Làng nghề truyền thống ở nước ta đã có từ lâu đời với nhiều làng nghề nổi tiếng trong và ngoài nước. Cùng với các làng nghề truyền thống các nghề mới, làng nghề mới cũng xuất hiện. Trong điều kiện nền kinh tế nước ta hiện nay các làng nghề có vị trí đặc biệt quan trọng chúng là một bộ phận cơ bản của công nghệp nông thôn. Các làng nghề có khả năng thu hút nhiều lao động góp phần tích cực vào việc giải quyết tình trạng thất nghiệp tăng thu nhập cho người lao động nhất là ở vùng nông thôn. Thái Bình là một tỉnh thuần nông với 94% dân số sống ở nông thôn là nơi có số lượng làng nghề tập trung đông, nhiều làng nghề truyền thống nổi tiếng. Các làng nghề đã có những đóng góp đáng kể vào quá trình phát triển kinh tế chung của toàn tỉnh. Tuy nhiên trong những năm gần đây mặc dù Nhà nước đã có những chính sách cho phép và khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh nhưng các làng nghề vẫn gặp rất nhiều khó khăn một số làng nghề bị mai một. Do đó chưa tạo điều kiện để thu hút hết lực lượng lao động cũng như sử dụng hết khả năng tay nghề của người thợ nhằm phát huy tối đa tiềm năng kinh tế vốn có của tỉnh. Việc khôi phục và phát triển các làng nghề truyền thống cũng như các làng nghề mới có ý nghĩa vô cùng quan trọng không chỉ về mặt kinh tế mà về mặt ổn định chính trị xã hội. Để góp phần vào công cuộc phát triển kinh tế xã hội thực hiện CNH HĐH mà cụ thể là phát triển các làng nghề ở Thái Bình, cần phải nghiên cứu đưa ra được những giải pháp hữu hiệu đó chính là yêu cầu của đề tài "Một số giải pháp nhằm phục hồi và phát triển các làng nghề ở tỉnh Thái Bình". Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài Làm rõ cơ sở khoa học và thực tiễn của việc phát triển các làng nghề ở vùng nông thôn. Phân tích đánh giá thực trạng của các làng nghề, tìm ra những thuận lợi và khó khăn của làng nghề. Trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp nhằm phát triển làng nghề tạo thêm nhiều chỗ làm cải thiện đời sống người nông dân. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu tình hình sản xuất kinh doanh và hiệu quả của các làng nghề thông qua các số liệu đã điều tra. Phạm vi nghiên cứu: Vùng nông thôn tỉnh Thái Bình trong đó tập trung vào một số làng nghề tiêu biểu các tư liệu, số liệu được thu thập từ 1991 - 2000.
Trang 1Phần mở đầu
Tính cấp thiết của đề tài
Làng nghề truyền thống ở nớc ta đ có từ lâu đời với nhiều làngãnghề nổi tiếng trong và ngoài nớc Cùng với các làng nghề truyền thống các nghề mới, làng nghề mới cũng xuất hiện Trong điều kiện nền kinh tế nớc ta hiện nay các làng nghề có vị trí đặc biệt quan trọng chúng là một bộ phận cơ bản của công nghệp nông thôn Các làng nghề có khả năng thu hút nhiều lao động góp phần tích cực vào việc giải quyết tình trạng thất nghiệp tăng thu nhập cho ngời lao động nhất là ở vùng nông thôn
Thái Bình là một tỉnh thuần nông với 94% dân số sống ở nông thôn là nơi có số lợng làng nghề tập trung đông, nhiều làng nghề truyền thống nổi tiếng Các làng nghề đ có những đóng góp đáng kểãvào quá trình phát triển kinh tế chung của toàn tỉnh Tuy nhiên trong những năm gần đây mặc dù Nhà nớc đ có những chính sách cho phépã
và khuyến khích các thành phần kinh tế đầu t phát triển sản xuất kinh doanh nhng các làng nghề vẫn gặp rất nhiều khó khăn một số làng nghề bị mai một Do đó cha tạo điều kiện để thu hút hết lực lợng lao động cũng nh sử dụng hết khả năng tay nghề của ngời thợ nhằm phát huy tối đa tiềm năng kinh tế vốn có của tỉnh
Việc khôi phục và phát triển các làng nghề truyền thống cũng
nh các làng nghề mới có ý nghĩa vô cùng quan trọng không chỉ về mặt kinh tế mà về mặt ổn định chính trị x hội.ã
Để góp phần vào công cuộc phát triển kinh tế x hội thực hiệnãCNH HĐH mà cụ thể là phát triển các làng nghề ở Thái Bình, cần phải nghiên cứu đa ra đợc những giải pháp hữu hiệu đó chính là yêu cầu của đề tài "Một số giải pháp nhằm phục hồi và phát triển các làng nghề ở tỉnh Thái Bình"
Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài
Làm rõ cơ sở khoa học và thực tiễn của việc phát triển các làng nghề ở vùng nông thôn
Trang 2Phân tích đánh giá thực trạng của các làng nghề, tìm ra những thuận lợi và khó khăn của làng nghề.
Trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp nhằm phát triển làng nghề tạo thêm nhiều chỗ làm cải thiện đời sống ngời nông dân
Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu: Nghiên cứu tình hình sản xuất kinh doanh
và hiệu quả của các làng nghề thông qua các số liệu đ điều tra.ã
Phạm vi nghiên cứu: Vùng nông thôn tỉnh Thái Bình trong đó tập trung vào một số làng nghề tiêu biểu các t liệu, số liệu đợc thu thập từ 1991 - 2000
+ Chơng III Định hớng và một số giải pháp phát triển làng nghề ở Thái Bình
+ Kết luận và kiến nghị
Chơng I
Trang 3Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc phát triển các
ớc ta
Nói đến làng nghề chúng ta cần chú ý 2 yếu tố cấu thành đó là làng và nghề Làng là một khu vực địa lý một không gian l nh thổãnhất định ở đó tập hợp những ngời dân cùng sinh sống cùng sản xuất Các làng nghề gắn bó với các ngành nghề phi công nghiệp các ngành nghề thủ công ở các thôn làng
Để nhận dạng làng nghề ngời ta sử dụng hai tiêu chí sau:
+ Tỷ trọng số hộ làm nghề trong làng
+ Tỷ trọng thu nhập từ nghề trong tổng thu nhập của làng
Làng nghề là một khái niệm mang tính tơng đối nó phụ vào chủ
Nói tới làng nghề ngời ta thờng chỉ chú ý đến làng nghề truyền thống mà ít liên hệ đến làng nghề mới
Làng nghề truyền thống là những làng nghề xuất hiện từ lâu đời trong lịch sử và còn tồn tại đến ngày nay, những làng nghề với những giá trị đặc sắc đ tồn tại hàng trăm năm thậm chí hàng ngàn năm.ã
Trang 4Các làng nghề truyền thống thờng có nhiều thế hệ nghệ nhân tài hoa,
có bí quyết nghề nghiệp và đặc biệt là tạo ra những sản phẩm tiêu biểu độc đáo cho Việt nam có giá trị, chất lợng cao, vừa là hàng hoá và
là sản phẩm văn hoá nghệ thuật
Ngày nay khi nền kinh tế ngày càng phát triển các làng nghề mới hình thành ngày một nhiều Chúng đợc hình thành do sự lan toả của các làng nghề truyền thống và sự ra đời của những ngành nghề mới Các làng nghề ra đời ban đầu là nhằm giải quyết d thừa lao động lúc nông nhàn ở nông thôn, sau này một số làng nghề phát triển mạnh mà tách dần ra khỏi nông nghiệp Chính vì thế mà trong các làng nghề hiện nay thờng cùng tồn tại ba loại hộ là hộ thuần nông, hộ kiêm nghề, hộ chuyên nghề và cơ sở chuyên ngành nghề nông thôn
