Thực trạng của các làng nghề.

Một phần của tài liệu Nhà nước cần hỗ trợ các làng nghề trong việc giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường (Trang 27 - 30)

II. Thực trạng về phát triển các làng nghề:

2.Thực trạng của các làng nghề.

- Số lợng

Hiện nay, Thái Bình có 82 làng nghề theo tiêu chuẩn quy định. Trong đó huyện Kiến Xơng có15, Đông Hng 8, Vũ Th 11, Quỳnh Phụ 10, Thái Thuỵ 7, Hng Hà 16, Tiền Hải 14, Thị X 1.ã

Nếu chia theo nhóm nghề ta có nh sau: Nghề dệt may ơm tơ 11 làng. Cơ khí 5 Chế biến lơng thực phẩm 10 Dệt chiếu cói 10 Chạm bạc 5 Mây tre đan 13 Nghề sản suất đồ gỗ 2 Ngề khác 26

Một số nghề trong thời gian gần đây phát triển mạnh nh: thêu, dệt, - ơm tơ.

Bảng8: Số hộ, cơ sở chuyên ngành nghề chia theo nhóm ngành toàn tỉnh. Tổng số Chế biến N- L-TB CN, TTCN, XD Dịch vụ Tổng % Tổng % Tổng % 1. Số hộ chuyên ngành nghề (hộ) 66767 39644 59,38 20313 30,42 6810 10,2 2. Cơ sở chuyên 404 35 8,66 166 41,09 203 50,25

Theo các số liệu thống kê ở Thái Bình hộ chuyên ngành nghề chiếm khoảng 10% hộ kiêm trong những năm qua có bớc phát triển khá đạt 28%, vẫn còn tới 62% số hộ thuần nông. Phần lớn số hộ nghèo đều nằm trong số hộ thuần nông này.

- Lao động:

Bảng9: số hộ chuyên và lao động trong các làng nghề ở Thái Bình

Số làng Hộ dân c (bộ) Lao động (lđ) Tổng Hộ có nghề % Tổng Lđ nghề % 1. Thị xã 1 382 280 73 650 470 72 2. Hng Hà 16 37278 8820 25 54075 23942 44 3. Thái Thuỵ 7 11578 4279 37 17242 9192 53 4. Vũ Th 11 13936 9259 66 23342 15717 67 5. Đông Hng 8 15047 6991 46 27552 13890 51 6.Tiền Hải 15 7578 5586 74 19583 10295 53 7. Kiến Xơng 14 22718 14240 63 40684 23322 57 8. Quỳnh Phụ 11 5087 3437 68 20861 13753 66 Tổng 82 113667 52892 46 203989 110581 54

Nh vậy trung bình 1 làng nghề có 1386 hộ trong đó 645 hộ có nghề chiếm 46%, số lao động trung bình một làng là 2487 ngời trong đó lao động làm nghề là 1348 ngời.

Nhìn chung sự phát triển của các làng nghề mới chỉ ở mức nhằm tạo công ăn việc làm cho chính gia đình, làng mình, chỉ có làng dệt Thái Phơng (Hng Hà) là có thuê thêm lao động ngoài (hàng năm thuê thêm khoảng 1500 - 2000 lao động).

Một số làng nghề có khả năng tạo công ăn việc làm lớn nh làng chiếu cói (Tân lễ - hng Hà) có 96% lao động của làng làm nghề Dệt đũi (Nam Cao - Kiến Xơng) 88% lao động làng làm nghề, thêu (Minh L ngã

- Vũ Th) có 82% lao động của làng.

- Trình độ lao động trong các làng nghề.

Có thể nói các làng nghề đ có những đóp góp tích cực trong việcã

nâng cao đời sống văn hoá, tinh thần của ngời dân mà trực tiếp là những lao động nghề. Đối với lực lợng lao động trực tiếp làm nghề có khoảng 65% tốt nghiệp phổ thông cơ sở 30% tốt nghiệp THPT nh vậy

rõ ràng số ngời tốt nghiệp THPT ở làng nghề đ cao hơn nhiều so vớiã

mặt bằng chung của tỉnh. Về trình độ chuyên môn kỹ thuật do hầu hết các nghề là đơn giản nên lao động chủ yếu không đợc đào tạo hoặc chỉ đợc học tập qua những lớp bồi dỡng ngắn hạn. Các làng nghề truyền thống chủ yếu đào tạo bằng hình thức truyền nghề.

Tuy nhiên do các làng nghề phát triển ngày càng mạnh một số lao động đ tách ra tham gia vào đội ngũ các cán bộ quản lý. Hầu hếtã

những ngời này qua các lớp bồi dỡng một số có trình độ đại học. Mặc dù vậy trình độ lao động nhìn chung vẫn còn thấp cha đáp ứng đợc yêu cầu của sự phát triển. Một số làng nghề hoạt động theo hình thức gia công là chủ yếu đ dẫn đến việc làm hạn chế khả năng sáng tạoã

của ngời thợ. Việc hỗ trợ các cơ sở ngành nghề nông thôn trong việc quản lý lao động cũng nh những thông tin về thị trờng là vô cùng quan trọng nó quyết định sự phát triển ổn định lâu dài của các làng nghề.

Ngoài 82 làng nghề trên đợc thống kê theo tiêu chuẩn còn nhiều làng x mà ngã ời nông dân sản xuất phân tán quy mô nhỏ lẻ cha thoả m n yêu cầu tiêu chuẩn làng nghề. Tuy nhiên nó cũng đ góp phầnã ã

quan trọng trong việc hạn chế thất nghiệp ở những vùng này. Tính đến năm 2000 hầu hết các x trong tỉnh đều có ngành nghề TTCN vàã

dịch vụ chủ trơng của tỉnh uỷ, UBND tỉnh trong thời gian tới là tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triển của những làng nghề đ có, tích cựcã

học hỏi du nhập nghề mới từ nơi khác với mục tiêu mỗi năm thành lập mới từ 10 - 15 làng nghề. Đây là một chủ trơng lớn phù hợp với lợi ích và nguyện vọng của ngời nông dân. theo số liệu ớc tính tổng số lao động tham gia sản xuất CN - TTCN toàn tỉnh hiện nay khoảng 16 vạn ngời chiếm 20% lao động. Trong đó ở 82 làng nghề là 11,3 vạn lao động. Khả năng tận dụng lao động trong các làng nghề là tơng đối lớn bởi nó không chỉ sử dụng lao động trong độ tuổi mà còn tận dụng đợc cả những ngời ngoài độ tuổi tham gia

Bảng10: Lao động và sử dụng lao động.

Đơn vị Cơ sở chuyên Hộ chuyên Hộ kiêm

Chế biến N- L-TS CN và XD Dịch vụ Chung Chế biến N- L-TS CN và XD Dịch vụ Chung Chung Trong đó cho ngành nghề

1. LĐ thờng xuyênNgời 28,17 129,85 38,52 61,01 2,87 6,09 2,05 3,57 2,6 1,37

2. LĐ thuê ngoài Ngời - - - - 0,74 4,28 0,28 1,67 0,1 0,09

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nhà nước cần hỗ trợ các làng nghề trong việc giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường (Trang 27 - 30)