền mặt và các chứng khoán có khả năng thanh khoản: Tiền mặt bao gồm tiền hiện có trong két và tiền gửi ngân hàng của doanh nghiệp. Chứng khoán thanh khoản cao thờng là các tín phiếu kho bạc, thơng phiếu ngắn hạn mà doanh nghiệp có thể dễ dàng đem bán. Các khoản phải thu: Đây là một bộ phận quan trọng, một khoản mục tất yếu trong cơ chế thị trờng. Cơ sở của các khoản phải thu là các hoá đơn bán hàng và các phiếu chấp nhận trả tiền của ngời mua mà do nhiều do ngời bán cha thu đợc tiền ngay. 6 Dự trữ tồn kho: Dự trữ tồn kho trong một doanh nghiệp bao gồm nguyên nhiên vật liệu, bán thành phẩm, sản phẩm dở dang, thành phẩm. Chi phí dự trữ không chỉ gồm chi phí bảo quản mà còn bao gồm cả chi phí cơ hội của vốn. Việc dự trữ mặc dầu có chi phí nhng nó cũng mang lại lợi ích cho doanh nghiệp. Điều này sẽ đợc đề cập kỹ hơn trong mục quản vốn lu động Nh ta đã biết tài sản của doanh nghiệp đợc chia làm hai bộ phận là tài sản lu động (và đầu t ngắn hạn) và tài sản cố định (và đầu t dài hạn). Để hình thành hai loại tài sản này đòi hỏi phải có các nguồn tài trợ tơng ứng đó là các nguồn tài trợ ngắn hạn và nguồn tài trợ dài hạn Thông thờng các nguồn vốn dài hạn là các nguồn vốn mà doanh nghiệp sử dụng lâu dài, còn các nguồn vốn ngắn hạn là các nguồn vốn doanh nghiệp đợc sử dụng trong khoảng thời gian dới 1 năm. Nguồn vốn dài hạn này trớc hết đợc đầu t để hình thành nên TSCĐ, phần d của nguồn vốn dài hạn và nguồn vốn ngắn hạn là để hình thành nên TSLĐ. Khi đó xuất hiện một khoảng chênh lệch giữa nguồn vốn dài hạn và TSCĐ bằng với chênh lệch giữa TSLĐ và nguồn vốn ngắn hạn. Phần chênh lệch này đợc gọi là vốn lu động thờng xuyên. Vốn lu động thờng xuyên là một chỉ tiêu tổng hợp quan trọng đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp, nó phản ánh: - Doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn hay không - TSCĐ của doanh nghiệp có đợc tài trợ vững chắc bằng nguồn vốn dài hạn hay không Ngoài chỉ tiêu vốn lu động thờng xuyên, để nghiên cứu tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh ngời ta còn sử dụng chỉ tiêu nhu cầu vốn lu động thờng xuyên. Nhu cầu vốn lu động thờng xuyên là lợng vốn ngắn hạn doanh nghiệp cần để tài trợ cho một phần TSLĐ(TSLĐ không phải là tiền) 2.2.Cách xác định Có nhiều cách để xác định vốn lu động song có lẽ cách đơn giản, dễ hiểu nhất là xác định vốn lu động theo khái niệm vốn lu động trừ đi vốn lu động là giá trị của TSLĐ. Với cách xác định này ta có VLĐ = Tiền và các chứng khoán có khả năng thanh khoản cao + Giá trị của các khoản phải thu + Giá trị của dự trữ tồn kho (1) Ngoài ra ta còn có thể xác định vốn lu động theo vốn lu động thờng xuyên. Nh ta đã biết vốn lu động thờng xuyên là phần chênh lệch giữa nguồn vốn dài hạn và TSCĐ, giữa TSLĐ và nguồn vốn ngắn hạn. Nh vậy vốn lu động thờng xuyên đ- ợc xác định nh sau : VLĐ thờng xuyên = Nguồn vốn dài hạn Tài sản cố định (2) = Tài sản lu động Nguồn vốn ngắn hạn Nhìn vào biểu thức trên ta nhận thấy vốn lu động thờng xuyên của doanh nghiệp khác với vốn lu động ở chỗ : Vốn lu động của doanh nghiệp thể hiện giá trị 7 tài sản của doanh nghiệp do