Hộ nông nghiệp thuần là những hộ có toàn bộ hoặc phần lớn lao
động tham gia sản xuất nông lâm ng nghiệp, đó cũng là nguồn sống của những hộ này
Hộ kiêm là những hộ vừa làm nông nghiệp vừa làm ngành nghề
Đây là loại hộ nhiều ở các vùng nông thôn tỉnh Thái bình
Hộ chuyên là những hộ có toàn bộ hoặc phần lớn lao động trong hộ cũng nh thuê thêm lao động ngoài tham gia các ngành nghề phi nông nghiệp và đây cũng chính là nguồn thu chủ yếu cuả họ Các hộ chuyên có thể có đất nông nghiệp song sản xuất nông nghiệp chỉ là thứ yếu
Bên cạnh đó các hình thức tổ chức sản xuất mới cũng không nghừng đợc hình thành đó gọi chung là các cơ sở ngành nghề Cơ sở chuyên ngành nghề nông thôn là những cơ sở ở nông thôn chuyên các hoạt động sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp đ đã ợc cấp đăng ký kinh doanh theo luật định
Phân loại theo thành phần kinh tế cơ sở chuyên nghề đợc chia thành 5 nhóm: Tổ hợp sản xuất, hợp tác x , doanh nghiệp tã nhân, Công ty TNHH và xí nghiệp quốc doanh Các cơ sở chuyên nghề hình thành ngày càng nhiều với vai trò quan trọng trong phát triển ngành nghề nông thôn
Trang 5Đồng thời cùng với sự thăng trầm của làng nghề số lợng hộ, lao
động cũng có biến động rất mạnh mẽ với những nghề phát triển mạnh
số hộ, lao động làm nghề tăng nhanh và ngày càng có nhiều hộ chuyên sống bàng nghề đó Cũng có những nghề truyền thống bị mai một số ngời làm nghề ngày càng giảm thậm chí chỉ còn một vài hộ làm nghề cũ đa số các hộ chuyển sang làm nghề khác, nhng khi có điều kiện thuận lợi để khôi phục và phát triển trở lại nghề cũ chắc chắn họ
sẽ tiếp tục làm và phát triển nghề truyền thống mà nhiều đời họ đ lã u truyền và dìn giữ Nh vậy không chỉ căn cứ vào số hộ lao động làm nghề nhiều hay ít để xác định có phải là làng nghề truyền thống hay không mà còn phải dựa vào thực tiễn lịch sử phát triển của địa phơng
đó để xem xét
Ngoài ra ngời ta còn có khái niệm về làng một nghề và làng nhiều nghề để chỉ số nghề tiểu thủ công nghiệp mà số làng này làm và chúng có đóng góp đáng kể vào thu nhập của họ ngoài nghề nông
tổ nghề riêng Trớc đây phơng thức truyền nghề chủ yếu là ở phạm vi gia đình theo những quy định nghiêm ngặt Tuy nhiên từ sau khi thực hiện cải cách công thơng nghiệp phơng thức dạy nghề và truyền nghề trở nên đa dạng và phong phú hơn Theo kết quả khảo sát 1995 của Trung tâm dân số và nguồn lao động tại vùng Đồng bằng sông Hồng cho thấy phơng thức truyền nghề trong phạm vi gia đình chiếm 31,81%, tự học 27,24%, tự nhận đào tạo 13,28% địa phơng (huyện x )ã
đào tạo chiếm 10,16% Nhà nớc đào tạo chiếm 0,78%
Thời gian dạy nghề đối với các nghề rất khác nhau một số nghề có thời gian đào tạo ngắn nh nhóm các nghề mây tre đan, chế biến lơng thực thực phẩm các nghề cần thời gian học việc dài hơn là nghề mộc chạm bạc, gốm sứ
Trang 6Một nét chung trong đào tạo thợ cho các làng nghề truyền thống là hầu hết ngời thợ phải vừa học vừa làm và thông qua việc đó mà học hỏi đợc kỹ thuật, củng cố tay nghề cho mình.
Sản phẩm của các làng nghề thủ công truyền thống chứa đựng những giá trị văn hoá nghệ thuật đặc sắc
Các sản phẩm của nghề gốm sứ, chạm khắc dệt vải dệt lụa trớc hết
đó là những vật phẩm nhằm thoả m n yêu cầu sử dụng của con ngã ời nhng trên đó là giá trị về bản sắc văn hoá của cả một dân tộc Sản phẩm thủ công truyền thống Việt nam bao giờ cũng phản ánh sâu sắc
t tởng tình cảm và quan niệm thẩm mỹ của dân tộc Việt nam Một đặc thù khác quan trọng của hàng thủ công truyền thống là tính cá biệt, tính riêng mang phong cách của mỗi nghệ nhân và nét địa phơng tồn tại trong sự giao lu với cộng đồng
Yếu tố văn hoá đậm nét của hàng thủ công truyền thống đ tạoãnên vị trí quan trọng của các sản phẩm này trên thơng trờng và giao
lu quốc tế
Trong điều kiện toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới nh hiện nay sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt nếu phải xem xét để tìm ra đợc những sản phẩm có sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế của những nớc
đang phát triển nh Việt nam thì trên hết phải kể đến sản phẩm các làng thủ công truyền thống
II Phân loại làng nghề
1 Phân theo lịch sử tồn tại và phát triển:
Theo tiêu chí trên ngời ta phân chia các làng nghề thành làng nghề truyền thống và làng nghề mới
Chính sách phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần đã tạo ra một sức sống mới cho các làng nghề Rất nhiều làng nghề trớc
đây bị mai một nay đ bắt đầu phát triển và lan rộng ra các nơi khác.ãTheo số liệu thống kê cả nớc hiện có trên 1400 làng nghề trong đó
ĐBSH là nơi tập trung đông nhất tới trên 700 làng nghề với khoảng
200 làng nghề truyền thống thu hút gần 600.000 lao động
Bảng 1: Làng nghề và lao động ĐBSH (1998)
Trang 7Thái Bình Tổng
số
Truyền thống Mới
Lao độnglàm nghề
(**) Số liệu của HP gồm 26 x điêu traã
(***) Số liệu của HN chỉ gồm 4 huyện ngoại thành
2 Phân chia theo chức năng và công dụng của sản phẩm
Nhóm I: bao gồm các nghề gốm sứ, sơn mài thêu rèn, thảm, chạm khắc gỗ chạm mạ vàng bạc, dệt tơ tằm, thổ cẩm mây tre đan các loại Đây là những làng nghề thủ công mỹ nghệ có sản phẩm đợc a chuộng không những trong mà cả ngoài nớc
Nhóm II: Các làng nghề sản xuất các mặt hàng phục vụ tiêu dùng thông thờng gồm dệt chiếu, làm nón, đan mành rổ rá bồ sọt, dệt vải các loại Đây là những làng nghề mà sản phẩm của chúng đang bị chèn ép lớn do sự phát triển của khoa học công nghệ của vật liệu mới
Nhóm III: Gồm các làng nghề làm thuốc và chế biến lơng thực thực phẩm: Làm bún, bánh, làm đờng, làm mật
Trang 8Nhóm IV: Các làng nghề phục vụ cho sản xuất và đời sống nh
nề, mộc rèn, hàn đúc làm cây bừa
Việc phân loại nh trên chỉ mang tính tơng đối bởi lẽ một số nghề có thể vừa thuộc nhóm này lại vừa thuộc nhóm khác Một số nghề đối với địa phơng cơ sở đợc coi là nghề truyền thống nhng trên phạm vi vĩ mô thì có thể cha đợc coi là làng nghề truyền thống
Ngoài ra để thuận tiện cho quản lý ngời ta còn thực hiện phân chia làng nghề theo địa giới hành chính, tỉnh, huyện, x ã
III Vai trò của các làng nghề trong quá trình phát triển kinh
tế xã hội của địa phơng
1.Tính tất yếu của việc hình thành làng nghề ở nông thôn:
- Phát triển ngành nghề ở nông thôn là vấn đề mang tính lịch sử Từ
xa xa khi sản xuất còn giản đơn, việc sản xuất và mua bán các sản phẩm công nghiệp cha phát triển sản xuất nông nghiệp là chủ yếu và thời điểm nông nhàn ngời nông dân tự sản xuất ra các đồ dùng sinh hoạt chogia đình, bản thân Khi lực lợng sản xuất phát triển hơn bắt
đầu có phân công lao động x hội sự trao đổi hàng hoá đ dần dần hìnhã ãthành nên các làng nghề để trao đổi sản phẩm cho nhau Những hoạt
động đó dần dần đợc đúc kết lại lu truyền qua các thế hệ và trở thành các ngành nghề truyền thống ở nông thôn Cùng với những kỹ thuật truyền thống và nguồn nguyên liệu sẵn có ở địa phơng các ngành nghề phát triển mạnh và có mối quan hệ chặt chẽ với các hoạt động kinh tế x hội ở địa phã ơng đặc biệt là sản xuất nông nghiệp
Nớc ta là một nớc nông nghiệp có đến 80% dân số ở nông thôn, một
đặc điểm lớn của nghề nông là tính thời vụ và thu nhập thấp Hàng năm ngời nông dân sau những mùa cấy gặt vất vả là lúc nông nhàn Diện tích đất bình quân đầu ngời ngày càng thấp đ khiến cho tìnhãtrạng thất nghiệp trở nên trầm trọng Hơn nữa lao động nông nghiệp chủ yếu là lao động chân tay không kỹ năng lao động, không có tay nghề, chính vì thế để tạo việc làm cho lực lợng này không gì hơn là phát triển các ngành nghề ngay tại địa phơng Do yêu cầu của vấn đề việc làm, thu nhập cùng với các điều kiện sẵn có ở địa phơng mà đã
Trang 9hình thành nên các làng nghề Tuy nhiên để các làng nghề tồn tại phát triển đợc còn phải dựa vào nhiều nhân tố khác nữa.
-Trong đíều kiện của một nền kinh tế còn nhìều yếu kém với tiềm lực
về khoa hoc, công nghệ còn hạn chế, vốn thiếu, lao động d thừa nhiều cha có khả năng tiến thẳng lên nền đại công nghiệp thì phải chú trọng phát triển tiểu thủ công nghiệp coi đó là một bớc song song với tích luỹ tạo tiềm lực cho CNH HĐH
Cùng với quá trình phân công lao động x hội bộ phận lao động TTCNã
sẽ đợc giải phóng tách hẳn ra khỏi nông nghiệp., từ đó công nghiệp nông thôn ngày càng lớn mạnh góp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn
2 Vai trò của làng nghề
Sự phát triển của các làng nghề có tác dụng rất mạnh mẽ đối với quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn Thứ nhất: Hình thành loại hình sản xuất có tính chất công nghiệp ngay tại địa bàn nông thôn bên cạnh hoạt động nông nghiệp Để hoạt
động có hiệu quả bắt buộc các làng nghề phải áp dụng việc tổ chức sản xuất một cách khoa học dựa trên sự phân công và hợp tác lao động phù hợp với từng loại hình nghề nghiệp Sự phân công hợp tác đó có thể là đơn giản nh nghề (mây tre đan, thêu ren) có thể phức tạp nh (rèn mộc chạm khắc) các trang thiết bị mới hiện đại thay thế dần sức lao động cũng đợc u tiên sử dụng Nh vậy sự phát triển của các làng nghề cũng là sự phát triển của công nghiệp địa bàn nông thôn làm cho nông thôn phát triển dần theo hớng CNH HĐH
Thứ hai: Phát triển làng nghề sẽ giải quyết tốt nhu cầu việc làm tại chỗ góp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn Thực tế cho thấy ở những làng nghề đ đã ợc khôi phục và phát triển không chỉ lực lợng lao động trong từng hộ gia đình của điạ ph-
ơng đợc toàn dụng mà có khi còn giải quyết đợc việc làm cho nhiều lao
động ở nơi khác đến Đáng chú ý là làng gốm sứ bát tràng hàng ngày thu hút thêm từ 3000-5000 lao động từ nơi khác đến làm thuê Làng mộc mỹ nghệ cao cấp Đồng ky có 1550 hộ sản xuất với trên 3000 lao
Trang 10động ngoài ra còn thuê thêm hơn 1500 lao động từ các làng khác Làng nghề chiếu cói, kim sơn đ sử dụng một lã ợng lớn lao động trong
đó có 2000 lao động sản xuất nguyên liệu và 9679 lao động sản xuất các mặt hàng cói Làng nghề dệt Vạn Phúc (Hà tây) có 1650 lao động nghề chiếm 72,3% lực lợng lao động của làng Nhờ có công ăn việc làm ổn định nên thu nhập của những làng nghề cao hơn hẳn các làng không nghề khác Tuy nhiên, tuỳ theo từng loại nghề và mức độ phát triển của từng loại nghề mà mức thu nhập giữa chúng có sự chênh lệch đáng kể
Bảng 2: Thu nhập bình quân lao động / tháng ở 1 số làng nghề
1 Lao động làng gốm (Bát tràng) 430.000đ
3 Thợ chạm bạc (Đông Xâm-Thái Bình) 200.000đ
4 Thợ dệt đũi (Nam Cao – Thái Bình) 180.000đ
Nguồn : kết quả điều tra ngành nghề nông thôn 1997
Các làng nghề góp phần đáng kể vào sự gia tăng giá trị sản phẩm của các địa phơng, cơ cấu kinh tế có bớc chuyển đổi rõ rệt
Năm 1995 tổng doanh thu từ nghề gỗ mỹ nghệ của làng Đồng kỵ đạt
25 tỷ, thu từ sản phẩm thêu Minh L ng (Vũ thã - Thái Bình) đạt trên 4
tỷ đồng
ở Tân lễ (Hng hà - Thái bình) nơi có truyền thống dệt chiếu thu từ công nghiệp và dịch vụ đ chiếm trên 83% tổng giá trị sản lã ợng, tỷ lệ
hộ khá và giàu chiếm 78% trong tổng số hộ của địa phơng
ở những làng nghề có tốc độ phát triển cao tỷ lợng lao động cũng
có những chuyển biến tích cực
Bảng 3: Tỷ trọng lao động ở 1 số làng nghề tỉnh Bắc Ninh (%)
Tên
LàngNgành
Dơng ổ Đa hội Đồng kỵ
Trang 11là mục tiêu lớn của sự nghiệp CNH HĐH theo tinh thần của Đại hội
Đảng lần thứ VIII văn kiện nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII đã
đặt CNH HĐH nông nghiệp nông thôn là nội dung đầu tiên và ghi rõ
"Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế x hội từng bã ớc hình thành nông thôn mới văn minh hiện đại"
Muốn xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế x hội ở nông thôn rộng lớnãcủa nớc ta đòi hỏi phải nguồn vốn rất lớn mà chỉ Nhà nớc thì không thể làm đợc Thu nhập đợc tạo ra từ các làng nghề, từ ngành nghề nói chung sẽ là nguồn vốn quan trọng cho sự nghiệp này Qua nghiên cứu tìm hiểu ở một số làng nghề chúng tôi thấy ở đây không chỉ đời sống của đồng bào đợc nâng cao, cơ sở vật chất tốt hơn mà điều kiện chính trị x hội cũng rất ổn định, đây chính là cơ sở cho sự phát triển của địaãphơng của tỉnh và cả nớc
Ngoài những tác động tích cực đến nông nghiệp nông thôn chúng ta cũng không thể không xem xét các ảnh hởng xấu về môi trờng đề có những hớng giải quyết trong các chơng trình phát triển, bảo đảm cho
sự phát triển bền vững
IV IV Các nhân tố ảnh hởng tới sự phát triển của làng nghề.