vậy luôn luôn dơng. Trong khi đó vốn lu động thờng xuyên có thể âm hoặc dơng - VLĐ thờng xuyên âm khi nguồn vốn dài hạn < TSCĐ cũng có nghiã là TSLĐ <nguồn vốn ngắn hạn. Điều này chứng tỏ nguồn vốn dài hạn không đủ để đầu t cho TSCĐ, một phần TSCĐ phải đầu t bằng nguồn vốn ngắn hạn. Đồng thời TSLĐ không đủ bù đắp nợ ngắn hạn làm cho cán cân thanh toán của doanh nghiệp mất thăng bằng, doanh nghiệp phải dùng một phần TSCĐ để thanh toán cho nợ ngắn hạn đến hạn. Rõ ràng không một doanh nghiệp nào mong muốn điều này. - VLĐ thờng xuyên 0 khi nguồn vốn dài hạn TSCĐ đồng thời TSLĐ nguồn vốn ngắn hạn. Điều này chứng tỏ tình hình tài chính của công ty tơng đối lành mạnh. Nguồn vốn dài hạn sau khi đầu t vào TSCĐ sẽ đầu t vào một phần TSLĐ. Điều này đảm bảo khả năng thanh toán nợ ngắn hạn và TSCĐ của doanh nghiệp đợc đầu t vững chắc bằng nguồn vốn dài hạn. Từ (2) ta có thể suy ra một cách khác để xác định vốn lu động : Vốn lu động = VLĐ thờng xuyên + Nguồn vốn ngắn hạn (3) Vốn lu động = Tổng nguồn vốn (tài sản) của doanh nghiệp - Tài sản cố định (4) Từ công thức (4) ta có nhận xét vốn lu động của doanh nghiệp là phần còn lại của tổng nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể huy động đợc sau khi đã tài trợ cho TSCĐ. Nh vậy ta có thể xác định vốn lu động của doanh nghiệp theo 3 cách trên và cả 3 cách này cùng cho một kết quả nh nhau song một công thức lại có một ý nghĩa riêng phản ánh một khía cạnh nào đó của vốn lu động. II. Quản vốn lu động trong các doanh nghiệp 1.Sự cần thiết của công tác quản vốn l u động trong doanh nghiệp Vốn nói chung và vốn lu động nói riêng là điều kiện không thể thiếu để thành lập một doanh nghiệp và tiến hành các hoạt động SXKD. Trong mọi loại hình doanh nghiệp vốn lu động đợc đầu t vào TSLĐ, một bộ phận không thể thiếu đợc của quá trình SX, đảm bảo cho quá trình này diễn ra liên tục, đảm bảo sự vận hành của TSCĐ. Cụ thể vốn lu độngmột bộ phận chủ yếu cấu thành nên thực thể sản phẩm, tức là cấu thành nên giá thành sản phẩm. Do vậy chi phí về vốn lu động là cơ sở để xác định giá thành sản phẩm sản xuất hay cung ứng. Và vì vậy quản vốn lu động cũng là một cách để quản chi phí, giá thành . nhằm đạt đợc hiệu quả SXKD. Quản vốn lu động lúc này đợc xem xét trên giác độ của quan điểm hiệu quả. Nh vậy trong suốt quá trình tồn tại, sự vận động của vốn lu động luôn gắn với lợi ích của doanh nghiệp và ngời lao động. Vốn lu động vận động theo mỗi giai đoạn của quá trình SX nh: cung ứng vật t, sản xuất kinh doanh, dự trữ và tiêu 8 thụ .Với t cách là ngời có vai trò quyết định đối với hiệu quả sử dụng vốn lu động, chủ doanh nghiệp phải tính toán chặt chẽ số vốn lu dộng phù hợp với nhu cầu sản xuất, làm thế nào để tiết kiệm vốn , tránh lãng phí, ứ đọng vốn ở các khâu, công đoạn của quá trình sản xuất, tiêu thụ. Đó cũng chính là yêu cầu, nội dung của công tác quản vốn lu động 2.Nội dung của công tác quản vốn l u động trong doanh nghiệp 2.1.Yêu cầu, nguyên tắc của công tác quản vốn lu động Để thực hiện công tác quản vốn lu động có hiệu quả nhà quản trị doanh nghiệp cần nắm đợc các yêu cầu, nguyên tắc của công tác