1 Điều kiện tự nhiên và vị trí địa lý:
- Điều kiện tự nhiên có ảnh hởng trực tiếp đến việc sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm sản xuất do đó nó ảnh hởng lớn đến việc phát triển các ngành nghề Mỗi vùng với điều kiện khí hậu thời tiết đặc tr-
ng tạo nên những nguồn nguyên liệu cho các làng nghề khác nhau, hầu hết các sản phẩm thủ công truyền thống đều nhằm phục vụ đời sống của ngời dân mà mỗi nơi ngời dân có những nhu cầu khác nhau
Trang 12cho phép phát triển những ngành nghề khác nhau VD: vùng ĐBSH có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có 4 mùa xuân, hạ, thu, đông Nó ảnh hởng trực tiếp đến ngành may mặc, ngành dệt len, chế biến lơng thực
và một số ngành khác ngoài ra nó còn ảnh hởng tới việc vận chuyển bảo quản phơi sấy, đi lại, giao dịch buôn bán… Đất đai cũng là nhân
tố ảnh hởng tới sự phát triển của làng nghề nhất là việc thành lập các cơ sỏ ngành nghề , các cụm công nghiệp tập trung ở nông thôn
- Vị trí địa lý là một yếu tố rất quan trọng có ý nghĩa quyết định
đến sự hình thành và phát triển và đảm bảo sự , phát triển lâu dài đối với các ngành nghề đặc biệt là các ngành nghề truyền thống
Thực tế cho thấy các làng nghề thờng ở vị trí thuận trên về giao thông thuỷ bộ, gần nguồn nguyên liệu ở những nơi lu vực Sông Hồng, Sông M , Sông Cầu đ quần tụ nhiều làng nghề tạo thành các trungã ãtâm sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ Hàng làm ra cần tiêu thụ ở nhiều tỉnh xa thậm chí ở hầu hết các địa phơng trong cả nớc mà xuất khẩu sang các nớc khác yêu cầu vận tải lớn đó không thể thiếu đờng
bộ, đờng sông, đờng biển Các cụ tổ nghề nhất định là ngay từ đầu đã quan tâm đến yếu tố "bến sông, b i chợ" vốn có ấy để quyết định mởãnghề lập nghiệp ở một nơi Các cụ còn quan tâm đến nguồn nguyên liệu thích hợp cho yêu cầu sản xuất lâu dài, nhất là nguyên liệu tại chỗ Bởi cho dù các cụ có lựa chọn làng nào có đức để truyền nghề thì thực sự dân làng nào cũng có thể đào tạo thành thợ đợc chứ vị trí địa
lý giao thông vận tải và nguồn nguyên liệu tại chỗ có sẵn cho sản xuất
và tiêu thụ hàng làm ra thì không thể tạo ra đợc, nhiều khi không thể muốn là đợc có thể khẳng định rằng nếu thiếu hai điều kiện (nguyên liệu, bến sông) chắc chắn không thể tồn tại những làng nghề lâu đời và nổi tiếng nh hiện nay
Phần lớn làng nghề ở nớc ta làm nghề theo cấp độ là nghề phụ Một số ít làng nghề khác đ lấy nghề thủ công làm nghề nghiệp chínhãphát triển nghề thủ công nghiệp đến mực thoát ly hẳn ngay tại làng quê mình thờng diễn ra ở những làng nghề ít ruộng đất canh tác
Điều này giải thích tại sao ĐBSH lại là nơi có số lợng làng nghề tập trung đông nhất so với cả nớc
Trang 132 Trình độ phát triển kinh tế
- Nhu cầu của ngời tiêu dùng trên thị trờng đối với hàng thủ công truyền thống nhu cầu này rất lớn và hết sức đa dạng thời nào cũng có không bao giờ chấm dứt Nhìn chung đó là nhu cầu ăn, mặc ở đi lại, vận tải, học hành đó còn là nhu cầu chiến đấu bảo vệ đất nớc và dân tộc, nhu cầu thờ cúng tôn giáo tín ngỡng Trong suốt tiến trình phát triển của lịch sử ở giai đoạn nào nhu cầu về tiểu thủ công nghiệp tăng thì làng nghề cũng tăng cả về quy mô và số lợng và ngợc lại thu nhập càng tăng thì cần tăng tổ chức tiêu thụ sản phẩm
Trong những năm vừa qua ngành tiểu thủ công nghiệp có nhiều biến
động thăng trầm thị trờng cũng có nhiều thay đổi nhất là sau sự sụp
đổ của hệ thống XHCN nhng cho đến ngày nay cùng với sự cải tiến về mẫu m chất lã ợng sản phẩm đặc biệt là chủ trơng mở rộng quan hệ ngoại giao của Đảng và Nhà nớc ta đ tạo đà cho ngành tiểu thủ côngãnghiệp có bớc phát triển đáng kể Tuy nhiên, một số mặt hàng tiêu dùng trong nớc trớc đây do ngành nghề thủ công sản xuất và cung cấp song nay do công nghiệp phát triển đ tạo ra những sản phẩm có chấtãlợng cao hơn phù hợp với nhu cầu ngời dân khiến nhiều làng nghề thủ công nghiệp đ phải thu hẹp dần quy mô sản xuất hoặc chuyển sangãlàm nghề khác VD: làm nón, quạt và một số nghề đan lát
- Trình độ của nghệ nhân và đội ngũ thợ lành nghề
Cần phải khẳng định rằng vai trò của nghệ nhân đối với nghề và làng nghề thủ công truyền thống là rất lớn Không có nghệ nhân thì không có làng nghề hay ít nhất cũng không thể có làng nghề lừng danh Chính tài năng của các nghệ nhân với đôi "bàn tay vàng" của họ
đ tạo nên những sản phẩm quý giá, tinh xảo và độc đáo những sảnãphẩm văn hoá sống m i với thời gian, góp phần làm vẻ vang cho dânãtộc và cho mỗi làng nghề Chính nghệ nhân, thợ cả đ giữ cho làngãnghề tồn tại đ đào tạo ra những nhóm thợ mà trã ớc hết là con cháu của họ, những ngời trong gia đình, dòng tộc rồi đến con em trong làng thuộc các dòng họ khác Kiên trì truyền dạy nghề hết ngày này qua ngàykhác theo lối "cầm tay chỉ việc", "vừa học vừa làm" các nghệ nhân
đ tạo ra một đội ngũ thợ lành nghề ngay tại làng xóm mình Cứ nhãthế thợ thủ công kế tiếp, đan xen nhau lớp này đến lớp khác đời sau
Trang 14nối tiếp đời trớc Do đặc trng sản xuất thủ công cả gia đình từ ông bà, anh em con cháu đến cùng làm nghề mỗi ngời mỗi việc cho nên cùng một lúc ở làng nghề thờng có vài ba thế hệ thợ thủ công cùng sản xuất.
- Kỹ thuật truyền thống và kinh nghiệm lâu đời
Về kỹ thuật hầu hết các làng nghề đều sử dụng kỹ thuật truyền thống lâu đời của Việt nam trong sản xuất Mỗi nghề đều có kỹ thuật sản xuất riêng, kỹ thuật ấy bao gồm nhiều công đoạn, từ khâu khai thác chế biến nguyên liệu đến khâu cuối cùng là hoàn thành sản phẩm để bán ra thị trờng cho ngời tiêu dùng Trong đó còn bao hàm cả thủ pháp nghệ thuật, tuy các làng nghề đều sử dụng kỹ thuật chung, nếu các làng nghề ấy đều làm một nghề nhng từng công đoạn kỹ thuật thì mỗi nơi một khác Làng nghề nào cũng biến cách ứng dụng
kỹ thuật chung ấy theo cách tiêng của mình Riêng thủ pháp nghệ thuật ngời ta còn tiến hành đa dạng hơn nữa, bởi mỗi nghệ nhân đều
có thủ pháp nghệ thuật theo trình độ sáng tạo và kinh nghiệm của riêng mình Điều đó giải thích tại sao làng nghề cụ thể này không thay thế đợc làng nghề kia, nghệ nhân này không thay thế đợc nghệ nhân khác mặc dù các làng ấy các nghệ nhân ấy đều làm một nghề và sản xuất ra những sản phẩm cùng loại sự phát triển của khoa học công nghệ ngày nay vô cùng nhanh chóng thay thế sức lao động của con ngời ở nhiều công việc nặng nhọc làm tăng hiệu quả của các làng nghề VD: máy móc trong nghề mộc, vi tính trong thiết kế mẫu và vẽ hoạ tiết nghề thêu
- Vốn cho sản xuất
Vốn là một yếu tố quan trọng của 1 nền sản xuất hàng hoá trong các làng nghề nhu cầu về vốn phát triển sản xuất kinh doanh cũng rất khác nhau giữa các đối tợng, các thành phần kinh tế thông thờng các doanh nghiệp càng lớn thì nhu cầu về vốn càng nhiều, các hộ gia
đình và cá thể ngời lao động thì nhu cầu về vốn không lớn lắm
Mặc dù những năm gần đây chúng ta có một số loại vốn cho vay để phát triển sản xuất và giải quyết việc làm nh vốn từ Quỹ quốc gia giải quyết việc làm, vốn cho địa phơng thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh
tế, vốn xoá đói giảm nghèo Nhng số lợng và tỷ lệ các hộ đợc vay vốn
Trang 15trong các làng nghề còn ít ỏi trong khi nhu cầu vay vốn là rất lớn đã
ảnh hởng không nhỏ đến việc phát triển chỗ làm việc mới nh đầu t theo chiều sâu của các doanh nghiệp trong các làng nghề
Thực tiễn trong một số nghề cho thấy nếu đáp ứng đợc nhu cầu về vốn và có chính sách hỗ trợ hơn nữa đối với ngời sản xuất thì chắc chắn sẽ phát triển mạnh đợc sản xuất, giải quyết tốt đợc công ăn việc làm cho ngời lao động của các địa phơng và cơ sở
3 Điều kiện xã hội.
- Sự phân bố và tập trung số lợng làng nghề nhiều ở vùng ĐBSH cho thấy một độ dân số cao là một trong những điều kiện cho việc ra
đời các ngành nghề bởi nhu cầu việc làm Do dân số quá đông diện tích đất đai để sản xuất lại ít dẫn đến vấn đề giải quyết tình trạng thất nghiệp điều đó thúc đẩy việc hoàn thành và phát triển các làng nghề
- Trình độ dân trí và tay nghề của ngời lao động: Một địa phơng có trình độ phát triển cao sẽ có các nội lực mạnh nh vốn: khoa học công nghệ, trình độ quản lý đó là những yếu tố quyết định sự lớn mạnh của các làng nghề trong kinh tế thị trờng ngày nay Trình độ dân trí
sẽ ảnh hởng tới sự nhận thức, tiếp thu mỹ thuật của các ngành nghề,
ảnh hởng đến việc quản lý phục hng, tái chế và phát triển các làng nghề, ngành nghề
- Chính sách và pháp luật của Nhà nớc
Để đảm bảo phát triển nghề này sinh nhiều làng nghề mới đã
đào tạo đợc nhiều thợ trẻ trong cả nớc cũng nh đảm bảo cho các làng nghề phát triển bền vững nhất thiết phải có hệ thống chính sách và pháp luật của Nhà nớc Sự quan tâm phát triển hàng tiêu dùng nội hoá và hàng xuất khẩu thời pháp thuộc từ những năm 30, đặc biệt là sau năm 1954 dới chế độ ta đ tạo nên nhiều thuận thợi để các làngãnghề phát triển sản xuất nhiều mặt hàng truyền thống Nhng chính ở
đây bên cạnh những mặt tích cực còn bộc lộ những nhợc điểm cơ bản kìm h m sự phát triển Đó là qua nhiều năm tiến hành phát triển ồ ạtãhàng thủ công mỹ nghệ xuất sang Liên xô và các nớc Đông Âu một cách dễ dàng đ nảy sinh tệ làm hàng kém chất lã ợng các nghệ nhận
Trang 16biến thành thợ gia công khi tình hình quốc tế có nhiều biến động thị trờng rộng lớn ấy không còn nữa có chế bao cấp bị xoá bỏ đó là lúc thợ thủ công cả nớc bị lao đao.
Chỉ các làng nghề năng động trong sản xuất kinh doanh biết cách kế thừa mỹ thuật và kinh nghiệm cổ truyền cải tiến mẫu mã nâng cao chất lợng sản phẩm tìm kiếm thị trờng quốc tế là trụ vững
đợc và tiếp tục phát triển ngày càng mạnh
Hàng loạt chính sách, chỉ thị, nghị quyết pháp lệnh và luận của Đảng và Nhà nớc ta đựơc ban hành Đặc biệt là nghị quyết của Bộ chính trị về khoa học kỹ thuật và văn hoá nghệ thuật và nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 BCH Trung ơng văn hoá VII (1993) đ nêu lên phã -
ơng hớng phát triển kinh tế văn hoá x hội và khoa học kỹ thuật củaã
đất nớc chủ trờng "Hiện đại hoá CN truyền thống và truyền thống hoá
CN hiện đại của Đảng cũng nh việc thể chế hoá hàng loạt pháp lệnh (nh luật doanh nghiệp, luật đầu t, luật khai thác và sử dụng tài nguyên ) đ tạo pháp lý cho các nghề và làng nghề phát triển.ã
Môi trờng thể chế - chính sách và pháp luật Nhà nớc có ý nghĩa quyết định và trực tiếp tác động đến sự phát triển bền vững đối vơí các làng nghề Chúng ta đang xây dựng một Nhà nớc pháp quyền Nhà nớc đ rất quan tâm đến nghề và làng nghề truyền thống coi đó là bộãphận quan trọng cấu thành nền kinh tế, van hoá và x hội phát triểnãtheo hớng CNH, HĐH trên phạm vi cả nớc
4 Các nhân tố khác.
Ngoài các nhân tố trên còn có nhiều nhân tố khác cũng ảnh hởng tới sự phát triển của các làng nghề nh hơng ớc, quy chế của
Trong hàu hết các hàng thủ công lâu đời nổi tiếng ở nớc ta đều có quy chế về nghề thủ công hoặc thành văn bản hoặc không thậm chí ở mỗi phờng nghề tỏng cùng một nghề ở cùng một làng cũng có quy chế tiêng dới dạng "lời thề", "lời nguyền"
Trớc kia ở các làng, các x điển hình là ở vùng đồng bằng Bắc Bộ,ãhơng ớc và quy chế đợc là những văn bản pháp lý chúng đợc mặc nhiên thừa nhận và tồn tại song song với hệ thống pháp luật của Nhà nớc phong kiên trung ơng
Trang 17Trong bối cảnh lịch sử đó các phờng nghề, hội nghề gia tộc làm nghề thủ công cũng soạn ra các văn bản về nghề nghiệp gọi là "lời thề", "lời nguyền" Những quy chế này đợc truyền từ đời này sang đời khác bắt buộc các thành viên trong gia độc, trong phờng hội nhất nhất tuân theo thực hiện 1 cách khá nghiêm ngặt.