này - Đảm bảo đủ nguồn vốn - Huy động vốn với chi phí thấp nhất - Sử dụng vốn tiết kiệm và có hiệu quả 2.2.Nội dung của công tác quản vốn lu động trong doanh nghiệp Mục tiêu của quản vốn lu động là làm thế nào để đạt đợc hiệu quả tốt nhất trong việc sử dụng vốn lu động. Để đạt đợc mục tiêu này, các nhà quản tài chính doanh nghiệp cần phải trả lời cho đợc một loạt các câu hỏi nh: Doanh nghiệp nên giữ một lợng tiền mặt và dự trữ là bao nhiêu ? Doanh nghiệp có nên bán chịu hay không ? Nếu doanh nghiệp bán chịu thì điều khoản bán hàng nên nh thế nào ? Doanh nghiệp nên bán chịu cho loại khách hàng nào và ở đâu ? Doanh nghiệp có nên mua chịu hay là đi vay để trả tiền ngay ? Nếu đi vay thì sẽ vay nh thế nào và ở đâu ? . Tuy nhiên trớc khi trả lời tất cả các câu hỏi trên, một vấn đề lớn đầu tiên đặt ra đối với các doanh nghiệp đó là để đảm bảo vốn nói chung và vốn lu động nói riêng cho hoạt động SXKD, doanh nghiệp cần xác định nên lựa chọn nguồn tài trợ nào cho phù hợp. Vì cơ cấu, quy mô vốn của các doanh nghiệp là không giống nhau do đó sẽ là không hợp nếu quy định một mô hình tài trợ vốn nh nhau cho tất cả các doanh nghiệp. Vì vậy điều quan trọng là các doanh nghiệp phải tự xác định cho mình một sự kết hợp các nguồn tài trợ có lợi nhất. 2.2.1. Quản sử dụng vốn lu động Hai đặc trng cơ bản của TSLĐ là tham gia vào một chu kỳ SXKD và luân chuyển 1 lần đã quyết định phơng pháp quản đặc trng vốn lu độngquản theo định mức. Vì vậy để quản vốn lu động tại doanh nghiệp phải căn cứ vào đặc điểm kinh tế kỹ thuật của SX để định mức vốn cho từng đơn vị sản phẩm, từng khâu hay từng loại tài sản. 2.2.2. Quản dự trữ a-Vai trò của dự trữ Hàng hoá dự trữ trong doanh nghiệp có 3 loại: nguyên vật liệu thô, sản phẩm dở dang, thành phẩm. 9 +Trong quá trình sản xuất, hàng hoá tồn kho là các nguyên liệu, bán thành phẩm nằm ở các công đoạn của dây chuyền sản xuất + Trong quá trình tiêu thụ, do có độ chễ giữa sản xuất và tiêu dùng, do sản xuất mang tính thời vụ .hàng hoá dự trữ tồn tại dới dạng các sản phẩm hoàn thành. Đối với một doanh nghiệp thì dự trữ không trực tiếp, quyết định tạo ra lợi nhuận nhng nó có vai trò quan trọng trong việc tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp. Sở dĩ nh vậy vì nhờ có dự trữ đóng vai trò nh một bớc đệm SX mà hoạt động SXKD của doanh nghiệp mới diễn ra bình thờng, và do đó doanh nghiệp sẽ không bị lãng phí sức lao động, không bị mất thị trờng, và sử dụng hợp máy móc thiết bị . Do vậy, đối với các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng không thể tiến hành sản xuất đến đâu mua hàng đến đó mà cần phải có vật t, hàng hoá dự trữ. Tuy nhiên trong quá trình dự trữ cũng phát sinh rất nhiều chi phí liên quan vì vậy nếu doanh nghiệp dự trữ quá lớn sẽ không hiệu quả, tốn kém, ứ đọng vốn, còn nếu dự trữ quá ít sẽ làm cho quá trình SXKD bị gián đoạn. Do đó đối với các doanh nghiệp việc quản dự trữ đòi hỏi phải xác định đợc lợng dự trữ tối u, lợng dự trữ có chi phí dự trữ thấp nhất mà vẫn đảm bảo hiệu quả SXKD. Thông thờng dự trữ tồn kho trong doanh nghiệp chiếm 20% tổng tài sản của doanh nghiệp. b-Phơng pháp