Những quy định trong làng nghề phờng nghề tộc nghề là những biện pháp giữ bí mật và bí quyết nghề nghiệp của những ngời thợ ở các làng nghề thủ công cổ truyền Điều đó các tác dụng tích cực đối với việc duy trì lâu dài hoạt động sản xuất của mỗi làng nghề Nhng chính sự tuyệt đối bí mật mang tính độc quyền đ làm kìm h m sựã ãphát triển nghề nghiệp trong phạm vi cả nớc
Chỉ sau này khi các trờng dạy nghề mở ra các khoá học thực hành ngắn hạn, dài hạn đ tạo nên những thợ trẻ cho nhiều tỉnh, thành phốãthì tình hình hạn chế nói trên có thay đổi tích cực hơn
IV Kinh nghiệm phát triển tiểu thủ công nghiệp ở một số nớc trong khu vực và thực tiễn vận dụng vào Việt nam
1 Phát triển tiểu thủ công nghiệp ở Thuỵ điển
Tiểu thủ công nghiệp ở Thuỵ điển phát triển trong điều kiện công nghiệp đ lớn mạnh Năm 1902, Liên đoàn tiểu thủ công nghiệpãcủa Thuỵ điển ra đời dới hình thức t nhân, có nhiệm vụ đại diện cho các hiệp hội và địa phơng trong quan hệ giao dịch với Nhà nớc Năn
1922, Liên đoàn lập học viện Cao đẳng đào tạo nghề nghiệp cho tiểu thủ công nghiệp nhằm chế tạo thiết bị mới, kỹ thuật mới, sản phẩm mới
Về vốn, năm 1934 đ cho thành lập công ty quỹ tín dụng để tài trợãvốn cho tiểu công nghiệp, cấp vốn lâu dài cho việc xây dựng và hiện
đại hoá cơ sở Một nửa vốn của công ty là của Nhà nớc một nửa klà sự
Trang 18thành viên, giúp đỡ về mặt luật pháp,về sản xuất, về quản lý, tổ chức nghiên cứu và đào tạo nghề nghiệp Theo sự đề nghị của Liên đoàn tiểu thủ công nghiệp quỹ hàng năm cần khoảng 1 triệu USD Nhà nớc
đài thọ 1/3 còn 2/3 do sự đóng góp và thu nhập từ dịch vụ của Học viện Học viện còn có phòng thí nghiệm, có máy móc và dụng cụ nghiện cứu, chế tạo nguyên vật liệu, các xởng thí nghiệm…
2 Quá trình phát triển tiểu thủ côg nghiệp của ấn Độ
Lúc đầu ấn độ chỉ quan tâm tới công nghiệp lớn mà ít quan tâm tới tiểu công nghiệp Nhận thức đợc thiếu sót này Chính phủ đ tổãchức chơng trình phát triển tiểu thủ công nghiệp do uỷ viên tiểu công nghiệp chính phủ liên bang phụ trách, trực thuộc là một mạng lới các Viện dịch vụ gọi tắt là SISO, lúc đầu có 4 Viện sau thành lập 16 Viện trong 16 bang
Đến năm 1960 chơng trình đ xây dựng đã ợc 36.457 cơ sở tiểu công nghiệp, sử dụng 1.337.000 ngời ( chiếm 38% công nhân công nghiệp: 17% vốn cố định, 26% giá trị tăng thêm trong công nghiệp) Ngoài ra toàn liên bang còn 4,2 triệu ngời làm tiểu côg nghiệp không đăng ký Cũng trong thời gian đó Chính phủ quyết định thành lập Viện phổ biến và đào tạo tiểu công nghiệp, lấy tên là SIET
Sự nỗ lực về nhiều mặt đ đã a nền tiểu công nghiệp lên vị trí chiến lợc
đối với nền kinh tế quốc dân và Chính phủ ấn độ đ xây dựng đã ợc một
hệ thống tổ chức chuyên ngành có khả năng phát triển tiểu công nghiệp vững chắc lâu dài trên phạm vi cả nớc
3 Kinh nghiệm của Đài loan
Đài loan đ có chủ trã ơng ngay từ đầu là xây dựng các xí nghiệp công nghiệp nhẹ bố trí phân tán ở các huyện lỵ , thị trấn rải rác ở các vùng nông thôn gần địa bàn nguyên liệu Sự hình thành và phát triển các
xí nghiệp vữa và nhỏ phân tán ở nông thôn là một đặc trng của công nghiệp hoá nói chung và công nghiệp hoá nông thôn nói riêng ở Đài loan Côg nghiệp phân hoá ở nông thôn đ thu hút đã ợc lao động d thừa làm cho nhiều hộ từ thuần nông trở thành vừa làm nông nghiệp vừa làm công nghiệp, dịch vụ ở Đài loan công nghiệp nông thôn bao gồm các ngành nghề trung, tiểu thủ công nghiệp, các làng nghề cổ truyền,
Trang 19các xí nghiệp gia đình sản xuất chế biến lơng thực thực phẩm theo công nghệ cổ truyền và các mặt hàngh thủ công mỹ nghệ phục vụ du lịch và xuất khẩu, các xí nghiệp vệ tinh liên doanh với các xí nghiệp lớn ở đô thị Sự phát triển của công nghiệp nông thôn đ cho phép Đàiãloan nhanh chóng thực hiện đợc mục tiêu công nghiệp hoá hiện đại hoá nông thôn
4 Kinh nghiệm của INDONEXIA
- Chính phủ Idonexia đ đề ra chã ơng trình phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn trong các kế hoạch năm năm Từ xây dựng các xởng và trung tâm để bán sản phẩm tiểu thủ công nghiệp đến thực hiện các dự án hớng dẫn phát triển công nghiệp nhỏ nhằm giáo dục đào tạo mở rộng các hoạt động sản xuất tiểu thủ công nghiệp của các doanh nghiệp nhỏ rồi tổ chức ra một cơ quan để quản
lý, chỉ đạo, hớng dẫn nghiệp vụ sản xuất kinh doanh và làm các dịch
vụ cung cấp thiết bị vật t, tiêu thụ sản phẩm Chính phủ tổ chức ra trung tâm hỗ trợ công nghiệp nhỏ đặt mối quan hệ với công nghiệp lớn và chơng trình nghiên cứu tiềm năng sản xuất và thị trờng làm cơ
sở cho việc phát triển công nghiệp nhỏ Chính phủ đ đề ra chính sáchãthuế u tiên công nghiệp nhỏ chế biến nông sản xuất khẩu Cùng với
đề ra các chính sách Chính phủ đ tổ chức ra “ Hội đồng tiểu tủ côngãnghiệp Quốc gia Indonexia’ nhằm thúc đẩy ngành tiểu thủ công nghiệp phát triển nhanh tổ chức thi thiết kế mẫu m , tổ chức hội chợ,ãtriển l m các sản phẩm tiểu thủ công nghiệp và” Trung tâm phát triểnãtiểu thủ côg nghiệp” để quản lý, hỗ trợ tiểu thủ công nghiệp, kế hoạch phát triển tiểu thủ công nghiệp đợc lồng vào các chơng trình đào tạo việc làm ở nông thôn Ngoài ra chính phủ còn phát động chơng trình giúp đỡ ngời nghèo do nhà nớc đầu t vốn để hỗ trợ các làng nghề truyền thống khôi phục và phát triển tạo thêm công ăn việc làm cho các hộ nông dân
4 Những kinh nghiệm có thể vận dụng vào Việt Nam
Qua kinh nghiệm tổ chức và phát triển tiểu thủ công nghiệp các nớc nói trên ta có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm sau :
- Về cơ cấu ngành nghề sản xuất kinh doanh của công nghiệp nông thôn ở các nớc rất đa dạng từ sản xuất dịch vụ, nghề cổ truyền và