quản dự trữ Hàng hóa dự trữ đối với các doanh nghiệp gồm có 3 bộ phận song quản dự trữ chủ yếu xoay quanh bộ phận thứ nhất là nguyên vật liệu dự trữ. Phơng pháp cơ bản để quản dự trữ là dựa trên mô hình mức dự trữ tối u (E.O.Q). Mô hình đ- ợc xây dng trên giả định là các lần cung cấp hàng hoá là bằng nhau. Công tác quản dự trữ phải đáp ứng đợc nhu cầu của SXKD đồng thời phải điều chỉnh liên tục trớc những thay đổi khách quan cũng nh chủ quan. 2.2.3. Quản vốn bằng tiền a-Lý do doanh nghiệp phải dự trữ tiền mặt Tiền mặt và tài sản có giá trị nh tiền mặt là những tài sản có tính thanh khoản cao nhất nhng điều này cũng đồng nghĩa là chúng có tính sinh lời thấp nhất. Vì vậy không một doanh nghiệp nào lại muốn giữ một khối lợng tiền mặt lớn. Tuy nhiên trong hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp luôn phải mua sắm các t liệu sản xuất, do vậy doanh nghiệp dù không muốn vẫn phải giữ một lợng tiền mặt nhất định để đảm bảo khả năng thanh toán cho những khoản mua sắm này. Nh vậy rõ ràng không phải giữ tiền mặt chỉ toàn là bất lợi mà ngợc lại nó còn đem lại cho doanh nghiệp những lợi ích nhất định mà không một doanh nghiệp nào lại từ chối. Những lợi thế đó là: Nhờ việc giữ tiền mặt, doanh nghiệp có thể chủ động trong SXKD. Cụ thể: 10 . lu động tại Thời báo Kinh tế Việt nam Chơng III -Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý vốn lu động tại Thời báo Kinh tế Việt nam chơng I thời báo. Kinh tế Việt nam, em đã nghiên cứu thực hiện đề tài: Quản lý vốn lu động và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý vốn lu động tại Thời báo kinh tế Việt nam

Ngày đăng: 08/08/2013, 16:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

với Nhà nớc. Phòng tài chính-kế toán phải thờng xuyên báo cáo về tình hình tài chính của công ty cho Ban lãnh đạo và công ty Ringier nh các khoản phải trả, các  khoản phải thu, quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, kế hoạch tài chính trong thời  gian tới.. - Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý vốn lưu động tại Thời báo Kinh tế Việt nam
v ới Nhà nớc. Phòng tài chính-kế toán phải thờng xuyên báo cáo về tình hình tài chính của công ty cho Ban lãnh đạo và công ty Ringier nh các khoản phải trả, các khoản phải thu, quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, kế hoạch tài chính trong thời gian tới (Trang 14)
Bảng 1–Cơ cấu tài sản-nguồn vốn từ 1997-2000 - Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý vốn lưu động tại Thời báo Kinh tế Việt nam
Bảng 1 –Cơ cấu tài sản-nguồn vốn từ 1997-2000 (Trang 15)
(Nguồn: Bảng cân đối tài sản 1997-2000) Bảng 2–Biến động tài sản-nguồn vốn giai đoạn 1996-1999 - Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý vốn lưu động tại Thời báo Kinh tế Việt nam
gu ồn: Bảng cân đối tài sản 1997-2000) Bảng 2–Biến động tài sản-nguồn vốn giai đoạn 1996-1999 (Trang 15)
Bảng 3–Cơ cấu vốn lu động từ 1996-1999 - Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý vốn lưu động tại Thời báo Kinh tế Việt nam
Bảng 3 –Cơ cấu vốn lu động từ 1996-1999 (Trang 16)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w