Trang 20nghề mới với công nghệ thủ công nửa cơ khi và cỏ khí hoá Công nghiệp nông thôn bao gồm nhiều ngành nghề khác nhau
- Về hình thức và quy mô cơ sở, xí nghiệp công nghiệp nông thôn ở mỗi nớc cũng rất khác nhau Tổ chức cơ sở công nghiệp nông thôn có các xí nghiệp gia đình của từng hộ riêng rẽ hoặc một số hộ đứng ra tập hợp các hộ nông dân trong xóm làm gia công theo hợp đồng xí nghiệp, hợp tác x Các ngành nghề cổ truyền chủ yếu dựa vào laoã
động thủ công, công nghệ thô sơ Nhng cũng có những ngành nghề thủ công mỹ nghệ cần tay nghề điêu luyện và sáng tạo của những nghệ nhân cao tay nghề cao Để tăng năng suất các cơ sở ngành nghề
đ từng bã ớc áp dụng máy móc vào thay thế sức lao động của con ngời
- Các nớc đ đánh giá đúng vị trí chiến lã ợc của tiểu thủ công nghiệp trong phát triển kinh tế và giải quyết việc làm cho lao động x hội, từã
đó xây dựng đợc chơng trình phát triển toàn diện và tổ chức hệ thống quản lý toàn ngành có hiệu lực
- Các nớc này đ rất coi trọng đầu tã chất xám cho (đào tạo cố vấn, cán
bộ quản lý, xây dựng các dịch vụ cố vấn, phát triển các Viện nghiên cứu ngành nghề ): đầu t vốn thích đáng cho phát triển ngành nghề ở nông thôn
- Một điều cần chú ý là nhà nớc có vai trò cực kỳ quan trọng đối với phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp nông thôn bằng việc đề
ra một hệ thống đồng bộ các chính sách có tác dụng khuyến khích từ nghiên cứu, dịch vụ, sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm nhằm đảm bảo cho tiểu thủ công nghiệp phát triển
- Phát huy tốt hiệu lực các văn bản pháp luật để bảo hộ và bảo vệ sản xuất tiểu công nghiệp
Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đ đạt đã ợc trong quá trình phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp nông thôn của các nớc cũng bộc lộ những tồn tại đòi hỏi chúng ta cần nghiên cứu nh:
Nảy sinh sự tranh chấp đất đai giữa công nghiệp tiểu thủ công nghiệp Ngoài đất đai ra còn có sự tranh chấp về lao động, vốn giữa ngành này với ngành khác đặc biệt là lao động có tay nghề cao
Trang 21C«ng nghiÖp n«ng th«n nhiÒu níc g©y ra « nhiÔm m«i trêng sinh th¸i C«ng nghiÖp tiÓu thñ c«ng nghiÖp ph¸t triÓn ® ph¸ vì hÖ sinh th¸i·n«ng th«n b»ng viÖc khai th¸c tµi nguyªn còng nh chÊt th¶i bõa b i· lµm huû ho¹i m«i trêng thiªn nhiªn…
Trang 221 Điều kiện tự nhiên và vị trí địa lý
- Thái Bình là một tỉnh thuộc vùng ĐBSH nằm bên bờ biển Đông cách thủ đô Hà Nội 100Km giáp các tỉnh Nam Định, Hng Yên và Hải Phòng Với diện tích đất tự nhiên là 1537,8km2 chiếm 0,46% diện tích
tự nhiên cả nớc khí hậu nhiệt đới gió mùa
Từ xa xa Thái Bình đ là một vùng đất có dân cã đông đúc với các làng
x đặc trã ng cho nông thôn Việt nam
- Thái Bình có đờng quốc lộ 10 đi qua nối Nam Định với Hải Phòng, Đờng 39 từ Thái Bình đi Hng Yên, Quảng Ninh, Hà Nội và các tỉnh phía Bắc Ngoài ra còn có hệ thống đờng giao thông nội tỉnh rất phát triển Đờng sông có Sông Hồng, sông Trà Lý, Sông Hoá, Sông Luộc, 5 cửa sông lớn với trên 50km bờ biển Thái Bình là tỉnh có địa hình bằng phẳng nhất so với cả nớc có hệ thống giao thông khá hoàn thiện làm cơ sở cho phát triển kinh tế - x hội nói chung và làng nghềãnói riêng
- Do nhiều thuận lời về điều kiện tự nhiên nên nguồn nguyên liệu cho các nghề mây tre đan chế biến lơng thực thực phẩm dồi dào đây là một nghề trớc đây khá phổ biến ở Thái Bình
2 Trình độ phát triển kinh tế:
Thái Bình là một tỉnh nông nghiệp mặc dù có trình độ thâm canh lúa nớc khá cao song vẫn là một nền kinh tế trì trệ lạc hậu, trong cơ cấu GDP nông nghiệp vẫn giữ vai trò chủ yếu
Trang 23Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái bình
Công nghiệp chiếm tỷ trọng quá nhỏ bé đây là một khó khăn đối với việc phát triển ngành nghề ở nông thôn ở các nớc công nghiệp phát triển thì các cơ sở ngành nghề nông thôn tồn tại với t cách nh là những vệ tinh cho công nghiệp đô thị
Thu nhập bình quân của toàn tỉnh còn quá thấp công nghiệp phát triển chậm, các dự án đầu t nớc ngoài hầu nh không đáng kể, nguồn thu chủ yếu của tỉnh hiện nay vẫn dựa vào nông nghiệp
Bảng 5: Thu nhập bình quân lao động/tháng
ĐV:1000 đ
Thu nhập bình quân thành thị 205 237 280Thu nhập bình quân nông thôn 156 180 208
Trong cơ cấu tổng thu nhập của hộ gia đình toàn tỉnh nói chung thu nhập từ nông lâm thuỷ sản chiếm tới 77,5% công nghiệp 3,5% dịch vụ 19% Tỷ lệ ngời nghèo ở Thái Bình năm 1996 là 8,2%.Trong nguồn thu
từ nông nghiệp thu từ trồng lúa luôn chiếm vị trí hàng đầu
3 Điều kiện văn hoá xã hội.
Thái Bình là một tỉnh đông dân theo thống kê 1999 Thái Bình có khoảng 1.787,903 ngời mật độ 1.163 ngời/km2 trong đó lao động nông nghiệp chiếm 83%, dân số sống ở nông thôn chiếm 94% Diện tích đất nông nghiệp bình quân đầu ngời thấp chỉ khoảng 0,06ha/ngời Tình trạng thất nghiệp khá trầm trọng nhất là vào thời gian nông nhàn,
Trang 24từng đoàn ngời kéo ra các thành phố lớn để tìm việc kéo theo sự di c
tự do đó là hàng loạt những vấn đề mà các thành phố lớn phải giải quyết
Với những số liệu trên cho thấy lực lợng lao động Thái Bình tuy đông
đảo về số lợng song chất lợng còn hạn chế Mặc dù trong những năm gần đây công tác đầu t cho giáo dục đ đặc biệt đã ợc quan tâm nhng tỷ
lệ ngời học hết trung học phổ thông vẫn còn ít, đội ngũ công nhân kỹ thuật thiếu trầm trọng đây sẽ là một khó khăn cơ bản trên con đờng CNH HĐH
Trong quá trình phát triển tất yếu phải đi lên một x hội côngãnghiệp để đi từ nông nghiệp lên công nghiệp đối với nớc ta có những bớc dịch chuyển dần lao động từ nông nghiệp - công nghiệp mà một
Trang 25trong những bớc trung gian quan trọng đó là phát triển công nghiệp nông thôn.
số thủ pháp nghệ thuật tinh xảo vẫn đợc giữ bí truyền
Trải qua hàng tăm năm tồn tại các làng nghề Thái bình đ trảiãqua nhiều giai đoạn phát triển, suy thoái có giai đoạn nghènh nghề thịnh vợng nhng cũng có giai đoạn ngời thợ phải bỏ nghề thậm chí bỏ làng ra đi tìm con đờng sống
Giai đoạn 1986 - 1987 các làng nghề cả nớc nói chung và ở Thái Bình nói riêng đ đạt đến đỉnh cao của sự phát triển, kim ngạch xuấtãkhẩu đạt hàng triệu đô la, thị trờng lúc này chủ yếu là các nớc Đông
Âu, Liên Bang Nga nơi có nhu cầu rất lớn về hàng thủ công mỹ nghệ Các làng nghề đợc mở rộng trong toàn tỉnh, nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh ra đời, lao động chuyên và không chuyên nghề tăng lên nhanh chóng
Giai đoạn 1990-1992 thị trờng Đông Âu và Nga giảm mạnh sản xuất
và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ nớc ta đứng trớc thách thức lớn Sản lợng và kim ngạch xuất khẩu giảm nghiêm trọng tình trạng
Trang 26hàng sản xuất ra không tiêu thụ đợc xảy ra phổ biến nhiều làng nghề
bị xa sút có nơi rơi vào bế tắc
Từ 1993 lại đây đ bắt đầu hồi phục và khởi sắc do chuyển hã ớng đợc thị trờng sang Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan
Số làng nghề tăng lên từ 40 làng (1994) lên 59 làng năm 1995 và 82 làng năm 1996
Đặc biệt sự phát triển của ngành nghề nông thôn đợc thể hiện qua bảng sau:
Đông Hng, Vũ Th, Kiến Xơng chiếm 30 - 35%
- Các hình thức tổ chức sản xuất trong làng nghề hiện nay:
Sau khi các xí nghiệp quốc doanh, các HTX làm ăn thô lỗ bị giải thể cùng với cơ chế quản lý kinh tế mới phần lớn các hộ gia đình trở thành hình thức sản xuất chủ yếu trong các làng nghề Một số t nhân cá thể có trình độ quản lý có vốn đ đứng lên thành lập cácãCông ty t nhân, tiến hành sản xuất hoặc dịch vụ cung ứng vật t bao tiêu sản phẩm cho các hộ gia đình làm nghề thủ công
Các doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn hình thành ngày một nhiều trong các làng nghề Đây là một hớng đi đúng nhng mang tính tự phát rõ rệt Theo chúng tôi những Công ty TNHH hoặc những hộ lớn đ và đang tồn tại qua thử thách của thã ơng trờng là những nhân tố mới rất đáng khích lệ Nhà nớc nên giúp đỡ, hỗ trợ cho
Trang 27họ và từ hoạt động của họ rút kinh nghiệm để nhân rộng thêm Để thuận tiện cho việc hỗ trợ vốn, kỹ thuật, thông tin cũng cần có chính sách khuyến khích thành lập các HTX kiểu mới ở các làng nghề.
2 Thực trạng của các làng nghề.
- Số lợng
Hiện nay, Thái Bình có 82 làng nghề theo tiêu chuẩn quy định Trong đó huyện Kiến Xơng có15, Đông Hng 8, Vũ Th 11, Quỳnh Phụ
10, Thái Thuỵ 7, Hng Hà 16, Tiền Hải 14, Thị X 1.ã
Nếu chia theo nhóm nghề ta có nh sau:
Chế biến L-TB
N-CN, TTN-CN, XD
Trang 28Theo các số liệu thống kê ở Thái Bình hộ chuyên ngành nghề chiếm khoảng 10% hộ kiêm trong những năm qua có bớc phát triển khá đạt 28%, vẫn còn tới 62% số hộ thuần nông Phần lớn số hộ nghèo đều nằm trong số hộ thuần nông này.
Một số làng nghề có khả năng tạo công ăn việc làm lớn nh làng chiếu cói (Tân lễ - hng Hà) có 96% lao động của làng làm nghề Dệt đũi (Nam Cao - Kiến Xơng) 88% lao động làng làm nghề, thêu (Minh L ngã
- Vũ Th) có 82% lao động của làng
- Trình độ lao động trong các làng nghề
Có thể nói các làng nghề đ có những đóp góp tích cực trong việcãnâng cao đời sống văn hoá, tinh thần của ngời dân mà trực tiếp là những lao động nghề Đối với lực lợng lao động trực tiếp làm nghề có khoảng 65% tốt nghiệp phổ thông cơ sở 30% tốt nghiệp THPT nh vậy
Trang 29rõ ràng số ngời tốt nghiệp THPT ở làng nghề đ cao hơn nhiều so vớiãmặt bằng chung của tỉnh Về trình độ chuyên môn kỹ thuật do hầu hết các nghề là đơn giản nên lao động chủ yếu không đợc đào tạo hoặc chỉ đợc học tập qua những lớp bồi dỡng ngắn hạn Các làng nghề truyền thống chủ yếu đào tạo bằng hình thức truyền nghề.
Tuy nhiên do các làng nghề phát triển ngày càng mạnh một số lao
động đ tách ra tham gia vào đội ngũ các cán bộ quản lý Hầu hếtãnhững ngời này qua các lớp bồi dỡng một số có trình độ đại học Mặc
dù vậy trình độ lao động nhìn chung vẫn còn thấp cha đáp ứng đợc yêu cầu của sự phát triển Một số làng nghề hoạt động theo hình thức gia công là chủ yếu đ dẫn đến việc làm hạn chế khả năng sáng tạoãcủa ngời thợ Việc hỗ trợ các cơ sở ngành nghề nông thôn trong việc quản lý lao động cũng nh những thông tin về thị trờng là vô cùng quan trọng nó quyết định sự phát triển ổn định lâu dài của các làng nghề
Ngoài 82 làng nghề trên đợc thống kê theo tiêu chuẩn còn nhiều làng x mà ngã ời nông dân sản xuất phân tán quy mô nhỏ lẻ cha thoả
m n yêu cầu tiêu chuẩn làng nghề Tuy nhiên nó cũng đ góp phầnã ãquan trọng trong việc hạn chế thất nghiệp ở những vùng này Tính
đến năm 2000 hầu hết các x trong tỉnh đều có ngành nghề TTCN vàãdịch vụ chủ trơng của tỉnh uỷ, UBND tỉnh trong thời gian tới là tạo
điều kiện thúc đẩy sự phát triển của những làng nghề đ có, tích cựcãhọc hỏi du nhập nghề mới từ nơi khác với mục tiêu mỗi năm thành lập mới từ 10 - 15 làng nghề Đây là một chủ trơng lớn phù hợp với lợi ích và nguyện vọng của ngời nông dân theo số liệu ớc tính tổng số lao
động tham gia sản xuất CN - TTCN toàn tỉnh hiện nay khoảng 16 vạn ngời chiếm 20% lao động Trong đó ở 82 làng nghề là 11,3 vạn lao
động Khả năng tận dụng lao động trong các làng nghề là tơng đối lớn bởi nó không chỉ sử dụng lao động trong độ tuổi mà còn tận dụng đợc cả những ngời ngoài độ tuổi tham gia
Bảng10: Lao động và sử dụng lao động
Chế biến N- L-TS
CN và XD
Dịch
Chế biến N- L-TS
CN và XD
Dịch
Trong
đó cho ngành nghề